Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

on tap chuong 1 ds 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.31 KB, 4 trang )

Tiết 12 BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức trong chương1.
- Rèn luyện các bài tập tổng hợp cho học sinh
2.Về kĩ năng:
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức trong chương vào giải các bài toán
tổng hợp.
3.Về tư duy:
Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; biết quy lạ về
quen
4. Về thái độ:
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
2. Phương tiện:
- Thầy: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm( hoặc máy chiếu).
- Trò : thước kẻ, com pa, Đọc trước bài.
3. Về phương pháp dạy học.
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy sen kẽ hoạt
động nhóm.
III. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các hoạt động học tập
HĐ 1: Củng cố nhắc lại các khái niệm mệnh đề
HĐ 2: Các khái niệm, phép toán về tập hợp.
HĐ 3: Số gần đúng, sai số.
HĐ 4: Luyện tập
HĐ 5: Củng cố bài dạy.
HĐ 6 : Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
B. Tiến trình bài học
HĐ 1: Củng cố nhắc lại các khái niệm mệnh đề


Hoạt động của GV và HS Ghi nhận kiến thức
Thế nào là mệnh đề?
nêu các khái niệm mệnh đề phủ
định, mệnh đề kéo theo?
Thế nào là mệnh đề tương
đương?
hãy cho biết mệnh đề phủ định
của mệnh đề :
" x X, P(x)"∀ ∈
" x X, P(x)"∃ ∈
+ Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc
một câu khẳng định sai.
+ Mệnh đề “ không phải P” kí hiệu
P
được gọi
là mệnh đề phủ định của mệnh đề P.
Mệnh đề
P
đúng nếu P sai và
P
sai nếu P
đúng.
+ Mệnh đề “ nếu P thì Q” Kí hiệu
P Q⇒
gọi là mệnh đề kéo theo . Mệnh đề kéo theo
chỉ sai khi P đúng Q sai.
+ Mệnh đề “ P nếu và chỉ nếu Q” kí hiệu
P Q⇔
được gọi là mệnh đề tương đương. Mệnh đề
này chỉ đúng khi P, Q cùng đúng hoặc cùng

sai.
+ mệnh đề phủ định của mệnh đề
" x X, P(x)"∀ ∈
là mệnh đề
" x X, P(x)"∃ ∈
+ Mệnh đề phủ định của mệnh đề
" x X, P(x)"∃ ∈
là mệnh đề
" x X, P(x)"∀ ∈
HĐ 2. Các khái niệm, phép toán về tập hợp.
Hoạt động của GV và HS Ghi nhận kiến thức
Nêu các khái niệm tập con, hợp ,
giao của hai tập hợp?
Gọi HS tóm tắt lên bảng
HS dưới lớp theo dõi bổ sung
Tập hợp.
Tập A được gọi là tập con của tập B , kí hiệu
A B⊂
nếu mọi phần tử của A đều thuộc B
A B x A x B⊂ ⇔ ∀ ∈ ⇒ ∈
Phép hợp:
{ }
A BB xA x hoÆc= ∈ ∈∪
Phép giao:
{ }
A B x A Bvµ x
∩ = ∈ ∈
Phép lấy phần bù:
{ }
E

A E C A x | x E x Avµ⊂ ⇒ = ∈ ∉
Hiệu của hai tập hợp:
{ }
A \ B x | x BA vµ x= ∈ ∉
HĐ 3: Số gần đúng, sai số.
nêu các khái niệm số gần đúng,
sai số tuyệt đối, sai số tương
đối?
Tóm tắt lên bảng
lớp theo dõi bổ sung
+ Cho
a
là giá trị đúng, a là giá trị gần đúng
của
a
Đại lượng:
a
| a a |∆ = −
gọi là sai số tuyệt đối
của số gần đúng a. Nếu
a
| a a | d∆ = − ≤
thì d
được gọi là độ chính xác của số gần đúng
a.
+ Tỉ số :
a
a
| a a |
| a | | a |



δ = =
gọi là sai số tương
đối của số gần đúng a
+ Khi thay số đúng bởi số qui tròn thì sai
số tuyệt đối không vượt qúa nửa đơn vị
của hàng qui tròn
+ Trong số gần đúng a với độ chính xác d,
một chữ số của a gọi là chữ số chắc nếu d
không vượt quá nửa đơn vị của hàng chữ
số đó.
HĐ 4: Luyện tập
Gọi 02 học sinh lên làm bài 50
và bài 51.
Bài 50
chọn phương án trả lời đúng trong các
phương án sau
Phương án đúng là:  (D)
2
" x X, x 0"∃ ∈ ≤
Bài 51.
a) điều kiện đủ để tứ giác MNPQ coá hai
đường chéo MP và NQ bằng nhau là
tứ giác đó là hình vuông
b) Trong mặt phẳng, điều kiện đủ để hai
đường thẳng song song với nhau là
hai đường thẳng đó cùng vuông góc
với đường thẳng thứ ba.
c) điều kiện đủ để hai tam giác có diện

tích bằng nhau là hai tam giác đó
bằng nhau.
Gọi học sinh đọc lớp chú ý
theo dõi kết quả chỉnh sửa bổ
sung hoàn chỉnh
Gọi học sinh đọc lớp chú ý
theo dõi kết quả chỉnh sửa bổ
sung hoàn chỉnh
Gọi học sinh đọc lớp chú ý
theo dõi kết quả chỉnh sửa bổ
sung hoàn chỉnh
Bài 52
a, Điều kiện cần để hai tam giác là hai tam
giác có hai đường trung tuyến bằng nhau.
b, Điều kiện cần để một táư giác là hình
thoi là tứ giác đó có hai đường chéo vuông
góc.
Bài 55.
E E E
a, A B
b, A \ B
c,C (A B) C A C B

∩ = ∪
Bài 56. a,
b,
[ ]
x 1;5∈
1 x 5≤ ≤
| x | 2≤

[ ]
x 1;7∈
1 x 7
≤ ≤
| x | 3≤
[ ]
x 2,9;3,1∈
2,9 x 3,1≤ ≤
| x | 0,1≤
Bài 57.
2 x 5
≤ ≤
[ ]
x 1;5∈
3 x 2
− ≤ ≤
[ ]
x 3;2∈ −
1 x 5
− ≤ ≤
[ ]
x 1;5∈ −
x 1≤
x ( ;1]∈ −∞
5 x
− <
x ( 5; )∈ − +∞
HĐ 5: Củng cố bài dạy:
- Cách lập một mệnh đề, mệnh đề phủ định và mệnh đề đảo của một mệnh
đề

- Củng cố cho HS nắm vững các phép toán trên tập hợp, đặc biệt là đối với
tập con của tập số thực
HĐ 6: Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà.
- Nắm vững các khái niệm , tự lấy thêm ví dụ.
- làm bài tập 1, 2, 3
- Đọc trước phần còn lại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×