Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tiểu luận môn thanh toán quốc tế Chứng từ vận tải đa phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 18 trang )

CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA
PHƢƠNG THỨC
Nhóm thực hiện:
1. Phan Thị Mỹ Oanh
2. Võ Thị Kim Phụng
3. Đinh Minh Quý
NỘI DUNG
Tổng quan về vận tải đa phƣơng thức
1
Chứng từ vận tải đa phƣơng thức
2
Các vấn đề đáng lƣu ý
3
So sánh với vận đơn đƣờng biển
4
TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC
Là việc chuyên chở hàng
hóa từ nơi này đến nơi
khác bằng 2 phương tiện
vận tải trở lên
Vận tải đa phương thức……………

TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐA PHƢƠNGTHỨC
 Dựa trên 1 hợp đồng duy nhất được thể hiện trên
chứng từ vận tải đa phương thức
 Hàng hóa được chuyển từ nơi đầu tiên đến nơi
cuối cùng qua nhiều chặng khác nhau và dùng
nhiều loại phương tiện vận tải, với nhiều người
chuyên chở
 Người kinh doanh vận tải đa phương thức- MTO
tổ chức và chịu trách nhiệm toàn bộ qua trình vận


tải
 Nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng trong vận
tải đa phương thức thường ở những nước khác
nhau


Đặc điểm:
TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐA PHƢƠNGTHỨC
Các hình thức vận tải đa phương thức:
1. Mô hình vận tải đƣờng biển- vận tải hàng không
2. Mô hình vận tải ôtô – vận tải hàng không
3. Mô hình vận tải đƣờng sắt – vận tải ôtô
4.Mô hình vận tải đƣờng sắt - đƣờng bộ - vận tải
nội thuỷ - đƣờng biển
5. Mô hình cầu lục địa
TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐA PHƢƠNGTHỨC
Thiết lập hệ thống truyền thông dữ liệu
Bến container
Cảng nội địa (Inland Clearance Deport - ICD)
Các đầu mối
chuyển tiếp
và thông tin
1. Khái niệm:
Theo khoản 6, điều 2 Nghị định 87/2009/NĐ-CP: “Chứng từ
vận tải đa phương thức” là văn bản do người kinh doanh vận
tải đa phương thức phát hành, là bằng chứng của hợp đồng
vận tải đa phương thức, xác nhận người kinh doanh vận tải
đa phương thức đã nhận hàng để vận chuyển và cam kết
giao hàng đó theo đúng những điều khoản của hợp đồng đã
ký kết.

Khi hàng hóa được nhận để chở, người kinh doanh vận tải
đa phương thức cấp cho chủ hàng một vận đơn - vận đơn
vận tải đa phương thức.

2. Chức năng:
Giống vận đơn đường biển thông thường
 Biên lai giao nhận hàng
 Giấy xác nhận quyền sở hữu hàng
 Bằng chứng của một hợp đồng vận tải đa phương thức đã
ký kết.
3. Ngƣời phát hành vận đơn đa phƣơng thức:
 Người chuyên chở đa phương thức
 MTO
 Thuyền trưởng
 Người giao nhận hàng hóa
4. Hình thức chứng từ vận tải đa phƣơng thức:
 Chứng từ vận tải đa phương thức lưu thông được khi:
 Nó được lập theo lệnh hay cho người cầm chứng từ
 Nếu lập theo lệnh, nó sẽ chuyển nhượng được bằng ký hậu
 Nếu lập cho người cầm chứng từ, nó chuyển nhượng được
mà không cần ký hậu
 Nếu cấp một bộ nhiều bản gốc phải ghi rõ số bản gốc trong
bộ
 Nếu cấp các bản sao, mỗi bản sao sẽ ghi “không lưu thông
được”
 Chứng từ vận tải đa phương thức được cấp theo hình thức
không lưu thông được khi nó ghi rõ tên người nhận hàng

CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC
5. Nội dung chứng từ:

Theo điều 14, Nghị định của Chính phủ số 87/2009/NĐ-CP
ngày 19/10/2009, nội dung chứng từ VTĐPT gồm:
CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC
Tên, địa chỉ của người gửi hàng
Tên, địa chỉ của người MTO
Tên người nhận hàng
Địa điểm và ngày MTO tiếp nhận hàng
CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC
5. Nội dung chứng từ:
Địa điểm giao trả hàng
Đặc tính tự nhiên chung của hàng hóa
Nêu rõ tính chuyển nhượng của chứng từ VTĐPT
Tình trạng bên ngoài của hàng hóa
Chữ ký của người đại diện cho MTO
hoặc của người được ủy quyền.
Cước phí vận chuyển
CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC
5. Nội dung chứng từ:
Ngoài các nội dung trên chứng từ VTĐPT còn có thể có một
số chi tiết khác.
Việc thiếu một hoặc một số chi tiết đã được đề cập sẽ không
ảnh hưởng đến tính pháp lý của chứng từ vận tải đa phương
thức.

CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC
6. Các loại chứng từ vận tải đa phƣơng thức:
 Vận đơn FBL – FIATA
 Chứng từ vận tải liên hợp – COMBIDOC
 Chứng từ vận tải đa phương thức - MULTIDOC
Các vấn đề cần lƣu ý

Những lưu ý khi sử dụng vận đơn VTĐPT:
 Nếu ngày nhận hàng để chở trùng với ngày phát
hành vận đơn thì không cần có ghi chú riêng về ngày
nhận hàng; nếu không, ngày ghi chú riêng về ngày
nhận hàng được xem là ngày giao hàng.
 Với hành trình chuyên chở mà nơi nhận hàng khác
với cảng bốc hàng và nơi dỡ hàng khác với nơi đến
cuối cùng thì nhất thiết sử dụng vận đơn VTĐPT
 Trên vận đơn không cần thể hiện ít nhất hai phương
thức vận tải, miễn là theo logic vận đơn thể hiện điều
đó.
 Vấn đề chuyển tải
So sánh với vận đơn đƣờng biển
Vận đơn đƣờng biển
Người vận chuyển hàng hóa
bằng đường biển thường là chủ
tàu, hoặc người thuê tàu




Vận đơn VTĐPT
 MTO thực tế không phải là chủ
phương tiện mà chỉ mua lại dịch
vụ vận chuyển từng chặng sau
đó bán lại dịch vụ vận tải đa
phương thức toàn chặng cho
chủ hàng bằng một hợp đồng
duy nhất


Thường chỉ ghi cảng xếp hàng
và cảng dỡ hàng
 Phải ghi rõ địa điểm tiếp nhận
hàng để vận chuyển (Place of
receipt), địa điểm giao trả hàng
(Place of delivery), cảng dỡ hàng
và cảng xếp hàng
So sánh với vận đơn đƣờng biển
 Mặt trước thường in sẵn
dòng chữ: “Shipped on board
the above goods in apparent
good order and conditions…”
ngày cấp vận đơn cũng chính
là ngày giao hàng theo hợp
đồng mua bán
 Mặt trước thường chỉ ghi:
“Received for shipment” hoặc
“Taken in charge”, ngày nhận
hàng để chở có thể khác ngày
phát hành vận đơn

 Người kinh doanh vận tải đa
phương thức sẽ bồi thường
thiệt hại cho chủ hàng bằng
gấp đôi số tiền cước của lô
hàng bị chậm trễ nhưng không
vượt qua tổng giá trị lô hàng
 Người vận chuyển không
chịu trách nhiệm về việc hàng
đến cảng đích chậm

So sánh với vận đơn đƣờng biển
 Thời hiệu khởi kiện
người vận chuyển
đường biển thường là
một năm kể từ ngày
giao hàng hoặc từ ngày
lẽ ra hàng phải được
giao
 Người kinh doanh vận
tải đa phương thức thời
hiệu này chỉ còn 9 tháng

×