Đề cơng chi tiết học phần
1. Tên học phần : Cơ sở truyền động điện
2. Số đơn vị học trình: 3 học trình (45 tiết)
3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3.
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp lý thuyết: 41 tiết
- Thí nghiệm: 04 tiết
- Khác
5. Các học phần tiên quyết:
-Học phần máy điện, kỹ thuật biến đổi phải học và thi trớc học phần
này
6. Các môn song hành: Cung cấp điện, Khí cụ điện, Lý thuyết điều
khiển
7. Học phần thay thế, học phần tơng đơng: Không có
8. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc tính cơ, các
trạng thái hãm, quá trình khởi động, điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều, xoay chiều sử dụng trong các hệ thống truyền động điện cơ bản, hệ thống
truyền động điện hiện đại.
9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Những khái niệm cơ bản về hệ thống truyền động điện; Đặc tính cơ,
các trạng thái hãm, quá trình khởi động của động cơ điện một chiều, xoay
chiều; Những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khi điều chỉnh tốc độ truyền động
điện; Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, xoay chiều; Chọn công suất
động cơ cho truyền động điện; Quá trình quá độ trong truyền động điện.
10. Nhiệm vụ của sinh viên
1. Dự lớp
2. Bài tập
3. Dụng cụ học tập
4. Khác: Thí nghiệm, thực hành, thảo luận, tham quan
11.Tài liệu học tập
[1]. Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi; Cơ sở truyền động điện; Hà Nội,
1983
[2]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền; Truyền
động điện; Hà Nội 2000.
[3]. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh; Điện Tử công
suất; Hà Nội 2004
[4]. Nguyễn Bính; Điện Tử Công suất; Hà Nội 2004
[5]. Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh; Kỹ Thuật biến đổi; Đại học kỹ
thuật Công Nghiệp, 1999
[6]. Nguyễn Phùng Quang; Điều khiển tự động truyền động điện xoay
chiều ba pha; Nhà xuất bản Giáo Dục; Hà Nội, 1998.
12. Tiêu chuẩn đánh giasinh viên:
1. Dự lớp 80% tổng số giờ môn học
2. Thí nghiệm
3. Báo cáo thí nghiệm
4. Thi cuối học kỳ
13. Thang điểm:10
1.Lý thuyết (thang điểm 10)
2.Báo cáo kết quả thí nghiệm
14. Nội dung chi tiết học phần
Chơng I
Những khái niệm cơ bản về hệ thống truyền động điện
1.1. Cấu trúc và phân loại
1.2. Khái niệm chung về đặc tính cơ của động cơ điện
1.3. Đặc tính cơ của máy sản xuất
1.4. Các trạng thái làm việc của động cơ điện sử dụng trong hệ thống
TĐĐ
1.5. Tính toán quy đổi các khâu cơ khí của hệ thống truyền động điện
1.5.1. Quy đổi mômen cản M
c
, lực cản F
c
về trục động cơ
1.5.2.Tính toán mômen quán tính về trục động cơ
1.6. Phơng trình chuyển động của truyền động điện
1.7. Điều kiện ổn định tĩnh của truyền động điện
1.8. Phơng trình chuyển động của khớp nối mềm
Chơng II
Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện
2.1. Khái niệm chung
2.2. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
2.2.1. Sơ đồ và đặc điểm
2.2.2. Phơng trình đặc tính cơ
2.2.2.1. Phơng trình cân bằng điện áp
2.2.2.2. Phơng trình đặc tính cơ điện, đặc tính cơ.
2.2.3. ảnh hởng của các tham số tới đặc tính cơ
2.2.3.1. ảnh hởng của điện trở phần ứng
2.2.3.2. ảnh hởng của điện áp phần ứng
2.2.3.3. ảnh hởng của từ thông
2.2.4. Cách vẽ đặc tính
2.2.4.1. Cách vẽ đặc tính cơ điện, đặc tính cơ tự nhiên
2.2.4.2. Cách vẽ đặc tính cơ điện, đặc tính cơ nhân tạo
2.2.5. Khởi động và tính điện trở khởi động
2.2.5.1. Yêu cầu, đặc điểm, sơ đồ khởi động
2.2.5.2. Các phơng pháp tính toán điện trở khởi động
2.2.6. Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm
2.2.6.1. Hãm tái sinh
2.2.6.2. Hãm ngợc
2.2.6.3. Hãm động năng
2.2.6.4. Bài tập
2.3. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
2.3.1. Sơ đồ nguyên lý và phơng trình đặc tính cơ điện, đặc tính cơ
2.3.2. Cách dựng đặc tính cơ điện, đặc tính cơ tự nhiên, nhân tạo
2.3.3. Khởi động và tính điện trở khởi động
2.3.4. Các trạng thái hãm
2.3.4.1. Hãm ngợc
2.3.4.2. Hãm động năng
2.4. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ
2.4.1. Các đặc tính
2.4.1.1. Đặc tính dòng điện rôto của động cơ
2.4.1.2. Đặc tính cơ của động cơ
2.4.2. ảnh hởng của các thông số tới đặc tính cơ
2.4.2.1. ảnh hởng của suy giảm điện áp tới đặc tính cơ
2.4.2.2. ảnh hởng của điển trở điện kháng phụ mạch stato
2.4.2.3. ảnh hởng của số đôi cực
2.4.2.4. ảnh hởng của tần số lới điện cung cấp cho động cơ
2.4.2.5. ảnh hởng của điện trở mạch rôto đối với động cơ không đồng
bộ rôto dây quấn.
2.4.3. Cách vẽ đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ biến trở
2.4.3.1. Đặc tính cơ tự nhiên
2.4.3.2. Đặc tính cơ biến trở đối với động cơ rôto dây quấn
2.4.4. Khởi động và xác định điện trở khởi động
2.4.5. Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm
2.4.5.1. Hãm tái sinh
2.4.5.2. Hãm ngợc
2.4.5.3. Hãm động năng
2.5. Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ
2.5.1. Các đặc tính
2.5.1.1. Đặc tính cơ
2.5.1.2. Đặc tính góc
2.5.2. Khởi động và hãm động cơ đồng bộ
2.5.2.1. Các phơng pháp khởi động
2.5.2.2. Quá trình khởi động
2.5.2.3. Các trạng thái hãm
Chơng III
Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
3.1. Khái niệm chung về điều chỉnh tốc độ
3.2. Các chỉ tiêu chất lợng của hệ thống truyền động điện
3.2.1. Sai số tốc độ
3.2.2. Độ trơn
3.2.3. Dải điều chỉnh
3.2.4. Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải
3.2.5. Chỉ tiêu kinh tế
3.2.6. Tổn thất năng lợng
3.2.7. Các chỉ tiêu khác
Chơng IV
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
4.1. Khái niệm chung
4.2. Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng
4.3. Nguyên lý điều chỉnh điện trở mạch phần ứng
4.4. Nguyên lý điều chỉnh từ thông
4.5. Hệ thống truyền động điện máy phát - động cơ điện một chiều
4.5.1. Sơ đồ và các đặc tính cơ bản
4.5.2. Các chế dộ làm việc của hệ thống MF-Đ
4.5.3. Đặc điểm của hệ F-Đ
4.6. Hệ thống chỉnh lu có điều khiển dùng Tiristor - động cơ điện một
chiều kích từ độc lập (hệ T-Đ)
4.6.1. Hệ thống truyền động điện T-Đ đặc trng
4.6.2. Các chế độ làm việc và các quá trình xẩy ra trong hệ T-Đ
4.6.3. Đặc tính cơ của hệ thống truyền động điện Tiristor động cơ điện
1 chiều
4.6.3.1. Chế độ dòng liên tục
4.6.3.2. Chế độ biên liên tục
4.6.3.3. Chế độ dòng gián đoạn
4.6.3.4. Quá trình làm việc
4.6.4. Hệ thống truyền động điện T-Đ một chiều đảo chiều quay
4.6.4.1. Khái niệm chung
4.6.4.2. Hệ thống truyền động điện T - Đ đảo chiều điều khiển chung
4.6.4.3. Hệ thống truyền động điện T-Đ đảo chiều điều khiển riêng
4.6.4.4. u điểm, nhợc điểm của hệ T-Đ
4.6.5. Các hệ thống truyền động điện điều chỉnh xung áp động cơ điện một
chiều
4.6.5.1. Hệ xung áp mạch đơn
4.6.5.2. Đặc tính cơ
Chơng V
Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
5.1. Khái niệm chung
5.2. Điều chỉnh điện áp động cơ
5.3.Điều chỉnh xung điện trở mạch rôto
5.4.Điều chỉnh công suất trợt
5.5.Điều chỉnh số đôi cực
5.6.Điều chỉnh tần số
Chơng VI
Chọn công suất động cơ
6.1. Khái niệm chung
6.2. Phơng trình phát nóng và nguội lạnh của động cơ
6.3. Các chế độ làm việc của động cơ trong hệ thống truyền động điện
6.4. Chọn công suất động cơ cho hệ thống truyền động điện không điều
chỉnh tốc độ
6.5. Chọn công suất động cơ cho hệ thống truyền động điện có điều chỉnh
tốc độ
6.6. Kiểm nghiệm công suất động cơ
Chơng VII
Điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều ba pha bằng tần số
nguồn cung cấp cho động cơ
7.1. Xây dựng véc tơ không gian của các đại lợng 3 pha
7.1.1. Xây dựng véc tơ không gian
7.1.2. Chuyển hệ toạ độ cho véc tơ không gian
7.1.3. u thế của việc mô tả động cơ xoay chiều ba pha trên hệ toạ độ từ
thông rôto
7.1.3.1. Khái niệm chung
7.1.3.2. Động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc
7.1.3.3. Động cơ đồng bộ
7.2. Điều chỉnh tần số - điện áp
7.2.1. Luật điều chỉnh tần số điện áp theo khả năng quá tải
7.2.2. Các bộ biến đổi tần số - điện áp
7.2.2.1. Sơ đồ nguyên lý
7.2.2.2. Các phơng pháp điều chỉnh điện áp trong nghịch lu tần số-
điện áp
7.2.2.3. Điều khiển biến tần trên cơ sở phơng pháp điều chế véc tơ không
gian
7.2.3. Điều chỉnh từ thông
7.2.4. Điều chỉnh tần số nguồn dòng điện
7.2.4.1. Sơ đồ nguyên lý biến tần nguồn dòng
7.2.4.2. Đặc tính cơ
7.2.4.3. Điều chỉnh tần số - dòng điện
7.2.4.4. Điều chỉnh véc tơ dòng điện
Chơng VIII
Quá trình quá độ trong truyền động điện
8.1. Quá trình quá độ và mục đích khảo sát
8.2. Phơng pháp nghiên cứu quá trình quá độ
8.3. Quá trình quá độ cơ học và quá tình quá độ điện từ
8.3. Độ ổn định của truyền động điện
8.4. Đặc tính cơ động
15. Ngày phê duyệt:
16. Cấp phê duyệt:
đề cơng chi tiết học phần
1. Tên học phần: Tự động khống chế truyền động điện
2 . Số đơn vị học trình: 2
3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 03
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp lý thuyết: 30 tiết
5. Các học phần tiên quyết:
6. Các môn song hành:
7. Học phần thay thế, học phần tơng đơng: Không
8. Mục tiêu của học phần:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát các hệ thống t ng
khống chế trong các mạch điện cơ bản
9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Giới thiệu cho sinh viên các nguyên tắc khống chế trong truyền động
điện cùng các sơ đồ điển hình.
10. Nhiệm vụ của sinh viên:
1. Dự lớp: theo qui chế
2. Dụng cụ học tập:
11. Tài liệu học tập:
12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
1. Dự lớp: > 80% tổng số giờ môn học
2. Kiểm tra giữa học kỳ
3. Thi cuối học kỳ: thi
13. Thang điểm:
Lý thuyết: Thang điểm 10
14. Nội dung chi tiết học phần:
Tự động khống chế
Chơng I Ký hiệu của các phần tử trong sơ đồ điện
1.1. Bài mở đầu
1.2. Ký hiệu của các phần tử cơ bản trong sơ đồ khống chế tự động truyền
động điện (KCTĐTĐĐ)
1.3. Các yêu cầu cơ bản đối với hệ KCTĐTĐĐ
Chơng II Các nguyên tắc khống chế tự động truyền động điện
2.1. Khái niệm chung
2.2. Các nguyên tắc khống chế tự động truyền động điện
2.2.1. Khống chế tự động theo nguyên tắc thời gian
2.2.1.1. Nội dung nguyên tắc
2.2.1.2. Các sơ đồ khống chế đặc trng
2.2.1.3. Các thông số ảnh hởng đến khống chế tự động
theo nguyên tắc thời gian
2.2.1.4. Đánh giá nguyên tắc
2.2.2. Khống chế tự động theo nguyên tắc tốc độ
2.2.2.1 Nội dung nguyên tắc
2.2.2.2. Các sơ đồ khống chế đặc trng
2.2.2.3. Đánh giá nguyên tắc
2.2.3.Khống chế tự động theo nguyên tắc dòng điện
2.2.3.1 Nội dung nguyên tắc
2.2.3.2. Các sơ đồ khống chế đặc trng
2.2.3.3. Đánh giá nguyên tắc
2.2.4. Khống chế tự động theo nguyên tắc hành trình
2.2.4.1. Nội dung nguyên tắc
2.2.4.2. Sơ đồ đặc trng
2.3 Liên động bảo vệ và tín hiệu hoá trong sơ đồ khống chế tự động
truyền động điện
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Các dạng bảo vệ cơ bản
2.3.3. Liên động và tín hiệu hoá
Chơng III Các sơ đồ điển hình trong khống chế tự động
truyền động điện
3.1. Khống chế tự động động cơ không đồng bộ
3.1.1. Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc
3.1.1.1. Khái niệm
3.1.1.2. Các sơ đồ
3.1.2 Động cơ không đồng bộ roto dây quấn
3.1.2.1. Khái niệm, các sơ đồ đấu điện trở hạn chế dòng
điện trong mạch roto
3.1.2.2. Các sơ đồ
3.2. Khống chế tự động động cơ một chiều
3.2.1. Khái niệm, các sơ đồ nối mạch phần ứng với động cơ
công suất nhỏ
3.2.2. Các khâu đấu điện trở hạn chế dòng điện với động cơ
công suất trung bình và lớn
3.2.3. Các sơ đồ khởi động động cơ công suất trung bình và lớn
15. Ngµy phª duyÖt
16. CÊp phª duyÖt: