Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Phân tích cơ bản và định giá cổ phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.06 KB, 58 trang )

Phân tích cơ bản và Định giá cổ phiếu
Giớithiệu nội dung
1. Cơ sở thực hiện phân tích cơ bản và định giá
cổ phiếu,
2. Chỉ số chứng khóan,
3. Tỷ suấtsinhlời,
4. Phân tích cơ bản và định giá cổ phiếu
1. Cơ sở thực hiện phân tích cơ bản
và định giá cổ phiếu
• Những đặc điểmcủamộtthị trường tốt => Cơ sở thực
hiện phân tích cơ bản và định giá cổ phiếu
• -1- Thông tin: kịpthời và chính xác;
• -2- Thanh khoản: số chứng khoán có thể giao dịch, tính liên
tụccủagiá;
• -3- Chi phí giao dịch thấp: Phí, thuế;
•-4-Giáphải được điềuchỉnh tứcthờivới các thông tin mới
•Có1 số lượng lớn nhà đầu tư
•Nhà đầu tư
điều chỉnh kỳ vọng nhanh chóng, có chú ý
đến rủi ro
• Một thị trường được xem là hiệu quả theo nghĩa thông tin
khi giá chứng khoán phản ứng tức thời với thông tin mới
3.2 Tổ chứcthị trường tài chính
1. Cơ sở thực hiện phân tích cơ bản
và định giá cổ phiếu
• Giải pháp: Bán khống
•Những nguyên tắc bán khống (short sale) :
-1- Người bán phải vay chứng khoán;
-2- Người môi giớiphải được thông báo rằng
đólàbánkhống;
-3- Người bán phải trả cổ tức liên quan đến


chứng khoán;
-4- Người bán phải hoàn lại chứng khoán
theo yêu cầu củangười cho vay;
-5- Người bán phải thựchiệnkýquỹ
2. Chỉ số chứng khoán
• -1- Những chỉ số bình quân /giá (price weighted index):
•P
i
: Giá cổ phiếu thứ i trong rổ tính chỉ số; N: Số loại cổ
phiếu đưa vào rổ
Ứng dụng:
N
P
N
i
i

= 1
chỉ số Dow Jones (30 loại CP) và chỉ số
Nikkei (225 loại CP)
2. Chỉ số chứng khoán
• Ví dụ:
•Giả sử có 3 công ty giống nhau A, B và C (N=3)
• A có 100 cổ phiếu bán với giá 100$/ cổ phiếu
• B có 1.000 cổ phiếu bán với giá 10$/cổ phiếu
• C có 10.000 cổ phiếu bán với giá 1$/cổ phiếu
• Chỉ số bình quân/ giá = [(100+10+1)/3]=37
•Nếu A tăng gấp đôi : [(200+10+1)/3]=70.33
•Nếu C tăng gấp đôi : [(100+10+2)]/3=37.33
2. Chỉ số chứng khoán

• -2- Những chỉ số bình quân / Giá trị thị trường
(Market value weighted index) : Ứng dụng => Chỉ
số S&P, NYSE, NASDAQ, AMEX…
•P
t
: Giá hiện thời, P
B
: Giá ban đầu, Q: Khối lượng-
Số CP, N: Số loại CP trong rổ
B.I.V.
1
1
×=


=
=
N
i
iBiB
N
i
itit
t
QP
QP
Index
Beginning Index Value
Chỉ số ban đầu=>VN-Index = 100
2. Chỉ số chứng khoán

• Ví dụ : Ví dụ trước, B.I.V = 100
• Chỉ số bình quân/ giá thị trường =
[[(100)(100
)+(1000)(10)+(10000)(1)]/(30000)](100)=100
•Nếu A tăng gấp đôi:
[[(100)(200
)+(1000)(10)+(10000)(1)]/(30000)](100)=133
•Nếu C tăng gấp đôi :
[[(100)(100)+(1000)(10)+(10000)(2)]/(30000)](100)=133
3. Tính tỷ suấtsinhlời
10%0.10 1 - 1.10
1 - HPR HPY
(HPY) Yield Period Holding
10.1
VND 0200.000.00
VND 0220.000.00

dau tukhoan cuadau ban triGia
dau tukhoan cua cuoi triGia
HPR
(HPR)Return Period Holding
=
=
=
==
=
Tỷ suất hoàn vốn
Tỷ suất sinh lời
3. Tính tỷ suất sinh lời
Ví dụ: (Chưa tính đến cổ tức chi trả trong kỳ) đơn vị : 1.000đ

So Gia Gia tri bdau Gia Gia tri cuoi Market Wtd.
CP CP ban dau thi truong cuoi thi truong
HPR HPY
Wt. HPY
A 100,000 10 1,000,000 12 1,200,000
1.20 20%
0.05 0.010
B 200,000 20 4,000,000 21 4,200,000
1.05 5%
0.20 0.010
C 500,000 30 15,000,000 33 16,500,000
1.10 10%
0.75 0.075
Total 20,000,000 21,900,000 0.095

21,900,000
20,000,000
HPY =
1.095
- 1 = 0.095
=9.5%
HPR = = 1.095
Luång vµo
Luång ra
Thêi gian
– 20 tỷ đ
t = 0
t = 1
21,9 tỷ đ
2 tỷ đ

23,9 tỷ đ
Cæ tøc
ThÞ gi¸ cuèi kú
3. Tính tỷ suất sinh lời
T sut sinh li kỡ vng ca mt ch s th trng
3. Tớnh t sut sinh li
Cổ tức trả cuối kỳ + Thay đổi thị giá
HPY= T sut sinh li kỡ vng =
Thị giá đầu kỳ
Cổ tức trả cuối kỳ + Thị giá cuối kỳ
HPR= 1 + T sut sinh li kỡ vng =
Thị giá đầu kỳ
4. Phân tích cơ bản và Định giá cổ phiếu
• Hai cách tiếp cậncủa qui trình định giá
• Cách tiếp cận Từ trên xuống=> Phân tích cơ bản :
(1) phân tích thị trường (2) phân tích ngành và (3)
phân tích công ty => Định giá CP.
• Cách tiếp cận Từ dưới lên : nắm giữ các chứng
khoán có giá thấp hơn giá trị củanó.
(1) PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
• Tại sao phải phân tích thị trường?
• Phân tích thị trường là phân tích các biếnsố vĩ mô
–Môitrường chính trị -xãhội
–Môitrường pháp luật
–Cácbiếnsố vĩ mô: GDP, lạmphát
•Sử dụng các mô hình phân tích: DDM; DCF
–Lượng hóa thu nhập
–Lượng hóa rủiro
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
• Môi trường chính trị - xã hội: Chính sách phát triển kinh tế và

sự kiểm soát của Chính phủảnh hưởng thế nào tới từng ngành và
toàn thị trường? Chính sách xã hội? Dân trí? Vấn đề ổn định trong
hoạch định và thực thi chính sách phát triển kinh tế xã hội? V.v…
• Môi trường pháp luật: Tính đồng bộ; khả thi; hiệu quả; ổn định;
phù hợp với thông lệ quốc tế?
• Các biến số kinh tế vĩ mô: GDP, tỷ l
ệ lạm phát, lãi suất, thất
nghiệp, tỷ giá hối đoái, mứcthâmhụt NSNN, chính sách tài chính
–tiềntệ.
Dự báo tăng trưởng kinh tế và thị trường: Mối quan hệ giữa
giá chứng khoán và các biến số vĩ mô
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
•Thị trường mới nổi: Thành công của cải cách và mở cửa
–Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trên 7% - 8%
–Tỷ trọng trong DMĐT thị trường Châu Á tăng nhanh
– Đầu tư nước ngoài tăng mạnh
–Chính sách cải cách có tác dụng mạnh, tăng hiệu quả
• Tiêu dùng tăng trưởng mạnh, khoảng 20%/năm: Dân số
trên 82 triệu, từ xe đạp lên BMW
•Cải cách hiệu quả hệ thống tài chính, hệ thống doanh
nghiệp
• Đầu tư mạnh cơ sở hạ tầng
•Tiềm năng lớn về du lịch
•Phát triển quỹ đầu tư, kể cả các quỹ đầu tư nước ngoài
•Thị trường phát triển:
– Đa dạng hoá các loại chứng khoán
–Cổ phiếu niêm yết và chưa niêm yết
– Giá cao (P/E cao)
– Doanh nghiệp có hiệu quả tốt: Thu nhập tăng 30%/năm,
cổ tức 3% – 10%/năm, Thu nhập trên mệnh giá tăng 20%

–30%
•Thị trường bất động sản đóng băng, giá quá cao
•Thị trường tiền tệ
được điều tiết khá tốt
• Lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM – THÁCH THỨC
• Giá trị giao dịch thấp, tính thanh khoản chưa cao
•Thị trường chủ yếu là các nhà đầu tư nhỏ
•Vấn đề yếu kém trong quản trị công ty, thiếu minh bạch
•Nhiều nội dung cải cách còn thực hiện nửa vời
•Vấn nạn tham nhũng, trốn thuế, gian lận thương mại
•Hệ thống luật chưa tiếp cận với thông lệ quốc tế
•Rủi ro kinh tế cao: Cơ cấu kinh t
ế dựa vào nông nghiệp
•Códấu hiệu của tăng trưởng kinh tế nóng
• Nhu cầu đầu tư lớn, áp lực về vốn cao, bội chi ngân sách
lớn
•Thị trường bất động sản giá quá cao
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM – CƠ HỘI
• Nhu cầu đầu tư lớn, lãi suất tăng
•Thị trường trái phiếu phát triển mạnh
•Cải cách hệ thống tài chính, tính thanh khoán
tăng, dịch vụ tăng
•Cải cách doanh nghiệp:
–Cổ phần hoá các NHTMNN, các tổng công ty lớn
–Hoàn thiện quản trị điều hành, tăng độ minh bạch
• Bùng nổ tiêu dùng, tăng đầu tư cơ sở hạ tầng

•Cơ hội từ hội nhập quốc tế
•Hệ thống luật được hoàn thiện sớm
(2) PHÂN TÍCH NGÀNH
• Tạisaophải phân tích ngành?
– Doanh thu và Tỷ suấtlợinhuận doanh thu ngành
–Chukỳ kinh doanh ngành ảnh hưởng tới thu nhập
–Rủiromỗi ngành khác nhau
–Yếutố cạnh tranh trong ngành
–Xácđịnh danh mục đầutư
• Mụctiêu
–Xácđịnh thu nhập ngành
– Đánh giá rủi ro ngành
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH NGÀNH
• Chu kỳ kinh doanh và các ngành
–Tăng trưởng và suy thoái kinh tế
–Sự thay đổi của các ngành khác nhau
• Những thay đổi của cấu trúc kinh tế và các
ngành khác nhau
• Xác định chu kỳ sống của ngành
• Phân tích môi trường cạnh tranh trong ngành
CHU KỲ KINH DOANH VÀ CÁC NGÀNH
Ngành ngân
hàng, tài
chính
Yên
ngựa
Đỉnh
Hàng tiêu
dùng lâu
bền

Chế tạo
máy
Ngành công nghiệp cơ bản
(Dầu mỏ, ga, khí đốt)
Hàng tiêu
dùng chủ
yếu
VÍ DỤ VỀ PHÂN TÍCH NGÀNH
VỚI CHU KỲ KINH TẾ
•Lạm phát tăng làm tăng chi phí vốn, tăng lãi suất, tăng
rủi ro, song ngành khai thác tài nguyên, ngành có đòn
bẩy hoạt động cao (S/A) ít bịảnh hưởng
•Lãi suất cao có lợi cho người hưởng lương hưu, các
doanh nghiệp vật liệu xây dựng, song gây thiệt hại cho
ngành xây dựng. Sự bất ổn về lãi suất có lợi cho ngành
ngân hàng
• Ảnh hưởng khi tỷ giá biến đổi đối với doanh nghiệp
nhập khẩu sẽ ngược chiều v
ới doanh nghiệp xuất khẩu
•Tâm lý người tiêu dùng sẽảnh hưởng mạnh đến ngành
sản xuất đồ xa xỉ, ngân hàng, tài chính

×