Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

đồ án kỹ thuật dầu khí Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bôi trơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 80 trang )

Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
Bài 4 : Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bôi trơn
………………………………
Chương I.Thực trạng thị trường mỡ bôi trơn ở Việt Nam
1.Ý nghĩa của mỡ bôi trơn
Trên thế giới hiện nay, dầu nhờn vẫn là chất bôi trơn chủ yếu trong các
ngành công nghiệp và dân dụng.Với vai trò quan trọng của mình, dầu nhờn đã
trở thành một loại vật liệu công nghiệp không thể thiếu. Cùng với sự phát
triển của xã hội các loại máy móc, thiết bị, công cụ được đưa vào ứng dụng
trong công nghiệp và dân dụng ngày càng nhiều, dẫn đến mức tiêu thụ dầu bôi
trơn tăng lên không ngừng trong những năm qua. Theo thống kê mức tiêu thụ
dầu mỡ bôi trơn hiện nay khoảng 40 triệu tấn mỗi năm.Ở nước ta tuy mức tiêu
thụ dầu mỡ bôi trơn thấp hơn nhiều so với các nước phát triển nhưng cũng đạt
ở mức 100.000 tấn mỗi năm đối với dầu bôi trơn và mức tăng trưởng là 4-8%
mỗi năm. Toàn bộ lượng dầu này nước ta phải nhập từ nước ngoài dưới dạng
thương phẩm hoặc ở dạng dầu gốc cùng với các phụ gia rồi tự pha chế, như
vậy hàng năm nhà nước ta phải bỏ ra một ngoại tệ lớn để đáp ứng nhu cầu về
bôi trơn cho các ngành công nghiệp và dân dụng trong nước. Nền công
nghiệp dầu khí Việt Nam tuy mới chỉ dừng lại ở mức khai thác song đã đóng
góp một nguồn ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Ngày nay dầu khí
Việt Nam đang là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn và dự án với
xu hướng phát triển mạnh, đặc biệt là dự án nhà máy Dung Quất đi vào hoạt
động. Khi đó đáp ứng được một phần lớn nhu cầu về dầu bôi trơn trong nước
và tiết kiệm được một lượng lớn ngoại tệ mà dự kiến để nhập khẩu dầu bôi
trơn.
Trước vấn đề cấp thiết đó, các tập thể khoa học lớn đang không ngừng
nghiên cứu thành phần, tính chất của dầu mỏ nói chung và các cấu tử nói
riêng để hoàn thiện các phương pháp khai thác và chế biến nguồn tài nguyên
quý giá này. Khi sử dụng dầu nhờn làm chất lỏng bôi trơn giữa các bề mặt lớp
tiếp xúc của các chi tiết máy móc nhằm mục đích giảm mài mòn, giảm ma sát,
tản nhiệt, làm mát. Nhờ vậy giảm được tiêu hao năng lượng để thắng lực ma


sát sinh ra khi các chi tiết máy chuyển động, Nói chung, dầu nhờn có ứng
dụng rất rộng rãi trong đời sống hiện nay. Đặc biệt chúng có tầm trọng rất lớn
đối với các loại máy móc, nếu thiếu chúng thì các máy móc sẽ không thể hoạt
động được.
Hoa Mạnh Hùng Page 1
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
Một nước có nền kinh tế hùng mạnh cũng là một nước khát khao nguồn dầu mỏ
không phải chỉ để chạy máy mà còn để bôi trơn, bảo quản.Có thể nói chỉ số về
lượng dầu tiêu thụ cũng nói lên được tiềm lực kinh tế của một đất nước.
Mỡ bôi trơn (MBT) nói chung cũng như các vật liệu bôi trơn nói riêng có
ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống, chúng có tác dụng nâng cao hiệu quả sử
dụng, độ tin cậy và tuổi thọ của các máy móc, động cơ. Hàng năm thế giới
tiêu thụ khoảng 40 triệu tấn vật liệu bôi trơn, trong đó mỡ bôi trơn chỉ chiếm
khoảng 5% nhưng là sản phẩm không thể thay thế trong kỹ thuật công nghệ.
Riêng ở Việt Nam hiện nay, mỗi năm tiêu thụ khoảng 20.000 tấn mỡ.Trong số
các MBT hiện nay, loại mỡ sản xuất từ nguyên liệu dầu khoáng và xà phòng
của các axit béo chiếm tới hơn 99 %.
Các vật liệu bôi trơn đã qua sử dụng bị thải vào môi trường một cách bừa bãi
cũng như bịrò rỉ là nguồn chủ yếu gây ô nhiễm.Mặc dù chưa được thống kê
đầy đủ nhưng lượng chất bôi trơn tích tụ trong môi trường chắc chắn gây ra
tác hại rất lớn. Hiện nay khi các yêu cầu an toàn môi trường ngày càng tăng,
việc tạo ra các sản phẩm bôi trơn có khả năng phân hủy sinh học cao thay thế
cho các sản phẩm bôi trơn gốc dầu khoáng truyền thống ngày càng trở nên
cấp thiết. Các sản phẩm này thường đi từ este tổng hợp và đặc biệt từ dầu
thực vật (DTV), vốn có khả năng phân hủy sinh học tốt hơn nhiều dầu khoáng
thông thường. Hơn nữa DTV còn là nguồn nguyên liệu tái tạo được trong khi
tài nguyên dầu mỏ ngày càng cạn kiệt.
Hiện nay trên thế giới có khá nhiều công trình nghiên cứu việc ứng dụng
DTV làm nguyên liệu sản xuất MBT trong khi ở nước ta đây là một lĩnh vực
rất mới mẻ.

2. Các nhân tố rủi ro khi kinh doanh mỡ bôi trơn ở thị trường Việt
Nam( Công ty APP )
a. Rủi ro về kinh tế
Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các sản
phẩm dầu mỡ bôi trơn và các sản phẩm từ dầu mỏ là nguyên liệu đầu vào của
nhiều ngành công nghiệp, có thể nói, môi trường kinh tế vĩ mô có những ảnh
hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới quá trình phát triển của Công ty. Thực tế
Hoa Mạnh Hùng Page 2
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
những năm vừa qua cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng
trưởng nhanh chóng.
Trong năm 2008 - 2009 mặc dù kinh tế thế giới khủng hoảng và suy thoái
trầm trọng nhưng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn đạt tương ứng là
6,23%[1] và 5,2%
2
và khả năng trong năm 2010, tăng trưởng GDP là 6,5%
3
.
Tuy có sự suy giảm nhưng so với nhiều quốc gia trên thế giới tăng trưởng
GDP của Việt Nam vẫn là rất cao. Theo dự đoán của các chuyên gia, tăng
trưởng GDP của Việt Nam sẽ tăng trở lại mức 6,5-8% khi nền kinh tế thể giới
vượt qua suy thoái và bắt đầu phục hồi
Khi kinh tế phát triển, các ngành công nghiệp như cơ khí chế tạo, luyện
kim, hoá chất vật liệu, giao thông vận tải, năng lượng, điện lực, than gia tăng
sản xuất, hoạt động nên mức tiêu thụ các sản phẩm hóa dầu (dầu mỡ bôi trơn,
chất lỏng chuyên dụng ) ngày càng lớn. Ngược lại khi kinh tế tăng trưởng
chậm hoặc suy thoái cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp thông qua tác động đến các ngành công nghiệp trên.
Năm 2008, tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế tăng cao. Giá cả các nguyên
vật liệu chủ yếu đều tăng với tỷ lệ lớn đang ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động

sản xuất kinh doanh của Công ty. Chi phí sản xuất ngày càng cao, đẩy giá
thành các sản phẩm chính của Công ty tăng đáng kể. Tuy nhiên trong năm
2009 tỷ lệ lạm phát là 6,8% thể hiện khả năng điều tiết tốt kinh tế vĩ mô của
chính phủ, dự kiến năm 2010 chỉ tiêu này được giữ ở mức một con số, đây là
các điều kiện tương đối thuận lợi đảm bảo cho sự phát triển ổn định của
doanh nghiệp.
b. Rủi ro về pháp luật
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chịu sự điều chỉnh bởi hệ
thống pháp luật và chính sách của Nhà nước, bao gồm: luật doanh nghiệp, các
chính sách thuế, các cam kết hội nhập, các quy định về bảo vệ môi
trường Khi tham gia thị trường chứng khoán, Công ty còn chịu sự điều chỉnh
của các văn bản pháp luật về thị trường chứng khoán. Do hệ thống Pháp luật
Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện nên sự thay đổi về chính sách luôn
có thể xảy ra, sự thay đổi có thể mang đến những thuận lợi nhưng cũng có thể
tạo ra những bất lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
c. Rủi ro đặc thù ngành kinh doanh
Hoa Mạnh Hùng Page 3
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
Giá cả đầu vào
Chi phí nguyên vật liệu (dầu gốc, phụ gia các loại ) chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành sản xuất nên biến động của giá nguyên vật liệu đầu vào sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến giá vốn hàng bán, điều này có thể ảnh hưởng đến khả
năng tạo lợi nhuận của Công ty. Mấy năm gần đây, giá dầu thế giới có nhiều
biến động: tăng cao vào cuối năm 2008 và giảm vào đầu năm 2009 và tăng
mạnh vào năm 2010. Đây vừa là bất lợi vừa là cơ hội cho doanh nghiệp khi
dự báo chính xác biến động giá cả đầu vào. Các nhà cung cấp nguyên liệu đầu
vào của Công ty đều là các đối tác truyền thống, có năng lực, có uy tín trên thị
trường nên Công ty vẫn ổn định được nguồn nguyên liệu cho sản xuất và
giảm thiểu được những rủi ro đầu vào.
Thị trường đầu ra

Kể từ khi Việt Nam ra nhập WTO sự canh tranh trong lĩnh vực sản xuất
kinh doanh các sản phẩm hóa dầu ngày càng gay gắt và phức tạp. Bên cạnh
các hãng nổi tiếng nước ngoài như Shell, Castrol, BP, Esso, Mobile, Total
còn xuất hiện một số doanh nghiệp trong nước như PDC, PLC hoạt động
trong cùng lĩnh vực. Thị trường đầu ra của Công ty ngoài bị ảnh hưởng bởi
biến động các ngành kinh tế trong nước còn bị ảnh hưởng bởi chính sách giá
và sản phẩm của các đối thủ cùng ngành.Tuy nhiên, ngoài cung cấp cho các
đại lý bán lẻ, Công ty còn có rất nhiều khách hàng truyền thống, với nhu cầu
ổn định qua các năm.Bên cạnh đó, công ty luôn duy trì chính sách quảng bá
sản phẩm, mở rộng thị trường đảm bảo đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
d. Rủi ro tài chính
Công ty thường xuyên phải huy động vốn từ các tổ chức tín dụng để đảm
bảo cho nhu cầu vốn lưu động và nhu cầu đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh.Trong khi đó, do ảnh hưởng của chính sách tiền tệ quốc gia, tình
hình lãi suất trong các năm gần đây cũng có nhiều biến động bất thường.
Trong trường hợp lãi suất tăng cao sẽ làm tăng chi phí hoạt động, giảm hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty đang từng bước giảm thiểu rủi
ro này thông qua các biện pháp nhằm giảm nhu cầu vốn lưu động, tăng vòng
quay tiền tệ, tối ưu tỷ lệ tồn kho, cân đối hoạt động sản xuất và tiêu thụ
Hoa Mạnh Hùng Page 4
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
Công ty cũng phải sử dụng các khoản vay ngoại tệ (USD) cho nhu cầu
nhập khẩu nguyên liệu đầu vào, do đó, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ cũng ảnh
hưởng đến kết quả kinh doanh. Khoản vay hiện tại bằng USD của doanh
nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển có thời hạn 06 tháng trả gốc và lãi
mỗi tháng trả 01 lần. Tỷ giá USD so với VNĐ đang có nhiều biến động theo
xu hướng tăng do đó Công ty có thể phải chịu rủi ro về tỷ giá với khoản vay
này.
e. Rủi ro khác

Một số rủi ro mang tính bất khả kháng ít có khả năng xảy ra nhưng nếu
xảy ra thì sẽ tác động đến tình hình kinh doanh của Công ty. Đó là những hiện
tượng thiên tai (hạn hán, bão lụt, động đất v.v ), chiến tranh hay dịch bệnh
bùng phát trên quy mô lớn. Hiện nay, có rất nhiều các loại mỡ bôi trơn được
làm giả và được đúng trong các vỏ hộp của các công ty có uy tín để lưu hành
vào thị trường, đây cũng là một điểm đáng để lưu ý khi kinh doanh mỡ bôi
trơn.
3. Những thuận lợi của thị trường dầu mỡ bôi trơn ở Việt Nam
Mặc dù có những khó khăn trong giai đoạn gần đây do chịu ảnh hưởng
của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn có những
bước tăng trưởng. Theo các dự báo và báo cáo hiện nay, nền kinh tế Việt Nam
đã vượt qua được giai đoạn khó khăn nhất.Cùng với những tín hiệu lạc quan
của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam hy vọng sẽ đạt được mức tăng
trưởng cao như giai đoạn trước đây. Với mức độ tăng trưởng này thì tốc độ
tăng trưởng công nghiệp là nơi sử dụng chủ yếu các loại sản phẩm của công
ty dự kiến sẽ đạt mức 10-15%/năm. Do đó sẽ kéo theo các nhu cầu tăng
trưởng về các loại sản phẩm trong đó có sản phẩm mỡ bôi trơn.
Nhu cầu dầu mỡ bôi trơn hiện tại khoảng 250.000 - 270.000 tấn và sẽ tăng
trưởng hàng năm khoảng 7 - 10% sẽ là cơ hội cho các công ty mở rộng thị
trường.
Việt Nam có đội ngũ các công nhân viên rất giàu kinh nghiệm và chăm
chỉ, do đó cũng là một thuận lợi lớn cho các công ty nước ngoài đầu tư phát
triển.
Hoa Mạnh Hùng Page 5
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
Công ty phát triển phụ gia và sản phẩm dầu mỏ (APP), trực thuộc Tổng
công ty Hoá chất Việt Nam, đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất mỡ
bôi trơn chất lượng cao phục vụ kinh tế và quốc phòng Việt Nam. Công trình
thể hiện tính kế thừa - sáng tạo trong nghiên cứu và triển khai, đem lại hiệu
quả kinh tế xã hội rõ rệt, tạo ra vật liệu bôi trơn mang thương hiệu Việt Nam.

3. Nhu cầu bôi trơn bằng mỡ
Trong cuộc sống hàng ngày , đôi khi người ta thấy dựng dầu để bôi trơn
thế là đủ . Nhưng thực tế lại khác có nhiều trường hợp dựng dầu để bôi trơn
không được việc , khi đó hoăc là dầu bị chảy ra, văng ra khỏi bề mặt ma sát
hoặc là bị bốc hơi hay phân huỷ . Chẳng phải nói đến những tốc độ cao mà
ngay cả những chỗ có tốc độ thấp thôi như bôi trơn cho chỗ ma sát giữa trục
xe và bánh xe của một chiếc xe bò cũng thấy chẳng trơn tru chút nào nếu chỉ
việc tra dầu vào đó : dầu tra vào bôi tron được ít lâu chảy hết !.
Người ta tìm mọi cách khắc phục,dựng dầu có độ nhớt cao, làm cho dầu
dính lại dược trên mặt ma sát để bôi trơn , tạo ra một hệ thống tuần hoàn dầu
đến chi tiết ma sát nhờ áp lực bơm , vung tế dầu vào nơi cần bôi trơn , có khi
nhúng cả cụm ma sát vào trong chất lỏng như một vài ổ bi của máy bơm xăng
dầu .Có khi người ta duy trì dầu bôi trơn bằng phớt tẩm dầu hoặc dựng bạc
xốp hút dầu để khi bôi trơn dầu thấm dần ra .
Một biện pháp rất phổ biến , có hiệu quả , rất xưa nhưng cũng rất tân tiến
là sử dụng mỡ .
Rất xưa , tỉ như người Tầu họ vẫn nhận là họ phát minh ra đủ các thứ trên
thế giới này cho rằng từ thời nhà Chu nhà Thương vua Kiệt vua Trụ của cha
ông họ đã dựng mỡ để bơi các trục bánh xe chiến xa .
Rất tân tiến vì người ta hiện nay phải sản xuất các loại mỡ đặc biệt để bôi
trơn cho máy móc trên các thiết bị của trạm vũ trụ mà ở đó điều kiện chân
không, không trọng lượng làm cho ngay đến các giọt nước uống còn bay lửng
lơ trong khoang tầu nữa là dầu nhờn .
Hiện nay, dầu mỡ bôi trơn là nguyên liệu không thể thiếu cho các ngành
công nghiệp cũng như đời sống con người. Mặc dù còn có rất nhiều khó khăn
trên thị trường nhưng các ngành sản xuất và phát triển mỡ bôi trơn vẫn đang
phát triển khá mạnh mẽ, đã có rất nhiều các hang mỡ bôi trơn nổi tiếng đang
Hoa Mạnh Hùng Page 6
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
phát triển ở Việt Nam như Shell, Puchs ( Đức ), App ( Việt Nam )….Trong

các năm gần đây, các ngành sản xuất mỡ bôi trơn đang đầu tư và phát triển
nhằm tạo ra các loại dầu mỡ bôi trơn tốt hơn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
trong nước và ngoài nước. Thị trường mỡ bôi trơn Việt Nam đang phát triển
rất mạnh, thị trường mỡ bôi trơn trong nước đang có nhiều khả quan do tầm
quan trọng của mỡ bôi trơn.
Bảng 1.1. Các loại dầu mỡ bôi trơn đang có mặt tại Việt Nam
Hoa Mạnh Hùng Page 7
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
Loại mỡ
Kiểu đóng gói
Giá (đồng/kg) Hãng sản xuất
Energrease LS2
Thùng phuy
27.300 BP
Energrease LS-EP2
Thùng 15 kg
33.200 BP
Energrease L21-M
Thùng phuy
37.600 BP
Energrease LC2W
Thùng phuy
52.500 BP
Energrease HTG2
Thùng phuy
51.500 BP
PLC grease L1
Thùng phuy
18.400 PLC
PLC grease L2

Thùng phuy
19.000 PLC
PLC grease L2
Thùng 15 kg
22.300 PLC
PLC grease L3
Thùng phuy
19.300 PLC
PLC grease L3
Hộp 0,4 kg
32.500 PLC
PLC grease L4
Hộp 0,5 kg
24.000 PLC
Solidol YC-1
Thùng phuy
31.000 Nga
Solidol YC-2
Thùng phuy
35.000 Nga
Solidol YC-3
Thùng phuy
28.000 Nga
Solidol C
Thùng phuyPressolidol C
Thùng phuy
40.000
42.000
Nga
Nga

Shell multiplus BX
Thùng phuy
29.000 Shell
Epexa MO2
Thùng 50kg
39.300 Elf
Cardexa DC1
Thùng 40kg
56.400 Elf
Hoa Mạnh Hùng Page 8
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
ChươngII.LẤY MẪU NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM
Giới thiệu
Công việc đầu tiên cần thực hiện trước khi phân tích xác định các chỉ tiêu
của nguyên liệu và sản phẩm đó là vấn đề lấy mẫu và xử lý kết quả thử
nghiệm để xác định sự phù hợp với yêu cầu kỹ thuật.
1. Giới thiệu sơ lược về mẫu
-Nguyên tắc chính của quy trình là phải lấy được mẫu hoặc một số mẫu
cục bộ từ các vị trí trong bồn chứa hoặc thùng chứa theo cách thức nào đó
sao cho mẫu hoặc hỗn hợp mẫu thu được thực sự đại diện cho dầu mỏ hoặc
sản phẩm dầu mỏ”
-Mẫu: là một phần được lấy từ toàn bộ thể tích có chứa hoặc không chứa
các thành phần có cùng mhững tỷ lệ, đại diện cho toàn bộ thể tích đó.
-Mục đích lấy mẫu:
+Giao/ nhận
+Kiểm tra/ Thử nghiệm
+Tính hao hụt
+Tính giá cả…
Phù hợp với các yêu cầu quản lý và thương mại.
-Mẫu đại diện: là mẫu có các tính chất vật lý và hoá học giống nhau đặc

tính trung bình của khối chất đuợc lấy mẫu, trong mức giới hạn về độ tái lập
của các phương pháp thử nghiệm đuợc dựng để xác định các tính chất này.
-Mẫu cục bộ: là một mẫu ở một vị trí xác định trong bể chứa hoặc từ một
đường ống tại một thời gian xác định.
-Các phương pháp lấy mẫu:
Lê Văn Hùng Page 9
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
+Lấy mẫu thủ công (ASTM D4057 tương ứng TCVN 6777)
+Lấy mẫu tự động (ASTM D4177 tương ứng TCVN 6022)
Các phương pháp lấy mẫu cho các sản phẩm đặc biệt như LPG
(ASTM D1265), Dầu thủy lực (ANSI B93.19 và B93.44) Dầu cách
điện (ASTM D923)…
Các thuật ngữ và định nghĩa cơ bản:
-Mẫu toàn mức (All-levels sample): Mẫu được lấy bằng cách thả bình lấy
mẫu đến gần đáy bồn chứa (cần tránh nước tự do), sau đó mở bình lấy mẫu
và kéo lên với tốc độ (không đổi) sao cho bình chứa chứa khoảng 75% thể
tích của nó (không quá 85%)
-Mẫu di động (running sample) : Mẫu thu được bằng cách thả bình lấy
mẫu từ bề mặt dầu xuống sát đáy và quay ngược lên bề mặt đỉnh dầu với một
tốc độ (không đổi) sao cho bình chứa chứa khoảng 75% thể tích của nó
(không vượt quá 85%) (đảm bảo rằng không có nước tự do vào bình lấy
mẫu).
Mẫu cục bộ (spot sample): Mẫu được lấy ở một vị trí xác định trong bể
chứa hoặc từ đường ống ở một thời gian xác định trong quá trình bơm
chuyển.
Mẫu hớt (mẫu bề mặt –surface sample): Mẫu cục bộ được lấy từ bề mặt
của chất lỏng
Lê Văn Hùng Page 10
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
-Mẫu đỉnh (top sample): mẫu cục bộ thu được kể từ bề mặt chất lỏng 15

cm
-Mẫu lớp trên (upper sample): Mẫu cục bộ lấy ở mức 1/6 chiều sâu cột
chất
lỏng kể từ bề mặt
-Mẫu lớp giữa (middle sample): Mẫu cục bộ lấy ở mức ½ chiều sâu cột
chất lỏng
kể từ bề mặt
-Mẫu lớp dưới (lower sample): Mẫu lấy ở mức 5/6 chiều sâu cột chất lỏng
kể từ bề mặt
-Mẫu cửa xuất (outlet sample): Mẫu cục bộ đƣợc lấy tại mép dƣới của
cửa xuất của bể
-Mẫu xả (drain sample) và mẫu đáy (bottom sample): Trong xitec ô tô thì
hai mẫu này là như nhau.
Đối với bể trụ đứng hoặc hầm tàu, xà lan: mẫu cục bộ có thể bao gồm
mẫu trên, mẫu giữa, mẫu dưới , mẫu đáy, mẫu xả,mẫu cửa xuất, mẫu bề mặt,
mẫu mái phao.
Lê Văn Hùng Page 11
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
Đối với bể trụ nằm ngang: mẫu cục bộ bao gồm các mẫu được rút ra ở các
mức chứa tương đương với % chiều cao chứa tính theo đường kính và cũng
được phân ra làm ba nhóm: nhóm mẫu trên, nhóm mẫu giữa và nhóm mẫu
dưới.
Đối với tuyến ống: mẫu cục bộ bao gồm mẫu tỷ lệ với dòng chảy, mẫu
múc.
-Mẫu gộp (composite sample): là mẫu pha trộn từ các mẫu cục bộ theo tỷ
lệ thể tích.
-Mẫu gộp bể trụ đứng: là mẫu được trộn từ các mẫu trên, mẫu giữa và
mẫu dưới theo tỷ lệ: 1Trên +2 Giữa +1 Dưuới. Trong đó mẫu trên: là mẫu cục
bộ được lấy ra từ điểm giữa của 1/3 mức chứa phía trên bể; mẫu giữa là mẫu
cục bộ được lấy ra tại điểm giữa cột chất lỏng trong bể; mẫu dƣới là mẫu cục

bộ đƣợc lấy ra tại điểm giữa của 1/3 mức chứa phía dưới bể.
-Mẫu gộp của bể trụ nằm ngang: bao gồm các phần bằng nhau của ba mẫu
cục bộ : Trên + Giữa + Dưới , trong đó các mẫu trên, giữa, dưới được lấy ở
các mức và trộn đều theo tỷ lệ thể tích.
-Mẫu gộp đối với các phương tiện tồn chứa phức tạp: (như hầm tàu xà
lan): là hợp phần của các mẫu thông thường (mẫu running) được lấy ra ở tất
cả các hầm chứa xăng dầu cùng loại và đƣợc pha trộn theo tỷ lệ thể tích xăng
dầu thực chứa tại các
hầm đó.
Lê Văn Hùng Page 12
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
2.1 Bình chứa mẫu
- Trơ với chất lấy mẫu
- Dễ rút, dễ đổ vào, dễ làm sạch
- Có thể trộn mẫu dễ dàng
- Không làm thay đổi tính chất của mẫu khi vận chuyển , tồn chứa
2.2 Các loại dụng cụ chứa mẫu
- Bình thuỷ tinh
- Bình nhựa (không dùng bình nhựa polyethylene thông thường)
- Can thiếc
2.3 Các loại nắp đậy
Lê Văn Hùng Page 13
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
- Nút bấc
- Nút thuỷ tinh
- Nắp nhựa
- Nắp vặn bằng kim loại
- Không dùng nắp bằng cao su
2.5 Qui trình lấy mẫu:
1. Kiểm tra độ sạch của bình chứa mẫu, cốc hoặc chai lấy mẫu và chỉ

dựng thiết bị sạch và khô
2. Ước lượng mức chất lỏng trong bể, dựng thước đo nếu cần
3. Gắn dây, đúng nắp lie vào cốc hoặc chai lấy mẫu
4. Thả thiết bị lấy mẫu xuống vị trí cần thiết
5. Tại vị trí đã định, kéo nút lie ra bằng cách giật mạnh dây lấy mẫu
6. Tại vị trí đã định, chờ đủ thời gian để chai/cốc được làm đầy hoàn
toàn
7. Kéo thiết bị lấy mẫu lên
Lê Văn Hùng Page 14
Hình 3.2.Các thiết bị lấy mẫu bằng chai/cốc
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
8. Kiểm tra xem chai/cốc có đầy không, nếu không lặp lại qui trình từ
bước d)
9. Đậy nắp bình chứa mẫu và dán nhãn
10. Nếu chỉ cần mẫu cục bộ để tổ hợp mẫu thì bất kỳ đâu cũng phải lấy
xong mẫu, dựng ống đong đo từng lượng mẫu riêng rồi đổ vào bình chứa
mẫu.
Trong nhiều trường hợp lấy mẫu thủ công chất lỏng, sản phẩm được lấy
mẫu có chứa cấu tử nặng (ví dụ nước tự do), cấu tử này có xu hƣớng tách ra
khỏi cấu tử chính. Khi đó việc lấy mẫu thủ công theo các điều kiện dưới đây:
- Thời gian phải đủ lâu để cấu tử nặng tách ra và lắng xuống
- Dự đoán mức cấu tử nặng đã lắng xuống để lấy được mẫu đại diện
trên mức này, nếu không mẫu đại diện sẽ có chứa phần các cấu tử
nặng
- Một trong các điều kiện trên không đảm bảo thì việc lấy mẫu thực
hiện theo phương pháp lấy mẫu tự động (TCVN 6022)
Các lưu ý khi lấy mẫu thủ công
-Mẫu để thực hiện các phép thử tính chất hóa và lý bắt buộc phải theo qui
trình lấy mẫu, với các yêu cầu cụ thể về số lượng và bảo quản mẫu.
-Việc lấy mẫu nên được tiến hành trƣớc khi đo lƣợng hàng trong bể, đo

nhiệt độ và các thao tác khác có thể gây xáo trộn sản phẩm trong bể; lấy mẫu
theo thứ tự : trên đỉnh, lớp trên, lớp giữa, lớp dưới, cửa xúât, dưới cửa xúât,
toàn phần, đáy và di động.
-Dụng cụ lấy mẫu phải được làm sạch trước khi được dựng để lấy mẫu,
đối với sản phẩm dầu sáng có thể làm sạch bình chứa mẫu bằng cách xúc
Lê Văn Hùng Page 15
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
bình bằng cách xúc bình bằng chính sản phẩm trước khi lấy mẫu sản phẩm
đó.
-Lượng các mẫu riêng để pha trộn thành mẫu gộp đai diện cho nhiều bể
(nhiều hầm) là căn cứ tỷ lệ thể tích hàng chứa trong bể tương ứng. Phải bảo
riêng từng mẫu (không gộp) để tiện thử lại khi cần.
-Nên giảm tối thiểu số lần chuyển các mẫu từ bình chứa nọ sang bình
chứa kia giữa các thao tác lấy mẫu và thử nghiệm. Sự thất thoát các
hydrocacbon nhẹ, mất nước do bám dính hoặc nhiễm bẩn mẫu sẽ ảnh hưởng
đến kết quả thử.
-Các mẫu phải được chứa trong các bình chứa kín để ngăn ngừa sự thất
thoát các cấu tử nhẹ. Trong thời gian lưu giữ, phải bảo quản mẫu tránh ánh
sáng, nguồn nhiệt hoặc các điều kiện nhiệt bất lợi làm mẫu bị chuyển, xuống
cấp.
3. Lấy mẫu mỡ bôi trơn và bitum
-Kiểm tra sự đồng nhất, so sánh hình thái, độ đặc của mỡ ở gần sát mặt
ngoài của thùng chứa với lớp mỡ bên trong, cách bề mặt ít nhất 15 cm. Khi
các vật thùng chứa của một lô hay một chuyến hàng cùng được mở thì so
sánh tất cả các vật chứa đã mở đó.
-Nếu không nhận thấy sự khác biệt trong mỡ, lấy một phần mỡ với khối
lượng đủ tại vị trí gần trung tâm cách bề mặt ít nhất là 7,5 cm. Dựng thìa sạch,
to hoặc dao xén lấy mỡ cho vào thùng chứa sạch. Nếu có sự khác biệt nhau
của mỡ tại các vị trí khác nhau, lấy 2 mẫu riêng, một mẫu lấy ở lớp trên mặt,
gần thành của thùng chứa, và mẫu kia lấy ở giữa, cách bề mặt ít nhất 15 cm,

và gửi mẫu cho phòng thí nghiệm như là các mẫu riêng biệt.
4. Làm sạch dụng cụ sau khi lấy mẫu
Lê Văn Hùng Page 16
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
-Các bình chứa mẫu phải sạch, không chứa các chất có thể gây bẩn cho
sản phẩm đƣợc lấy mẫu (ví dụ: nước, bụi, xơ sợi, các chất tẩy rửa, naphta, và
các dung môi khác…). Trước khi dùng lại bình chứa như can, chai phải được
tráng sạch bằng dung môi thích hợp. Có thể dựng các dung môi tẩy cặn để
rửa vết cặn. Tráng kỹ bằng nước máy, sấy khô bình bằng một dũng khí sạch,
không bụi, nóng ở nhiệt độ 40C hoặc cao hơn. Các bình mới không cần rửa.
Trong phần lớn các trường hợp, các dụng cụ lấy mẫu không rửa bằng xà
phòng và nước như đối với các loại bình chứa, can. Trước khi dựng phải kiểm
tra sạch sẽ và nguyên vẹn của các bình chứa/lấy mẫu.
Lê Văn Hùng Page 17
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
ChươngIII.
LƯU VÀ CHUẨN BỊ MẪU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
1. Các nguyên nhân làm khô mỡ bôi trơn và cách khắc phục
Các loại mỡ bôi trơn trung bình có xu hướng khô cứng lại theo thời gian.
Điều này là do dầu có xu hướng tự nhiên bị cạn dần chất làm đặc mỡ, và tiến
trình này chỉ diễn ra nhanh khi mỡ phải chịu đựng trọng tải nặng.
Khi mỡ bôi trơn bị khô, các lực ma sát tăng lên. Nhiệt gia tăng thúc đẩy
nhanh quá trình khô mỡ. Khi đó, các loại mỡ bôi trơn chất lượng thấp có thể
trở thành thứ bột khô cứng như đá, tùy theo loại chất làm đặc mỡ đã sử dụng
và điều kiện gây xuống cấp.
Có nhiều nguyên nhân làm khô mỡ và dưới đây là những nguyên nhân
thường gặp. Thông thường có hai hay nhiều nguyên nhân liên kết với nhau
gây cản trở hoạt động của mỡ bôi trơn.
a. Sự nhiễm bẩn - Lượng lớn các chất bẩn như bụi, bụi bẩn, tro bay và
các chất ô nhiễm tương tự có thể làm mỡ đặc lại giống như tác nhân tạo gel.

- Cách khắc phục: cần đậy kín mẫu mỡ sau mỗi lần làm thí nghiệm tránh
để mỡ tiếp xúc với bụi bẩn bên ngoài môi trường
b. Mỡ bôi trơn không tương thích - Hỗn hợp mỡ pha trộn có thể dẫn
đến tình trạng tách dầu nhanh chóng. Thí dụ hỗn hợp giữa mỡ đất sét hữu cơ
và mỡ làm đặc xà phòng, hay hỗn hợp giữa mỡ sulfonat calcium và mỡ có
gốc lithium, sẽ gây ra các vấn đề hư hỏng cho thiết bị sử dụng (ổ bi) hay gây
ra các sai số khi làm phân tích thí nghiệm, nghiên cứu.
c. Tính biến động do nhiệt độ cao - Độ nhớt của dầu gốc dựng để pha
chế mỡ bôi trơn càng thấp thì nguy cơ bay hơi càng cao. Ở nhiệt độ cao, dầu
có thể sôi tách ra khỏi dung môi chất làm đặc, làm mỡ bị cứng dần theo thời
gian.
-Cách khắc phục: bảo quản mỡ tại nơi có nhiệt độ phòng, không để mỡ tại
gần nơi có nhiệt độ cao (như lò nung, bếp,…) để tránh hiện tượng biến động
do nhiệt độ.
Nguyễn Hồng Giang Page 18
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
d. Sự oxi-hóa dầu gốc - Dầu bị oxi hóa có thể có các đặc tính vật lý
(cứng) như tấm lợp nhựa hoặc thậm chí như than đá. Mỡ bôi trơn cũng có thể
biến dạng giống như vậy.
-Cách khắc phục: đậy kín mỡ tránh để hạn chế sự oxi hóa mỡ bởi oxi
trong không khí
c. Sự đùn thủy tĩnh - Mỡ bôi trơn chịu áp suất không đổi có thể tách ra
bởi lực thủy tĩnh. Nó giống như nước chảy qua bộ lọc cát, cát ở lại trong khi
nước tự do chảy qua các hạt cát dưới áp suất. Một số mỡ bôi trơn được pha
chế đặc biệt để chống lại sự đùn bằng cách sử dụng các chất làm đặc đặc biệt,
dầu gốc phân cực, chất phụ gia cải thiện IV và nồng độ chất làm đặc cao hơn.
Ở một số hệ thống bôi trơn đơn điểm (kiểu lò xo), mỡ bôi trơn chịu áp suất
không đổi sẽ bị chảy ra và dầu tách khỏi chất làm đặc. Nói theo lý thuyết là
dầu bị ép ra khỏi chất làm đặc.
d. Lực rung động và ly tâm - Mỡ bôi trơn chịu sự rung động và/ hoặc

lực ly tâm kéo dài cũng sớm bị phân tách. Các khớp nối cơ học tốc độ cao có
thể quay làm khô một số sản phẩm mỡ trong thời gian ngắn nếu sử dụng mỡ
bôi trơn không đúng loại.Đối với một số loại mỡ khác, sự khác biệt lớn về
trọng lượng riêng giữa dầu gốc và chất làm đặc có thể tăng mạnh sự chiết tách
ly tâm.
-Cách khắc phục: bảo quản, lưu mẫu mỡ trong điều kiện tĩnh, hộp đựng
mỡ không bị rung động quá mức.
Điều kiện giám sát mấu chốt là cần phải phát hiện sớm các hiện tượng bất
thường của m. Ví dụ như bề ngoài của mỡ bôi trơn: sự đặc cứng, màu sắc
thay đổi, sự nhiễm bẩn, oxi hóa, cũng là vấn đề, cần lấy mẫu để phân tích.
2. Chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm
2.1. Trong tiêu chuẩn ASTM-D566: Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của
mỡ bôi trơn (Standard Test Method for Dropping Point of Lubricating
Grease)
Phương pháp thử nghiệm này nhằm xác định các điểm rơi dầu của mỡ bôi
trơn. Phương pháp này không được khuyến khích thử nghiệm với nhiệt độ
trên 288 ° C. Cho thử nghiệm nhiệt độ cao hơn nên sử dụng phương pháp
ASTM-D2265.
Nguyễn Hồng Giang Page 19
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
a. Ý nghĩa
Nói chung, nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ là nhiệt độ tại đó một nửa mỡ từ rắn
trạng thái rắn sang lỏng dưới các điều kiện của thử nghiệm. Sự thay đổi này
do mỡ chứa như chất làm đặc thông thường.
Thử nghiệm này là phương pháp hữu ích để hỗ trợ trong việc xác định dầu
mỡ như phân loại, kiểm soát chất lượng và để thiết lập, duy trì nhãn hiệu.
b. Tóm tắt Phương pháp thử
Một mẫu của mỡ bôi trơn chứa trong cốc giữ trong một ống nghiệm được
đun nóng trong một bình thủy tinh chứa dầu với tỷ lệ quy định. Nhiệt độ mà
vật liệu rơi từ các lỗ dưới cùng của cốc tức bằng với nhiệt độ của dầu tải nhiệt

và ghi nhận đó là nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ.
c. Dụng cụ:
- Cốc đựng mẫu: bằng crom mạ đồng thau
- Ống nghiệm: bằng thủy tinh chịu nhiệt, ở bên trong có ba vết lõm tại vị
trí khoảng 19 mm từ phía dưới trở lên, cách đều nhau trên chu vi ống
- Nhiệt kế
- Cốc thủy tinh: 400 ml
- Thiết bị gia nhiệt
c. Cách lấy mẫu:
Khi đã sẵn sàng để thử nghiệm, kiểm tra mẫu cho bất kỳ dấu hiệu không
đồng nhất như phân chia dầu, thay đổi pha, hoặc nhiễm bẩn. Khi xuất hiện bất
kỳ điều kiện bất thường đáng lưu ý cần lấy một mẫu mới.
Sau đó lấy đầy mẫu thử nghiệm vào cốc chứa mẫu bằng cách ấn phần
miệng của cốc vào trong mẫu thử nghiệm cho đến khi cốc đầy.Loại phần mỡ
thừa bằng một chiếc thìa.
Khi đã chuẩn bị được mẫu thì bắt đầu tiến hành thí nghiệm
Nguyễn Hồng Giang Page 20
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
2.2. Trong tiêu chuẩn ASTM-D217: Xác định độ xuyên kim của mỡ
bôi trơn (Standard Test Methods for Cone Penetration of Lubricating
Grease)
a. Ý nghĩa:
Phương pháp thử nghiệm này để đo độ quánh của mỡ bôi trơn với sự đâm
xuyên của một nón kích thước và khối lượng quy định. Độ đâm xuyên được
đo bằng phần mười của milimet
Độ kim xuyên đặc trưng cho tính đặc, deo của mỡ bôi trơn. Người ta đánh
giá độ cứng độ mềm của mỡ bôi trơn qua giá trị của độ kim xuyên. Độ kim
xuyên là một trị số quy ước kinh nghiệm. Nó không phải là một đại lượng vật
lý. Ở nhà máy sản xuất mỡ người ta điều khiển quá trình sản xuất bằng cách
kiểm tra độ kim xuyên vì chỉ tiêu này có liên hệ với tính chất sử dụng về cơ

học của mỡ.
b. Tóm tắt phương pháp:
Độ kim xuyên là độ đâm sâu vào trong lớp mỡ bôi trơn của một chóp nón
đã quy chuẩn, độ xuyên sâu này tính bằng độ mỗi độ ứng với 0,1mm; chóp
được thả tự do ngập trong mỡ 5s bằng sức nặng của chính nó.
c. Các chỉ tiêu độ kim xuyên:
+Độ kim xuyên nguyên bản: xác định ngay trong chính hộp đựng mỡ và
không tác động thêm, nhằm xác định độ cứng, mềm trong khi cất giữ bảo
quản
+Độ kim xuyên không làm việc: được xác định bằng cách đưa mẫu vào
cốc kiểm tra dưới sự tác động tối thiểu. Giá trị này liên quan đến quá trình
chuyển mỡ từ thùng chứa tới thiết bị sử dụng
+Độ kim xuyên làm việc: xác định bằng cách lấy mẫu đã được tác động,
nhằm kiểm tra độ kim xuyên hiện tại và độ ổn định của cấu trúc cũng như cơ
tính của nó
d. Lấy mẫu:
d.1.Cỡ mẫu: mẫu đủ (ít nhất là 0,4 kg ). Nếu mẫu size kích thước là không
đủ và phạm vi đâm xuyên từ NLGI 0 4,sử dụng Phương pháp thử D- 1403.
Nếu giá trị đâm xuyên đầy đủ quy mô tính trong phương pháp thử D- 1403 là
Nguyễn Hồng Giang Page 21
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
trên 200, ít nhất ba lần số tiền cần thiết để lấp đầy một phần tư hoặc một nửa
cốc chứa mỡ là cần thiết.
Đối với khối đâm xuyên, lấy một mẫu có kích thước đủ mỡ, phải đủ cứng
để giữ hình dạng của nó,cho phép cắt từ 50-mm (2-in.) khối lập phương như
là một mẫu thử nghiệm.
d.2.Các mẫu được chuẩn bị cho các phép đo độ kim xuyên khác nhau:
*Độ kim xuyên không làm việc: cho mỡ vào chén làm việc,và một số
lượng thích hợp của mẫu trong một thùng chứa kim loại ở nhiệt độ duy trì ở
mức 25° C cho đủ thời gian để đưa nhiệt độ của mẫu và tách làm việc đến 25°

C. Nếu nhiệt độ mẫu ban đầu khác từ 25 ° C hơn khoảng 8 ° C (15 ° F), hoặc
nếu một sự thay thế phương pháp đưa mẫu đến 25 ° C được sử dụng, cho
phép đủ thêm thời gian để đảm bảo rằng mẫu vật là 25° C trước khi tiến hành.
Ngoài ra, nếu mẫu lớn hơn 0,4 kg (1lb), cho phép đủ thêm thời gian để đảm
bảo rằng mẫu 25° C. Kiểm tra có thể tiến hành nếu mẫu là tại một nhiệt độ ổn
định ở 25° C. Chuyển mẫu, tốt hơn là trong một lần, lấy hơi đầy các tách làm
việc dầu mỡ hoặc các cốc chứa. Thực hiện chuyển giao này theo cách như vậy
mà dầu mỡ sẽ được làm việc càng ít càng tốt. Cạo mỡ dư thừa kéo dài trong
vành,tạo ra một bề mặt phẳng, bằng cách di chuyển lưỡi của thìa, nghiêng về
hướng chuyển động ở một góc khoảng 45 °, qua vành cốc. Không thực hiện
san bằng hơn nữa hoặc làm mịn của bề mặt trong suốt xác định đâm xuyên
chưa xử lý và xác định đo ngay lập tức.
*Độ kim xuyên làm việc: Các phần sau đây mô tả các thủ tục chuẩn bị
mẫu cho sự đâm xuyên làm việc
- Chuẩn bị: chuyển đầy mẫu cốc làm việc mỡ sạch để điền đầy vào nó,
tránh sự bao gồm của không khí bằng thìa. Lắc cốc chứa mẫu theo thời gian
để loại bỏ bất kỳ bọt không khí vô tình xuất hiện trong lòng mẫu thí nghiệm.
Lắp một nhiệt kế thông qua lỗ thông hơi để đỉnh của nó ở trung tâm của mỡ.
đặt lắp ráp bình ổn nhiệt độ duy trì ở mức 25 ° C (77 ° F) cho đến khi nhiệt độ
làm việc là 25° C như được chỉ ra bởi nhiệt kế, nếu mẫu đầu tiên nhiệt độ
khác nhau từ 25 ° C nhiều hơn khoảng 8 ° C (15 ° F), hoặc nếu một phương
pháp thay thế mang lại mẫu đến 25 ° C được sử dụng, cho phép đủ thời gian
bổ sung để đảm bảo rằng mẫu vật ở 25° C trước khi tiếp tục. Ngoài ra, nếu
mẫu lớn hơn 0,4 kg (1 lb), cho phép đủ thêm thời gian để đảm bảo rằng nhiệt
độ mẫu vật là 25° C. Nếu một bình nước đã được sử dụng, hãy lau sạch bất kỳ
nước dư thừa từ bên ngoài bề mặt của làm việc. Lấy nhiệt kế ra.
Nguyễn Hồng Giang Page 22
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
- Chuẩn bị mẫu đo lường: lắc chén mạnh và cho mỡ xuống với một thìa để
điền vào các lỗ trái của miệng và loại bỏ bọt khí. Cạo mỡ dư thừa kéo dài trên

vành, tạo ra một bề mặt phẳng, bằng cách di chuyển lưỡi của thìa, nghiêng về
hướng chuyển động tại một góc khoảng 45 °, qua vành cốc, giữ lại phần mỡ
bị loại bỏ
*Độ kim xuyên nguyên bản: lấy đầy một cốc mỡ sạch và lắp ráp các dụng cụ.
Ngay sau đó, đưa cốc vào trong bình ổn nhiệt độ để mẫu thử nghiệm đạt 25 °
C trong vòng 1,5 h hoặc nếu một phương pháp thay thế khác, cho phép đủ
thời gian để đảm bảo rằng mẫu vật ở 25° C. Bỏ cốc mỡ từ bình ổn nhiệt ra.
Lăn chén mạnh trên băng ghế hoặc sàn nhà và ấn mỡ bằng thìa để điền vào
các lỗ còn lại trên miệng và loại bỏ bất kỳ các bọt khí. Cạo dầu mỡ dư thừa
kéo dài trên vành, tạo ra một bề mặt phẳng, di chuyển lưỡi của thìa, nghiêng
về phía hướng chuyển động một góc khoảng 45 °, trên vành cốc, giữ lại phần
loại bỏ.
Nguyễn Hồng Giang Page 23
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
Chương IV: BẢN CHẤT CỦA CHẤT LÀM ĐẶC
1.Khái niệm chất làm đặc
Chất làm đặc có nhiệm vụ tạo ra cấu trúc rắn và nửa rắn của mỡ,
chúnggiữ cho dầu tồn tại trong cấu thể đặc sệt không bị chảy loãng ra, chiếm
từ 5-30%t h à n h p h ầ n c ủ a m ỡ . C ó n h i ề u l o ạ i c h ấ t l à m đ ặ c
n h ư x à p h ò n g ( m ỡ g ố c x à phòng), các hydrocacbon rắn (mỡ gốc
sáp), các chất rắn thể vô cơ như bentoit(đất sét), silicagen, … hoặc các
chất làm đặc gồc hữu cơ như polyme, các ureat,ureit, các bột màu, bitum và
bồ hóng.Xà phòng là những muối kim loại của axit cacboxylic
trong tự nhiên. Những kim loại phù hợp để tạo chất làm đặc
xà phòng được sử dụng là: liti, natri, canxi, bari và nhôm. Những loại
mỡ đầu tiên được chế tạo từ các xà phòngCa, sau đó được làm từ xà phòng
Na. Ngày nay xà phòng liti được sử dụng rộng rãi hơn, nó có nhiêt độ nhỏ
giọt ổn định và cao hơn so với các muối Na, Ca, Ba(nhiệt độ nhỏ giọt khoảng
350F).
Bảng 4.1.Tình hình sử dụng loại chất làm đặc ở một số nước

Aluminum
soap
Calcium
soap
Lithium
soap
polyurea Other
N.america 9% 7% 70% 6% 8%
Europe 5% 15% 70% 3% 7%
China 2% 9% 79% 3% 7%
Japan 2% 11% 60% 21% 6%
India <1% 6% 85% 0% 9%
Axit cacboxylic, chất béo, dầu là những hợp chất hữu cơ trong tự
nhiêncũng được sử dụng phổ biến để tạo xà phòng. Ví dụ như axit stearic có
trong mỡ động vật, axit oleic có trong hạt đậu tương, bông và nhiều
dầu thực vật khác.Các chất béo, dầu sử dụng trực tiếp để tạo xà phòng gồm:
Mỡ động vật như mỡ bị, dầu thực vật sẵn có trong tự nhiên như trong hạt,rau
củ…Thường có quá trình hydro hóa để chuyển những chất bão
hòa có mặttrong chất béo tự nhiên, những axit nhận được từ dầu thực vật.
Từ đó cải thiệnđộ bền oxi hóa để nhận được mỡ bôi trơn.Các ion, cation
kim loại trong xà phòng quyết định những đặc tính trongmỡ bôi trơn,
quyết định khả năng làm đặc, khả năng chịu nước và nhiệt độ
nhỏgiọt…Phần cacboxyl trong mỡ ảnh hưởng đến đặc tính khác. Như
Nguyễn Xuân Hợp Page 24
Báo cáo thí nghiệm chuyên ngành 2
chiều dài vành ánh của nó ảnh hưởng đến sự hòa tan, tính đồng nhất
và đặc tính bề mặt củamỡ.Để đạt sự đồng nhất tối ưu cần những
cacboxyl dài tối ưu, nhưng nếu quádài hay quá ngắn cũng ảnh hưởng đến
tính làm đặc.Cấu trúc mỡ bôi trơn biến thiên trong khoảng hẹp.Dưới đây là
bảng cấutrúc chất làm đặc mỡ.Một vài loại mỡ được làm từ hỗn hợp các loại

xà phòng như Ca với Nađược gọi là mỡ hỗn hợp nhằm nâng cao chất lượng
mỡ bôi trơn. Ngoài hai thành phần chủ yếu trên trong mỡ bôi trơn còn
có một số chấtđộn như bột graphit hay một số loại phụ gia để cải
thiện một số tính chất cầnthiết của mỡ nhờn như tính ổn định hóa
học, tính chịu nhiệt độ thấp, tính bámdính…
Một số hình ảnh của chất làm đặc :
*Mỡ li đơn : chiếm 55% trên thế giới
Nguyễn Xuân Hợp Page 25

×