Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

BỘ đề THI THPT QUỐC GIA môn NGỮ văn có HƯỚNG dẫn CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.74 KB, 60 trang )

S

G D & Đ T GIA LAI Đ
Ề THI T
H
Ử TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA
NĂM 2015
TRƯ
ỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
Môn: NG

VĂN
Th
ời gian làm bài: 180 phút, kh
ông k
ể thời gian phát đề
Câu I (2.0đi
ểm).
Đ
ọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:
“ti
ếng ghi ta nâu
b
ầu trời cô gái ấy
ti
ếng ghi ta lá xanh biết mấy
ti
ếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
ti
ếng ghi ta ròng ròng
máu ch


ảy

(Trích Đàn ghi ta c
ủa Lor
-ca, Thanh Th
ảo)
1. Đo
ạn th
ơ trên đã sử dụng những biện pháp tu từ chính nào?
2. Nội dung chính của đoạn th
ơ?
3. Câu thơ “ti
ếng ghi ta
/ ròng ròng máu ch
ảy”

ợng trưng cho điều gì?
Câu II (3.0 đi
ểm
)
"Tôi thà làm m
ột ngôi sao băng rực rỡ còn
hơn làm m
ột hành tinh vĩnh cửu nhưng mờ nhạt và tôi muốn mỗi
nguyên t
ử của tôi bốc cháy trong ánh sáng chói lọi"
(J.Lơnđơn)
Em hãy vi
ết một bài văn ngắn
(kho

ảng 600 từ
) trình bày suy ngh
ĩ của mình về câu nói trên.
Câu III.(5.0 đi
ểm).
C
ảm nhận
c
ủa Anh/chị về vẻ đẹp con ng
ười Việt Nam trong thời chống Mĩ qua nhân vật Tnú
(R
ừng x
à nu
– Nguy
ễn Trung Th
ành
) và nhân v
ật Việt
(Nh
ững đứa con trong gia đ
ình
– Nguy
ễn Thi)
.
Thí sinh không đư
ợc sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
………………………… H
ết
……………………………
H

ọ v
à tên của thí sinh: ………………
….……… S
ố báo danh: …………
……………….……
Ch
ữ ký của giám thị 1: ………………
………….Ch
ữ kí của giám thị 2:…………… ……….
S

G D & Đ T GIA LAI HƯ
ỚNG DẪ
N CH
ẤM
NĂM 2015
TRƯ
ỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
Môn: NG

VĂN
Th
ời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

ỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản Hướng dẫn chấ m thi gồm 03 trang)
I. Hư
ớng dẫn chung
- Giám kh
ảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh,

tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đ
ặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
d
ụng đáp án
và thang đi
ểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Vi
ệc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý v
à
đư
ợc thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
II. Đáp án và thang đi
ểm
Đáp án
Đi
ểm
Đ
ọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:
“ti
ếng ghi ta nâu
b
ầu trời cô gái ấy
ti
ếng ghi ta lá xanh biết mấy
ti
ếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
ti
ếng ghi ta ròng ròng
máu ch

ảy

(Trích Đàn ghi ta của Lor-ca, Thanh Thảo)
4. Đo
ạn th
ơ trên đã sử dụng những biện pháp tu từ chính nào?
5. Nội dung chính của đoạn th
ơ?
6. Câu thơ “ti
ếng ghi ta
/ ròng ròng máu ch
ảy”

ợng trưng cho điều gì?
2.0 đi
ểm
- Đi
ệp ngữ, s
o sánh,
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, nhân hóa
.
- Nh
ấn mạnh đến hì
nh tư
ợng tiếng đàn cùng với vẻ đẹp tâm hồn, của Lor
– ca và
khát v
ọng cách tân nghệ thuật thông qua việc sử dụng lối thơ tượng trưng siêu
th
ực.

0.5 đi
ểm
0.5đi
ểm
- V
ẻ đẹp tâm hồn
(tình yêu cu
ộc sống, yêu nghệ thuật ),
n
ỗi đau và cái chết của
Lor-ca.
0.5 đi
ểm
- S
ự đau đớn, nghẹn ng
ào của Thanh Thảo đối với thiên tài Lor
-ca và n
ền nghệ
thu
ật Tây Ban Nha.
0.5 đi
ểm
Câu I
(2.0đi
ểm)
1
2
3
Lưu
ý

: Thí sinh có th
ể trình bày theo các cách khác nhau nhưng phải nêu đủ các ý
trên, di
ễn đạt r
õ ràng mới đạt điểm tối đa.
"Tôi thà làm m
ột ngôi sao băng rực rỡ còn hơn làm một hành tinh vĩnh cửu
nhưng m
ờ nhạt và tôi muốn mỗi
nguyên t
ử của tôi bốc cháy trong ánh sáng chói
l
ọi"
(J.Lơnđơn)
Em hãy vi
ết một bài văn ngắn (
kho
ảng 600 từ
) trình bày suy ngh
ĩ của mình
v
ề câu nói tr
ên.
3.0 đi
ểm
a. Yêu c
ầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không
m
ắc các lỗi: chính tả, d

ùng từ, ngữ pháp,…
b. Yêu c
ầu về kiến thức
:
Thí sinh có th
ể trình bày theo nhiều cách, nhưn
g lí l
ẽ và dẫn chứng phải hợp lí; Cần
làm rõ các ý chính sau:
Ý1. Gi
ải thích ý kiến
0.50 đi
ểm
- Câu nói so sánh s
ự đối lập giữa thời gian rất dài của đời người và thời gian rất
ng
ắn của một ngày để nhấn mạnh: giá trị cuộc sống của mỗi ngày là cơ sở đ
ể tạo
nên ch
ất lượng, ý nghĩa cuộc sống của một đời người
.
0.25 đi
ểm
- Th
ực chất, ý nghĩa câu nói: trong cuộc đời con người
m
ỗi ngày là rất quan trọng,
qúi giá; đừng để lãng phí thời gian.
0.25 đi
ểm

Câu II
(3.0đi

m)
Ý2. Suy ngh
ĩ về câu nói
2.00 đi
ểm
-Th
ời gian l
à m
ột điều kiện quan trọng để tạo nên cuộc sống của con người. Ai
c
ũng ước được sống lâu để làm việc, cống hiến, tận hưởng niềm hạnh phúc
.
0.50 đi
ểm
- M
ột ng
ày rất ngắn ngủi nhưng con người có thể làm được nhiều việc có ích cho
b
ản thân, cho xã hội: họ
c t
ập, lao động; có những phát minh, công trình khoa học
đư
ợc tìm ra trong khoảng thời gian rất ngắn.
0.50 đi
ểm
- S
ự so sánh đối lập giữa một ng

ày và một đời người còn thể hiện ý nghĩa sâu sắc
v
ề mối quan hệ giữa việc nhỏ và việc lớn; có rất nhiều việc
nh
ỏ xem ra không đáng
quan tâm, nhưng là cơ s
ở để tạo thành những sự việc lớn.
0.50 đi
ểm
- Phê phán hi
ện t
ượng lười biếng trong công việc, hoạt động sống hằng ngày
.
0.50 đi
ểm
Ý 3. Bài h
ọc nhận thức v
à hành động
0.50 đi
ểm
- Cu
ộc đời con người là
h
ữu hạn nên phải biết quí trọng thời gian, đừng để thời
gian trôi đi một cách lãng phí.
0.25đi
ểm
- Bi
ết trân trọng những giá trị của việc l
àm, những niềm vui, hạnh ph

úc thư
ờng
ngày trong cu
ộc sống.
0.25 đi
ểm
Lưu
ý
:
- Ch
ỉ cho điểm tối đa khi thí sin
h đ
ạt đ
ược cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- N
ếu thí sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận.
C
ảm nhận của Anh/chị về vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ qua nhân
v
ật Tnú
(R
ừng x
à nu
– Nguy
ễn Trun
g Thành) và nhân v
ật Việt
(Nh
ững đứa con trong
gia đình – Nguyễn Thi).

5.0 đi
ểm
a. V
ề kĩ năng
:
Bi
ết cách l
àm bài nghị luận văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc
l
ỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
b. V
ề kiến thức:
Thí sinh có th
ể trình
bày theo nhi
ều cách khác nhau nhưng phải hợp lí. Cần nêu
đư
ợc các ý chính sau:
1. Gi
ới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu vấn đề nghị luận:
- Nguy
ễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, là
ngư
ời gắn bó, am hiểu sâu sắc về con ng
ư
ời và văn hóa Tây Nguyên. Rừng xà nu
đư
ợc viết v
ào năm 1965 khi đế quốc Mĩ ồ ạt đổ quân chư hầu vào miền Nam nước
ta, là tác ph

ẩm kết tinh cho phong cách nghệ thuật của nhà văn.
- Nguyễn Thi là một trong những cây bút hàng đầu của văn học Việt Nam thời kì
ch
ống Mĩ, là người gắn bó sâu sắc với cuộc sống, văn hóa của người dân Nam Bộ.
Nh
ững đứa con trong gia đình là một trong nhiều sáng tác của ông, được viết trong
nh
ững ng
ày đầu chống Mĩ ác liệt.
0.5 đi
ểm
2. Khái quát chung: V
ẻ đẹp con người Việt Nam tro
ng th
ời chống Mĩ:
Văn h
ọc Việt Nam giai đoạn 1945
– 1975 đ
ã đạt được nhiều thành tựu to lớn, trong
đó n
ổi bật l
à mảng văn xuôi chống Mĩ. Các nhà văn đã từ những nguyên mẫu đẹp
c
ủa hiện thực đời sống xây dựng thành công vẻ đẹp của con người Việt Nam trong
kháng chi
ến. Đó l
à:
- Lòng yêu n
ước, căm thù giặc sâu sắc,
- S

ự quan tâm đến chiến đấu, sẵn sàng hi sinh cho độc lập tự do của dân tộc.
- Là nh
ững con ng
ười giàu tình cảm đối với gia đình, quê hương, trung thành với
cách m
ạng,…
0.5 đi
ểm
Câu III.
(5.0 điểm).
3. V
ẻ đẹp của con
ngư
ời Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ thông qua
nhân v
ật Tnú:
- Ngay từ nhỏ: gan góc, táo bạo, dũng cảm (học chữ thua Mai, lấy đá đập vào đầu),
mưu trí (đi liên l
ạc không theo đ
ường mòn, xé rừng mà đi, bị giặc bắt nuốt ngay
thư vào b
ụng), giác ngộ cách
m
ạng từ rất sớm (cùng với Mai nuôi giấu anh Quyết
trong r
ừng),…
- Trư
ởng th
ành: trở thành một anh chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất, trung
thành với cách mạng (bị đốt mười đầu ngón tay nhưng nhất quyết không thèm kêu

van, v
ề thăm l
àng một đêm đúng g
i
ấy phép của cấp tr
ên), có lòng căm thù giặc cao
1.75 đi
ểm
0.5 điểm
0.5 đi
ểm
đ
ộ, giàu lòng yêu thương (tình yêu tha thiết với gia đình, buôn làng),…
- Cu
ộc đời Tnú đã phải chịu nhiều đau thương, mất mát (vợ con bị kẻ thù giết hại,
b
ản thân bị tra tấn d
ã man.)
=> Câu chuy
ện bi tráng v
ề cuộc đời Tnú vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa điển
hình tiêu bi
ểu cho số phận v
à con đường đi lên của nhân dân các dân tộc Tây
Nguyên (Tnú qu
ật khởi, dân làng Xô Man đồng khởi).
- S
ử dụng nghệ thuật trần thuật đặc sắc (quá khứ
- hi
ện tại đan xen), gi

ọng điệu
trang tr
ọng, h
ào hùng; ngôn ngữ vừa giàu chất tạo hình lại vừa đậm chất thơ,…
0.5 đi
ểm
0.25 đi
ểm
4. V
ẻ đẹp của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ thông qua
nhân v
ật Việt:
- Ngay t
ừ nhỏ: l
à một cậu b
é h
ồn nhi
ên trong sáng (thích bắt ếch, bắn chim; thích
giành ph
ần hơn chị), vô tư, trẻ con ( giao hết việc nhà cho chị, vào chiến trường
không s
ợ chết nh
ưng lại sợ ma); dũng cảm, có lòng căm thù giặc sâu sắc.
- Trư
ởng thành: là một chiến sĩ dũng cảm, gan d
ạ (lập đ
ược nhiều chiến công, dù bị
thương nhưng v
ẫn luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu) khao khát được chiến đấu
gi

ết giặc để trả th
ù cho gia đình, quê hương (xin đi tòng quân dù chưa đủ tuổi),
giàu tình yêu th
ương (sống gắn bó với gia đình, đồng đội, q
uê hương), ti
ếp nối
truy
ền thống của gia đ
ình quê hương.
- Là ngư
ời con trong một gia đình chịu nhiều đau thương, mất mát (ông nội và cha
b
ị giặc giết hại, mẹ chết vì bom Mĩ) có tính chất tiêu biểu cho những mất mát đau
thương c
ủa nhân dân miền Nam trong k
háng chi
ến chống Mĩ,…
=> Câu chuyện bi tráng về cuộc đời của Việt vừa có ý nghĩa cụ thể, vừa có ý nghĩa
đi
ển h
ình, tiêu biểu của người anh hùng đại diện cho số phận và con đường đi của
nhân dân mi
ền Nam nói riêng và tổ quốc nói chung đang hào hùng chiến đấ
u b
ằng
s
ức mạnh sinh ra từ nỗi thương đau.
- Ngh
ệ thuật trần thuật hấp dẫn (qua d
òng hồi tưởng: đứt

– n
ối của nhân vật); nghệ
thuật miêu tả diễn biến tâm lí sắc sảo; việc khắc họa tính cách nhân vật rất đặc sắc.
s
ử dụng ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ.
1.75 đi
ểm
0.5 đi
ểm
0.5 đi
ểm
0.5 đi
ểm
0.25 điểm
5. Đánh giá chung:
- Hai nhân vật của hai truyện ngắn đều mang tính sử thi đậm nét, tiêu biểu cho đặc
đi
ểm của văn học Việt Nam giai đoạn 45
– 75
- Tinh th
ần quả cảm, kiên cường của họ cũng chính là tinh thần
c
ủa cả dân tộc Việt
Nam, là bi
ểu hiện cao đẹp của vẻ đẹp con người Việt Nam trong kháng chiến
ch
ống Mĩ.
0.5 đi
ểm
Lưu

ý:
HS có th
ể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản vẫn dựa trên những ý
chính đ
ã nêu ở trên. Đối với những bài đưa ra quan đ
i
ểm khác so với đáp án vẫn có thể đạt
đi
ểm tối đa nh
ưng bài viết cần mạch lạc, không mắc lỗi về câu từ, đặc biệt là lí lẽ lập luận và
d
ẫn chứng phải thuyết phục.
S

G D & Đ T GIA LAI Đ
Ề THI T
H
Ử TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA
NĂM 2015
TRƯ
ỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
Môn: NG

VĂN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1(2.0điểm).
Đ
ọc đoạn văn sau
đây và tr
ả lời các câu hỏi:

"M
ột người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng phẳng trên
m
ảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô
ch
ữ đặt trên phi
ến lụa óng. V
à cái thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc
kho
ản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quan ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo:
-
Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này khôn
g ph
ải là nơi để treo một bức lụa trắng
tr
ẻo với những nét chữ vuông vắn tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người.
Thoi m
ực, thầy mua ở đâu tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không? Tôi bảo thực
đ
ấy
: th
ầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện
chơi ch
ữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.
L
ửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm ph
òng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo. Ba người nhìn bức
châm, r
ồi lại nh
ìn nhau. Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ

vào k
ẽ miệng l
àm cho nghẹn ngào:
"K
ẻ m
ê muội này xin bái lĩnh ".
1. Đo
ạn trích trên đây
trong tác ph
ẩm nào? Của tác giả nào? Mô tả cảnh tượng gì?
2. C
ảnh tượng trên hàm chứa nhiều yếu tố tương phản, hãy chỉ ra những yếu tố tương phản đó.
3. Nguy
ễn Tuân đã thể hiện quan niệm nghệ thuật gì qua lời khuyên của Huấn Cao đối với quản ngục; ý ngh
ĩa
c
ủa cái Đẹp với cuộc sống con người cũng được khẳng định như thế nào qua cử chỉ, thái độ và lời nói của quản
ng
ục với Huấn Cao?
Câu 2 (3.0 đi
ểm
)
"Tôi thà làm m
ột ngôi sao băng rực rỡ c
òn hơn làm một hành tinh vĩnh cửu nhưng mờ nhạt và tôi muốn mỗi
nguyên t
ử của tôi bốc cháy trong ánh sáng chói lọi"
(J.Lơnđơn)
Em hãy vi
ết một bài văn ngắn

(kho
ảng 600 từ
) trình bày suy ngh
ĩ của mình về câu nói trên.
Câu 3.(5.0 đi
ểm).
C
ảm nhận của Anh/chị về vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ qu
a nhân v
ật Tnú
(R
ừng xà nu

Nguy
ễn Trung Thành
) và nhân v
ật Việt
(Nh
ững đứa con trong gia đình
– Nguy
ễn Thi)
.
Thí sinh không đư
ợc sử dụng t
ài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
………………………… H
ết
……………………………
H
ọ và tên của thí sinh: …………………………

S
ố báo danh: ……………………………….……
Ch
ữ ký của giám thị 1: ………………………….Chữ kí của giám thị 2:………………… ……….
B
Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN THI TH
Ử TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA
NĂM 2015
Môn: VĂN,
Đ
Ề THI T
H
Ử 01
Th
ời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

ỚNG DẪN CHẤM THI
(B
ản Hướng dẫn chấm thi gồm 0
3 trang)
I. Hư
ớng dẫn chung
- Giám kh
ảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh,
tránh cách ch
ấm đếm ý cho điểm.
- Do đ
ặc tr
ưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án

và thang đi
ểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Vi
ệc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm b
ảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý v
à
đư
ợc thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Sau khi c
ộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0.5 (lẻ 0.25 làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0
điểm).
II. Đáp án và thang đi
ểm
Đáp án
Đi
ểm
I. PH
ẦN CHUNG CHO TẤT
C
Ả THÍ SINH
(5.0 đi
ểm)
Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam viết:
"Ch
ừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ"
(Sách giáo khoa Ng
ữ văn 11, tập 1
, NXB GD 2007, tr 99)
V
ậy theo em, sự xuất hiện của đoàn tàu đêm với những "

toa đèn sáng trưng" t
ừ Hà Nội về có ý nghĩa như thế
nào v
ới người dân
ph
ố huyện nghèo nơi đây?
- Hình
ảnh đoàn tàu đêm:
1.00
- S
ự xuất hiện của n

ời gác ghi
- Ng
ọn lửa xanh biếc sát mặt đất

- Ti
ếng còi tàu, tiếng xe, tiếng hành khách.
- Tàu r
ầm rộ đi tới
- Ý ngh
ĩa hình ảnh:
1.00
- Ho
ạt động cuối c
ùng của đêm.
- Mang theo m
ột thế giới khác đi qua (Sự sống sôi động, ánh sáng rực
r
ỡ)

- G
ợi lại những kỉ niệm về Hà Nội.
-> Hình
ảnh đoàn tàu phải chăng chính là sự trả lời cho câu hỏi của Thạch Lam. Nhà
văn phát hi
ện
ước

ở con ng
ười lao động bé nhỏ
Ư
ớc m
ơ (một cái gì đó) => mơ hồ
Câu 1
(2.0 đ)
Lưu
ý
: Thí sinh có th
ể trình bày theo các
cách khác nhau nhưng ph
ải nêu đủ các ý
trên, di
ễn đạt rõ ràng mới đạt điểm tối đa.
a. Yêu c
ầu về kĩ năng:
Bi
ết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc
l
ỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
b. Yêu c

ầu về kiến thức
:
Thí sinh có th
ể trình bày theo nhiều cách, nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; Cần
làm rõ các ý chính sau:
Ý1. Giải thích ý kiến
0.50
- Câu nói so sánh s
ự đối lập giữa thời gian rất d
ài của đời người và thời gian rất ngắn
của một ngày để nhấn mạnh: giá trị cuộc sống của mỗi ngày là cơ sở để tạo nên chất

ợng, ý nghĩa cuộc sống của một đời ng
ười
0.25
- Th
ực chất, ý nghĩa câu nói: trong cuộc đời con ng
ười mỗi ngày là rất quan trọng, quí
giá; đ
ừng để lãng phí thời gian.
0.25
Ý2. Suy ngh
ĩ về câu nói
2.00
-Th
ời gian l
à một điều kiện quan trọng để tạo nên cuộc sống của con người. Ai cũng
ư
ớc được sống lâu để làm việc, cống hiến, tận hưởng niềm hạnh phúc
.

0.50
- M
ột ngày rất ngắn ngủi nhưng con người có thể làm được nhiều việc
có ích cho b
ản
thân, cho xã h
ội: học tập, lao động; có những phát minh, công tr
ình khoa học được
tìm ra trong kho
ảng thời gian rất ngắn.
0.50
- S
ự so sánh đối lập giữa một ngày và một đời người còn thể hiện ý nghĩa sâu sắc về
m
ối quan hệ giữa việc nhỏ
và vi
ệc lớn; có rất nhiều việc nhỏ xem ra không đáng quan
tâm, nhưng là cơ sở để tạo thành những sự việc lớn.
0.50
- Phê phán hi
ện tượng lười biếng trong công việc, hoạt động sống hằng ngày
.
0.50
Ý 3. Bài h
ọc nhận thức v
à hành động
0.50
- Cu
ộc đời
con ngư

ời là hữu hạn nên phải biết quí trọng thời gian, đừng để thời gian
trôi đi m
ột cách lãng phí
.
0.25
- Biết trân trọng những giá trị của việc làm, những niềm vui, hạnh ph úc thường ngày
trong cu
ộc sống.
0.25
Câu 2
(3.0 đ)
Lưu
ý
:
- Ch
ỉ cho điểm tối đa khi thí si
nh đ
ạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- N
ếu thí sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận.
II. PH
ẦN RI
ÊNG
– PH
ẦN TỰ CHỌN
(5.0 đi
ểm)
Theo chương tr
ình Chuẩn
Phân tích giá tr

ị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của n
hà văn Kim Lân.
(ph
ần trích trong Ngữ
văn 12, t
ập hai, NXB Giáo dục
– 2012)
a. V
ề kĩ năng
:
Bi
ết cách l
àm bài nghị luận văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc
l
ỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
b. Về kiến thức:
Thí sinh có th
ể tr
ình bày
theo nhi
ều cách khác nhau nh
ưng phải hợp lí. Cần nêu được
các ý chính sau:
- Nêu cách hi
ểu về giá trị nhân đạo của tác phẩm văn học: Tình yêu thương con
ngư
ời, trân trọng những khát vọng của con ng
ười.
1.00
- Giá tr

ị nhân đạo của “
V
ợ nhặt
”:
4.00
+ S
ự cảm thông chân thành trước cảnh ngộ khốn cùng và số phận bất hạnh của người
nông dân trư
ớc thảm hoạ cái đói năm 1945.
1.00
+ Trân tr
ọng, tin t
ưởng khám phá những vẻ đẹp tâm hồn và khao khát sống mãnh liệt
của những con người bị cái đói đẩy vào hoàn c ảnh “cùng đường tuyệt lộ”.
1.00
+ Tác gi
ả đã gián tiếp tố cáo tội ác của thực dân, phát xít đã gây ra thảm cảnh cho con
ngư
ời.
1.00
+ Ni
ềm tin qua dự cảm tương lai tươi sáng.
1.00
Câu
3a
Lưu
ý
:
- Ch
ỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt đ

ược cả yêu cầu về kĩ
năng và ki
ến thức.
V
ẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt
(V
ợ nhặt
- Kim Lân) và ngư
ời đàn
bà hàng chài (Chi
ếc thuyền ngoài xa
- Nguy
ễn Minh Châu)
a. V
ề kĩ năng
:
Bi
ết cách làm bài nghị luận văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu
loát; không m
ắc
l
ỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
b. Về kiến thức:
Thí sinh có th
ể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải hợp lí. Cần nêu được
các ý chính sau:
Ý 1. Vài nét v
ề tác giả v
à tác phẩm
.

- Kim Lân là nhà văn chuyên vi
ết về nông thô
n và cu
ộc sống người dân quê, có sở
trư
ờng về truyện ngắn.
V
ợ nhặt
là truy
ện ngắn xuất sắc, viết về tình huống "nhặt vợ"
đ
ộc đáo, qua đó thể hiện niềm tin m
ãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp của những con
ngư
ời bình dị trong nạn đói
thê th
ảm.
0.25
- Nguy
ễn
Minh Châu là nhà văn tiêu bi
ểu thời chống Mĩ, cũng là cây bút tiên phong
th
ời đổi mới.
Chi
ếc thuyền ngo
ài xa
là truy
ện ngắn xuất sắc ở thời k
ì sau, viết về lần

giáp m
ặt của một nghệ sĩ với cuộc sống đầy nghịch lí của một gia đình hàng chài, qua
đó thể hiện lòng xót thương, nỗi lo âu đối với con người và những trăn trở về trách
nhi
ệm của người nghệ sĩ.
0.25
Ý 2. V
ề nhân vật người vợ nhặt
2.00
- Gi
ới thiệu chung: Tuy không được miêu tả thật nhiều nhưng người vợ nhặt vẫn là
m
ột trongba nhân vật quan trọn
g c
ủa tác phẩm. Nhân vật n
ày được khắc hoạ sống
động, theo lối đối lập giữa bề ngoài và bên trong, ban đầu và về sau.
0.50
- M
ột số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu:
1.50
+ Phía sau tình c
ảnh trôi dạt, vất v
ưởng, là một lòng ham sống mãnh liệt.
0.50
+ Phía sau v
ẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại là một người biết điều, ý tứ.
0.50
Câu3.b
(5.0 đ)

+ Bên trong v
ẻ chao chát, chỏng lỏn, lại là một người phụ nữ hiền hậu, đúng mực, biết
lo toan.
0.50
Ý 3.V
ề nhân vật người đàn bà hàng chài
2.00
- Gi
ới thiệu chung: Là nhân vật chính
, có vai trò quan tr
ọng với việc thể hiện tư tưởng
c
ủa tác phẩm. Nhân vật n
ày được khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản giữa bề ngoài
và bên trong, gi
ữa thân phận và phẩm chất.
0.50
+ Bên trong ngoại hình xấu xí, thô kệch là một tấm lòng nhân hậu, vị th a, độ lượng,
giàu đ
ức hi sinh.
0.50
+ Phía sau v
ẻ cam chịu, nhẫn nhục vẫn l
à một người có khát vọng hạnh phúc, can
đ
ảm, cứng cỏi.
0.50
+ Phía sau v
ẻ quê mùa, thất học lại là một người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời.
0.50

Ý 4. V
ề sự t
ương đồng và kh
ác bi
ệt trong vẻ đẹp khuất lấp của hai nhân vật
0.50
- Tương đ
ồng: Cả hai nhân vật đều là những thân phận bé nhỏ, nạn nhân của hoàn
c
ảnh. Những vẻ đẹp đáng trân trọng của họ đều bị đời sống cơ cực lam lũ làm khuất
l
ấp. Cả haiđều đ
ược khắc hoạ bằng những
chi ti
ết chân thực
0.25
- Tương đ
ồng: Cả hai nhân vật đều là những thân phận bé nhỏ, nạn nhân của hoàn
c
ảnh. Những vẻ đẹp đáng trân trọng của họ đều bị đời sống cơ cực lam lũ làm khuất
l
ấp. Cả hai đều đ
ược khắc hoạ bằng những chi tiết chân thực
0.25
- Gi
ới thiệu nhà văn Kim Lân và tác phẩm Vợ Nhặt.
Gi
ới thiệu và nhận xét khái quát giá trị của tình huống truyện
0,5
đi

ểm
0,5
đi
ểm
- Phân tích tình hu
ống tuyện
+ Đ
ịnh danh tình huống truyện :
Vi
ệc anh Tràng ế vợ lại nhặt
đư
ợc vợ dễ dàng giữa những ngày đói
0,25
đi
ểm
+ S
ự phát triển của tình huống truyện :
Câu
3b
* Không khí vui hẳn lên của những đứa trẻ
0, 25
đi
ểm
* Cái nhìn ng
ơ ngác đầy thương cảm và lo lắng của mọi người
trong xóm
0, 25
điểm
* S
ự ngạc nhiên, trạng thái tâm lí phức tạp của Cụ Tứ

0,75
đi
ểm
* Tr
ạng thái hạnh phúc ngập tràn và ngỡ ngàng của Tràng
0, 5
đi
ểm
- Ý ngh
ĩa của tình huống :
+ Ni
ềm th
ương cảm của nhà văn về số phận con người và lời tố
cáo t
ội ác của chiến t
ranh.
0, 5
đi
ểm
+ Th
ể hiện l
òng ham sống, khát vọng hạnh phúc, lòng nhân ái
và ni
ềm tin vào cuộc sống của những con người nghèo trong
ho
ạn nạn.
0,5
đi
ểm
- Khẳng định giá trị của tình huống đối với việc thể hiện giá

tr
ị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm
0,5
đi
ểm
- Kh
ẳng định t
ài năng, sở trường trong nghệ thuật viết truyện
ng
ắn của Kim Lân .
0,5
đi
ểm
* Lưu
ý : Hội đồng chấm thi có thể
chi ti
ết hóa
hơn các ph
ần điểm của đáp án trên cơ sở tổng
đi
ểm của
m
ỗi ý
khơng thay đ
ổi.
Câu 3.b. (Không bắt buộc, nhưng thí sinh cũng nên nêu khái niệm về thể loại Tùy bút: là
thể thể loại văn học trung gian giữa tự sự và trữ tình)
A. SÔNG ĐÀ HUNG BẠO, HIỂM ÁC (Vẻ đẹp kì vó và dữ dội của thiên nhiên Tây
Bắc)
1. Sông Đà hung bạo

 Nét dữ dội đầu tiên của con sông là những thác nước gầm réo muôn đời:
Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu
khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang
lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa cùng gầm thét với đàn
trâu da cháy bùng bùng.
 Con sông chợt trở nên hung bạo hơn khi sóng nước reo hò làm thanh viện cho đá,
mặt nước hò la vang dậy quanh mình ùa vào mà bẻ gãy cán chèo ( ). Có lúc chúng đội cả
thuyền lên.
2. Sông Đà hiểm ác
 Có những quãng sông đầy thác ghềnh, lòng sông như bày một thạch trận chực nuốt
chìm những con thuyền non tay lái:
Mới thấy rằng đây là nó bày thạch trận trên sông. Đám tảng, đám hòn chia làm ba
hàng chặn ngang trên sông, đòi ăn chết cái thuyền.
 Phép nhân hóa được tận dụng để tả thạch trận mà khúc sông đã bày ra theo một
chiến thuật hiểm ác:
Vòng đầu vừa rồi nói mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh này
nằm nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Vòng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con
thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn.
Bên cạnh hình ảnh hung bạo, hiểm ác là hình ảnh con sông Đà hiền hòa, thơ mộng,
hai bờ sông tràn đầy cảnh sắc tươi vui.
B. SÔNG ĐÀ THƠ MỘNG, HIỀN HÒA
1. Con sông thơ mộng được mô tả từ trên cao: Con Sông Đà tuôn dài như một áng tóc
trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc
Nước sông đổi thay tùy mùa tiết: Mùa xuân dòng xanh như ngọc bích Mùa thu nước
sông Đà lừ lừ chín đỏ
2. Con sông hiền hòa
 Có những quãng ven sông lặng tờ: Hình như từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, quãng sông
này cũng lặng tờ đến thế mà thôi và bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.
 Nét hiền hòa ấy làm cho cảnh vật trở nên gợi cảm, làm cho khách trên đò chợt mơ
màng như nghe tiếng con hươu đang thủ thỉ: "Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông cũng

vừa nghe thấy một tiếng còi sương ( ) của một chuyến xe lửa đầu tiên" trong tưởng tượng
của tác giả.
 Biện pháp nhân hóa và ẩn dụ được vận dụng: Và con sông như đang lắng nghe
những giọng nói êm êm của người xuôi, và con sông đang trôi những con đò mình nở chạy
buồm vải
3. Hai bờ sông Đà tràn ngập cảnh sắc tươi vui của một cuộc sống mới đang bắt đầu,
nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa ( ) một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ tranh
đẫm sương đêm ( ), đàn cá đầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi.
Nhìn chung, cái đẹp của sông Đà có khi do những nét hùng tráng, dữ dội, có khi từ
những dáng nét, thanh sắc êm dòu, mượt mà được thể hiện bằng một phong cách độc đáo,
tài hoa với những hình ảnh chọn lọc, từng ngôn từ chuẩn mực, tài hoa, câu, đoạn văn giàu
tính nhạc.
C. Cái tôi trữ tình của tác giả.
- Giọng điệu trữ tình tha thiết qua những câu văn bộc lộ tình yêu tha thiết về quê
hương dắt nước: Chao ôi, trong con sông….; Chao ôi, thấy thèm được giật mình…
- Nhìn sông Đà như một cố nhân
III. KẾT LUẬN
- Nguyễn Tuân nhìn thiên nhiên và con người trong hòan cảnh khắc nghiệt, đồng thời
cảm nhận thiên nhiên và con người ở cả phương diện thẩm mó, tài hoa.
- Hình tượng hóa quê hương, đất nước sau khi hòa bình lập lại qua hình ảnh con sông
đầy sức sống.
Sông Đà nói chung và Người lái đò sông Đà chính là áng thơ trữ tình bằng văn xuôi
ca ngợi tổ quốc giàu đẹp, thể hiện niềm tin yêu cuộc sống mới đang diễn ra trên đất nước
ta.
Trư
ờng THPT Phan Bội Châu
Đ
Ề THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014
– 2015
MƠN NGỮ VĂN LỚP 12-Thời gian 180 phút

2. Đ

Câu 1 (2 đi
ểm)
Đ
ọc văn bản, thực hiện các u cầu sau:
Q hương ta t
ừ ngày khủng khiếp
Gi
ặc kéo l
ên ngùn ngụt lửa hung tàn
Ruộng ta khơ
Nhà ta cháy
Chó ng
ộ một đàn

ỡi dài lê sắc máu
Ki
ệt c
ùng ngõ thẳm bờ hoang
M
ẹ con đàn lợn âm dương
Chia lìa
đơi ngả
Đám cư
ới
chu
ột đang t
ưng bừng rộn rã
Bây gi

ờ tan tác về đâu
( Trích Bên kia sơng Đu
ống
- Hồng C
ầm)
a. Đo
ạn th
ơ trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
b. Tìm các biện pháp tu từ, tác dụng của các biện pháp tu từ ấy trong đoạn thơ?
c .Đ
ặt nhan đề cho đoạn th
ơ.
Câu 2 (3 đi
ểm)
…Nhưng em bi
ết khơng
Có bi
ết bao ng
ười con gái, con trai
Trong b
ốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi
H
ọ đã sống và chết
Gi
ản dị v
à
bình tâm
Khơng ai nh
ớ mặt đặt tên
Nhưng h

ọ đã làm ra đất nước
( Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)
T
ừ tư tưởng của ý thơ trên, anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày
nh
ững su
y ngh
ĩ của m
ình về trách nhiệm của thể hệ trẻ đối với đất nước.
Câu 3 (5 đi
ểm)
C
ảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp con người Việt Nam, qua nhân vật cụ Mết (
R
ừng xà nu
-
Nguy
ễn Trung Th
ành) và nhân vật chú Năm (
Nh
ững đứa con trong gia đ
ình
– Nguy
ễn Thi
).
H
ẾT

3. HƯ
ỚNG DẪN CHẤM

– CHU
ẨN CHO ĐIỂM
Câu
N
ội dung
Đi
ểm
1
Đ
ọc văn bản, thực hiện các y
êu cầu sau:
Quê hương ta t
ừ ngày khủng khiếp
Gi
ặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn
Ru
ộn
g ta khô
Nhà ta cháy
Chó ng
ộ một đ
àn

ỡi dài lê sắc máu
Ki
ệt cùng ngõ thẳm bờ hoang
M
ẹ con đ
àn lợn âm dương
Chia lìa

đôi ngả
Đám cư
ới chuộ
t đang tưng b
ừng rộn r
ã
Bây gi
ờ tan tác về đâu
( Trích Bên kia sông Đu
ống
- Hoàng C
ầm)
a. Đo
ạn th
ơ trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
b. Tìm các bi
ện pháp tu từ, tác dụng của các biện pháp tu từ ấ
y trong đo
ạn thơ?
c. Đ
ặt nhan đề cho đoạn th
ơ
a. Các phươg th
ức biểu đạt trong đoạn thơ trên: tự sự miêu tả, biểu cảm
b. Các bi
ện pháp tu từ, tác dụng
* Các bi
ện pháp tu từ:
- Liêt kê : Rư
ợng ta khô/ nh

à ta cháy/ Chó ngộ một đàn
- Láy âm: Kh
ủng khiếp/ ngùn ngụt/ tưng bừng/ rộn rã
- Đ
ối lập: Mẹ con đàn lợn âm dương.>< Chia lìa đôi ngả/ Đám cưới chuột đang
tưng b
ừng rộn r
ã>< Bây giờ tan tác về đâu
* Tác d
ụng: Làm nổi bật bức tranh quê hương bị đổ nát hoang tàn trong chiến
tranh; ni
ềm căm giận, xót xa, tiếc nuối của nh
à thơ
c. Nhan đ
ề đoạn thơ: học sinh có thể đặt bất cứ nhan đề gì, miễn là phù hợp với đoạn
thơ
0.5
1.0
0.5
2
… Nhưng em bi
ết không
Có bi
ết bao người con gái, con trai
Trong b
ốn ng
hìn l
ớp người giống ta lứa tuổi
H
ọ đ

ã sống và chết
Gi
ản dị và bình tâm
Không ai nh
ớ mặt đặt t
ên
Nhưng h
ọ đã làm ra đất nước
( Đ
ất Nước
– Nguy
ễn Khoa Điềm)
T
ừ tư tưởng của ý thơ
trên, anh/ ch
ị hãy viết bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày
nh
ững suy nghĩ của mình về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước.
a- Yêu c
ầu về kĩ năng
- Bi
ết l
àm bài văn nghị luận
XH,
- B
ố cục chặt chẽ.
- Di
ễn đạt r
õ ràng, mạch
l

ạc, có cảm xúc.
, không m
ắc lỗi các loại: d
ùng từ, câu,
chính t
ả…
b- Yêu c
ầu về kiến thức
Trên cơ s
ở hiểu đ
ược tư tưởng của đoạn thơ học sinh có thể trình bày theo nhiều cách
khác nhau, nhưng c
ần đảm bảo các ý cơ bản sau:
* Nêu đư
ợc vấn đề cần n
gh
ị luận
0,5
* Gi
ải thích: Nêu tư tưởng của đoạn thơ:
- Kh
ẳng định truyền thống yêu nước được hun đúc trong bốn nghìn năm lịch sử.
- S
ự tiếp nối truyền thống của thế hệ trẻ trong chống Mỹ để bảo vệ đất nước.
- L
ời nhắn nhủ của tác giả đối v
ới thế hệ trẻ hôm nay trong công cuộc xây dựng v
à
b
ảo vệ đất nước.

0.75
* Ý ngh
ĩa của t
ư tưởng đoạn thơ đối với thế hệ trẻ ngày nay: Học sinh có thể trình bày
theo nhi
ều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo được các ý cơ bản sau:
- Tự hào về truyền t hống: Đó là sự hi sinh thầm lặng, vô danh của lớp lớp bao thế hệ

độc lập dân tộc.
- Th
ể hiện bằng những hành động thiết thực: Không chỉ cầm súng trên chiến trường
mà còn trong các l
ĩnh vực học tập, lao động, góp phần xây dựng đất n
ước giàu mạnh
văn minh, b
ảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc,
- Tư tưởng của đoạn thơ khẳng định sự trường tồn vĩnh cửu của đất nước bởi nó được
xây d
ựng bằng sự hi sinh thầm lặng của bao thế hệ.
- Phê phán nh
ững tư tưởng sống lệch lạc, hưởng thụ, ngại khó, đi
ngư
ợc với truyền
th
ống dân tộc của thế hệ trẻ hiện nay.
* Bài h
ọc nhận thức và hành động:
1,25
0,5
3

C
ảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp con ng
ười Việt Nam qua nhân vật cụ Mết (
R
ừng
xà nu - Nguy
ễn Trung Thành) và nhân vật chú Năm (
Những đứa con trong gia đ
ình

Nguy
ễn Thi
).
a- Yêu c
ầu về kĩ năng
- Bi
ết l
àm bài văn nghị luận
VH.
- B
ố cục chặt chẽ.
- Di
ễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc
, không m
ắc lỗi các loại: dùng từ, câu,
chính t
ả…
b- Yêu c
ầu về kiến thức
Trên cơ s

ở hiểu được tác giả, tác phẩm, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác
nhau, nhưng c
ần đảm bảo các ý c
ơ bản sau:
* Nêu đư
ợc vấn đề cần nghị luận
0,5
* Phân tích, ch
ứng minh:
- Nét tương đ
ồng của hai nhân vật:
+ C
ả hai đều là những thế
h
ệ đi trước, chứng kiến những mất mát đau thương của dân
làng, c
ủa quê hương đất nước.
+ C
ả hai đều có lòng yêu nước sâu sắc, tự hào về truyền thống gia đình, có ý thức giáo
d
ục cho thế hệ trẻ, tự hào về quê hương và có ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước.
- Nét khác nhau c
ủa hai nhân vật:
+ C
ụ Mết được xây dựng từ ngoại hình đến ngôn ngữ, tính cách, phẩm chất, tiêu
3,0
bi
ểu cho vẻ đẹp của con người Tây Nguyên.
+ Chú Năm t
ừ ngôn ngữ, tính cách, phẩm chất tiêu biểu cho người nông dân Nam bộ.

* Ngh

thu
ật:
- Ngh
ệ thuật kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn, đan xen giữa quá khứ và hiện tại, nhân vật
tham gia vào câu chuy
ện tạo tính chân thực.
- C
ả hai tác phẩm đều th
ành công ở nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ đậm sắc
thái đ
ịa phương,
1,0
* Đánh giá nhân v
ật, suy nghĩ và cảm xúc của bản thân.
0,5
H
ẾT

S
Ở GD
-ĐT GIA LAI Đ
Ề THI THPT NĂM
2015
TRƯ
ỜNG THCS&THPT KPĂKLƠNG MÔN: NGỮ VĂN
Th
ời gian
: 180 phút(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1.(2 đi
ểm). Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Chuy
ện người Samurai .
M
ột vị samurai đến thu nợ của người đánh cá .
Ngư
ời đánh cá nói : “Tôi xin lỗi, nhưng năm vừa qua thật tệ, tôi không có đồng nào để trả ngài .”
Vị samurai nổi nóng, rút kiếm ra định giết người đánh cá ngay lập tức .
Rất nhanh trí, người đánh cá nói : “Tôi cũng đã học võ và sư phụ tôi khuyên không nên đánh nhau khi
đang tức giận .”
V
ị samurai nh
ìn người đánh cá một lúc, sau đó từ từ hạ kiếm xuống. “Sư phụ của
ngươi r
ất khôn
ngoan. Sư ph
ụ của ta cũng dạy nh
ư vậy. Ðôi khi ta không kiểm soát được nỗi giận dữ của mình. Ta sẽ
cho ngươi thêm m
ột năm để trả nợ v
à lúc đó chỉ thiếu một xu thôi chắc chắn ta sẽ giết ngươi .”
V
ị samurai trở về nh
à khi đã khá muộn. Ông nhẹ
nhàng đi vào nhà v
ì không mu
ốn đánh thức vợ,
nhưng ông ta r
ất bất ngờ khi thấy vợ m

ình và một kẻ lạ mặt mặc quần áo samurai đang ngủ trên
giư
ờng. Nổi đi
ên lên vì ghen và giận dữ, ông nâng kiếm định giết cả hai, nhưng đột nhiên lời của
ngư
ời đánh cá văng v
ẳng b
ên tai: “Ð
ừng hành động khi đang giận dữ .”
V
ị samurai ngừng lại, thở sâu, sau đó cố t
ình gây ra tiếng động lớn. Vợ ông thức dậy ngay lập tức, kẻ
l
ạ mặt cũng vậy, hoá ra đó chính l
à mẹ ông .
Ông gào lên “Chuy
ện n
ày là sao vậy. Suýt nữa con đã giết c
ả hai ng
ư
ời rồi !”
V
ợ ông giải thích: “V
ì sợ kẻ trộm lẻn vào nhà nên thiếp đã cho mẹ mặc quần áo của chàng để doạ
chúng .” M
ột năm sau , ng
ười đánh cá gặp lại vị samurai . “ Năm vừa qua thật tuyệt vời, tôi đến để trả
n
ợ cho ng
ài đây, có cả tiền lãi nữa ”,

ngư
ời đánh cá phấn khởi nói .
“Hãy c
ầm lấy tiền của ng
ươi đi .” Vị samurai trả lời , “Ngươi đã trả nợ rồi .”
a. Nêu n
ội dung câu chuyện trên.
b. Nêu hàm ý câu nói : “ Ngươi đ
ã tr
ả nợ rồi
.”
c. Vi
ết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của
em v
ề câu chuyện
.
Câu 2. (3 đi
ểm)
Anh (ch
ị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau :
M
ột triết gia ấn Độ nói: “Hân hạnh thay chúng ta được sinh ra làm trẻ con, nhưng kinh khủng thay
chúng ta mãi mãi làm tr
ẻ con.”
Câu 3. ( 5 đi
ểm)
Nguy
ễn Minh Châu quan niệm rằng “thiên chức
c
ủa nhà văn là suốt đời đi tìm

nh
ững hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”.
Qua nhân v
ật người đàn bà hàng chài trong
tác ph
ẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa”
anh/ch

hãy làm sáng t
ỏ ý kiến trên.
S
Ở GD
-ĐT GIA LAI Đ
Ề THI THPT N
ĂM 2015
TRƯ
ỜNG THCS&THPT KPĂKL
ƠNG MÔN: NGỮ VĂN
Th
ời gian
: 180 phút(Không k
ể thời gian giao đề)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐI
ỂM
Câu
Yêu c
ầu
Đi
ểm
Câu 1.

(2 đi
ểm)
a. N
ội dung câu chuyện:
- Câu chuy
ện nói về một quan niệm sống: không n
ên hành động khi
t
ức
gi
ận. Vị samurai đ
ã tránh được 2 sai lầm khi biết kiềm chế.
0,5
b. Hàm ý câu nói: Ngư
ời nông dân đã cho vị samurai một bài học thật
giá tr
ị, nó còn lớn hơn cả số tiền nợ vị samurai. Cũng có thể nói bài học
đó là vô giá.
0,5
c. Vi
ết bài văn ngắn
nêu suy ngh
ĩ về câu chuyện
Bài h
ọc về sự kiềm chế.
- Ki
ềm chế là một đức tính tốt của con người.
- Ki
ềm chế mang lại ý nghĩa to lớn trong cuộc sống.
- M

ỗi cá nhân chúng ta hãy rút ra bài học cho bản thân mình: thật kiềm
ch
ế khi đang nóng giận.
- Phương châm: hãy nói nh
ững gì mình muốn nghe, đối xử với người
khác nh
ững gì mình muốn nhận.
1,0
a. Yêu cầu về kĩ năng
Bi
ết cách làm bài văn nghị luận vể một tư tưởng đạo lí.
V
ận dụng tốt các thao tác lập luận.
B
ố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,
không m
ắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp.
b.Yêu c
ầu về kiến thức
: HS có th
ể đưa ra những ý kiến riêng và trình
bày theo nhi
ều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý sau:
- Gi
ới thiệu vấn đề cần nghị luận.
0,5
- Gi
ải thích :
+ Ni

ềm vui, hạnh phúc,
vinh d
ự, tự h
ào trong thế giới của tuổi thơ vô tư,
trong sáng, h
ồn nhi
ên.
+ Theo quy lu
ật của thời gian c
àng lớn tuổi, càng sống lâu con người
ngày càng tích l
ũy cho m
ình nhiều kinh nghiệm sống để ngày càng chín
ch
ắn h
ơn, sâu sắc hơn, càng khôn hơn. Như
ng th
ật hoảng sợ, sợ h
ãi và là
đi
ều thất bại của con ng
ười khi mà trải qua thời gian với những trải
nghi
ệm của cuộc đời con ng
ười lại không khôn lớn, khôn ngoan.
0,5
Phân tích, ch
ứng minh : Cuộc sống l
à trường học dạy ta những bài học
làm ngư

ời. Nhận
th
ức, hiểu biết, tri thức của ta trong mọi lĩnh vực,
phương di
ện của cuộc sống nh
ư trong học tập, trong công việc, trong việc
tích l
ũy kinh nghiệm sống cho bản thân…. chúng ta có đ
ược càng nhiều
khi tu
ổi đời của ta c
àng lớn với điều kiện ta có ý thức học
h
ỏi, có tinh
th
ần cầu tiến, sống một cách chủ động, tích cực.
0,5
Câu 2
(3 đ)
- Bình lu
ận:
+ Phê phán hi
ện t
ượng, lối sống thụ động không biết học hỏi, không có
quy
ết tâm v
ươn lên, có lớn mà không có khôn.
0,5
+ Đ
ể không c

òn là trẻ con thì cần phải có một quá trìn
h h
ọc hỏi, tích lũy
kinh nghi
ệm từ thất bại, từ cái dại, từ những vấp ng
ã của bản thân để rút
ra cho mình nh
ững b
ài học để ta trưởng thành hơn và thành công trong
cu
ộc sống.
- Bài học nhận thức và hành động: Luôn luôn biết rút kinh nghiệm từ
thực tế cuộc sống, chủ động tích cực học hỏi mọi vấn đề trong cuộc sống
t
ừ những điều nhỏ nhất.
0,5
- Kh
ẳng định ý nghĩa tích cực của vấn đề
0,5
a. Yêu c
ầu về kĩ năng
Bi
ết cách làm bài văn nghị luận vể tác phẩm đoạn trích văn xuôi
V
ận dụng tốt
các thao tác l
ập luận.
B
ố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp

b. Yêu c
ầu về kiến thức:
* Gi
ới thiệu vấn đề nghị luận
0,5
* Nhân v
ật người đàn bà hàng chài
- Tên tu
ổi, ngoại hình: Vô danh, trạc ngoài 40 ngoại
hình x
ấu xí, mệt
m
ỏi, tái ngắt… gợi ấn tượng về số phận lam lũ vất vả.
0,5
- S
ố phận:
B
ất hạnh
+ Cái x
ấu đ
ã đeo đuổi chị như định mệnh, suốt từ khi còn nhỏ
+ Có mang v
ới một anh h
àng chài, đến mua bả về đan lưới, rồi thành vợ
ch
ồng. Cuộc sống m
ưu sinh t
rên bi
ển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp b
ênh

+ Gia đ
ình nghèo l
ại còn đông con, thuyền thì chật,
+ B
ị chồng th
ường xuyên đánh đập, hành hạ
- Ph
ẩm chất, tính cách:
+ Nh
ẫn nhục, chịu đựng
+ Yêu thương con tha thiết
+ M
ột người giàu lòng tự trọng
+ Ngư
ời đà
n bà v
ị tha: luôn cảm thông, chia sẻ với nỗi khổ của chồng,
luôn vì các con.
+ Bi
ết chắt chiu hạnh phúc đời thường
+ Ngư
ời đàn bà thất học nhưng lại rất sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời
1,5
- M
ột ng
ười đàn bà ngoại hình xấu xí nhưng tiềm ẩn bên trong là một v

đ
ẹp tâm hồn, phảng phất nét đẹp của ng
ười phụ nữ Việt Nam.

- Qua câu chuy
ện của người đàn bà, ta càng thấy rõ: Không thể dễ dãi,
đơn gi
ản trong việc nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng của cuộc sống,
không th
ể có cái nhìn một chiều, phiến diện với con người
và cu
ộc sống.
Đây c
ũng là nét mới trong văn xuôi sau năm 1975 mà Nguyễn Minh
Châu là ngư
ời tiên phong đi đầu của nền văn học mới”
1,5
- Ngh
ệ thuật:
+ Tình hu
ống nhận thức, phát hiện vấn đề
+ Ngôn ng
ữ, giọng điệu ph
ù hợp với tâm lí nhân vật
0,5
Câu 3.
(5 đi
ểm)
* Đánh giá v
ấn đề, li
ên hệ thực tế
0,5
S
Ở GD&ĐT GIA LAI

Trư
ờng THPT Trường Chinh

Đ
Ề THI THỬ K
Ì THI QUỐC GIA
- NĂM H
ỌC 2014
-2015
Môn: Ng
ữ văn lớp 12 (ch
ương trình chuẩn)
Th
ời gian làm bài: 1
80 phút
Đ
Ề CH
ÍNH TH
ỨC
Câu 1 (3,0 đi
ểm):
Đ
ọc
các ph
ần
c
ủa một văn bản đ
ã bị đảo trật tự và thực hiện yêu cầu dưới đây:
a) Mong b
ạn giữ gìn cẩn thận những dấu chấm câu của mình nhé!

b) Thi
ếu những dấu chấm câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn
c
ủa bạn mất ý nghĩa, nh
ưng mất những dấu chấm câ
u trong cu
ộc đời, tuy không ai chấm điểm
nhưng cu
ộc đời bạn cũng mất ý nghĩa như vậy.
c) C
ứ như vậy anh ta đi đến dấu chấm hết.
d) Có một người chẳng may đánh mất dấu….(1). Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và
ch
ỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu
đơn gi
ản là những ý nghĩa đơn giản.
Sau đó không may, anh ta l
ại l
àm mất dấu…(2). Anh ta bắt đầu nói khe khẽ, đều đều,
không ng
ữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không gì có thể làm anh ta sung sướng,
m
ừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự
th
ờ ơ đối với mọi chuyện.
K
ế đó anh ta đánh mất dấu…(3). V
à chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở
đâu, dù trong v
ũ trụ hay ở mặt đất hoặc ngay trong nhà mình, anh đều không hay biết. Anh

đánh m
ất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thờ ơ
v
ới mọi điều.
M
ột thời gian sau anh đánh mất dấu…(4). Từ đó anh không liệt k
ê được, không còn giải
thích đư
ợc hành vi của mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích dẫn lời của người khác. Thế là anh
hoàn toàn quên m
ất cách tư duy.
Anh (Chị) hãy trả lời câu hỏi sau:
1. Ph
ần d) của văn bản có 4 vị trí đã được lược bớt các từ. Điền các từ gợi ý để khôi
ph
ục đoạn văn ho
àn chỉnh: chấm than, phẩy, chấm hỏi, hai chấm.
2. Sau khi khôi ph
ục đoạn văn bản ở mục d), hãy xếp thứ tự đúng của các đoạn văn để
t
ạo thành một văn bản
hoàn ch
ỉnh.
Vi
ết lại văn bản đó.
3. Văn b
ản sau khi đ
ã được khôi phục nói về điều gì?
4. Hãy
đặt tiêu đề cho văn bản vừa khôi phục.

Câu 2(3,0 đi
ểm)
:
Đ
ọc đoạn văn bản sau:
GiadinhNet - Dịp đầu năm, đền bà Chúa Kho lại trở thành “ngân hàng” tiếp đón hàng
v
ạn ng
ười đến “vay vốn” để kinh doanh, buôn bán. Phải chăng, nhiều người thực sự ăn nên
làm ra nh
ờ vay vốn của bà Chúa Kho?
(…) ông Nguy
ễn Văn Dự, Ban quản lý Di tích đền Bà Chúa Kho cũng đưa ra quan
đi
ểm: vũ trụ quay vòng, cây cỏ mùa xuân đâm chồi, nảy lộ
c, thu và đông k
ết trái. Con người
có ngh
ị lực, lại đến vận th
ì ắt làm ăn được. Nếu chỉ cầu xin mà giàu, thì cả nước đã đổ về ngôi
đ
ền này rồi. Cứ mỗi dịp đầu năm, người đến xin lộc, “vay vốn” rất đông, nhưng đến dịp cuối
năm là đi “tr
ả vốn” nhưng lượng kh
ách v
ề đền không bằng 1/10. Chỉ cần nhìn điều đó, cũng
có th
ể nhận thấy rằng, không có nhiều ng
ười vay vốn của Bà Chúa Kho mà thành công trong
vi

ệc kinh doanh.
(Theo Trà Giang, Có nên “vay vốn” đền bà Chúa Kho để làm giàu?, Báo GiadinhNet,
ngày 08/2/2015)
T
ừ đoạn văn bản tr
ên
, anh/ ch
ị h
ãy trình bày suy nghĩ của mình về
nh
ận định sau:
Nh
ững ng
ười nông cạn tin vào may mắn. Những người mạnh mẽ tin vào nhân quả.
(Ralph Waldo Emerson)
Câu 3(4,0 điểm):
Do nhìn nhân v
ật từ những góc độ khác nhau, người đọc đã có những cách gọi (cũn
g
chính là nh
ững nhận xét) khác nhau về nhân vật ng
ười vợ nhặt trong truyện ngắn “Vợ nhặt”
c
ủa Kim Lân như: người đàn bà đói khổ, người đàn bà vô liêm sỉ, người đàn bà tự trọng, người
đàn bà li
ều lĩnh, người đàn bà khát khao mái ấm, người đàn bà đảm đang v
.v
Theo anh (ch
ị), nhân vật ng
ười vợ nhặt trong truyện ngắn

“V
ợ nhặt”
c
ủa Kim Lân
là ai
trong s

nh
ững người đàn bà
nêu trên? Hãy trình bày c
ảm nhận của anh/ chị về nhân vật người
v
ợ nhặt.
H
ẾT

H
ọ v
à
tên thí sinh Ngày tháng năm sinh
S
ố báo danh:
Trư
ờng:

S
Ở GD&ĐT GIA LAI
Trư
ờng THPT Tr
ường Chinh


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA
Năm h
ọc:
2014-2015
Môn: Ng
ữ văn lớp 12 (chương trình chuẩn)
Th
ời gian làm bài: 1
80 phút
I. Hư
ớng dẫn chung
- Giám kh
ảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm c
ủa học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đ
ặc tr
ưng của bộ môn Ngữ văn nên g
iám kh
ảo cần chủ động, linh hoạt trong
vi
ệc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết mạch lạc, chặt
ch
ẽ, có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải đảm bảo
không sai l
ệch với tổng điểm
c
ủa mỗi ý

II. Hư
ớng dẫn cụ thể
Câu 1:
1. 1(1,0đi
ểm)
đi
ền các từ theo thứ tự:
1-ph
ẩy; 2
-ch
ấm than; 3
- ch
ấm hỏi; 4 hai chấm (
M
ỗi
t
ừ điền đúng đ
ược 0, 25 điểm
)
1.2. (1.0đi
ểm)
Th
ứ tự: d
-c-b-a (0,5đi
ểm)
Vi
ết lại văn bản theo
– không m
ắc lỗi diễn đạt(0,5điểm)
Có m

ột người chẳng may đánh mất
d
ấu phẩy
. Anh ta tr
ở nên sợ những câu phức tạp và chỉ
tìm nh
ững câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.
Sau đó, không may, anh ta l
ại làm mất dấu
ch
ấm than
. Anh b
ắt đầu nói khe khẽ, đều đều,
không ng
ữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không g
ì có thể làm anh ta sung sường
m
ừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện.
K
ế đó, anh ta đánh mất dấu
ch
ấm hỏi
và ch
ẳng bao giờ hỏi ai điều g
ì nữa. Mọi sự kiện xảy ra
ở đâu, dù trong v
ũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình mà anh ta không biết, anh ta
đánh m
ất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm với mọi điều.
Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó, anh ta không liệt kê được, không

còn gi
ải thích đ
ược hành vi của mình nữa. Anh ta đổ lỗi cho tất cả trừ chính mình.
C
ứ mất dần các dấu, cuối cùng, anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát
bi
ểu đ
ược một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích dẫn lời của n

ời khác.
Th
ế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy.
C
ứ nh
ư vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.
Thi
ếu những dấu chấm câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn
m
ất ý nghĩa, nh
ưng mất những dấu chấm câu trong cuộc đời, tuy kh
ông ai ch
ấm điểm nh
ưng
cu
ộc đời bạn cũng mất ý nghĩa như vậy.
Mong b
ạn giữ g
ìn cẩn thận những dấu chấm câu của mình nhé!
1.3. (0,5đi
ểm)

Văn b
ản trên nói về
“ý ngh
ĩa của những dấu chấm câu”
đ
ối với mỗi con người.
1.4. (0,50 đi
ểm)
Có th
ể đặt ti
êu đề cho vă
n b
ản l
à:
Nh
ững dấu chấm câu
; ho
ặc
ý ngh
ĩa của
nh
ững dấu chấm câu…
Câu 2:
1. Yêu c
ầu về kĩ năng:
- N
ắm được cách làm bài nghị luận xã hội
- B
ố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc.
- D

ẫn chứng chính xác, chọn lọc.
- Văn trong sáng, giàu c
ảm xúc, có tính sáng
t
ạo.
- Không m
ắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có th
ể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ được các ý chính sau:
a. D
ẫn dắt, giới thiệu về quan niệm cầu may v
à vai trò của (0,5 điểm)
b. Trình bày quan
điểm của cá nh
ân (2.0 đi
ểm)
- Gi
ải thích câu nói: tin vào may mắn, tin vào nhân quả=> đề cao quan niệm tin vào nhân quả
(0,5điểm)
- Kh
ẳng định quan niệm sống tin vào nhân quả là đúng đắn(1.0 điểm)
Phê phán quan ni
ệm sống cầu may mê muội mà không trọng thực lực. ( 0
,5đi
ểm)
c. Bài h
ọc nhận thức v
à hành động (0,5 điểm)
Lưu

ý:
- Ch
ỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt đ
ược cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức, biết liên hệ thực
t
ế với vốn sống phong phú, suy nghĩ tích cực.
- N
ếu học sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí th
ì v
ẫn được chấp nhận.
Câu 3:
1. Vài nét v
ề tác giả v
à tác phẩm (0,5 điểm)
- Kim Lân là nhà văn có s
ở trường về truyện ngắn, cuyên viết về nông thôn và đời sống của
ngư
ời dân ngh
èo với ngòi bút đôn hậu, hóm hỉnh.
V
ợ nhặt
là truyên ng
ắn ti
êu biểu của Kim
lân; nhân v
ật người đàn bà để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng độc giả với những cảm nhận
riêng c
ủa mỗi người.
2. C
ảm nhận đoạn văn (4,0 điểm)

V
ề nội dung (2,5 điểm)
a. Ngư
ời vợ nhặt( 2,5 điểm)
- Ngư
ời vợ nhặt l
à nạn nhân của nạn đói
( 0,5đi
ểm)
- Người vợ nhặt Liều lĩnh chấp nhận làm “vợ nhặt” ( 0,5điểm)
- Người vợ nhặt khát khao sống, khát khao mái ấm gia đình( 1,5điểm)
b. Tư tư
ởng của tác giả: ( 0,5điểm)
- Đ
ồng cảm, xót th
ương người vợ nhặt trong tình cảnh đói khổ;
- Phát hi
ện, trân trọng khát vọng bìn
h d
ị của thị;
- T
ố cáo giai cấp thống trị tàn bạo.
V
ề nghệ thuật (1,5 điểm)
- Nhà văn đ
ã đặt nhân vật vào tình huống truyện độc đáo;
- Di
ễn biến tâm lí đ
ược miêu tả chân thực, tinh tế;
ngôn ng

ữ mộc mạc, giản dị, phù hợp với tính cách nhân vật;
- Ngh
ệ th
u
ật trần thuật hấp dẫn, kịch tính…
3. Đánh giá chung( 0, 5đi
ểm)
Lưu
ý chung:
Thí sinh có th
ể l
àm bài theo những cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo những
yêu cầu về kiến thức. Trên đây chỉ là những ý cơ bản thí sinh cần đáp ứng; việc cho điểm cụ
th
ể từng câ
u c
ần dựa v
ào bản hướng dẫn chấm kèm theo.
H
ẾT

S
ở Giáo dục & Đào tạo Gia Lai
Trư
ờng THPT Lý Th
ường Kiệt
Đ
Ề THI THỬ THPT QUỐC GIA
NĂM H
ỌC 2014

- 2015
MÔN: NG
Ữ VĂN
THỜI GIAN: 180 PHÚT
I. PH
ẦN ĐỌC HIỂU
: ( 2,00 đi
ểm
)
Đ
ọc đoạn văn sau v
à trả lời câu hỏi bên dưới:
“ Cúng m
ẹ và cơm nước xong mấy chị em, chú cháu thư xếp đồ đạc rời nhà. Chị Chiến ra đứng giữa
sân, kéo cái khăn trên c
ổ xuống, cũng sẵn tay áo để lộ hai bắp tay tr
òn vo sạm đỏ màu cháy nắng, rồi giang
c
ả thân người to và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thờ má lên. Việt ghế vào một đầu. Nào, đưa
má sang
ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặ
c tr
ả thù chơ ba má, đến chừng nước nhà độc lập con lại
đưa má v
ề. Việt khi
êng trức, chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị
l
ạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mỹ thì có thể rờ thấy
đư
ợc. Vì nó

đang đè n
ặng ở tr
ên vai”
( Nh
ững đứa con trong gia đình
– Nguy
ễn Thi)
Câu 1 ( 0,5 đi
ểm):
Hãy cho bi
ết đoạn văn tr
ên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2 ( 0,5 đi
ểm):
Em có suy ngh
ĩ gì
về h
ành động Việt và Chiến khiêng bàn thờ ba má sang gửi nhà chú
Năm?
Câu 3 ( 1,0 đi
ểm):
T
ừ hành động trên đã gợi cho anh/chị liên tưởng đến truyền thống nào của dân tộc Việt
Nam. Hãy vi
ết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về truyền thống đó.
II. Làm văn: ( 8, 00 đi
ểm)
Câu 1: ( 3,00 đi
ểm) Nghị luận xã hội
Có m

ột cậu bé ngỗ nghịch thường mẹ khiến trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh
khu r
ừng rậm. Lấy hết sức m
ình, cậu hét lớn: “ Tôi ghét người”. Từ khu rừng có
ti
ếng vọng lại: “ Tôi ghét
ngư
ời”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ khu rừng lại có
ngư
ời ghét cậu.
Ngư
ời mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “ Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ
lùng thay, c
ậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “ Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con
hi
ểu: “ Con
ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió
thì g
ặp bão. Nếu con thù ghét người
thì ng
ười cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng
yêu thương con”
( Theo Quà t
ặng cuộc sống, NXB trẻ, 2004)
T
ừ câu chuyện trên, anh/chị hãy viết một bài nghị luận nói lê
n suy ngh
ĩ của mình về mối quan hệ giữa “
cho” và “ nh
ận” trong cuộc sống?

Câu 2 ( 5, 00 đi
ểm): Nghị luận văn học
C
ảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt ( “ Vợ nhặt
– Kim Lân) và
ngư
ời đ
àn bà hàng chài ( “ Chiế
c thuy
ền ngo
ài xa”
– Nguy
ễn Minh Châu).
S
ở Giáo dục & Đào tạo Gia Lai
Trư
ờng THPT Lý Th
ường Kiệt
ĐÁP ÁN Đ
Ề THI THỬ THPT QUỐ
C GIA NĂM H
ỌC 2014
– 2015
MÔN: NG
Ữ VĂN
I. PH
ẦN ĐỌC HIỂU
: ( 2,00 đi

m)

HS có k
ĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học
Câu 1: ( 0,5 đ) Đo
ạn văn trên viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Câu 2: ( 0,5đ) Hành đ
ộng của Việt v
à Chiến khiêng bàn thờ ba má gửi sang nhà chú Năm là trách nhiệm của
nh
ững đứa con đối với gia đ
ình, s
ự trưởng thành trong nhận thức của Việt và Chiến.
Câu 3: ( 1,0đ) HS trình bày các ý sau:
- G
ợi
liên tư
ởng đến truyền thống thờ cúng người đã khuất của dân tộc Việt Nam.
- Trình bày suy ngh
ĩ của bản thân: HS có thể trình bày nhữn
g suy ngh
ĩ, cảm nhận của bản thân một
cách chân thành và không đi ngư
ợc lại với truyền thống, đạo lý dân tộc.
II. Làm văn ( 8,00 đi
ểm)
Câu 1: ( 3,0đ) Ngh
ị luận xã hội
1. Yêu c
ầu chung
:
- HS có k

ĩ năng xử lí dạng bài nghị luận xã hội về một vấn đ
ề t
ư tưởng đạo lí thông qua văn bản đã cho.
- Bài vi
ết thể hiện vốn sống thực tế, các dẫn chứng l
àm rõ luận điểm cần tiêu biểu, cụ thể, có sức thuyết phục,
tránh nh
ững dẫn chứng chung chung.
- Di
ễn đạt tốt, khuyets khích những bài viết có sáng tạo.
2. Yêu c
ầu cụ thể
:
HS có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Nêu vấn đề cần nghị luận ( 0,5đ)
2. Gi
ải quyết vấn đề ( 2,0đ)
a. HS gi
ải thích đúng và rút ra ý nghĩa ( 0,5)
- Gi
ải thích đúng “ ch
o” và “ nh
ận”
- Rút ra ý nghĩa
→ Câu chuy
ện đề cập đến mối quan hệ giữa “ cho” v
à “ nhận” trong cuộc đời mỗi con người. Khi con người
trao t
ặng cho người khác tình cảm gì thì sẽ nhận lại được tình cảm đó. Đấy là mối quan hệ nhân quả và cũng là
quy lu

ật t
ất yếu của cuộc sống.
b. Phân tích, ch
ứng minh ( 1,0đ)
- Biểu hiện mối quan hệ “ cho” và “ nhận” trong cuộc sống
+ Quan h
ệ “ cho” v
à “ nhận” trong cuộc sống vô cùng phong phú bao gồm cả vật chất lẫn tinh thần
+ M
ối quan hệ “ cho” và “ nhận”
không ph
ải bao giờ cũng ngang bằng trong cuộc sống: có khi cho nhiều
nhưng nh
ận lại ít hơn và ngược lại
- Làm th
ế n
ào để thực hiện tốt mối quan hệ giữa “ cho” và “ nhận” trong cuộc sống?
+ Con người phải biết cho cuộc đời này những gì tốt đẹp nhất: Đó là sự yêu thương, trân trọng, cảm thông
giúp đ
ỡ lẫn nhau cả về vật chất lẫn tinh thần
+ Con ngư
ời cần phải biết “ cho” nhiều hơn là “ nhận”
+ Ph
ải biết “ cho” mà không hi vọng mình sẽ được đáp đền
+ Đ
ể “ cho” nhiều, con người cần phải cố gắ
ng ph
ấn đấu rèn luyện và hoàn thiện mình, làm cho mình giàu
có cả về vật chất lẫn tinh thần đề có thể yêu thương nhiều hơn cuộc đời này.
c. Bàn b

ạc: ( 0,5đ)
Bên c
ạnh việc “ cho” và “ nhận” đúng mục đích, đúng hoàn cảnh thì sẽ được mọi người quý
tr
ọng tin yêu.
Còn: + “ Cho” vì m
ục đích vụ lợi, v
ì tham vọng của bản thân
+ “ Nh
ận” không có thái độ, tình cảm biết đền đáp, biết ơn
Thì chúng ta cần phê phán
3. K
ết thúc vấn đề ( 0,5đ)
- Kh
ẳng định vấn đề đ
ã nghị luận
- Rút ra bài h
ọc cho bản thân về nhận thức và hành động.
Câu 2: ( 5,0 đi
ểm) Nghị luận văn học
1. Yêu c
ầu kĩ năng:
HS bi
ết cách làm bài văn nghị luận văn học về tác phẩm, biết vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận. Bố
cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, lời văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Khuyến khích
nh
ững bài viết sáng tạo.
2. Yêu c
ầu về kiến thức
:

Trên cơ s
ở hiểu biết về 2 nh
à văn, 2 tác phẩm. HS có thể có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng
cơ b
ản nêu được các ý
sau:
1.Gi
ới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm
2. Gi
ới thiệu về hai nhân vật
a. V
ề nhân vật người vợ nhặt
- Gi
ới thiệu chung: Tuy không đ
ược miêu tả thật nhiều nhưng người vợ nhặt vẫn là một trong ba nhân vật
quan tr
ọng của tác phẩm. Nhâ
n v
ật này được khắc hoạ sống động, theo lối đối lập giữa bề ngoài và bên trong,
ban đầu và về sau.
- M
ột số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu
+ Phía sau tình c
ảm trôi dạt, vất vưởng là một lòng ham sống mãnh liêt.
+ Phía sau v
ẻ nhếch nhác, d
ơ dáng lại
là ngư
ời biết điều, ý tứ.
+ Bên trong v

ẻ chao chát, chỏng lỏn lại là một người phụ nữ hiều hậu, đúng mực, biết lo toan.
b. V
ề nhân vật người đàn bà hàng chài:
- Gi
ới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trong với việc thể hiện tư tư
ởng của tác phẩm. Nhân vật
này đư
ợc khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản giữa bề ngoài và bên trong, giữa thân phận và phẩm chất.
- M
ột số vẻ đẹp khuất lấp ti
êu biểu
+ Bên trong ngo
ại hình xấu xí, thô kệch là một tấm lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng,
giàu đ
ức hi sinh.
+ Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục vẫn là một người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi.
+ Phía sa v
ẻ quê mùa, thất học lại là một người phụ nưa thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời.
c. V
ề sự tương đồng và khác biệt trong vẻ
đ
ẹp khuất lấp của hai nhân vật
- Tương đ
ồng: Cả hai nhân vật đều l
à những thân phận bé nhỏ, nạn nhân của hoàn cảnh. Nhưng vẻ đẹp đáng
trân tr
ọng của họ đều bị đời sống cơ cực lam lũ khuất lấp. Cả hai đều được khắc hoạ bằng những chi tiết chân
thực.
- Khác bi
ệt: Vẻ đẹp được thể hiện ở nhân vật người vợ nhặt chủ yếu là những phẩm chất của một nàng dâu

m
ới, hiện lên qua các chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh trong nạn đói thê thảm. Vẻ đẹp được khắc sâu ở người đàn
bà hàng chài là nh
ững phẩm chất của một ng
ười mẹ nặng
gánh mưu sinh, hi
ện l
ên qua các chi tiết đầy kịch
tính, trong tình tr
ạng bạo lực gia đình…
3. Đánh giá chung
3. Cách cho đi
ểm
:
- Đi
ểm 5: Đáp ứng được các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Đi
ểm 3: Tr
ình bày được nủa các yêu cầu trên,
còn m
ắc một số lỗi diễn đạt.
- Đi
ểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt còn yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
S
Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯ
ỜNG
QU
ỐC TẾ CHÂU Á THÁI B

ÌNH DƯƠNG
***
Đ
Ề THI THỬ
KÌ THI THPT QU
ỐC GIA NĂM 2015
Môn: NG
Ữ VĂN
– H

: GDPT
Th
ời gian
làm bài: 180 phút
(Không k
ể thời gian giao đề)

Đề thi gồm 01 trang
Câu 1 (2 đi
ểm)
Đ
ọc đoạn văn bản sau v
à thực hiện các yêu cầu:
“ S
ự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải
là thu
ộc
đ
ịa của Pháp nữa. Khi Nhật đầu hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy
giành chính quy

ền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
S
ự thật là dân ta đã lấy lại nước ta từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
Pháp ch
ạy, Nhật h
àng, vua Bảo Đại th
oái v
ị. Dân ta đ
ã đánh đổ các xiềng xích thực
dân g
ần 100 năm nay để gây đựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ
quân ch
ủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”
(“ Tuyên ngôn Đ
ộc lập”
- H
ồ Chí Minh)
a. Đo
ạn văn trên đ
ư
ợc viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
b. N
ội dung chính của đoạn văn là gì?
c. Đo
ạn văn đ
ã sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào? Phân tích tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó.
Câu 2 (3 đi
ểm)
Vi

ết một bài văn nghị luận xã hôi dài khoảng 600 từ bày tỏ
suy ngh
ĩ của anh/chị về ý
ki
ến sau: “
X
ấu hổ tr
ước người khác là một tình cảm tốt nhưng xấu hổ trước bản thân mình lại
càng t
ốt hơn
”.
Câu 3 (5 đi
ểm)
Phân tích bi k
ịch gia đình hàng chài trong truyện ngắn
“Chi
ếc thuyền ngoài xa”
c
ủa
Nguy
ễn Minh Châu; từ đó
trình bày nh
ững suy nghĩ của anh/chị về tình trạng bạo lực gia đình
nói riêng và b
ạo lực trong x
ã hội chúng ta ngày nay nói chung.
H
ẾT

H

ọ và tên thí sinh:
S
ố báo dan
h:
Ch
ữ kí của giám thị 1:
Ch
ữ kí của giám thị 2:

S
Ở GIÁO DỤC V
À ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯ
ỜNG QUỐC TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH
DƯƠNG
***
KÌ THI THPT QU
ỐC GIA NĂM 2015
Môn: NG
Ữ VĂN
– H
ệ : GDPT
Th
ời gian làm bài: 180 phút
(Không k
ể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Hướng dẫn chung:
- Giáo viên c

ần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của
h
ọc sinh,
tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đ
ặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án
và thang đi
ểm; khuyến khích những bài văn có cảm xúc và sáng tạo. Những lỗi viết văn: chữ viết, chính tả,
dùng t
ừ,
ng
ữ pháp … t
ùy theo mức độ mà trừ điểm phù hợp.
B. Đáp án và thang đi
ểm
Câu 1 (2,0 điểm) HS lần lượt thực hiện các yêu cầu:
1. Đo
ạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ chính luận.
0,5 đi
ểm
2. N
ội dung của đoạn văn: Khẳng định nước Việt Nam đã giành lại nền
đ
ộc lập, lập nên chế độ dân chủ cộng
hòa t
ừ tay phát xít Nhật chứ không phải từ tay thực dân Pháp.
0,5 đi
ểm
3. Bi
ện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên: Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc.

0,5 đi
ểm
Tác dụng: Tạo âm hưởng hùng hồn, dứt khoát cho lời văn; nhằm nhấn mạnh nội dung đoạn văn. 0,5 điểm
Câu 2. (3.0 đi
ểm)
1. Yêu c
ầu về kĩ năng
- Thí sinh bi
ết cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
- V
ận dụng tốt các thao tác và các kiểu bài nghị luận;
- Di
ễn đạt r
õ ràng, không mắc c
ác l
ỗi chính tả, d
ùng từ, ngữ pháp;
- Khuy
ến khích những bài viết sáng tạo.
2. Yêu c
ầu về kiến thức
Trên cơ s
ở nắm vững cách làm một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, học sinh biết viết bài văn
không m
ắc các lỗi về chữ viết, chính tả, d
ùng từ, n
g
ữ pháp …
Bài làm có th
ể trình bày bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo được những nội dung sau:

- Gi
ải thích ý kiến:
+ X
ấu hổ là trạng thái cảm xúc của con người, là một nét tính cách nó thường xuất hiện trong nhiều trường
h
ợp như bị trêu ghẹo, đứng trước
nh
ững người thích mình, khi người khác phát hiện những việc làm chưa tốt,
chưa đúng c
ủa m
ình… Xấu hổ là sự khiêm nhường, tự trọng của con người.
+ X
ấu hổ trước bản thân là khi làm việc gì không đúng, ý thức về hành động sai trái của mình. Đó là một biểu
hi
ện của quá trình đấu tranh để hoàn thiện nhân cách.
- Bàn lu
ận, mở rộng vấn đề:
+ Vì sao x
ấu hổ trước bản thân lại càng tốt hơn?
+ B
ất cứ ai cũng n
ên gieo trong tâm hồn mình hạt mầm của tình cảm xấu hổ.
+ Nhưng x
ấu hổ không phải là tự ti, tự kỉ
- Con ngư

i, cu
ộc sống, xã hội sẽ tốt đẹp hơn khi ai cũng biết xấu hổ trước việc làm sai trái của mình.
3. Cách cho đi
ểm

- Đi
ểm 3:
Phân tích đ
ể thấy được ý kiến nhận xét, đánh giá trên là hoàn toàn đúng đắn; đảm bảo đầy đủ các
n
ội dung kiến thức. Bố cục r
õ ràng, lập
lu
ận chặt chẽ, diễn đạt l
ưu loát, có cảm xúc và sáng tạo; có thể còn vài
sai sót v
ề chính tả, dùng từ.
- Đi
ểm 2:
Th
ấy đ
ược ý kiến nhận xét, đánh giá trên là hoàn toàn đúng đắn; cơ bản đảm bảo đầy đủ các nội
dung ki
ến thức. Bố cục rõ ràng, lập luận tương đ
ối chặt chẽ, c
òn vài sai sót về chính tả, dùng từ.
- Đi
ểm 1:
Th
ấy được ý kiến nhận xét, đánh giá trên là hoàn toàn đúng đắn; phân tích còn sơ sài ; mắc nhiều lỗi
v
ề chính tả, d
ùng từ, ngữ pháp
- Đi
ểm 0:

Không làm bài ho
ặc hoàn toàn lạc đề.
Câu 3 (5,0 đi

m)
Trên cơ s
ở nắm vững cách làm một bài văn nghị luận văn học, học sinh biết viết bài văn không mắc các lỗi về
ch
ữ viết, chính tả, dùng từ, ngữ pháp …
Bài làm có th
ể tr
ình bày bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo được những nội dung sau:
- Gi
ới thiệu tác g
i
ả, tác phẩm; vần đề nghị luận.
- Phân tích đư
ợc bi kịch gia đ
ình hàng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”: Qua lời kể của người
đàn bà t
ại tòa án ta biết được cuộc sống của gia đình bà: làm nghề lưới vó, lại không đủ tiến cất nhà nên họ
ph
ải số
ng chen chúc trên m
ột chiếc thuyền nhỏ và lênh đênh khắp nơi vì thế cuộc sống ngày càng nghèo khổ,
túng b
ấn

×