Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tài liệu tập huấn GD kỹ năng sống trong môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.79 KB, 13 trang )

Phần thứ I:
Phần thứ I:


Lý thuyết chung về
Lý thuyết chung về
GIÁO DỤC KĨ NĂNG
GIÁO DỤC KĨ NĂNG


SỐNG
SỐNG
trong môn Ngữ văn
trong môn Ngữ văn
ở trường Trung học cơ sở
ở trường Trung học cơ sở


Khái niệm KNS?
Khái niệm KNS?
Khái niệm của tổ chức
Khái niệm của tổ chức
WHO, UNICEF, UNAIDS.
WHO, UNICEF, UNAIDS.
Từ những cách định nghĩa ở trên, có thể kết luận rằng, KNS là:
Từ những cách định nghĩa ở trên, có thể kết luận rằng, KNS là:


- Khả năng sống cuộc sống hàng ngày của mỗi
- Khả năng sống cuộc sống hàng ngày của mỗi
người (với nhiều tình huống khác nhau) một cách hợp


người (với nhiều tình huống khác nhau) một cách hợp
lý và có ích cho người khác.
lý và có ích cho người khác.
- Khả năng mà mỗi người ứng xử, ứng phó trước
- Khả năng mà mỗi người ứng xử, ứng phó trước
các tình huống trong cuộc sống.
các tình huống trong cuộc sống.
- Khả năng (năng lực tâm lý xã hội) của mỗi người
- Khả năng (năng lực tâm lý xã hội) của mỗi người
làm chủ bản thân, ứng xử với những người khác và
làm chủ bản thân, ứng xử với những người khác và
với xã hội một cách hợp lý trong cuộc sống hàng ngày
với xã hội một cách hợp lý trong cuộc sống hàng ngày
của mình.
của mình.
Các cụm KNS, gồm:
Các cụm KNS, gồm:
1. Kỹ năng tự nhận thức.
1. Kỹ năng tự nhận thức.
2. Tự trọng.
2. Tự trọng.


3. Thể hiện sự cảm thông.
3. Thể hiện sự cảm thông.
4. Có trách nhiệm đối với xã hội.
4. Có trách nhiệm đối với xã hội.
5. Xử lý cảm xúc.
5. Xử lý cảm xúc.
6. Ứng phó với căng thẳng.

6. Ứng phó với căng thẳng.
7. Giao tiếp hiệu quả.
7. Giao tiếp hiệu quả.
8. Quan hệ ứng xử giữa cá nhân với người khác.
8. Quan hệ ứng xử giữa cá nhân với người khác.
9. Suy nghĩ sáng tạo.
9. Suy nghĩ sáng tạo.
10. Suy nghĩ phê phán.
10. Suy nghĩ phê phán.
11. Ra quyết định.
11. Ra quyết định.
12. Giải quyết vấn đề.
12. Giải quyết vấn đề.
Những cụm kỹ năng sống nêu trên, có thể phân thành 3 lĩnh
Những cụm kỹ năng sống nêu trên, có thể phân thành 3 lĩnh
vực dựa theo hành vi:
vực dựa theo hành vi:
- Lĩnh vực nhận thức:
- Lĩnh vực nhận thức:
suy nghĩ sáng tạo và suy nghĩ
suy nghĩ sáng tạo và suy nghĩ
phê phán.
phê phán.
- Lĩnh vực cảm xúc:
- Lĩnh vực cảm xúc:
tự nhận thức và cảm thông; tự
tự nhận thức và cảm thông; tự
trọng và trách nhiệm xã hội.
trọng và trách nhiệm xã hội.
- Lĩnh vực tâm lý vận động:

- Lĩnh vực tâm lý vận động:
ứng xử giữa cá nhân
ứng xử giữa cá nhân
với người khác; giao tiếp hiệu quả; ra quyết định và
với người khác; giao tiếp hiệu quả; ra quyết định và
giải quyết vấn đề; ứng phó với cảm xúc và tình
giải quyết vấn đề; ứng phó với cảm xúc và tình
trạng căng thẳng.
trạng căng thẳng.


C¸c lý do gi¸o dôc KNS trong trêng häc?
C¸c lý do gi¸o dôc KNS trong trêng häc?

1
1
trong 5 nội dung của phong trào thi đua «Xây
trong 5 nội dung của phong trào thi đua «Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích
dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực».
cực».

Kinh nghiệm của nhiều quốc gia có nền giáo
Kinh nghiệm của nhiều quốc gia có nền giáo
dục lâu đời và tiên tiến cho thấy: KNS được
dục lâu đời và tiên tiến cho thấy: KNS được
xem là chìa khóa… để thành công học đường.
xem là chìa khóa… để thành công học đường.


KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã
KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã
hội.
hội.

Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với
Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với
thế hệ trẻ.
thế hệ trẻ.

Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu
Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu
đổi mới GDPT.
đổi mới GDPT.
Các KN cần thiết trong học đường:
Các KN cần thiết trong học đường:

Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng tự nhận thức
Kỹ năng tự nhận thức

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc/ứng phó với stress
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc/ứng phó với stress

Kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm
Kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm

Kỹ năng giải quyết vấn đề

Kỹ năng giải quyết vấn đề

Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng lắng nghe tích cực

Kỹ năng đồng cảm
Kỹ năng đồng cảm

Kỹ năng quyết đoán, ra quyết định
Kỹ năng quyết đoán, ra quyết định

Kỹ năng thuyết phục, thương lượng
Kỹ năng thuyết phục, thương lượng

Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu
Kỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu

Kỹ năng kiên định
Kỹ năng kiên định

Kỹ năng học bằng đa giác quan
Kỹ năng học bằng đa giác quan

Kỹ năng tư duy sáng tạo
Kỹ năng tư duy sáng tạo

Kỹ năng khen, chê tích cực

Kỹ năng khen, chê tích cực

Kỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan
Kỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan

Kỹ năng thích ứng, tìm kiếm sự hỗ trợ
Kỹ năng thích ứng, tìm kiếm sự hỗ trợ

Kỹ năng xác định giá trị
Kỹ năng xác định giá trị



Các nguyên tắc quan trọng của việc học tập KNS:
Các nguyên tắc quan trọng của việc học tập KNS:
1. Tổ chức các hoạt động cho người học để
1. Tổ chức các hoạt động cho người học để
phản ánh về những ý tưởng và đánh giá
phản ánh về những ý tưởng và đánh giá
kinh nghiệm sống của họ.
kinh nghiệm sống của họ.
2. Thúc đẩy người học thay đổi các giá trị, thái
2. Thúc đẩy người học thay đổi các giá trị, thái
độ và hành vi trước đó nhằm lựa chọn
độ và hành vi trước đó nhằm lựa chọn
những giá trị thái độ và hành vi mới.
những giá trị thái độ và hành vi mới.
3. Đặt tầm quan trọng vào giải quyết vấn đề,
3. Đặt tầm quan trọng vào giải quyết vấn đề,
chứ không nhằm vào việc ghi nhớ các kiến

chứ không nhằm vào việc ghi nhớ các kiến
thức có sẵn.
thức có sẵn.
4. Tạo điều kiện cho người học tự tóm tắt nội
4. Tạo điều kiện cho người học tự tóm tắt nội
dung đã học.
dung đã học.
5. Để người học áp dụng kiến thức và kỹ năng
5. Để người học áp dụng kiến thức và kỹ năng
mới vào các tình huống cuộc sống thực tế.
mới vào các tình huống cuộc sống thực tế.
6. Tổ chức các hoạt động học tập trên cơ sở tôn
6. Tổ chức các hoạt động học tập trên cơ sở tôn
trọng lẫn nhau giữa người dạy và người
trọng lẫn nhau giữa người dạy và người
học.
học.
Các phương pháp quản lý học tập nhấn mạnh KNS:
Các phương pháp quản lý học tập nhấn mạnh KNS:
1. Việc học dựa trên kinh nghiệm của người
1. Việc học dựa trên kinh nghiệm của người
học.
học.
2. Quá trình học dẫn đến các kiến thức mới và
2. Quá trình học dẫn đến các kiến thức mới và
các kiến thức này liên tục thách thức đối với
các kiến thức này liên tục thách thức đối với
người học.
người học.



3. Có sự tương tác giữa những người học với
3. Có sự tương tác giữa những người học với
nhau và giữa người học với người dạy. Sự
nhau và giữa người học với người dạy. Sự
tương tác này dẫn tới hình thành một hệ
tương tác này dẫn tới hình thành một hệ
thống kiến thức mở rộng cho mọi người.
thống kiến thức mở rộng cho mọi người.
4. Giao tiếp với vai trò là phương tiện trao đổi
4. Giao tiếp với vai trò là phương tiện trao đổi
kiến thức, phân tích và tổng hợp, được tiến
kiến thức, phân tích và tổng hợp, được tiến
hành thông qua nói và viết.
hành thông qua nói và viết.
4 giai đoạn của quá trình học có nhiều chú trọng
4 giai đoạn của quá trình học có nhiều chú trọng
đến KNS:
đến KNS:
Giai đoạn 1:
Giai đoạn 1:
Khám phá.
Khám phá.
Giai đoạn 2:
Giai đoạn 2:
Kết nối.
Kết nối.
Giai đoạn 3:
Giai đoạn 3:
Thực hành.

Thực hành.
Giai đoạn 4:
Giai đoạn 4:
Áp dụng.
Áp dụng.
Lưu ý:
Lưu ý:
Giáo dục KNS trong môn Ngữ văn
Giáo dục KNS trong môn Ngữ văn
THCS, cần đảm bảo:
THCS, cần đảm bảo:
1/ Nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép,
1/ Nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép,
không vi phạm nguyên tắc lồng ghép
không vi phạm nguyên tắc lồng ghép
(một
(một
phần, một mảng, một thời lượng phù hợp
phần, một mảng, một thời lượng phù hợp
trong một điều kiện có thể).
trong một điều kiện có thể).
2/ Khi soạn bài chỉ lồng ghép nội dung,
2/ Khi soạn bài chỉ lồng ghép nội dung,
phương pháp, quá trình, các kỹ thuật dạy học
phương pháp, quá trình, các kỹ thuật dạy học
liên quan đến KNS vào thiết kế bài dạy chứ
liên quan đến KNS vào thiết kế bài dạy chứ
không tách bạch thành một giáo án độc lập.
không tách bạch thành một giáo án độc lập.
Phần thứ II:

Phần thứ II:


Giới thiệu
Giới thiệu


Nội dung và Địa chỉ giáo dục KNS
Nội dung và Địa chỉ giáo dục KNS
trong Chương trình
trong Chương trình


và Sách giáo khoa Ngữ văn THCS
và Sách giáo khoa Ngữ văn THCS
(Tài liệu in sẵn)
(Tài liệu in sẵn)

×