Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Thao tac lap luan bac bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 15 trang )



Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Kể tên hai thao tác lập luận được học ở học kì
I ?

Thao tác lập luận phân tích

Thao tác lập luận so sánh
Câu 2: Ý nghĩa của việc học những thao tác lập luận
trên ?

Vận dụng trong làm văn nghị luận.

Vận dụng trong đời sống.

Soạn giảng: Nguyễn Thị Châm
Trường THPT Chuyên Hạ Long
Năm học : 2009 – 2010
Tiết 81

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ:
1. Ngữ liệu:

Có ý kiến cho rằng: Có tiền là có tất cả.
Tiết 81: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
Có tiền, ta có thể mua được ngôi nhà nhưng không thể mua được tổ ấm.
Có tiền, ta có thể mua được đồng hồ nhưng không thể mua được thời gian.
Có tiền, ta có thể mua được một chiếc giường nhưng không thể mua được giấc ngủ.
Có tiền, ta có thể mua được một cuốn sách nhưng không thể mua được kiến thức.
Có tiền, ta có thể đến khám bác sĩ nhưng không thể mua được sức khỏe.


Có tiền, ta có thể mua được địa vị nhưng không thể mua được sự nể trọng.
Có tiền, ta có thể mua được máu nhưng không mua được sự sống.
Có tiền, ta có thể mua được thể xác nhưng không thể mua được tình yêu

Tiết 81: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ:
1. Ngữ liệu:

Có ý kiến cho rằng: Có tiền là có tất cả.


Có ý kiến cho rằng: Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
là không cần thiết.


Có người than rằng: Thế hệ trẻ ngày nay không
bằng thế hệ cha anh thời trước.


I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ:
1. Ngữ liệu:
2. Nhận xét:
a. Khái niệm:
Thao tác lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng đúng
đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa
học của một quan điểm, ý kiến nào đó.
b. Mục đích:
Phủ định những ý kiến chưa chuẩn xác, hướng tới quan điểm
đúng đắn.
c. Yêu cầu:

- Nắm chắc những ý kiến sai lầm.
- Đưa ra những lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.
- Thái độ thẳng thắn, cẩn trọng, phù hợp.
d. Tác dụng:
- Trong văn nghị luận: bài văn sâu sắc và có sức thuyết phục.
- Trong đời sống: nhận thức đúng đắn, tư duy sắc sảo.
Tiết 81: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

Tiết 81: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ:
II. CÁCH BÁC BỎ:
1. Phân tích ngữ liệu:
a. Ngữ liệu 1 (SGK – trang 24, 25):

- “Mạn hứng”, “U cư”: mắc
bệnh thần kinh.
- “Văn tế thập loại chúng sinh”,
“Lam giang” : trông thấy
ma quỷ thực
 bộ thần kinh rối loạn.
- Mắc bệnh (So sánh với Pa-xcan)
- Khiếu ảo giác, trí tưởng tượng
(So sánh với các thi sĩ P.Tây)
 Nghệ thuật minh mẫn ở
“Truyện Kiều” ?
Nguyễn Bách Khoa Đinh Gia Trinh
Ng Du là một con bệnh thần kinh
Căn cứ ?
Bác bỏ lập luận của Nguyễn Bách Khoa:
thiếu tính khoa học, suy diễn vô căn cứ.

a. Ngữ liệu 1:
* Cách diễn đạt: phối hợp nhiều kiểu câu, cách so sánh  đặc sắc, thuyết phục.

Tiết 81: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
II. CÁCH BÁC BỎ:
1. Phân tích ngữ liệu:
a. Ngữ liệu 1 (trang 24, 25):
b. Ngữ liệu 2 (trang 25):
- Nội dung bị bác bỏ:
Luận cứ “Tiếng nước mình còn nghèo nàn”.
- Cách thức bác bỏ:
+ Trực tiếp phê phán:
+ Phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng:
+ Cách diễn đạt: sử dụng nhiều câu nghi vấn.
+ Tìm nguyên nhân của luận cứ sai lệch:
 Bác bỏ một luận cứ lệch lạc.

II. CÁCH BÁC BỎ:
1. Phân tích ngữ liệu:
a. Ngữ liệu 1 (trang 24, 25):
b. Ngữ liệu 2 (trang 25):
c. Ngữ liệu 3 (trang 25, 26):
- Nội dung bị bác bỏ: Ý kiến “Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi”.
- Cách thức bác bỏ:
+ So sánh tác hại của rượu và tác hại của thuốc lá:
+ Phân tích tác hại do những người hút thuốc lá gây ra:
+ Cách diễn đạt: phối hợp câu khẳng định và câu cảm thán
 Bác bỏ một luận điểm không đúng đắn.
Tiết 81: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ


II. CÁCH BÁC BỎ:
1. Phân tích ngữ liệu:
2. Các cách thức bác bỏ:
- Đối tượng bác bỏ: luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận.
- Cách bác bỏ:
+ Dùng lí lẽ và dẫn chứng để bác bỏ.
+ Nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân, hoặc phân tích những khía cạnh
sai lệch, thiếu chính xác, thiếu khoa học của luận điểm, luận
cứ, lập luận ấy. Từ đó nêu ý kiến đúng để thuyết phục người
nghe/ người đọc.
+ Diễn đạt chặt chẽ, linh hoạt.
+ Thái độ khách quan, khoa học, đúng mực.

Ghi nhớ (SGK – trang 26)
Tiết 81: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

III. LUYỆN TẬP:
Bài 1 (tr.26,27):
a. Nguyễn Dữ
-
Cứng quá thì gãy
-
Dùng lí lẽ và dẫn
chứng
-
Lập luận khúc chiết,
cứng cỏi, đầy ẩn ý
b. Nguyễn Đình Thi
-
Thơ là những lời đẹp

-
Thơ là những đề tài
đẹp
-
Dùng dẫn chứng
-
Giản dị, nhẹ nhàng, tế
nhị
Tiết 81: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
Ý kiến bị bác bỏ
Cách bác bỏ
Giọng văn
BÀI HỌC ?

Bài 2 (tr.27):
Bác bỏ quan niệm:
Không kết bạn với những người học yếu.
Bài tập bổ sung:
Bác bỏ quan niệm sau:
Vào đại học là con đường lập thân duy nhất của
bạn trẻ thời nay.
Tiết 81: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
HỌC BÀI:
- Nắm vững mục đích, yêu cầu, cách lập luận
bác bỏ. Có ý thức vận dụng trong làm văn và
trong đời sống.
SOẠN BÀI: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ.
Làm các bài tập thực hành trong SGK (tr

31,32)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×