Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

giao an tieu hoclop4 T9-T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 157 trang )

TUẦN THỨ CHÍN
Thứ hai, ngày 29/10/2007.
Môn : Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
Nam Cao
I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 - Kiến thức :
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghóa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống
giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khonâg xem nghề thợ rèn là nghề
hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp
nào cũng đáng quý.
2 - Kó năng :
- Đọc trôi chảy toàn bài.
+ Đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương :
lễ phép , nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên , khi cảm động , dòu dàng )
3 - Giáo dục :
- HS hiểu nghề nào cũng đáng quý, biết tôn trong tất cả mọi người dù làm
bất cứ nghề nghiệp nào, nếu là nghề chân chính.
II - CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Tranh ảnh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
ĐDD
H
2
phút
6
phút


2
phút
6
phút
12phu
ùt
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Đôi giày ba ta
màu xanh
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
trong SGK
3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Qua bài học hôm nay , các em sẽ
được biết ước muốn trở thành thợ
rèn để giúp đỡ gia đình của bạn
Cương .
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện
đọc
- Chia đoạn, giải nghóa thêm từ
khó : thưa ( trình bày với người
trên ), kiếm sống ( tìm cách , tìm
việc để có cái nuôi mình ) , đầy tớ
( người giúp việc cho chủ ) , cây
bông ; sửa lỗi đọc sai của HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : Từ đầu . . . để kiếm sống.
- Cương xin học nghề rèn để làm
gì ?

* Đoạn 2 : Tiếp theo …
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như
thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách
nào?
- Nhận xét cách trò chuyện của hai
mẹ con?
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Cương thương mẹ vất vả,
muốn học một nghề để kiếm
sống, đỡ đần cho mẹ.
-Mẹ cho là Cương bò ai xui .
Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi
quan sang, bố Cương sẽ
không chòu cho con đi làm thợ
rèn vì sợ mất thể diện gia
đình.
- Cương nắm tay mẹ, nói với
mẹ những lời thiết tha : nghề
nào cũng đáng trọng, chỉ
những ai trộm cắp hay ăn
bám mới đáng coi thường.
+ HS đọc thầm toàn bài.
* Cách xưng hô : đúng thứ
bậc trên dưới trong gia đình ,
Cương xưng hô với mẹ lễ
Tranh

Treo
tranh
8
phút
4
phút
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
bài văn.
- Giọng mẹ Cương ngạc nhiên, dòu
dàng, cảm động.
- Giọng Cương lễ phép, khẩn khoản,
thiết tha.
- Các dòng cuối bài đọc chậm với
giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn
nhiên.
4 - Củng cố – Dặn dò
- Thảo luận ý nghóa của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Điều ước của vua Mi-
đát.
phép, kính trọng. Mẹ Cương
xưng mẹ gọi con rất dòu dàng,
âu yếm. Cách xưng hô đó thể
hiện quan hệ tình cảm mẹ con
trong gia đình Cương rất thân
ái.
* Cử chỉ trong lúc trò
chuyện : thân mật tình cảm.
+ Cử chỉ của mẹ : xoa đầu

Cương khi thấy Cương biết
thương mẹ.
+ Cử chỉ của Cương : Mẹ nêu
lí do phản đối, em nắm tay
me,ï nói lời thiết .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Cương đã thuyết phục được
mẹ hiểu nghề nghiệp nào
cũng đáng quý để mẹ ủng hộ
em thực hiện nguyện vọng :
học nghề thợ rèn kiếm tiền
giúp đỡ gia đình.
Các ghi nhận, lưu ý






Môn: Toán
BÀI: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
-
Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng
không bao giờ gặp nhau).
2.Kó năng:
-
Nhận biết được hai đường thẳng song song .

II.CHUẨN BỊ:
-
SGK
-
Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 ph
5 ph
15 ph
Khởi động:
Bài cũ: Hai đường thẳng vuông
góc
-
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-
GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường
thẳng song song.
-
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên
bảng.
-
Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh
đối diện nhau.
-
Trong hình chữ nhật các cặp
cạnh nào bằng nhau.

-
GV thao tác: Kéo dài về hai phía
của hai cạnh đối diện, tô màu hai
đường này và cho HS biết: “Hai
đường thẳng AB và CD là hai
đường thẳng song song với nhau”.
-
HS sửa bài
-
HS nhận xét
-
HS nêu
-
HS nêu
-
HS quan sát.
Thước
thẳng,
ê ke
15
phú
t
5
phú
A B

D C
-
Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh
AD và BC về hai phía và nêu nhận

xét: AD và BC là hai đường thẳng
song song.
-
Đường thẳng AB và đường thẳng
CD có cắt nhau hay vuông góc với
nhau không?
-
GV kết luận: Hai đường thẳng
song song thì không bao giờ gặp
nhau.
-
GV cho HS liên hệ thực tế để tìm
ra các đường thẳng song song.
-
Vẽ hai đường thẳng song song
( không dựa vào hai cạnh hình chữ
nhật ) để HS quan sát và nhận dạng
hai đường thẳng song song .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:

Củng cố
-
Như thế nào là hai đường thẳng
song song?
Dặn dò:
-
Làm bài 1,2 trang 51 trong SGK

-
HS thực hiện trên giấy
-
HS quan sát hình và trả lờ
-
Vài HS nêu lại.
-
HS nêu tự do
-
Vài HS nhắc lại
-
HS liên hệ thực tế
-
HS làm bài
-
Từng cặp HS sửa và thống
nhất kết quả
-
HS làm bài
-
HS sửa
-
HS làm bài
-
HS sửa bài
SGK
t
1
phú
t

-
Chuẩn bò bài: Vẽ hai đường
thẳng vuông góc.
Các ghi nhận, lưu ý:






Chính tả ( Nghe – viết)
PHÂN BIỆT uôn/uông
TH RÈN

1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một bài thơ‘Thợ rèn’.
- Tìm đúng, viết đúng những tiếng có vần uôn/uông.
2/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ ảnh hai bác thợ rèn.
- Bảng phụ.
3/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐDDH
3 Phút
5 Phút
2 Phút
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- ‘Trung thu độc lập’
- GV đọc từ:mơ tưởng, phấp phới, chi
chít, cao thẳm.

- GV nhận xét
C/ Bài mới :
* Giới thiệu bài: Qua bài tập đọc thưa
chuyện với mẹ đã cho các em biết ý
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào
nháp.
- Lớp tự tìm một từ có vần
iên/yên/iêng.
tranh
15Ph
út
8
Phút
2
Phút
muốn được học nghề rèn của anh
Cương, quang cảnh hấp dẫn của lò
rèn. Trong giờ chính tả hôm nay, các
em sẽ nghe – viết bài thơ Thợ rèn, biết
thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề
này. Gìơ học còn giúp các em luyện
tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ
lẫn
- GV ghi bảng
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào
bảng: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng
ực, bóng nhẫy, nghòch.
- GV nhắc HS cách trình bày.

- GV đọc từng câu, từng dòng cho HS
viết.
- GV cho HS chữa bài.
- GV chấm 10 vở
2. Bài tập chính tả:
Bài tập 2b:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
Hởi: Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời
gian nào?
Bài thơ thu ẩm nằm trong chùm thơ
thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn
Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà
thơ của làng quê Việt Nam. Các em
tìm đọc để thấy được nét đẹp của
miền nông thôn
D/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bò bài 10.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS đọc đoạn văn cần viết
- HS phân tích từ và ghi

- HS viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm
tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làm việc cá nhân điền
bằng bút chì vào chỗ trống
những tiếng bắt đầu bằng l
hay n

- 2 HS lên bảng phụ làm bài
tập.
Bảng
con
SGK
Các ghi nhận lưu ý:



Thứ ba, ngày 30/10/2007.
Môn: Luyện Từ Và Câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”
- Bước đầu phân biệt được giá trò những ước mơ, cụ thể qua luyện tập sử
dụng các từ bổ trợ cho từ “ước mơ” và tìm ví dụ minh họa.
- Hiểûu ý nghóa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ SGK.
- VBT, thẻ từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
4’
1’
A. Bài cũ: Dấu ngoặc kép
- GV cho HS làm bài tập 3, GV yêu cầu
HS về nhà làm.
- GV cho HS ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
5’
7’
10’
8’
- Qua các bài tập đọc trên, các em đã
thêm một số từ về chủ điểm ước mơ.
Chúng ta cùng nhau tìm thêm các từ
thuộc chủ điểm đó.
2. Hướng dẫn:
+ Họat động 1: Bài tập 1:
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài
“Trung thu độc lập”
- Tìm từ đồng nghãi với từ ước mơ là:
• Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng
điều sẽ đạt được trong tương lai.
• Mong ước: mong muốn điều tốt đẹp
trong tương lai.
- Lớp nhận xét – GV tổng kết.
+ Hoạt động 2: Bài tập 2: HS đọc yêu
cầu của bài:
Tìm từ đồng nghóa với từ ước mơ.
GV hướng dẫn HS:
Ta có thể tìm theo
Bắt đầu = tiếng mơ
2 cách
Bắt đầu = tiếng ước
- GV nhận xét
+ Hoạt động 3: Bài tập 3, 4

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài:
- Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ những
từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước
mơ cụ thể.
- GV đính bảng hàng loạt cho HS thi đua
ghép từ ước mơ.
- GV nhận xét + tổng kết.
Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu của bài.
GV nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong bài
kể chuyện (SGK trang 80) để tìm ví dụ về
những ước mơ.
- HS đọc và thực hiện.
- Ghi các từ vào nháp.
- HS tìm từ và nêu. Có thể
giải nghãi từ
- HS thảo luận và nêu.
- Đại diện nhóm đôi báo cáo.
- HS nêu:
• Ước mơ, ước muốn, ước
ao, ước mong, ước vọng.
• Mơ ước, mơ tưởng, mơ
mộng.
- HS nhận xét.
- HS thi đua ghép theo 3 lệnh:
Đánh giá cao – Đánh giá
thấp – không cao.
+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp
đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ
lớn, ước mơ chính đáng.

+ Đánh giá không cao: ước
mơ nho nhỏ.
+ Đánh giá thấp: ước mơ
viễn vong, ước mơ dại dột,
ước mơ kì quặc.
- Thảo luận nhóm đôi.
SG
K
Từ
điển
Bản
g
phụ
Thẻ
từ
3’
HS trình bày – lớp nhận xét – GV tổng
kết.
Bài tập 5: HS tìm hiểu các thành ngữ.
- GV cho HS thảo luận nhóm tìm nghóa.
- GV nhận xét và chốt cách sử dụng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Động từ”
- HS trình bày. Mỗi em nêu 1
ví dụ về 1 loại ước mơ.
- Đọc yêu cầu bài
- HS trình bày.
- Nhận xét. SG

K
Các ghi nhận – lưu ý:













MỸ THUẬT
VẼ TT: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ
Môn: Toán
BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kó năng: Giúp HS
-
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng
cho trước (bằng thước kẻ và ê ke)
-
Biết vẽ đường cao một tam giác.
II.CHUẨN BỊ:
-
SGK
-

Thước kẻ và ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1
ph
5
ph
15
ph
Khởi động:
Bài cũ: Hai đường thẳng song
song.
-
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-
GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng
đi qua một điểm và vuông góc với
một đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên
đường thẳng AB
-
Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke
trùng với đường thẳng AB.
-
Bước 2: Chuyển dòch ê ke trượt
trên đường thẳng AB sao cho cạnh
góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm

E. Sau đó vạch đường thẳng theo
cạnh đó ta được đường thẳng CD đi
qua điểm E và vuông góc với AB.

b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài
đường thẳng.
-
Bước 1: tương tự trường hợp 1.
-
Bước 2: chuyển dòch ê ke sao cho
cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E.
Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh
đó ta được đường thẳng CD đi qua
điểm E và vuông góc với AB.
-
Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
-
HS sửa bài
-
HS nhận xét
-
HS thực hành vẽ vào nháp
D
A E
B
C
D

E
A B

C
-
Ta đặt một cạnh của ê ke
trùng với cạnh BC & cạnh
nháp
Thước
kẻ, ê
ke
15
phú
t
5
phú
t
Hoạt động 3: Giới thiệu đường cao
của hình tam giác.
-
GV vẽ tam giác ABC lên bảng,
nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một
đường thẳng vuông góc với cạnh
BC? (Cách vẽ như vẽ một đường
thẳng đi qua một điểm và vuông
góc với một đường thẳng cho trước
ở phần 1). Đường thẳng đó cắt
cạnh BC tại H.
-
GV tô màu đoạn thẳng AH và cho
HS biết: Đoạn thẳng AH là đường
cao hình tam giác ABC.
-

GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH
là “ chiều cao “ của hình tam giác
ABC .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-
GV cho HS thi đua vẽ trên bảng
lớp.
Bài tập 2:
-
Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ
đường cao của tam giác.
Bài tập 3:
Củng cố - Dặn dò:
-
Làm bài 1 ,2 trang 52 , 53 trong
SGK
-
Chuẩn bò bài: Vẽ hai đường
thẳng song song.
còn lại trùng với điểm A. Qua
đỉnh A của hình tam giác
ABC ta vẽ được đoạn thẳng
vuông góc với cạnh BC, cắt
BC tại điểm H
-
Đoạn thẳng AH là đường
cao vuông góc của tam giác
ABC
-

HS làm bài
-
Từng cặp HS sửa và thống
nhất kết quả
-
HS làm bài
-
HS sửa
-
HS làm bài
-
HS sửa
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:







Môn: Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM
GIA.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Rèn kó năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè,
người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi
với các bạn về ý nghóa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.

2. Rèn kó năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt:
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện:
- Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
- Những cố gắng để đạt được ước mơ.
- Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.
+ Dàn ý bài kể chuyện:
- Mở đầu: Giơi thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CŨA HS ĐDDH
1’
5’
1’
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét – khen thưởng
3. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Tuần trước, các em đã kể về một câu
chuyện đã nghe, đã đọc về những ước
mơ đẹp của em hoặc của bạn bè,
người thân. Để kể được chuyện, các
- 2 HS kể một câu chuyện kể
đã nghe, đã đọc về những ước
mơ đẹp; nói ý nghóa câu
chuyện.
- Cả lớp lắng nghe- nhận xét
10’

5’
18’
em cần chuẩn bò trước. Cô đã dặn
các em đọc trước nội dung của bài kể
chuyện hôm nay.
* Hoạt động 2: Hương dẫn HS hiểu
yêu cầu của đề.
GV ghi đề bài lên bảng lớp, gợi ý HS
tìm những từ ngữ quan trọng trong đề
bài, gạch dưới những từ ngữ đó.
Kể chuyện về một ước mơ đẹp của
em hoặc của bạn bè, người thân.
+ GV lưu ý HS: Kể chuyện bản thân
em đã tham gia hoặc được chứng kiến
phải là câu chuyện có thực, sự việc
nêu ra là việc thực, nhân vật trong
câu chuyện chính là em hoặc bạn bè,
người thân. Lời kể giản dò, tự nhiên.
*Hoạt động 3: Gợi ý kể chuyện
a/ Gíup HS hiểu các hướng xây dựng
cốt truyện.
GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây
dựng cốt truyện, mời 1HS đọc
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ
+ Những cố gắng để đạt được ước
mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước
mơ đãđạt được .
b/ Đặt tên cho câu chuyện
- GV dán dàn ý KC lên bảng để HS

chú ý khi kể: kể câu chuyện em đã
chứng kiến, em phải mởđầu câu
chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em) kể
câu chuyện các em trực tiếp tham
gia, mỗi em phải là nhân vật trong
câu chuyện ấy.
- GV khen những HS chuẩn bò tốt dàn
ý cho bài KC trước khi đến lớp
*Hoạt động 4: HS thực hành kể
chuyện
1 HS đọc đề bài trong SGK.
3 HS tiếp nới nhau đọc thành
tiếng nội dung gợi ý 2 trong
SGK.
HS cả lớp đọc thầm gợi ý
(đọc kó các hướng xây dựng
cốt truyện và ví du)ï.
- 1 HS đọc
- HS tiếp nối nhau nói đề tài
KC và hướng xây dưng cốt
truyện của mình
- 1HS đọc gợi ý 3
- HS suy nghó, đặt tên cho câu
chuyện về ước mơ của mình,
tiếp nối nhau phát biểu ý
kiến.
+ KC theonhóm đôi
- HS kể chuyện theo nhóm
đôi, trao đổi về ý nghóa câu
Bảng

lớp
1’
GV nghe ở mỗi nhóm trọn vẹn 1 HS
kể, hướng dẫn chung cho cả nhóm.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh
giá bài KC
- GV hướng dẫn HS cả lớp nhận xét.
Đánh giá theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung kể có phù hợp với đề bài
không?
+ Cách kể có mạch lạc không?
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể?
- GV viết bảng tên HS, tên câu
chuyện của các em để cả lớp nhớ khi
bình chọn, nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
- Bình chọn HS kể chuyện hay nhất
tuần.
- GV nhận xét tiết học.
chuyện.
+Thi KC trước lớp
- Thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi HS kể xong , cùng các
bạn trao đổi về nhân vật, chi
tiết, ý nghóa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình
chọn bạn chọn được câu
chuyện hay,bạn kể chuyện
hấp dẫn,bạn đặt được câu hỏi
hay.

Các ghi nhận sau khi dạy:





MÔN: khoa học.
BÀI 17: PHÒNG TRÁNH TẠI NẠN ĐUỐI NƯỚC.

I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hay đi bơi
- Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn đuối nước
- Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
3

5

10
Ph
15
Ph
7
Ph
A/ Khởi động:

B/ Bài cũ:
-Nêu chế độ ăn uống khi bò một số bệnh
thông thường và khi bò bệnh tiêu chảy.
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện
pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
*Mục tiêu:
Kể tên một số việc nên và không nên làm
để phòng tránh tai nạn đuối nước
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Thảo luận: Nên và không nên làm gì dể
phòng tránh đuối nước trong cuộc sống
hằng ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
-Không chơi đùa ở gần hồ, ao, sông,
suối.Giếng nước, chum, vại phải có nắp
đậy.
-Chấp hành tốt các quy đònh khi tham gia
các phương tiện giao thông đường thủy.
Hoạt động 2: Thảo luận về một số
nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
*Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi
tập bơi hoặc đi bơi
*Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở
đâu.

Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV giảng thêm: Không bơi khi ra mồ
hôi, vận động và tuân theo các qui tắc
khi xuống hồ, …
- GV kết luận: Như mục ‘Em có biết’.
Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Có ý thức và vận động mọi
người cùng phòng tránh tại nạn đuối nước
2,3 HS trả lời

- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- HS trả lời theo nhóm.
Nêu lên cái lợi và cái hại
của các tình huống trên.
-Có nhóm HS lên đóng vai,
các HS khác theo dõi và đặt
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 3 – 4 nhóm. Giao
mỗi nhóm một tình huống để các em thảo
luận:
+Tình huống 1: Bạn Hùng đang chơi đá
bóng về, Nam liền rủ Hùng xuống ao gần
nhà tắm.
+Tình huống 2:Lan nhìn thấy một em
nhỏ bò đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước
và đang cố cúi xuống lấy.

+Tình huống 3: Tuấn đang trên đường đi
học về thì trời đổ mưa to và nước suối
chảy xiết. Tuấn cố đi qua.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
D/ Củng cố và dặn dò :
-Kể một số việc nên hay không nên làm
để phòng tránh tại nạn sông nước
- Chuẩn bò bài 18.
mình vào tình huống do
nhóm bạn đưa ra và thảo
luận để đi đến lựa chọn
cách ứng xử đúng
Các ghi nhận, lưu ý




Thứ tư, ngày 31/10/2007.
Môn : Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
Thần thoại Hi Lạp

I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 - Kiến thức :
- Hiểu nghóa các từ ngữ mới.
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh
phúc cho con người.
2 - Kó năng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai . Đổi

giọng linh hoạt , phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát 9 từ phần khởi , thoả
mãn chuyển dần sang hoảng hốt , kẩn cầu , hối hận ) . Đọc phân biệt lời các nhân
vật ( lời xin , lời khẩn cầu của vua Mi-đát ; lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-
dốt).
3 - Giáo dục :
- HS không được có lòng tham.
II - CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐDDH
2 p
6 p
2 p
6
phú
t
12p
hút
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Thưa chuyện với
mẹ
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
trong SGK.
3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi
Lạp loé lên ánh sáng rực rỡ của vàng.
Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt. Vì sao vẻ
mặt của nhà vua khiếp sợ như vậy ?
Các em hãy đọc truyện này để biết rõ

điều đó.
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó :
khủng khiếp ( hoảng sợ ở mức cao ,từ
đồng nghóa với kinh khủng ) , phán
( vua , chúa ) ( truyền bảo hay ra lệnh
).
- Hướng dẫn phát âm đúng tên riêng
tiếng nước ngoài .
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : . . . sung sướng hơn thế
nữa !
- Vua Mi-đát xin thần Đi- ô-ni- dốt
điều gì?
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Xin thần làm cho mọi vật
nhà vua chạm đến đều biến
thành vàng.
- Vua bẻ thử một cành sồi,
ngắt thử một quả táo, chúng
Treo
tranh
8
phú
t
4

phú
t
- Thoạt đầu, điều ước được thực hiện
tốt đẹp như thế nào ?
> Ý đoạn 1 : Điều ước của vua Mi-đát
được thực hiện.
* Đoạn 2 : Tiếp theo …
- Tại sao vua Mi- đát phải xin thần Đi-
ô-ni- dốt lấy lại điều ước ?
=> ý đoạn 2 : Vua Mi-đát nhận ra sự
khủng khiếp của d8iều ước .
* Đoạn 3 : Phần còn lại
- Vua Mi- đát đã hiểu được điều gì ?
= > Ý đoạn 3 : Vua Mi-đát rút ra được
bài học cho mình .
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
văn. Chú ý cách chuyển giọng khi đọc
bài văn, thể hiện đúng tâm trạng của
nhà vua .
- Hương dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1
theo cách phân vai .
4 - Củng cố – Dặn dò
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều
gì ?
- Đặt tên cho truyện có ước đứng đầu.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Ôn tập kiểm tra giữa học

đều biến thành vàng. Nhà vua

cảm thấy mình là người sung
sướng nhất trên đời.
- Vì nhà vua đã nhận ra sự
khủng khiếp của điều ước :
nhà vua không thể ăn uống
được gì – tất cả các thức ăn,
thức uống vua chạm vào đều
biến thành vàng.
- Hạnh phúc không thể xây
dựng bằng ước muốn tham
lam.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
+ Đừng tham lam ao ước
chuyện dại dột.
+ Lòng tham làm con người
không thể hạnh phúc.
+ Ước muốn kì quái không bao
giờ mang lại hạnh phúc. . .
- Ước muốn viển vong / Ước
ao dại dột / Ước mơ tham
lam / Ước mơ kì quái .
Các ghi nhận lưu ý








Môn: Toán
BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức - Kó năng: Giúp HS
-
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng
cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)
II.CHUẨN BỊ:
-
SGK
-
Thước kẻ & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 p
5 p
15
phú
t
Khởi động:
Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông
góc.
-
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-
GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu:

Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD
đi qua điểm E và song song với đường
thẳng AB cho trước.
-
GV nêu yêu cầu và vẽ hình mẫu trên
bảng.
-
GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS
vẽ.
-
Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi
qua điểm E và vuông góc với đường
thẳng AB.
-
HS sửa bài
-
HS nhận xét
C E
D
A
B
Thước
thẳng,
ê ke
15
phú
t
5
phú
t

1
phú
t
-
Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng
CD đi qua điểm E và vuông góc với
đường thẳng MN, ta được đường thẳng
CD song song với đường thẳng AB.
-
GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-
Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai
đường thẳng song song, cả lớp làm vào
vở, 1 HS lên bảng lớp làm.
Bài tập 2:
-
GV hướng dẫn vẽ 1 đường, còn lại
HS tự làm.
Bài tập 3:
- HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét và
chấm điểm .
Củng cố
-
Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai
đường thẳng song song.
Dặn dò:
-
Làm bài 1, 2 trang 53 trong SGK

-
Chuẩn bò bài: Thực hành vẽ HCN
-
HS làm bài
-
Từng cặp HS sửa và
thống nhất kết quả
-
HS làm bài
-
HS sửa
-
HS làm bài
-
HS sửa bài
VBT
Các ghi nhận, lưu ý:




Môn: Tập làm văn:
Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Dựa vào trích đoạn kòch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK , biết kể một câu chuyện
theo trình tự không gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kòch Yết Kiêu trong SGK + Tranh Yết
Kiêu lặn dưới sông, đang dùng dùi sắt chọc thủng thuyền giặc Nguyên (nếu có).
- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không

gian (BT2, T.93, SGK) + một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung trên để khoảng trống
cho một số HS làm bài dán trên bảng lớp.
- Một tờ phiếu ghi ví dụ vềcách chuyển một lời thoại trong văn bản kòch thành
lời kể .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS ĐDDH
1’
4’
3’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 1,2 (tiết
TLV tuần 8, T.84 SGK):
+ Một HS kể chuyện Ở vương quốc
Tương Lai theo trình tự thời gian .
+ Một HS kể câu chuyện trên theo trình
tự không gian
GV nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách
kể chuyện (về trình tự sắp xếp các sự
việc, về những từ ngữ nối hai đoạn )
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
GV cho HS quan sát tranh Yết Kiêu đang
đục thuyền giặc, giới thiệu qua về Yết
Kiêu (theo chú giải trong SGK), và giặc
Nguyên (một triều đại phong kiến Trung
Hoa đã 3 lần đem quân sang xâm lược
nước ta vào thời nhà Trần ). Nói thêm :
Câu chuyện về tài trí và lòng dũng cảm
của Yết Kiêu đã được biên soạn thành

một vở kòch diễn trên sân khấu.
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục
luyện tập phát triển câu chuyện theo
trình tự không gian từ trích đoạn kòch Yết
Kiêu . Với bài học này, các em sẽ thấy :
các sự việc không nhất thiết phải kể theo
trình tự thời gian , trình tự thời gian có
HS kể chuyện
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề
bài và 2 cảnh của vở kòch.
- Cả lớp đọc thầm lại đề
bài, trả lời các câu hỏi
- Người cha và Yết Kiêu.
Tran
h
10’
20’
thể bò đảo lộn mà câu chuyện vẫn hợp lí,
hấp dẫn.
Bài tập 1: (HS đọc và tìm hiểu nội dung
văn bản kòch)
Hai HS nối tiếp nhau đọc văn bản kòch
hoặc 4 HS đọc theo kiểu phân vai (Yết
Kiêu, người cha, vua Trần, người dẫn
chuyện đọc lời dẫn và phần chú thích )
- GV đọc diễn cảm.
-GV hỏi:
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu là người như thế nào?

+ Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
+ Những sự việc trong hai cảnh của vở
kòch được diễn ra theo trình tự như thế
nào?
Bài tập 2 (kể lại câu chuyện Yết Kiêu
theo gợi ý trong SGK)
- Tìm hiểu yêu cầu của bài
GV mở bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn
trên bảng lớp, nêu câu hỏi: Câu chuyện
“Yết Kiêu” kể như gợi ý trong SGK là kể
theo trình tự nào ?
GV nhấn mạnh: Chúng ta sẽ xem bạn nào
biết kể lại câu chuyện theo trình tự thời
gian đảo lộn
Lưu ý: Những câu đối thoại quan trọng
có thể giữ nguyên văn , dưới dạng lời dẫn
trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép, sau
dấu hai chấm
GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu
chuyển thể lên bảng
- Những lưu ý về cách kể:
+ Để chuyển thể trích đoạn kòch trên
thành câu chuyện hấp dẫn, cần hình dung
thêm động tác , cử chỉ, nét mặt , thái độ
của các nhân vật
- Nhà vua và Yết Kiêu
- Căm thù bọn giặc xâm
lược , quyết chí diệt giặc
- Yêu nước, tuổi già, cô
đơn, bò tàn tật vẫn động

viên con đi đánh giặc.
- Theo trình tự thời gian.
Sự việc giặc Nguyên xâm
lược nước ta, Yết Kiêu xin
cha lên đường đánh giặc
diễn ra trước. Sau đó mới
đến cảnh Yết Kiêu đến kinh
đô Thăng Long yết kiến
vua Trần Nhân Tông
HS đọc yêu cầu củabài tập
2
Theo trình tự không gian:
sự việc diễn ra ở kinh đô
Thăng Long xảy ra sau lại
được kể trước sự việc diễn
ra ở quê hương Yết Kiêu
Một HS giỏi làm mẫu ,
chuyển thể một lời thoại từ
ngôn ngữ kòch sang lời kể.
HS thực hành kể chuyện
(kể theo cặp )
HS thi kể chuyện trước lớp
Cả lớp lắng nghe và nhận
xét, bình chọn bạn kể đúng
yêu cầu , hấp dẫn nhất
phiế
u
2’
+ Không quên 2 câu mở đầu giới thiệu 2
cảnh của vở kòch ( giặc Nguyên xâm lược

nước Đại Việt ta. Yết Kiêu nói chuyện
với cha/ Yết Kiêu đến kinh đô Thăng
Long yết kiến vua Trần Nhân Tông ). Có
thể dùng tên ấy làm câu mở đầu đoạn kể.
+ Từ đoạn văn trước đến đoạn sau cần
có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn
* Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh
việc chuyển thể trích đoạn kòch thành câu
chuyện , viết lại vào vở. Xem trước nội
dung bài TLV tr. 95, SGK : Luyện tập
trao đổi ý kiến với người thân
Các ghi nhận sau khi dạy:







Môn: Lòch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức :
- HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bò kìm
hãm bởi chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lónh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
2.Kó năng:
- HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của

Đinh Bộ Lónh.
3.Thái độ:
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta .
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh trong SGK
- Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống
nhất ( chưa điền )
Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất
- Lãnh thổ
- Triều đình
- Đời sống của
nhân dân
- Bò chia thành 12 vùng
- Lục đục
- Làng mạc, đồng ruộng
bò tàn phá, đổ máu vô ích
- Đất nước quy về một mối
- Được tổ chức lại quy củ
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi,
ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa
tháp được xây dựng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1
phút
2

phút
5
phút
12ph
út
 Khởi động: Hát
 Bài mới:
 Giới thiệu:
- Người nào đã giúp nhân dân ta giành
được độc lập sau hơn 1000 năm bò
quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ)
- Ngô Vương lên làm vua 6 năm thì
mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi,
trong nước thì rối ren, ai cũng muốn
được nắm quyền nhưng không đủ tài.
Vậy ai sẽ là người đứng lên củng cố
nền độc lập của nước nhà & thống nhất
đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu qua bài: Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12
sứ quân.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo
luận vấn đề sau:
+ Tình hình đất nước sau khi Ngô
Vương mất?
Hoạt động2: Hoạt động nhóm
- GV đặt câu hỏi:
+ Em biết gì về con người Đinh Bộ
Lónh?
- Ngô Quyền

- HS hoạt động theo
nhóm
- Các nhóm cử đại diện
lên trình bày
- HS dựa vào SGK để trả
lời
- Đinh Bộ Lónh sinh ra &
lớn lên ở Hoa Lư, Gia
Viễn, Ninh Bình, truyện
SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×