Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Tính toán thi công xây dựng siêu thị nội thất thuộc Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.88 KB, 105 trang )

1 | P a g e
Mở đầu
1.Vai trò của đầu tư xây dựng trong nền kinh tế quốc dân.
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc
gia, mỗi chế độ chính trị đều đánh giá cao tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng,
trang thiết bị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Để tạo lập được cơ sở hạ tầng
phục vụ tốt mục tiêu đặt ra thì hoạt động đầu tư xây dựng có vai trò quan trọng
thể hiện qua các đặc trưng sau :
- Đầu tư xây dựng là hoạt động chủ yếu tạo dựng các công trình, cơ sở hạ tầng,
tài sản cố định phục vụ cho mục tiêu phát triển công nghiệp xây dựng, phát triển
các ngành,các thành phần kinh tế và phát triển xã hội.
- Đầu tư xây dựng đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của con người góp phần
nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, phát triển văn hoá, tôn tạo
các công trình kiến trúc của dân tộc và có tác động quan trọng đến môi
trường sinh thái.
- Đầu tư xây dựng đóng góp đáng kể vào công tác an ninh quốc phòng, xây
dựng các công trình bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia.
Đối với nước ta đang trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, hội nhập kinh
tế quốc tế, hợp tác phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Vì vậy hoạt động đầu tư
2 | P a g e
xây dựng có vai trò quan trọng thúc đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại hoá mà Đảng và nhà nước đã đề ra.
2.Vai trò của dự án trong quản lý đầu tư và xây dựng.
- Dự án đầu tư được lập theo quy định hiện hành của nhà nước là căn cứ để
duyệt cấp có thẩm quyền. Khi đã được phê duyệt thì dự án đầu tư là căn cứ
xin cấp giấy phép đầu tư xây dựng, là căn cứ để chủ đầu tư xem xét cơ hội
kiến đạt được các yêu cầu kinh tế xã hội, môi trường và tính hiệu quả của nó,
giúp chủ đầu tư quyết định nên hay không nên thực hiện dự án đó.Những chỉ
tiêu kĩ thuật, quy mô trong dự án đã được phê duyệt đóng vai trò làm mốc
khống chế cho các giai đoạn tiếp theo và giúp cho chủ đầu tư thực hiện các
công việc theo đúng tiến độ dự kiến.


- Dự án đầu tư còn có vai trò đặc biệt quan trọng vì thông qua nó nhà nước có
thể kiểm soát được một cách toàn diện về các mặt hiệu quả tài chính (dự án
sử dụng vốn nhà nước) và hiệu quả xã hội an ninh quốc phòng.
- Dự án đầu tư là cơ sở so sánh các kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra, từ đó
giúp cho nhà quản lý có giấy phép thực hiện dự án tốt hơn.
3. Nội dung của dự án đầu tư xây dựng (dự án khả thi).
Để quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư nhà nước đã ban hành
và quy định tại Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án
3 | P a g e
đầu tư xây dựng công trình và Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 về
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP.
Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm:
- Thuyết minh của dự án.
- Thiết kế cơ sở của dự án.
Điều 6 : Nội dung của phần thuyết minh của dự án
1.Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu của thị trường , tiêu thụ
sản phẩm đối với dự án sản xuất; kinh doanh hình thức đầu tư xây dựng công
trình; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên
liệu,nhiên liệu và các đầu vào khác.
2. Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công
trình bao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; phân tích
lựa chọn các phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất.
3. Các giải pháp thực hiện bao gồm :
a) Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng
hạ tầng kỹ thuật nếu có;
b) Các phương án thiết kế kiến trúc đối với các công trình trong đô thị và
công trình có yêu cầu kiến trúc;
4 | P a g e
c) Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động;
d) Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.

4. Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng chống cháy, nổ và các
yêu cầu về an ninh, quốc phòng.
5. Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng
cấp vốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi
vốn; các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã
hội của dự án.
Điều 7 : Nội dung thiết kế cơ sở của dự án.
1. Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ, bảo
đảm thể hiện được các phương án thiết kế, là căn cứ để xác định tổng mức đầu
tư và triển khai các bước thiết kế tiếp theo.
2. Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung:
a) Đặc điểm tổng mặt bằng; phương án tuyến công trình đối với công trình xây
dựng theo tuyến; phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;
phương án và sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ;
5 | P a g e
b) Kết cấu chịu lực chính của công trình; phòng chống cháy, nổ; bảo vệ môi
trường; hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình, sự kết nối với
các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào;
c) Mô tả đặc điểm tải trọng và các tác động đối với công trình;
d) Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng.
3. Phần bản vẽ thiết kế cơ sở được thể hiện với các kích thước chủ yếu, bao
gồm:
a) Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án tuyến công trình đối với công trình xây
dựng theo tuyến;
b) Bản vẽ thể hiện phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến
trúc;
c) Sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ;
d) Bản vẽ thể hiện kết cấu chịu lực chính của công trình; bản vẽ hệ thống kỹ
thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình.
4. Nội dung của phân tích tài chính, phân tích kinh tế xã hội.

Phân tích tài chính dự án đầu tư là phân tích những khía cạnh về mặt tài chính
đứng trên giác độ lợi ích trực tiếp của chủ đầu tư. Phân tích tài chính dự án đầu
tư là nội dung quan trọng nhất của dự án.
6 | P a g e
Thông qua phân tích tài chính giúp cho chủ đầu tư biết bỏ ra chi phí như thế
nào, lợi ích thu về ra sao, so sánh giữa lợi ích và chi phí đạt ở mức nào từ đó đi
đến quyết định có đầu tư hay không. Giúp cho chủ đầu tư có những thông tin
cần thiết để ra quyết định đầu tư một cách đúng đắn.
Đối với các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước thì phân tích tài chính là cơ
sở để xem xét chấp thuận hay không chấp thuận dự án và là cơ sở để cấp giấy
phép đầu tư.
Nội dung của phân tích tài chính:
Nhóm chỉ tiêu động:
* Mức doanh lợi một đồng vốn : D =
.
2
m
O
V
V
L
+
L : Lợi nhuận năm.
V
o
: Vốn đầu tư cho tài sản ít hao mòn.
V
m
: Vốn đầu tư cho tài sản hao mòn nhanh.
* Tỷ suất lợi nhuận của doanh thu.

* Chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi.
NPV =

=
+
n
t
t
t
r
B
1
)1(
-

=
+
n
t
t
t
r
C
1
)1(
7 | P a g e
* Thời hạn hoàn vốn nhờ lợi nhuận :
L
V
T

o
=
* Thời hạn thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao :
KL
V
T
k
+
=
* Suất thu lợi nội tại IRR.
* Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao.
* Phân tích độ an toàn theo khả năng trả nợ.
Theo chỉ tiêu khả năng trả nợ của dự án :
A
B
K
N
=
Trong đó : B_nguồn tài chính dùng trả nợ trong năm.
A_Số nợ phải trả trong năm.
* Theo tỷ số khả năng trả nợ.
* Theo thời hạn có khả năng trả nợ.
Nhóm chỉ tiêu tĩnh :
* Lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm.
max→+=
ddd
CGL
G
d
: Giá bán một đơn vị sản phẩm.

8 | P a g e
C
d
: Chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm.
* Phân tích độ an toàn tài chính theo phân tích hoà vốn.
- Theo phân tích hoà vốn lãi, lỗ.
- Theo phân tích hoà vốn bắt đầu có khả năng trả nợ.
- Theo phân tích hoà vốn trả xong nợ.
* Phân tích độ nhạy cảm của dự án về mặt tài chính.
Trong thực tế các chỉ tiêu dự kiến ban đầu khi lập dự án thường khác với chỉ
tiêu thực tế đạt được khi thực hiện dự án. Do đó cần phải cho các chỉ tiêu phân
tích hiệu quả dự án biến đổi về phía bất lợi 10-20% và tính toán lại các chỉ tiêu
hiệu quả này. Sau khi tính toán mà vẫn đảm bảo thì coi như phương án đề ra
được đảm bảo.
+ Phân tích độ nhạy theo chỉ tiêu NPV khi doanh thu giảm ở mức 5%, 10%.
+ Phân tích độ nhạy theo chỉ tiêu suất thu lợi nội tại khi chi phí tăng ở mức
5%, 10%.
+ Phân tích một số chỉ tiêu dẫn xuất đơn giản sau:
- Giá trị sản phẩm gia tăng do dự án tạo ra hàng năm và tính cho cả đời dự án.
- Giá trị sản phẩm gia tăng bình quân tính cho một đòng vốn dự án.
9 | P a g e
- Mức thu hút lao động vào làm việc.
- Mức đóng góp vào ngân sách hàng năm và mức đóng góp của dự án trong cả
đời dự án.
- Thu nhập ngoại tệ hàng năm và cho cả đời dự án.
Khi phân tích mục này cần phải đứng trên quan điểm và góc độ lợi ích của
quốc gia và toàn xã hội. Tính toán các chỉ tiêu của dự án theo giá kinh tế ( là giá
tài chính hay giá thị trường đã được điều chỉnh có tính đến các nhân tố ảnh
hưởng như quy luật cung cầu, thuế trong giá
Phân tích kinh tế - xã hội :

Phân tích kinh tế - xã hội là đánh giá dự án xuất phát từ lợi ích của toàn bộ
nền kinh tế quốc dân và của toàn xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường,tuy chủ trương đầu tư phần lớn là do doanh
nghiệp tự quyết định sản xuất xuất phát từ lợi ích trự tiếp của doanh nghiệp,
nhưng nó không được trái với pháp luật và phải phù hợp với đường lối phát triển
kinh tế - xã hội chung của toàn đất nước, trong đó lợi ích của nhà nước và doanh
nghiệp được kết hợp chặt chẽ.
Vai trò của phân tích kinh tế - xã hội :
10 | P a g e
Phân tích kinh tế - xã hội đối với nhà đầu tư đó là căn cứ chủ yếu để thuyết
phục Nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục các
ngân hàng cho vay vốn và sự ủng hộ của nhân dân địa phương nơi thực hiện dự
án.
Đối với Nhà nước, phân tích kinh tế - xã hội là căn cứ chủ yếu để Nhà nước
xét duyệt cấp giấy phép đầu tư.
Đối với tổ chức viện trợ dự án, phân tích kinh tế - xã hội cũng là một căn cứ
quan trọng để chấp nhận viện trợ nhất là các tổ chức viện trợ xã hội, viện trợ bảo
vệ môi trường…
Đối với dự án phục vụ lợi ích công cộng do Nhà nước trực tiếp bỏ vốn thì
phân tích KT-XH đóng vai trò chủ yếu trong dự án, loại dự án này ở nước ta khá
phổ biến và chiếm một nguồn vốn khá lớn.Vì vậy việc phân tích KT-XH của dự
án luôn giữ vai trò quan trọng.
* Phân tích đáng giá thông qua các chỉ tiêu kinh tế và xã hội.
Các chỉ tiêu kinh tế tương tự như chỉ tiêu hiệu quả tài chính nhưng dùng giá
kinh tế.
11 | P a g e
Các chỉ tiêu đem lại hiệu quả cho xã hội như giá trị sản phẩm gia tăng, mức
đóng góp cho ngân sách nhà nước, tăng chất lượng sản phẩm, cải thiện cơ cấu
kinh tế quốc dân
Cải thiện điều kiện lao động cho công nhân, tăng thu nhập, giải quyết thất

nghiệp…
Ngoài ra còn một số chỉ tiêu ngoài dự án như : Bảo vệ môi trường sinh thái,
nâng cao trình độ văn hoá giáo dục cho người dân
5. Giới thiệu dự án.
* Tên dự án : ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SIÊU THỊ NỘI THẤT
* Chủ đầu tư : Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội.
* Địa điểm xây dựng : Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội.
* Quy mô dự án : Nhóm II.
* Mục đích đầu tư : Kinh doanh cho thuê đồ nội thất chất lượng cao
* Giải pháp xây dựng : Thiết kế kiểu toà nhà 3 tầng và kho chứa hàng với kết
cấu khung thép vĩnh cửu. Dự án dự kiến thực hiện đầu tư xây dựng bắt đầu vào
đầu quý II năm 2009 và kết thúc vào cuối quý II năm 2011 sẽ đưa vào vận hành.
12 | P a g e
CHƯƠNG I
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN ( V )
13 | P a g e
Theo phương pháp xác định tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình
( Ban hành kèm theo Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2007
của Bộ xây dựng )
Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình được tính toán và xác
định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc lập báo cáo
kinh tế - kỹ thuật. Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính
theo công thức sau :
V = G
XD
+ G
TB
+ G
GPMB

+ G
QLDA
+ G
TV
+ G
K
+ G
DP
+VLĐ+LV (1.1)
Trong đó :
G
XD
: Chi phí xây dựng.
G
TB
: Chi phí thiết bị.
G
GPMB
: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư.
G
QLDA
: Chi phí quản lý dự án.
G
TV
: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.
G
K
: Chi phí khác.
G
DP

: Chi phí dự phòng.
VLĐ:Vốn lưu động ban đầu
14 | P a g e
LV:lãi vay
1.1. Xác định chi phí xây dựng. ( G
XD
)
* Các căn cứ :
- Danh mục các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án : Gồm 12 hạng
mục ( xem bảng 1.1 )
- Quy mô xây dựng các công trình, hạng mục ( m
2
,md …)
- Suất đầu tư xây dựng công trình tính cho một đơn vị quy mô xây dựng.
- Mức thuế suất VAT theo quy định hiện hành.
* Chi phí xây dựng của dự án được tính theo công thức sau :
G
XD
= G
XDCT1
+ G
XDCT2
+…+G
XDCTn
(1.2)
Trong đó : n là số công trình, hạng mục thuộc dự án.
Chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình ( G
XDXT
) được xác định như
sau :

G
XDCT
= S
XD
* N + G
CT-SXD
( 1.3)
Trong đó :
15 | P a g e
- S
XD
: Suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng
lực phục vụ/ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của
công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
- G
CT-SXD
: Các chi phí chưa được tính trong suất chi phí xây dựng hoặc chưa
tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của công
trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
- N : Diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình, hạng mục công trình
thuộc dự án.
Xác định diện tích xây dựng cơ bản.
I TOÀ NHÀ TRUNG TÂM m2 600
I.1 Tầng 1va 2 m2 400
I.1.1
diện tích trưng bầy sản
phẩm m2 120/1t

I.1.2 Phòng khách hàng m2 30/1t
I.1.3 Phòng nhân viên quản lý m2 20/1t

16 | P a g e
I.1.4 Hành lang m2 12.5/1t
I.1.5 Sảnh m2 7.5/1t
I.1.6 Nhà vệ sinh m2 10/1t
I.2 Tầng 2 m2 200
I.2.1 Phòng giám đốc m2 55
I.2.2 Phòng họp m2 70
I.2.3 Sảnh m2 50
I.2.4 Ban công m2 20
I.2.5 Cầu thang m2 5
Kho chứa hàng m2
300
II.1 Tầng 1 m2 150
II.1.2 Phòng xuất nhập kho m2 40
II.1.3 Phòng ăn m2 30
II.1.4 Bếp m2 15
II.1.5 Phòng bảo trì sản phẩm m2 60
II.1.6 Nhà vệ sinh m2 5
II.2 Tầng 2 m2 150
II.2.1 Phòng nghỉ của nhân viên m2 40
II.2.2 Nhà vệ sinh m2 12
II.2.3 Kho chứa hàng m2 80
17 | P a g e
II.2.4 Ban công m2 8
II.2.5 Cầu thang m2 5
II.2.6 Sàn xép m2 5
III tầng hầm m2 150
III.1 diện tích để xe m2 100
III.1.1 Phòng bảo vệ m2 30
III.1.2 Phòng chữa cháy m2 10

III.1.3 Nhà vệ sinh m2 5
III.1.4 cầu thang m2 5
- Số lượng công trình : 1 toà nhà trung tâm cộng một kho chứa hàng
- Diện tích xây dựng : 600 + 300 + 150 = 1050 m2
- Chọn diện tích tổng mặt bằng của dự án là : 500 m
2
.
- Suất vốn đầu tư xây dựng tính theo một đơn vị diện tích của toa nhà
S
XD
= 4.5 (triệu đồng/ m
2
sàn )
- Suất vốn đầu tư xây dựng tính theo một đơn vị diện tích của nhà kho
S
XD
= 3 (triệu đồng/ m
2
sàn )
Thuế suất giá trị gia tăng đối với sản phẩm xây lắp theo quy định hiện hành :
10%
18 | P a g e
* Chi phí san lấp mặt bằng :
G
SL
= G*F*H
G - Giá san lấp trung bình 1m
3
lấy G = 64000 (đ/m
3

).
F - Diện tích san lấp : F = 500 (m
2
).
H – Chiều cao san lấp : H = 0.7 m
G
SL
= 0,064*500*0,7= 22.4 (triệu đồng).
*Chi phí xây dựng sân bãi đỗ xe, đường giao thông đơn giá tính toán cho 1m
2

được ước tính theo kinh nghiệm các công trình khác đã thực hiện : 400.000
(đ/m
2
).
* Chi phí xây dựng hàng rào xung quang khu vực tính trên 1m dài lấy 750.000
(đ/m dài).
* Cổng lấy theo đơn giá tham khảo của các dự án tương đương : Cổng chính
200 triệu, cổng phụ 100 triệu.
* Chi phí xây dựng vườn hoa,cây cảnh ước tình theo đơn giá quy định cho
vườn cây xanh khoảng 80.000 (đ/m
2
).
* Hệ thống cấp điện ngoài nhà 55.000(đ/m
2
).
* Hệ thống cấp, thoát nước ngoài nhà 25.000(đ/m
2
).
19 | P a g e

Bảng 1.1 : Chi phí xây dựng các hạng mục
Đơn vị : Triệu đồng
STT Hạng mục công trình Đơn vị
Quy mô
xây
Đơn
giá
Thành tiền
Chưa có VAT
1 Xây dựng toà nhà trung tâm m2 2992.35 3.552 10628.83 11691.71
2 Xây dựng nhà kho m2 5111.1 3.552 18154.63 19970.09
3 Xây dựng tầng hầm m2 0 3 0.00
5 Sân bãi đỗ xe m2 439.62 0.4 175.85
6 Đường giao thông m2 3175.50 0.45 1428.98
7 Hệ thống cấp điện ngoài nhà hệ thống 11991.20 0.055 659.52
8 Hệ thống cấp,thoát nước ngoài nhà hệ thống 11991.20 0.025 299.78
9 Hàng rào mét dài 500.00 0.8 400.00
10 Cổng ra vào (1 phụ+ 1 chính) 2 chiếc 300 300.00
11 Vườn hoa,cây cảnh m2 4500.00 0.08 360.00
12 Vỉa hè m2 4000.00 0.5 2000.00
13 San lấp mặt bằng m3
17000.0
0
0.045 765.00
Tổng cộng : 39382.62 43320.89
Chi phí xây dựng : G
XD
= 43.320,89 ( triệu đồng ).
1.2. Xác định chi phí thiết bị cho dự án ( không bao gồm các dụng cụ, đồ
dùng không thuộc tài sản cố định )

1.2.1. Chi phí mua sắm thiết bị.
* Các căn cứ xác định :
20 | P a g e
- Căn cứ nhu cầu về trang thiết bị dùng trong dự án bao gồm các trang thiết bị
trong các nhà ở, các trang thiết bị dùng trong quản lý điều hành dự án :
Theo TTLB số 1192/TT- LB ngày 29/12/93 quy định tối thiểu về cơ sở vật chất
và tiêu chuẩn phục vụ của khách sạn du lịch làm căn cứ để bố trí trang thiết bị.
+ Phòng khách hàng :
• Bàn ghế Salon : 1 bộ
• Telephone : 10 chiếc
• Tivi màu 37 inch : 1 chiếc
• Radiocasette : 1 chiếc
• Điều hòa : 2 chiếc
+ Phòng ăn :
• Điều hòa : 2 chiếc
• Bàn ăn : 5 bộ
+ Phòng bếp :
• Tủ lạnh 115 L : 3 chiếc
21 | P a g e
• Bếp ga : 5 chiếc
+ Phòng nghi:
• Giường đệm : 5 bộ
• Tủ áo : 10 bộ
• Điều hòa : 1 chiếc
• Tivi màu 29 inch : 1 chiếc
• Radiocasette : 1 chiếc
• Tủ lạnh 50L : 1 chiếc
+ Toilet :
• Bình nóng lạnh : 1 chiếc
+ Phòng giặt đồ :

• Máy giặt : 7 chiếc
+ Phòng phục vụ :
• Điều hòa : 1 chiếc
• Giường đệm : 1 bộ
22 | P a g e
• Tủ áo : 1 bộ
+ Phòng điều hành :
• Bàn ghế văn phòng : 1 bộ
• Điều hòa : 1 chiếc
• Computer : 1 bộ
• Tổng đài điện thoại : 1 bộ
• Điện thoại lẻ : 1 chiếc
• Fax : 1 bộ
• Salon nhỏ : 1 bộ
Ngoài ra bố trí các trang thiết bị phục vụ chung :
• Máy hút bụi
• Hệ thống PCCC
• Lọc và bơm nước
• Ôtô con
• Vidio trung tâm và ăngten Parabol
23 | P a g e
- Căn cứ vào kiến trúc của công trình và sự hợp lý trong bố trí trang thiết bị
- Căn cứ vào giá thiết bị tính tại hiện trường xây lắp bao gồm giá mua, chi phí
vận chuyển , kho bãi, bảo quản, bảo dưỡng thiết bị tại kho bãi hiện trường.
- Thuế giá trị gia tăng cho từng loại thiết bị theo quy định hiện hành
* Tính chi phí mua sắm thiết bị theo công thức sau :

)1(**
1


=
+=
n
i
TBi
VATi
i
MSTB
TM
Q
G
Trong đó :
Q
i
– Số lượng (cái) hoặc trọng lượng (T) thiết bị (hoặc nhóm TB) thứ i.
M
i
– Giá tính cho 1 cái hoặc 1 tấn thiết bị thứ i.
M
i
= m
i
+ n
i
+ K
i
+ V
i
+ h
i

m
i
-Giá gốc của thiết bị thứ I tại nơi mua hoặc tại cảng VN
n
i
-Chi phí vận chuyển 1 cái hoặc 1 tấn thiết bị thứ i
K
i
-Chi phí lưu kho, bãi, container.
V
i
-Chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại hiện trường
h
i
-Thuế và chi phí bảo hiểm
24 | P a g e
T
TBi
VAT
- Thuế GTGT cho thiết bị thứ i.
Bảng 1.2 Chi phí mua sắm thiết bị.
Đơn vị tính : triệu đồng.
STT Loại thiết bị
Đơn
vị
Số lượng
Đơn
giá
( Chư
a có

VAT)
Chi phí
trước
thuế
Thuế
VAT
Chi phí
sau
thuế
1
Điều hòa Panasonic Chiếc
175 9.76
1707.4
8 10%
1878.22
2 Bình nóng lạnh 30 L Chiếc 75 1.95 146.25 10% 160.88
3
Máy phát điện Kama KGE
12E
Bộ
5 45.81 229.05 10%
251.95
4
Máy giặt lồng đứng
Toshiba 8.0kg
Chiếc
5 4.70 23.48 10%
25.82
5
Máy hút bụi Philips

FC8396
Chiếc
24 1.96 47.09 10%
51.80
6
Hệ thống PCCC Bộ
1
320.0
0 320.00 10%
352.00
7
Tổng đài Panasonic KX-
TDA 200
Bộ
5 12.32 61.58 10%
67.74
8 Fax CANON L120 Chiếc 5 6.49 32.45 10% 35.70
9 Điện thoại lẻ Chiếc 170 1.50 255.00 10% 280.50
10 Hệ thống lọc và bơm nước Bộ 24 4.30 103.20 10% 113.52
11 Computer Bộ 24 18.00 432.00 10% 475.20
25 | P a g e
12
Tivi Samsung 29Z40P,21
inch
Chiếc
135 4.40 593.87 10%
653.25
13
Radiocassette Sanyo CD
V68M

Chiếc
135 1.25 168.75 10%
185.63
14
Vidio trung tâm và ăngten
Parabol
Bộ
5 64.00 320.00 10%
352.00
15 Tủ lạnh 50L Chiếc 72 2.64 190.08 10% 209.09
16
Tủ lạnh Toshiba M12VT,
115lít
Chiếc
165 3.50 577.50 10%
635.25
17 Giường đệm Chiếc 100 9.00 900.00 10% 990.00
18 Salon nhỏ Bella Bộ 35 4.70 164.50 10% 180.95
19 Salon to Bộ 30 9.60 288.00 10% 316.80
20 Bộ bàn ăn Oval - DHB017 Bộ 35 7.80 273.00 10% 300.30
21 Bàn ghế văn phòng Bộ 5 20.90 104.50 10% 114.95
22 Tủ áo và trang điểm Amore Bộ 100 3.60 360.00 10% 396.00
23
Ôtô con 4 chỗ Chiếc
3
515.0
0
1545.0
0 0
1545.00

Tổng cộng : 8842.76 9572.53
Các tài sản không phải là tài sản cố định ( có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng
ngắn ) được gọi là công cụ, dụng cụ, chi phí để mua sắm chúng được coi là vốn
lưu động ban đầu.
Bảng 1.2a Chi phí thiết bị đồ dùng và công cụ nhỏ
Đơn vị tính : 1000đ
TT Loại thiết bị
Đơn
vị
Số
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Chưa
VAT
Có VAT
1 Bàn làm việc Chiếc 24 500 12000.00 13200.00
2 Ghế ngồi làm việc Chiếc 24 200 4800.00 5280.00
3 Bàn uống nước Chiếc 35 300 10500.00 11550.00
4 Ghế thấp ngồi uống nước Chiếc 112 100 11200.00 12320.00
5 Hộp màn Chiếc 100 25 2500.00 2750.00

×