Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.7 KB, 64 trang )

Lời nó i đ ầu
Dới sự lãnh đạo của Đảng đất nớc ta đang trên con đờng CNH, HĐH đất nớc
với mục tiêu cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020. Điều này có nghĩa
là nớc ta phải có tỷ trọng công nghiệp chiếm hơn 70% GDP, đây là điều khó thực
hiện do nớc ta còn nghèo vì cái khó bó cái khôn. Cho nên có thể nói để thực hiện
đợc mục tiêu mà Đảng đề ra thì nớc ta phải có vốn, vốn có thể huy động trong nớc
và từ nớc ngoài trong đó vốn trong nớc đóng vai trò quyết định còn vốn nớc ngoài
không thể thiếu. Nhng việc Nhà nớc phân bổ nguồn vốn ra sao, sử dụng vốn vào
những mục đích gì có vai trò rất quan trọng với công cuộc xây dựng đất nớc. Chính
vì những lý do trên nên trong quá trình thực tập tại Tổng công ty đầu t và phát triển
nhà Hà Nội tôi đã chọn chuyên đề với đề tài " Thực trạng thu hút và sử dụng vốn
đầu t ở Tổng công ty đầu t và phát triển nhà hà nội -Thực trạng và giải pháp".
Với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn THS Nguyễn Thị Hoa và các chú,
các anh chị phòng kế hoạch tổng hợp thuộc Tổng công ty đầu t và phát triển nhà
Hà Nội.
Bài viết nay gồm ba ch ơng
Chơng I : Một số lý luận cơ bản về vốn đầu t
Chơng II : THực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu t ở Tổng công ty đầu
t và phát triển nhà Hà Nội
Chơng III : Giải pháp thu hút và sử dụng vốn đầu t của Tổng công ty
đầu t và phát triển nhà Hà Nội.
Do kinh nghiệm thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi
nhữngthiếu sót. Tôi rất mong có sự chân thành đóng góp ý kiến của thầy cô
và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
1
Chơng I
Một số lý luận cơ bản về vốn đầu t
I . Khái niệm và phân loại vốn đầu t
1) Khái niệm về vốn đầu t
Vốn đầu t là tiền của, của cải vật chất, lao động, trí tuệ có giá trị
kinh tế đợc tích luỹ và đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã


hội nhằm mục đích duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực mới cho nền
kinh tế xã hội.
2) Khái niệm, đặc điểm của đầu t và vốn đầu t phát triển
2.1 khái niệm về đầu t
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng
ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t.
Theo quan điểm chung nhất thì đầu t là sự hy sinh sự bỏ ra các nguồn
lực ở hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm đem lại kết qủa có
lợi cho ngời đầu t trong tơng lai.
Nguồn lực ở đây có thể là tiền, là tài sản, là tài nguyên thiên nhiên
hoặc sức lao động và trí tuệ mà con ngời phải bỏ ra khi tiến hành các hoạt
động đầu t.
2.2 Khái niệm về vốn đầu t phát tiển
Vốn đầu t phát triển là vốn đầu t sử dụng các nguồn lực tài chính,
nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực
hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế
xã hội tạo việc làm nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
2.3 Đặc điểm vốn đầu t phát triển
- Vốn đầu t phát triển thờng sử dụng một khối lợng vốn lớn và vốn
này nằm khê đọng không vận động suốt trong quá trình thực hiện đầu t.
2
- Vốn đầu t phát triển là nguồn vốn đợc sử dụng lâu dài.
- Vốn đầu t phát triển chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố bất ổn định
theo thời gian và tự nhiên kinh tế xã hội.
-Vốn đầu t phát triển sử dụng cho các công trình lớn đợc sử dụng lâu
dài trong nhiều năm.
3) Phân loại vốn đầu t
Vốn cho hoạt động đầu t nói chung và vốn cho hoạt động đầu t phát
triển nói riêng đợc hình thành từ hai nguồn chính là vốn huy động trong n-
ớc và vốn huy động từ nớc ngoài.

3.1 Vốn đầu t trong nớc
- Vốn tích luỹ từ trong nớc đợc hình thành từ các nguồn vốn sau đây:
+Vốn tích luỹ từ ngân sách nhà nớc
+Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp
+Vốn tiết kiệm của dân c.
3.2 Vốn đầu t nớc ngoài
- Vốn huy động của nớc ngoài bao gồm vốn đầu t trực tiếp và vốn đầu t
gián tiếp.
+Vốn đầu t trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp các cá nhân ngời n-
ớc ngoài đầu t sang các nớc và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá
trình sử dụng và thu hồi vốn đã bỏ ra.
+Vốn đầu t gián tiếp là vốn của các chính phủ các tổ chức quốc tế
các tổ chức phi chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức viện trợ không
hoàn lại, có hoàn lại, cho vay với lãi suất u đãi với thời gian dài.
II . Vai trò của vốn đầu t đối với phát triển kinh tế xã hội
1) Vốn đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu
của nền kinh tế
Cung cầu là hai yếu tố vô cùng quan trọng của nền kinh tế. Khi cầu tăng
sẽ thúc đẩy gia tăng sản xuất, gia tăng sản lợng. Vốn đầu t là yếu tố hay
3
thay đổi trong chi tiêu, do đó những thay đổi trong đầu t có thể tác động
lớn đến tổng cầu và vì thế tác động đến sản lợng. Vốn đầu t tăng lên có
nghĩ là nhu cầu về chi tiêu tăng để mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện
vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên. Sự thay đổi này sẽ làm cho tổng cầu
tăng lên, do đó làm cho mức sản lợng tăng lên. Tăng vốn đầu t sẽ dẫn đến
tăng vốn sản xuất, nghĩa là có thêm các nhà máy, thiết bị, phơng tiện vận
tải mới đợc đa vào sản xuất, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế.
Sự thay đổi này tác động đến tổng cung và kết quả là làm cho sản l ợng của
nền kinh tế cũng tăng lên.
Tóm lại khi vốn đầu t tăng sẽ làm cho tổng cung và tổng cầu của nền

kinh tế tăng lên và cuối cùng làm tăng trởng nền kinh tế.
2) Vốn đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Vốn đầu t tác động không đồng thời về hai mặt thời gian đối với tổng
cung và tổng cầu của nền kinh tế. Vì thế khi vốn đầu t thay đổi thì phải mất
một thời gian thì cung và cầu mới có biểu hiện. Nên xét về ngắn hạn thì khi
tăng vốn đầu t, cầu của các yếu tố vốn đầu t làm cho giá của các hàng hoá
có liên quan tăng lên đến một mức nào đó sẽ dẫn đến lạm phát. Đến lợt nó
lạm phát làm cho sản xuất đình trệ đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
do tiền lơng mất giá...mặt khác khi tăng vốn đầu t làm cho cầu của các yếu
tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển thu hút thêm
nhiều lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao
động, giảm tệ nạn xã hội.
Khi vốn đầu t giảm cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều
hớng ngợc lại so với các tác động trên đây. Vì vậy, trong điều hành vĩ mô
nền kinh tế các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt
này để đa ra các chính sách cần thiết nhằm hạn chế các tác động xấu, phát
huy những tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh
tế.
4
3) Vốn đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
Theo các nhà kinh tế thì muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung
bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15%-25% so với GDP. Tuy nhiên, tốc độ
tăng trởng còn phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn đầu t của quốc gia đó
mà thông qua hệ số ICOR. Ta có:
ICOR =
Ta có:
GDP =
Nh vậy nếu hệ số ICOR là cho trớc thì mức tăng GDP sẽ phụ thuộc
vào vốn đầu t. Mối quan hệ này là thuận chiều nếu vốn đầu t tăng thì mức
tăng GDP càng cao và ngợc lại.

4) Vốn đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
Nội dung của tác động này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Vốn đầu t Tăng trởng ngành Tăng trởng chung

Phát triển kinh tế
Chuyển đổi cơ cấu ngành
Nh vậy, vốn đầu t thể hiện vào từng ngành cụ thể sẽ tạo ra sự tăng tr -
ởng của ngành đó. Rõ ràng là ngành kinh tế nào thu hút đợc nhiều vốn đầu
t thì cũng đều tăng trởng nhanh chóng. Điều này thể hiện khối lợng sản
phẩm của ngành làm ra sẽ ngày càng tăng không chỉ về số lợng mà cả chất
lợng. Và khi đó ngành kinh tế này chiếm tỷ trọng càng ngày càng lớn trong
mức đóng góp cho tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, vốn đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân
đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển
thoát khỏi tình trạng đói nghèo phát huy tói đa những lợi thế so sánh về tài
nguyên, về địa lý, kinh tế chính trị...của những vùng có khả năng phát triển
5
nhanh hơn làm bàn đạp cho việc thúc đẩy những vùng khác phát triển. Vì
thế việc điều tiết vốn đầu t vào các ngành vùng kinh tế khác nhau trong
từng thời kỳ sẽ làm thay đổi cơ cấu vốn đầu t của ngành, từ đó cơ cấu của
ngành, vùng đợc thay đổi và mức sống của dân c trong vùng kinh tế đó sẽ
đợc nâng cao hơn.
5) Vốn đầu t với khả năng tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của
đất nớc
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n ớc và
vốn đầu t là điều kiện tiên quyết của sự tăng trởng và phát triển khả năng
công nghệ của đất nớc. Đây là vì lĩnh vực nghiên cứu khoa học phải mất
nhiều thời gian, tiền của và công sức. Đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên
cứu phải có trình độ cao, phải thờng xuyên đợc tiếp cận với những thông
tin trình độ mới. Kết quả của công tác nghiên cứu khoa học công nghệ là

vô cùng to lớn với việc phát triển kinh tế xã hội. Chính nhờ có những
nghiên cứu về công nghệ mới mà năng suất lao động không ngừng tăng lên,
sản phẩm làm ra ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao. Năng
suất tăng đồng thời cũng làm giảm đợc giá thành sản phẩm, tăng nhu cầu
có khả năng thanh toán, từ đó sản xuất tăng và GDP tăng lên. Cũng nhờ đó
mà ta đã tìm ra ngày càng nhiều những nguyên liệu thay thế cho những
nguyên liệu đang bị cạn kiệt. Nhiều sản phẩm đa dạng về mẫu mã chủng
loại, về chất liệu đợc sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ng-
ời.
Nh vậy để có thể nghiên cứu phát minh hay nhập công nghệ mới từ n-
ớc ngoài thì đều phải có tiền, có vốn đầu t lớn, và vì thế mà vốn đầu t tăng
sẽ làm tăng khả năng công nghệ của đất nớc, từ đó tăng sản lợng và phát
triển kinh tế xã hội.
III . Giới thiệu tổng quan về hoạt động kinh doanh của tổng công
ty
6
1) Lịch sử hình thành Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội
Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội đợc thành lập theo mô hình
Tổng công ty 90 của nhà nớc, trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, hoạt động
trong lĩnh vực chủ yếu là đầu t và phát triển nhà, đô thị và xây dựng dân dụng, công
nghiệp... Tổng công ty bao gồm trên 20 đơn vị thành viên với kinh nghiệm hơn 40
năm hoạt động trong ngành xây dựng. Tổng công ty có bộ máy tổ chức hoạt động
và điều hành mạnh với công nghệ quản lý u tú và công nghệ khoa học kỹ thuật tiên
tiến là những động lực rất lớn để huy động sức mạnh tập trung tổng lực phục vụ
cho nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh.
2) Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng công ty
đầu t :
- Lập, quản lý thực hiện đầu t các dự án xây dựng và phát triển nhà, khu dân c và
khu đô thị mới.
- Liên doanh, liên kết bổ vốn đầu t phát triển nhà và đô thị

T vấn :
- T vấn đầu t.T vấn xây dựng .
- Cung cấp thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách về đầu t và
xây dựng về nhà đất.
- T vấn và dịch vụ cho các chủ đầu t về công tác giải phóng mặt bằng.
Xây dựng :
- Xây dựng các công trình dân dụng, thể thao vui chơi giải trí
- Xây dựng các công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật ( cấp thoát nớc, chiếu
sáng...) - Xây dựng các công trình công nghiệp.
- Xây dựng và lắp đặt các công trình đờng dây và trạm biến áp.
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi.
- Xây dựng các công trình bu điện, viễn thông sân bay, cầu cảng.
Kinh doan h
- Mua bán nhà cửa, dịch vụ chuyển đổi quyền sở hửu.
7
- Sản xuất kinh doanh cấu kiện vật liệu, xây dựng các loại
- Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, vật t, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu
phục vụ cho các chuyên ngành xây dựng, chuyển giao công nghệ xây dựng.
- Kinh doanh vận tải hàng hoá đờng bộ.
- Kinh doanh nhà, khách sạn, dịch vụ du lịch và vui chơi giải trí
- Xuất khẩu lao động.
- Liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài để phát triển
sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
các hoạt động khác :
Tổng công ty có nhiệm vụ nhận, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn
do nhà nớc giao bao gồm cả phần vốn đầu t vào các doanh nghiệp khác; nhận và sử
dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do nhà nớc giao để thực
hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.
- Tổ chức quản lý, triển khai công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, thực
hiện đầu t chiều sâu, đổi mới khoa học công nghệ tiên tiến và trang thiết bị hiện

đại, đổi mới công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh .
Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân viên chức của tổng
công ty và nhu cầu của xã hội đối với ngành xây dựng.
IV. Vai trò của vốn đầu t đối với hoạt động kinh doanh của Tổng
công ty đầu t và phát triển nhà hà nội
1) Vốn đầu t đối với sự phát triển của Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà
Nội
Vốn đầu t có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các
công ty nói chung và Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà nội. Vì để thành lập
một công ty cần phải có một số vốn điều lệ nhất định để tiến hành hoạt động kinh
doanh của Tổng công ty. Trong quá trình kinh doanh Tổng công ty cần phải mua
sắm những tài sản, công cụ phục vụ sản xuất kinh doanh, thực hiện đợc nhu cầu
này thì Tổng công ty phải thu hút đợc vốn đầu t và thu hút đợc càng nhiều càng tốt.
8
Có nguồn vốn đầu t thì Tổng công ty mới mở rộng đợc sản xuất, nâng cao năng lực
cạnh tranh của Tổng công ty.
2) Vai trò của vốn đầu t đối với hoạt động đầu t xây dựng của Tổng công ty
đầu t và phát triển nhà Hà Nội
Hoạt động đầu t chủ yếu của Tổng công ty là lập, quản lý thực hiện đầu t các
dự án xây dựng và phát triển nhà, khu dân c và khu đô thị mới liên
doanh, liên kết bổ vốn đầu t phát triển nhà và đô thị
Các hoạt động này đều cần tới vốn đợc phân bổ từ Tổng công ty mới có thể
thực hiện đợc
Hoạt động xây dựng của Tổng công ty bao gồm :
Xây dựng các công trình dân dụng, thể thao vui chơi giải trí, xây dựng các
công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật ( cấp thoát nớc, chiếu sáng...) Xây dựng
các công trình công nghiệp. Xây dựng và lắp đặt các công trình đờng dây và trạm
biến áp. Xây dựng các công trình thuỷ lợi.
Xây dựng các công trình bu điện, viễn thông sân bay, cầu cảng.
Hoạt động xây dựng đợc tiến hành trong thời gian dài, đòi hỏi nhân lực vật

lực lớn do đó cần có một khối lợng vốn lớn để tiến hành hoạt động, cho nên vốn
đầu t có tính chất quyết định với hoạt đông cây dựng của Tổng công ty
3) Vốn đầu t đối với hoạt động kinh doanh của Tổng công ty đầu t và phát
triển nhà Hà Nội
Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty bao gồm :
- Mua bán nhà cửa, dịch vụ chuyển đổi quyền sở hửu.
- Sản xuất kinh doanh cấu kiện vật liệu, xây dựng các loại
- Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, vật t, máy móc thiết bị, nguyên vật
liệu phục vụ cho các chuyên ngành xây dựng, chuyển giao công nghệ xây dựng.
- Kinh doanh vận tải hàng hoá đờng bộ.
- Kinh doanh nhà, khách sạn, dịch vụ du lịch và vui chơi giải trí
- Xuất khẩu lao động.
9
- Liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài để phát
triển sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
4) Vốn đầu t đối với các hoạt động khác
Tổng công ty có nhiệm vụ nhận, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn
do nhà nớc giao bao gồm cả phần vốn đầu t vào các doanh nghiệp khác; nhận và sử
dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do nhà nớc giao để thực
hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.
- Tổ chức quản lý, triển khai công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ
thuật, thực hiện đầu t chiều sâu, đổi mới khoa học công nghệ tiên tiến và trang thiết
bị hiện đại, đổi mới công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh .
Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân viên chức
của tổng công ty và nhu cầu của xã hội đối với ngành xây dựng.
Nói tóm lại, mọi hoạt động của Tổng công ty đều cần tới vốn mới có thể
hoạt động có hiệu quả đợc và hoạt động có hiệu quả thì Tổng công ty mới thu hút
đợc nhiều vốn đầu t phục vụ cho phát triển sản xuất, tăng lợi nhuận, cải thiện đời
sống công nhân viên.
10

Chơng II
Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu t của tổng công ty đầu t và phát triển
nhà hà nội trong giai đoạn (1999-2003)
I . về thu hút vốn đầu t giai đoạn (1999-2003)
Vốn đầu t của Tổng công ty đợc huy động chủ yếu từ 4 nguồn: nguồn
vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay và vốn chiếm dụng. Trong đó vốn chủ sở
hữu bao gồm vốn tự có của Tổng công ty, vốn do ngân sách nhà nớc cấp, và
vốn từ các quỹ và lợi nhuận để lại cha phân phối của Tổng công ty. Vốn
vay chủ yếu là vay từ các ngân hàng thơng mại, và một số ít đợc vay từ các
tổ chức và cá nhân khác. Vốn chiếm dụng chủ yếu là vốn có đợc từ hoạt
động mua vật liệu xây dựng, vốn do khách hàng mua nhà trả trớc...Cụ thể
vốn đợc huy động từ các nguồn nh sau:
Bảng1 - Vốn đầu t và nguồn hình thành vốn đầu t của Tổng công ty
đầu t và phát triển nhà Hà Nội
Đơn vị:( Tỷ đồng)
Năm
1999 2000 2001 2002
Tổng vốn 545,5 706,968 931,639 1300,65
1-Vốn chủ sở hữu 178,393 196,106 246,911 352,432
1.1-Vốn tự có 99,886 101,085 117,409 143,284
1.2-Vốn ngân sách cấp 50,874 60,256 95,243 167,892
1.3-Vốn từ các quỹ và LN cha phân phối 27,633 34,765 34,259 41,256
2- Vốn vay 367,107 510,861 684,727 948,218
2.1-Vốn vay ngân hàng 125,923 143,457 207,39 315,279
2.2-Vốn vay từ các tổ chức và cá nhân khác 39.955 62,776 57,76 67,895
2.3-Vốn chiếm dụng 201,229 304,627 419,576 565,044
(tính đến ngày 31/12 hàng năm)
Nguồn: Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội
Nhìn vào bảng trên ta dễ dàng nhận thấy vốn đầu t của Tổng công ty
tăng liên tục trong 4 năm liền với tốc độ cao. Nếu nh năm 1999 tổng vốn

đầu t của toàn Tổng công ty mới chỉ là 545,500 tỷ đồng thì đến cuối năm
2000 Tổng công ty đã có số vốn đầu t lên tới 706,968 tỷ đồng, tăng 29.6%
11
so với vốn đầu t năm 1999. đến năm 2001 thì tổng vốn đầu t của Tổng công
ty đã tăng 31.18% so với năm 2000 (với tổng số vốn là 931.639 tỷ đồng) và
tăng 70% so với năm 1999. Năm 2002 vừa qua thật sự đã đánh dấu một sự
tăng mạnh trong vốn đầu t của Tổng công ty. Tổng vốn đầu t của Tổng
công ty đã tăng lên tới 1300.650 tỷ đồng, tăng gấp 1.5 lần so với năm
2001, gần 2 lần so với năm 2000 và tăng tới 2.38 lần so với năm 1999.
Cùng với sự tăng của tổng vốn đầu t thì vốn chủ sở hữu của Tổng
công ty cũng tăng. Điều đó chứng tỏ rằng Tổng công ty không những bảo
toàn đợc vốn nhà nớc giao cho mà còn bổ sung phát triển vốn từ hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
Vốn đầu t của Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội đợc huy
động từ nhiều nguồn khác nhau: từ vốn tự có của doanh nghiệp, từ ngân
sách cấp, từ các quỹ và lợi nhuận cha phân phối, từ vốn vay.
1) Vốn tự có của Tổng công ty:
Là vốn của tất cả các doanh nghiệp thành viên và một phần là vốn tự có
của tổng công ty.
Vốn tự có của Tổng công ty tăng hàng năm nhờ do làm ăn có lãi nên
đã có lợi nhuận để bổ sung vào vốn kinh doanh. Mặc dù vốn này còn chiếm
một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu t của Tổng công ty, song nó lại có vai
trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển một cách vững chắc của Tổng
công ty.
2) Vốn do ngân sách cấp:
Vốn của ngân sách cấp chủ yếu để dùng cho công tác chuẩn bị khảo
sát quy hoạch đầu t dự án và để cho xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản của các
dự án. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ lệ không cao lắm trong tổng vốn đầu t của
Tổng công ty (khoảng 10% trong tổng số vốn đầu t hàng năm) nhng cũng
12

đã có những đóng góp tích cực cho triển khai thực hiện dự án. Vốn của
ngân sách cấp chủ yếu đợc sử dụng cho công tác giải phóng mặt bằng, xây
dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội gắn liền với các dự án phát triển
nhà ở và khu đô thị mới và là nguồn chủ yếu xây dựng nhà ở cho các đối t-
ợng chính sách, ngời lao động có thu nhập thấp.
3) Nguồn vốn đi vay
Một đặc điểm nổi bật trong cơ cấu nguồn vốn là vốn vay là chủ yếu,
vốn chủ sở hữu rất thấp. Vốn vay của Tổng công ty đợc chủ yếu huy động
từ các ngân hàng thơng mại, từ các tổ chức hỗ trợ phát triển nh quỹ phát
triển nhà ở, và từ chiếm dụng, (chiếm dụng của bạn hàng cung cấp nguyên
vật liệu cho xây dựng và chiếm dụng vốn của khách hàng đóng tiền mua
nhà trớc). Vốn vay tăng dần qua hàng năm và chiếm tỷ lệ ngày càng lớn
trong tổng vốn đầu t. Nếu năm 1999 vốn vay là 367,107 tỷ đồng chiếm
67,29% tổng vốn đầu t của Tổng công ty thì năm 2000 vốn vay tăng lên
510,861 tỷ đồng trong tổng vốn là 706,968 tỷ đồng chiếm 72,26% và đã
tăng 4.9% so với năm 1999. Năm 2001 vốn vay lại tiếp tục tăng 684,727 tỷ
đồng chiếm 73,49% trong tổng vốn đầu t. Đặc biệt đến năm 2002 do nhu
cầu sản xuất kinh doanh tăng nhanh chóng vì vậy vốn đầu t yêu cầu cũng
phải tăng lên và do đó vốn vay cũng tăng lên tới 948,218 tỷ đồng chiếm
72,9% tổng số vốn đầu t của Tổng công ty. Vốn vay của Tổng công ty
chiếm tỷ trọng lớn nh vậy chứng tỏ Tổng công ty đã thực hiện vay vốn có
hiệu quả và chiếm dụng đợc vốn của doanh nghiệp khác.
II. về sử dụng vốn đầu t trong giai đoạn (1999-2003)
1) Phân bổ vốn đầu t của toàn Tổng công ty cho các lĩnh vực hoạt động
Vốn đầu t của Tổng công ty đợc phẩn bổ cho những lĩnh vực hoạt
động chủ yếu sau: thực hiện đầu t của các dự án, thực hiện các công trình
xây lắp, vốn cho công tác sản xuất kinh doanh khác nh sản xuất vật liệu
xây dựng, cho thuê nhà, xuất khẩu lao động....
13
Cụ thể vốn đợc chia nh sau:

Bảng 2- Phân bổ vốn đầu t cho các lĩnh vực hoạt động củaTổng công ty
đầu t và phát triển nhà Hà Nội
Đơn vị:( Tỷ đồng)
Các chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002
1.Tổng vốn 545,5 706,968 931,639 1300,65
2.Vốn đầu t thực hiện các dự án phát triển
nhà ở
124,358 228,22 419,23 666,71
5.Tỷ lệ % của vốn đầu t thực hiện dự án
phát triển nhà ở
22.79% 32,28% 45% 51.26%
3.Vốn thực hiện thầu xây lắp 301,42 296,67 328,123 404,892
6. % của vốn thực hiện xây lắp 55,25% 41,96% 35,22% 31.13%
4.Vốn cho sản xuất kinh doanh khác 119,792 182,11 184,278 229,044
7. % của vốn sản xuất kinh doanh khác 21,96% 25,86% 19,78% 17,61%
(Nguồn: Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội)
Bảng phân bổ vốn cho thấy một điều rất rõ ràng là nguồn vốn của
Tổng công ty dành cho thực hiện các dự án đầu t phát triển nhà ở ngày
càng tăng, vốn cho thực hiện xây lắp và các hoạt động sản xuất kinh doanh
khác ngày càng giảm. Nếu nh năm 1999 tổng vốn đầu t cho thực hiện thầu
xây lắp là 301,42 tỷ đồng chiếm tới 55,25% tổng vốn đầu t của toàn Tổng
công ty thì đến năm 2000 vốn cho hoạt động này đã giảm xuống chỉ còn
296,67 tỷ đồng chiếm chỉ có 41,96% tổng vốn đầu t, và đến năm 2002 vốn
cho thực hiện thầu xây lắp chỉ còn chiếm có 31,13% tổng vốn đầu t . Nhng
ngợc lại vốn đầu t cho thực hiện các dự án phát triển nhà ở lại liên tục tăng
và tăng nhanh. Năm 1999 vốn cho thực hiện các dự án đầu t mới chỉ là
124,358 tỷ đồng chiếm 22,79% tổng vốn đầu t, đến năm 2000 đã tăng lên
228,22 tỷ đồng chiếm 32,28%, và đến năm 2002 thì vốn đầu t trong lĩnh
vực hoạt động này đã tăng lên tới 666,71 tỷ đồng chiếm gần 51.26% tổng
vốn đầu t. Trong khi đó trên địa bàn Hà Nội có tới hàng chục các Tổng

14
công ty thực hiện đầu t xây dựng nhng vốn đầu t của các công ty này, trừ
tổng công ty đầu t xây dựng và phát triển đô thị trực thuộc Bộ Xây Dựng,
và Tổng công ty đầu t phát triển nhà ở trực thuộc Bộ Xây Dựng là có tỷ
trọng vốn đầu t cho phát triển xây dựng nhà ở chiếm tơng đối cao khoảng
trên 60-70% tổng số vốn, còn lại tỷ trọng vốn đầu t trong lĩnh vực xây
dựng nhà ở của các Tổng công ty nh: Tổng công ty xây dựng và phát triển
hạ tầng, Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng... chiếm một tỷ lệ không
cao lắm chỉ khoảng trên 20% tổng số vốn đầu t.
Sự chuyển hớng đầu t của Tổng công ty từ tập trung nhận thầu xây
lắp là chủ yếu sang thực hiện các dự án đầu t phát triển nhà ở là do có
những quy hoạch và chiến lợc xây dựng phát triển nhà ở của Thành Phố
trong vài năm trở lại đây nh chơng trình 12/CTr-TU về phát triển nhà ở đến
năm 2010 của Thành uỷ Hà Nội, chơng trình 08/CTr-TU về xây dựng quản
lý đô thị và các chơng trình công tác lớn khác của Thành Uỷ Hà Nội. Và cơ
cấu vốn đầu t thay đổi nh trên còn chứng tỏ việc thực hiện đầu t các dự án
phát triển nhà ở của Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội đang ngày
càng chiếm đợc nhiều lợi thế và có nhiều triển vọng phát triển hơn nữa.
2) Phân bổ vốn đầu t trong hoạt động đầu t phát triển nhà ở.
Vốn đầu t phát triển nhà ở của Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà
Nội đợc chia làm 4 nội dung chính là: Vốn đầu t cho thực hiện các dự án
khu đô thị mới và khu dân c tập trung, vốn đầu t cho thực hiện các dự án
xây dựng nhà ở tái định c và giải phóng mặt bằng, vốn đầu t cho thực hiện
các dự án xây dựng nhà ở cho đối tợng chính sách và ngời có thu nhập
thấp, và vốn đầu t cho thực hiện các dự án cải tạo và nâng cấp khu chung c
cũ của Hà Nội.
Cụ thể vốn đầu t đợc chia nh bảng sau:
Bảng 3- Phân bổ vốn đầu t trong lĩnh vực đầu t phát triển nhà ở
15
Đơn vị tính:( tỷ đồng)

Năm 1999 2000 2001 2002
Vốn thực hiện các dự án khu đô thị mới
và khu dân c tập trung
55,961 107,263 209,615 343,355
Tỷ lệ trong tổng vốn đầu t phát triển nhà 45% 47% 50% 51,5%
Vốn đầu t thực hiện dự án nhà ở tái định
c và giải phóng mặt bằng
18,653 39,937 75,461 120
Tỷ lệ trong tổng vốn đầu t phát triển nhà 15% 17.5% 18%% 18%
Vốn đầu t thực hiện các dự án nhà ở cho
ngời thu nhập thấp
31,089 62,76 113,192 176,678
Tỷ lệ trong tổng vốn đầu t phát triển nhà

25% 27.5% 27% 26.5%%
Vốn đầu t cho các dự án cải tạo và nâng
cấp khu nhà ở chung c cũ
18,653 18,257 20,961 26,668
Tỷ lệ trong tổng vốn đầu t phát triển nhà 15% 8% 5% 4%
Nguồn: Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội
Một điều dễ nhận thấy là trong tổng vốn đầu t cho phát triển xây
dựng nhà ở thì vốn dành cho đầu t thực hiện các dự án khu đô thị mới và
khu dân c tập trung là chủ yếu chiếm tới trên 50% tổng vốn đầu t và tăng
dần qua các năm. Sự phân bổ vốn nh thế này hoàn toàn phù hợp với chủ tr-
ơng của nhà nớc nói chung và của Thủ Đô nói riêng đang cố gắng xây dựng
nhà ở theo dự án để vừa đảm bảo đúng quy hoạch, vừa góp phần tạo ra bộ
mặt đô thị của Thủ Đô, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng xây dựng trái
phép và xây dựng không quy hoạch gây lộn xộn trong kiến trúc đồng thời
cũng góp phần tiết kiệm đợc đất đô thị đang ngày càng thu hẹp so với lợng
dân số ngày càng tăng.

Vốn đầu t dành cho các dự án xây dựng nhà ở cho đối tợng chính
sách và ngời thu nhập thấp cũng chiếm tỷ lệ khá cao khoảng trên 25% tổng
vốn và đang tăng dần qua các năm. Điều đó chứng tỏ rằng Tổng công ty
đang chú trọng việc cung cấp nhà ở cho đối tợng chính sách theo nh chủ tr-
16
ơng phát triển của Thành Phố là đảm bảo cho mọi ngời đều có chỗ ở ổn
định từ nay đến năm 2010. Vốn đầu t cho các khu nhà ở tái định c và dân
giải phóng mặt bằng cũng đợc Tổng công ty chú trọng và vì thế chiếm tỷ lệ
khá cao khoảng gần 20%. Việc ổn định chỗ ở cho các đối tợng buộc phải di
dời phục vụ giải phóng mặt bằng không những tạo điều kiện cho việc giải
phóng mặt bằng đợc tiến hành nhanh mà còn đáp ứng đợc yêu cầu về quy
hoạch xây dựng của Thủ Đô, tránh tình trạng những ngời dân này sau khi
đợc đền bù lại không tự ổn định đợc chỗ ở hoặc nếu có chỗ ở thì lại không
đảm bảo đúng theo những quy định về xây dựng nhà ở của Thành Phố.
Trong khi đó vốn đầu t cho các dự án cải tạo các khu chung c cũ các khu nhà
ở đã xuống cấp lại chiếm một tỷ lệ rất thấp chỉ khoảng 5% tổng vốn đầu t.
3) Kết quả đạt đợc khi đa vốn đầu t vào sử dụng
3.1) Các dự án đầu t xây dựng khu đô thị mới và khu dân c tập trung.
Phát triển khu đô thị mới và khu dân c tập trung là một chính sách
phát triển hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với điều kiện và nhu cầu nhà ở
của thủ đô Hà Nội hiện nay. Mặc dù chỉ mới thành lập đợc gần 4 năm nhng
Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội đã và đang từng bớc khẳng
định vai trò là một trong những Tổng công ty dẫn đầu Thành Phố trong lĩnh
vực đầu t các dự án khu đô thị mới và khu dân c tập chung. Tính từ khi đợc
thành lập (năm 1999) đến nay toàn Tổng công ty đã và đang thực hiện đ ợc
hơn 50 dự án phát triển nhà ở và khu đô thị mới với tổng vốn đầu t hơn 600
tỷ đồng.
Trên địa bàn Hà Nội hiện nay có rất nhiều Tổng công ty cũng nh
Công ty đang tham gia hoạt động đầu t trong lĩnh vực này nh Tổng công ty
đầu t và phát triển nhà đô thị trực thuộc Bộ Xây Dựng, Tổng công ty xây

17
dựng Sông Đà, Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng thuộc Bộ Xây
Dựng, Công ty phát triển xây dựng trực thuộc Bộ Xây Dựng... Các Tổng
công ty và Công ty này đều là những đối thủ cạnh tranh của Tổng công ty
đầu t và phát triển nhà Hà Nội, trong đó Tổng công ty đầu t và phát triển
nhà đô thị là một Tổng công ty có nhiều thành tích, kinh nghiệm cũng nh
số dự án cũng nh quy mô dự án lớn nhất hiện nay. Tổng công ty này đang
là chủ đầu t của một số dự án có quy mô rất lớn nh dự án khu dịch vụ tổng
hợp và nhà ở Linh Đàm, khu đô thị mới Hà Nội. Mặc dù Tổng công ty đầu
t và phát triển nhà Hà Nội chỉ là một Tổng công ty 90 nh ng với thực lực và
kinh nghiệm cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề
cao cũng đã và đang làm chủ đầu t những dự án xây dựng nhà ở và khu đô
thị mới có quy mô lớn và tầm quan trọng với Hà Nội nh : dự án khu đô thị
mới Đại Kim-Định Công với diện tích 131,42 ha, diện tích xây dựng nhà ở
bao gồm: nhà liền kề 43.676 m, nhà biệt thự 10.164 m
2
, nhà chung c 4097
m
2
với tổng vốn đầu t khoảng trên 400 tỷ đồng, khu đô thị mới Cổ Nhuế và
Xuân Đỉnh với diện tích khoảng 77.249 m
2
trong đó diện tích dành cho xây
dựng nhà ở là 24.078 m
2
và dự tính sẽ cung cấp cho thành phố khoảng
158.839 m
2
sàn nhà với tổng vốn đầu t khoảng 395 tỷ đồng, khu đô thị mới
Trung Hoà Nhân Chính với diện tích xây dựng nhà là 66.985 m

2
dự tính sẽ
cung cấp cho Thành Phố khoảng 212.384 m
2
sàn nhà với tổng vốn đầu t
khoảng 770 tỷ đồng....
Cùng với những dự án khu đô thị mới thì Tổng công ty đồng thời
cũng thực hiện rất nhiều các dự án xây dựng khu chung c, khu nhà ở cao
tầng hiện đại để bán và cho thuê. Các dự án có thể kể ra ở đây nh: khu nhà
Hoàng Cầu (Minh Khai) với tổng vốn đầu t khoảng 24,58 tỷ đồng sẽ cung
cấp cho Thành Phố 14.605 m
2
nhà ở, khu nhà ở để bán tại Cổ Nhuế Từ
Liêm với tổng vốn đầu t là 79 tỷ đồng sẽ xây dựng khoảng 13.209 m
2
nhà
ở, dự án nhà chung c và nhà ở cao tầng ở ngõ 61 Lạc Trung với tổng vốn
18
đầu t là 19,99 tỷ đồng sẽ xây dựng khoảng 10.575 m
2
nhà ở, nhà ở phờng
Hoàng Văn Thụ với 4 nhà chung c cao tầng với tổng vốn đầu t 100 tỷ đồng
sẽ xây dựng đợc 57.000 m
2
sàn nhà ....
Kết quả đạt đợc của Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội
trong hoạt động đầu t các dự án khu đô thị mới và khu dân c tập trung cụ
thể nh sau:
19
Bảng 4- Kết quả thực hiện xây dựng nhà ở của các dự án khu đô thị

mới và khu dân c tập trung.
Năm 1999 2000 2001 2002
Diện tích sàn (m
2
) 17.818 45.316 93.350 163.369
Tăng năm sau so với năm trớc
(%)
154.3 105.99 75
Số căn hộ phục vụ (căn) 255 548 877 2334
Diện tích xây dựng của thành
phố (m
2
)
377.851 450.000 620.000 950.000
Thị phần của TCT (%) 4.71% 10.07% 15.05% 17.19%
Nguồn: (Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội)
Nh vậy trong 4 năm vừa qua kết quả thực hiện các dự án đầu t phát
triển khu đô thị mới và dân c tập trung của Tổng công ty đầu t và phát triển
nhà Hà Nội là hết sức đáng kể. Nếu nh năm đầu tiên mới thành lập Tổng
công ty mới chỉ đạt số m
2
sàn xây dựng hàng năm đạt 17.818 m
2
thì đến
năm 2000 số m
2
sàn nhà đợc hoàn thành đã tăng lên là 45.316 m
2
tăng tới
154.3% so với năm 1999 và đã cung cấp đợc 548 căn hộ cho ngời dân. Kết

quả tiếp tục tăng trong năm 2001 với m
2
sàn nhà hoàn thành là93.350 m
2
tăng 105.99% so với năm 2000 và năm 2002 Tổng công ty đã đạt đợc
163.369 m
2
sàn nhà hoàn thành cung cấp cho Thành Phố 2334 căn hộ và
tăng 75% so với năm 2001. Chính nhờ những kết quả đạt đợc nh trên, mà
thị phần của Tổng công ty trong lĩnh vực đầu t phát triển nhà ở theo dự án
khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội đã không ngừng tăng lên. Nếu nh năm
1999 thị phần của Tổng công ty mới chỉ khiêm tốn là 4.71% thì đến năm
2000 đã tăng lên là 10.07%, năm 2001 tiếp tục tăng lên chiếm 15.05% và
đến năm 2002 thì thị phần của Tổng công ty đã chiếm gần 20% trên thị tr-
ờng đầu t xây dựng nhà ở theo dự án của Hà Nội, chiếm 17.19%.
20
Đạt đợc những thành tích trên phải kể đến sự lãnh đạo sáng suốt và
khoa học của ban giám đốc, của hội đồng quản trị và sự hăng say lao động
và sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viên cuả toàn Tổng công ty.
Tổng công ty đã chủ động giám đứng ra xin làm chủ đầu t những dự án khu
đô thị mới và những dự án phát triển nhà ở lớn, đồng thời Tổng công ty
cũng không ngừng tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cũng nh công
nhân lao động trực tiếp để ngày càng nâng cao năng lực quản lý cũng nh
trình độ tay nghề cho ngời lao động, chính vì thế mà tiến độ cũng nh chất
lợng công trình đã ngày càng đợc nâng cao.
Bên cạnh những công trình hạng mục công trình đã song bàn giao thì
hiện nay Tổng công ty còn rất nhiều các dự án mới chỉ trong thời kỳ giải
phóng mặt bằng, chuẩn bị thực hiện đầu t và thực hiện đầu t nh: dự án khu
đô thị mới Trung Hoà Nhân Chính, dự án khu đô thị mới Cầu Bơu, khu đô
thị mới Đại Kim Định Công...

3.2) Các dự án xây dựng nhà ở tái định c và giải phóng mặt bằng.
Việc ổn định chỗ ở cho các đối tợng buộc phải di dời đến nơi ở mới
để phục vụ cho công tác giải phóng mặt bằng để tiến hành thực hiện dự án
là hết sức cần thiết vì có ổn định đợc chỗ ở cho dân taí định c mới có thể
nhanh chóng giải phóng đợc mặt bằng đẩy nhanh tiến độ thi công dự án,
hơn nữa nó cũng góp phần tạo ra sự ổn định về chỗ ở và đảm bảo phù hợp
với quy hoạch của Thành Phố.
Trong những năm vừa qua, Tổng công ty đã thực hiện hai hình thức
đối với các dự án này:
- Hình thức Tổng công ty trực tiếp xây dựng những khu nhà phục vụ cho dân
di dời đến tái định c đối với những dự án do Tổng công ty làm chủ đầu t với sự chỉ
đạo và cho phép của Thành Phố.
21
-Hình thức Tổng công ty nhận thầu xây dựng các dự án nhà ở tái định
c của Thành Phố để phục vụ cho các dự án đầu t mà Thành Phố hoặc Tổng
công ty khác làm chủ đầu t sau đó bàn giao lại cho Thành Phố theo kiểu
đặt hàng.
Các dự án khu tái định c và di dân của Thành Phố mà Tổng công ty
đã và đang thực hiện:
Bảng 5- Danh sách các dự án xây dựng nhà ở tái định c và GPMB
của Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội.
Tên dự án
Diện tích
đất
( m
2
)
Diện tích
xây dựng
( m

2
)
Diện tích
sànxây dựng
( m
2
)
Số căn hộ
cung cấp
Khu nhà di dân Láng Trung 52
Nhà ở di dân 6 tầng Láng Hạ 1944 970 5.800 74
Khu nhà di dân
15 Định Công
2.000 9.120 120
Khu nhà ở chung c 6 tầng
phục vụ GPMB DA
Đại Cổ Việt
1.985 9.840 123
Nhà tái định c tại 2-4
Hàng Bún - Ba Đình
230 1.000 20
Dự án Nam Trung Yên 56ha 100.000 1000
Nguồn: Tổng các đầu t và phát triển nhà Hà Nội
Các dự án xây dựng nhà ở di dân và tái định c của Tổng công ty đã
phục vụ cho Thành Phố đợc gần 20.000 m
2
sàn xây dựng và đã ổn định chỗ
ở cho hơn 150 hộ gia đình tái định c. Đặc biệt trong năm 2002 vừa qua
Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội đã khởi công dự án nam Trung
Yên, một dự án chỉ để xây dựng nhà ở tái định c và nhà cho GPMB của

Thành Phố. Đây là một dự án lớn nhất của Thành Phố từ trớc đến nay về
22
xây dựng nhà ở cho dân tái định c với tổng vốn đầu t là 1300 tỷ đồng đợc
thực hiện trên diện tích là 56 ha và dự tính sau khi hoàn thành sẽ cung cấp
khoảng 50.000 m
2
nhà ở phục vụ cho hàng nghìn hộ gia đình tái định c. Kết
quả cụ thể đạt đợc nh sau:
Bảng 6- Kết quả thực hiện xây dựng nhà ở các dự án tái định c và GPMB
Năm 1999 2000 2001 2002
Diện tích sàn (m
2
) 4.379 10.500 17.682 39.673
Tăng năm sau so với năm tr-
ớc (%)
139 68.41 124.16
Số căn hộ phục vụ (căn) 56 123 158 389
Diện tích xây dựng của TP 35.653 78750 114.933 238.038
Thị phần của Tổng công ty 12.28% 13.33 15.38% 16.67%
Nguồn: Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội
Nh vậy số diện tích sàn nhà đợc xây dựng qua các năm đều tăng với
tốc độ rất cao. Nếu nh năm 1999 diện tích xây dựng hoàn thành mới chỉ là
4.379 m
2
thì đến năm 2000 đã hoàn thành 10.500 m
2
, tăng tới 139% so với
năm 1999 và đặc biệt đến năm 2002 số diện tích nhà ở đã hoàn thành là
39.673 m
2

tăng 124.16% so với năm 2001. Sự tăng nhanh về số diện tích đ-
ợc hoàn thành là do từ năm 2000 trở lại đây số dự án thực hiện hoàn thành
ngày càng nhiều nên đã hoàn thành bàn giao cho thành Phố số lợng nhà ở
lớn. Tuy nhiên sự tăng này vẫn cha đáp ứng đợc kế hoạch mà Thành Phố đề
ra về giải quyết nhà ở cho các đối tợng di dời, số diện tích đã hoàn thành
chỉ chiếm có cha tới 20% tổng diện tích nhà đợc xây dựng hàng năm của
Tổng công ty. Vì thế trong thời gian tới Tổng công ty cần chú trọng hơn
nữa về lĩnh vực này.
23
3.3) Các dự án xây dựng nhà ở cho đối tợng chính sách và ngời có thu
nhập thấp.
Trên địa bàn Hà Nội hiện nay, số ngời dân có thu nhập thấp và trung
bình chiếm tới 2/3 dân số của cả Thành Phố. Các đối tợng này rất khó khăn
trong việc tự ổn định chỗ ở cho mình và gia đình đặc biệt trong tình hình
giá đất ngày càng tăng giá nh hiện nay.
Từ năm 1998 đến nay trong tổng số những dự án phát triển nhà ở đợc
phê duyệt có tới 17 dự án Thành Phố giành để phục vụ chỗ ở cho đối t ợng
chính sách và ngời có thu nhập thấp với số căn hộ là khoảng trên một nghìn
căn hộ và số diện tích sàn là khoảng 157.451 m
2
.
Cùng với Thành Phố trong thời gian vừa qua, bên cạnh những dự
án phát triển khu đô thị mới và khu dân c tập trung, Tổng công ty đầu t
và phát triển nhà Hà Nội cũng đã triển khai thực hiện những dự án xây
dựng nhà ở cho đối tợng chính sách và ngời có thu nhập trung bình và
thấp. Các dự án của Tổng công ty bao gồm:
24
Bảng 7 - Danh sách các dự án xây dựng nhà ở cho đối tợng chính
sách và ngời có thu nhập thấp.
Tên dự án

Diện tích
đất (m
2
)
Diện tích
xây dựng
(m
2
)
Diện tích
sàn xây
dựng (m
2
)
Số căn
hộ phục
vụ
Khu nhà ở B5 Cầu Diễn cho ngời thu
nhập thấp
425.8 2838.6 38
Khu nhà ở cho đối tợng chính sách-
Cầu Diễn
843 507 3684 54
Khu nhà để bán cho cán bộ giáo viên
trờng HVT Thanh Trì-HN
1943
Nhà ở cho ngời thu nhập thấp trong
DA Đại Cổ Việt
1000 1051 6.975 98
Nhà ở cho ngời thu nhập thấp trong

khu nhà ở Cầu Diễn
8.500
Nhà ở cho ngời thu nhập thấp Xuân
Đỉnh Từ Liêm HN
2.882 1.887 10.527 126
Nhà ở chung c 5 tầng CT1B Xuân La
cho ngời thu nhập thấp
1119 892 4.104 65
Nguồn: Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội
Việc chủ trơng xây nhà ở cho những ngời có thu nhập thấp và
chú trọng, song cho đến nay kết quả đạt đợc trong hoạt động này vẫn còn
rất khiêm tốn, các dự án còn triển khai rất chậm. Trong số những dự án nêu
trên chỉ có một số dự án đã hoàn thành một số phần nhỏ và bắt đầu phục vụ
cho ngời ở, còn hầu hết các dự án đều mới chỉ mới bắt đầu đi vào thực hiện
hoặc đang tiến hành san lấp, giải phóng mặt bằng.
Tuy nhiên cũng có những dự án đã có những công trình đã hoàn thành và
đã tổ chức bàn giao lại cho Thành Phố hoặc trực tiếp bán cho những đối t-
25

×