Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Đọc Văn: Tiết 45 Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.99 KB, 17 trang )





TiÕt 45: Đọc văn
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
- Lí Bạch -

I.Tìm hiểu chung
1.Tiểu dẫn
- Lí Bạch (701 – 762)
quê ở Lũng Tây –Trung
Quốc.
- Lí Bạch là nhà thơ lãng
mạn, vĩ đại của Trung Quốc.
- Ông để lại hơn 1000
bài thơ. Người ta thường
gọi ông là tiên thơ.
- Nội dung thơ Lí Bạch
rất phong phú, với chủ
đề chính là:


+ Ước mơ vươn tới lý tưởng cao cả
+ Khát vọng giải phóng cá nhân
+ Bất bình với hiện thực tầm thường
+ Thể hiện tình cảm phong phú mãnh liệt
- Phong cách thơ Lí Bạch rất hào phóng,
bay bổng nhưng rất tự nhiên, tinh tế, giản
dị, thơ Lí Bạch kết hợp giữa cái cao cả và


cái đẹp.

2. Văn bản
-
Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
-
Đề tài: Tình bạn.
-
Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác khi nhà
thơ tiễn bạn xuôi về Trường Giang trong
sự lưu luyến bịn rịn.
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình cảm chân
thành của nhà thơ đối với bạn.

Mạnh Hạo Nhiên

(689-740)
Ông là nhà thơ nổi
tiếng Trung Quốc
thời Đường, thuộc
thế hệ đàn anh của
Lí Bạch, nhưng họ
là đôi bạn văn
chương thân thiết.

II. Đọc hiểu văn bản
1. Không gian, thời gian, địa điểm đưa tiễn bạn

Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.


Hai câu thơ gợi cảnh chia li của người đi và
người đưa tiễn.
+ Thời gian: Tháng 3 (mùa xuân)
+ Không gian: Lầu Hoàng Hạc
+ Địa điểm:
Nơi chia tay: Lầu Hoàng Hạc
Nơi đến: Châu Dương

Hoàng Hạc lâu
Hoàng Hạc lâu
:
:
Một thắng cảnh nổi
Một thắng cảnh nổi
tiếng của Trung
tiếng của Trung
Quốc nằm trên
Quốc nằm trên
mỏm Hoàng Hạc
mỏm Hoàng Hạc
Cơ, núi Hoàng
Cơ, núi Hoàng
Hạc, bên sông
Hạc, bên sông
Trường Giang, nay
Trường Giang, nay
thuộc Vũ Hán, Hồ
thuộc Vũ Hán, Hồ
Bắc.

Bắc.



Phiên âm:

Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Dịch thơ:

Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng.
-
“Bạn”: Gợi sắc thái bình thường.
- “Cố nhân”: Gợi sự thiêng liêng, gắn bó
tha thiết trong tình bạn.


- Bản dịch thơ còn đánh mất từ “tây”. Mạnh
Hạo Nhiên đi từ phía tây lầu Hoàng Hạc đến
Châu Dương (đến một nơi thanh cao, thoát
tục, để tiễn một người bạn tri âm trở về cuộc
đời trần tục nơi chốn phồn hoa đô hội). Nên
nó gợi ra tình cảm lưu luyến, bịn rịn và lo lắng,
ái ngại cho bạn.

-
Chọn lầu Hoàng Hạc để chia tay thì người đi
và người đưa tiễn sẽ nhìn thấy nhau lâu hơn.
 gợi ra sự lưu luyến, không muốn chia tay. Nó

nói lên tình bạn gắn bó, sắt son của người ra đi
và người ở lại.
-
Thời gian: Vào một buổi sáng mùa xuân đẹp
và lãng mạn.
=> Bằng những lời lẽ hàm súc, hai câu thơ đầu
gợi lên sự lưu luyến, bịn rịn của Lí Bạch và
Mạnh Hạo Nhiên với một tình cảm nồng hậu,
chân thành, tha thiết.

2. Nỗi lòng của Lí Bạch
Phiên âm:
Cô phàm viễn ảnh bích không tận,
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu

Dịch thơ:
Bóng buồm đã khuất bầu không,
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.
“Cô phàm” có nghĩa là bóng cánh buồm lẻ loi, cô
đơn khác với “bóng buồm” ở phần dịch thơ.
- Đó là sự cô độc, lẻ loi trong tâm trạng người ra
đi. Song cũng có thể vì con mắt của nhà thơ chỉ
hút vào một tiêu điểm.

-> Thể hiện cái nhìn tha thiết chứa đựng bao
tình cảm của người đưa tiễn. Nhà thơ dõi theo,
chăm chú với bao luyến tiếc, lo lắng.
-
Dòng sông: Không có sắc thái ý nghĩa.
-

Trường Giang: Con sông dài, rộng bát ngát cổ
kính.
Người ra đi
Bầu trời vô tận Dòng sông bát ngát, cổ kính
-> Nghệ thuật đối lập: Con người trở nên nhỏ
bé, yếu đuối, cô độc. Thể hiện sự cảm thông,
chia sẻ, ái ngại của nhà thơ đối với bạn.


Đây là cuộc chia li đẹp, thấm đẫm tình cảm
nồng hậu, đậm sâu, thiêng liêng, cao đẹp của
nhà thơ đối với bạn.
*Nghệ thuật
- Tả cảnh ngụ tình:
+ Chỉ tả cảnh -> gợi ra cảnh đưa tiễn.
+ Không nói buồn -> gợi nên sự ưu tư, da
diết.
+ Không miêu tả tình bạn -> ta thấy được tình
bạn tràn đầy sâu nặng.

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
-
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình độc đáo.
- Ngôn ngữ hàm súc, khai thác tốt mối quan
hệ đối lập trong thơ Đường.
2. Nội dung
- Trên nền của cuộc chia tay tác giả bày tỏ
tình cảm chân thành đối với bạn.


Củng cố
Câu hỏi:
Em học được gì sau khi học song bài
thơ này ?

×