Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.79 KB, 3 trang )

Ngày soạn
Tiết: 44
Ngày dạy
Bài dạy: TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỂN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
Lý Bạch
A. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức:
+ Tình bạn chân thành trong sán của Lý Bạch đối với bạn, nhận thức được tình bạn cao
quí đáng được trân trọng.
+ Đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ Lý Bạch: Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, hàm súc
cô đọng.
- Kỹ năng: Cảm nhận và phân tích thơ đường.
- Giáo dục: Tình bạn chân thành trong sáng
Tích hợp: Các bài thơ đường khác
Các biện pháp tu từ ẩn dụ
B. Chuẩn bị
- Thầy: + Tham khảo SGK, soạn giáo án
+ Phương pháp: Gợi mở, lấy học sinh làm trung tâm
- Trò: Tham khảo, soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số, vệ sinh
2. Bài cũ:
5’ Nêu cảm nhận chung của em về ba bài thơ đọc thêm đã học
3. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu:
- Lầu Hòng Hạc thuộc tỉnh Hồ Bắc, trên bờ sông Trường Giang từ lâu đã trở thành một
danh lam thắng cảnh, thành nguồn cảm hứng cho nhiều bài thơ tuyệt tác.
- Bài giảng:
TL Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của


Học sinh
Nội dung cần đạt
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu
về tác giả tác phẩm
? Nêu vài nét về tác
giả?
Học sinh: Trả lời
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả:
- Lý Bạch ( ………) nhà thơ lãng mạng
nổi tiếng của thơ đường (Trung Quốc) ->
Thơ tiên
- Nọi dung thơ: Khác vọng giải phóng cá
tính vươn tới lý tưởng cao cả, bất bình với
thực tại tầm thường, tình bạn, thơ, thiên
nhiên, uống rượu.
- Phong cách thơ: Bay bổng, hồn nhiên,
Giản dị.
? Em biết gì về Mạnh
Hạo Nhiên?
2: Tác Phẩm
- Mạnh Hạo Nhiên là nhà thơ nổi tiếng
của văn học Đường, bạn thân của
(Nguyễn Khuy) Lý Bạch
TL Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
Học sinh
Nội dung cần đạt
?Bài thơ sáng tác theo

thể thơ gì?
HS đọc: chậm
- Bài thơ sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn
tứ tuyệt
3. Đọc bài thơ
10’ Hoạt động 2:
Thao tác 1
Qua hai câu đầu cho ta
thấy tác giả tiễn bạn
trong thời gian, không
gian như thế nào, gọi
bạn là gì?
học sinh: Thảo
luận trả lời
II. Phân tích văn bản
- Hai câu đầu
Cố nhân Tây từ Hoàng Hạc Lâu
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu
(Bạn từ lầu Hoàng Hạc lên đường
Giữa mùa hoa khói châu Dương xuôi
dòng)
- Thời gian: Tháng 3 mùa hoa khói: Mùa
xuân, những làn khói vươn vấn
-> Khung cảnh đẹp, thơ mộng
- Không gian: Tịa lầu Hoàng Hạc
-> Thắng cảnh đẹp
- Cách gọi bạn: “Cố nhân” -> Bạn tri âm
gắng bó thân thiết.
-> Bức tranh hoa lệ với hình đẹp và không
khí gợi cảm

Những yếu tố trên gợi
khung cảnh, cảm xúc
gì?
học sinh: Thảo
luận trả lời
=> Tình cảm thân thiết gắng bó
12’ Thao tác 2
Theo em từ nào trong
phần phiên âm mà dịch
thơ chưa làm rõ ý?
Câu thơ có ý nghĩa gì?
Học sinh trả lời
Hai câu cuối:
- Cô phàm viễn viễn ảnh bích không tiên
( Bóng buồn đã khuất bầu không)
+ “Cô phàm”: Cảnh buồn lẻ loi cô độc

Người ở lại cảm nhận được nổi buồn
của người ra đi

Người đưa tiễn dõi mắt theo bóng con
thuyền chở bạn đi xa đã khuất vào bầu
không gian mênh mông
 Nỗi lòng quyến luyến nhớ thương của
người ở lại với gnười ra đi
 Tình bạn tri âm , tri kỷ
Duy kiến trường giang thiên tế lưu

Chỉ duy nhất thấy dòng sông Trường
Giang chảy ngược lê trời


Bút pháp lãng mạn bay bổng của nhà
thơ gợi lại truyền thuyết “Hạc vàng bay
vút trới xanh”
3’ Hoạt động 3:
Khái quát chủ đề
III. Chủ đề:
Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành, sâu
TL Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
Học sinh
Nội dung cần đạt
sắc.
Tình bạn thể hiện trong không gian, thời
gian, địa điểm đầy ý nghĩa, một cái nhìn
theo không nguôi thương nhớ. Tất cả gợi
lên tình bạn thắm thiết tri kỹ, tri âm.
3’ ?Qua bài thơ, em thấy
đặt trưng của thơ
đường là gì?
Học sinh thảo
luận
IV. Nghệ thuật
- Ý tại ngôn ngoại: Ý ở ngoài lời
- Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, ý ít lời
nhiều.
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình độc đáo
HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4:

Cũng cố bài học
+ Nội dung và nghệ
thuật bài thơ
Học sinh trả lời
D. Cũng cố:
+ Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình tri âm,
tri kỷ
+ Nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình,
ngôn ngữ hàm súc, cô đọng.
4. Dặn dò
- Học thuộc phiên âm, dịch thơ
- Nắm chắc nội dung bài học
- Tiết sau học:
E. Kinh nghiệm bổ sung

×