Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Tái hiện kiến thữ đã học ở chương III.
- Kỹ năng: Củng cố và nâng cao các kó năng giải phương trình một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
B. Chuẩn bò :
- GV : Bảng phụ ghi bài tập.
C. Tiến trình dạy học:
- Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới.
- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ 1 – 5 theo
sự hướng dẫn.
Cho HS làm bài tập 1: (GV cho HS thảo luận tại
chỗ trong 5 phút)
GV: Trong các ví dụ trên, VD nào thể hiện: nhân
hai vế của phương trình với một biểu thức chứa
ẩn thì có thể không được phương trình tương
đương.
GV: Phương trình bậc nhất có dạng như thế nào?
Phương trình bậc nhất có bao nhiêu nghiệm ?
GV cho nội dung bài tập:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày BT 1.
Thực hiện các phép tính đưa về dạng :
ax + b = 0 hoặc ax = - b
b) GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải.
GV nêu những sai lầm của HS thường mắc phải
qua bài đã trình bày trên bảng.
Bài 51:
GV yêu cầu HS nhắc lại dạng của ptrình tích.
GV gợi ý: Đưa các phương trình về dạng phương
trình tích.
- Gọi 3 em lên bảng trình bày BT 51/33 SGK.
Đặt nhân tử chung.
Dùng HĐT .
GV hướng dẫn: c) có dạng A
2
= B
2
HS: trả lời:
b, c là cặp phương trình tương đương.
HS: trả lời d.
HS: ax + b = 0 (a ≠ 0)
Luôn có một nghiệm duy nhất.
HS làm bài trên bảng
HS: - quy đồng và khử mẫu.
- Giải phương trình vừa tìm được.
MSC :20
HS: A(x). B(x) = 0
(2x +1)(3x–2–5x+ 8) = 0
(2x + 1)(6 – 2x) = 0
I. Lý thuyết:
Theo các câu hỏi ở SGK trang 32, 33.
II. Bài tập:
Bài tập 1: Xét xem các cặp phương trình sau có
tương đương không?
a) x – 1 = 0 (1) và x
2
– 1 = 0 (2)
b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4)
c) ½ (x – 3) = 2x + 1 (5) và (x – 3) = 4x + 2 (6)
d) 2x – 1 = 3 (7) và x(2x – 1) = 3x (8)
Bài tập 2: Giải phương trình:
a) (x – 2)
2
+ x(1 – x) = 5 (hoặc cho bài 50a SGK)
• x
2
– 4x + 4 + x – x
2
= 5
• - 3x = 1
• x = -1/3.
Vậy:Tập nghiệm của pt là S= {-1/3}
b)
( ) ( )
2 1 3 3 2 1
2 3
7
5 10 4
x x
x
− +
+
− = −
⇔
8– 24x – 4 – 6x =140 –30x– 15
⇔
0x = 129 (!)
Vậy pt vô nghiệm.
Bài tập 2: (51/SGK trang 33 )
a) x( x – 2) + 5(x – 2) = 0
(x – 2)(x + 5) = 0
2 0
5 0
x
x
− =
+ =
2
5
x
x
=
= −
Vậy: S = {-5; 2}
b) (2x + 1)(3x –2) = (5x – 8)(2x +1)
⇔
(2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0
⇔
(2x + 1)(6 – 2x) = 0
⇔
2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0
⇔
x =
1
2
−
hoặc x = 3
Vậy : Tập nghiệm của pt là
S =
1
;3
2
−
4. .Hướng dẫn học ở nhà
Bài vừa học: Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 50 b, c; 51 c, d; 52d; 53 SGK trang 33, 34.
Chuẩn bò các bài tập 54, 55 SGK trang 34.
Bài sắp học: n tập chương III ( tt)