Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 119 trang )


MỤC LỤC
Error! Bookmark not defined.
Phần mở đầu3
1. Tính cấp thiết của đề tài3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu4
3.1. Mục đính4
3.2. Nhiệm vụ4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5
4.1. Đối tượng5
4.2. Phạm vi nghiên cứu5
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu5
5.1. Nguồn tài liệu5
5.2. Phương pháp nghiên cứu6
6. Bố cục của luận văn6
Chương 17
Quá trình hình thành đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước
việt nam trong giai đoạn 1954-19607
1.1. Điều kiện lịch sử7
1.1.1. Bối cảnh trong nước và nhiệm vụ chính trị của cách mạng Việt
Nam7
1.1.2. Bối cảnh quốc tế – một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chủ
trương, chính sách đối ngoại của Đảng (1954-1960) 13
1.2. Quá trình hình thành đường lối đối ngoại28
1.2.1.Những chủ trương mới của Đảng về đối ngoại (từ 7-1954 đến
7/1956) 28
1.2.2. Chủ trương đối ngoại của Đảng trong thời gian từ 7-1956 đến
195835
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


1
1.2.3. Đường lối đối ngoại của Đảng hình thành về cơ bản (1959-
1960) ..................................................................................... 38
Chương 2: Quá trình thực hiện chủ trương, chính sách đối ngoại
của Đảng và nhà nước việt Nam45
giai đoạn 1954-196045
2.1.Đấu tranh đòi thi hành hiệp thương, thống nhất nước nhà45
2.1.1. Thời gian 300 ngày (từ 20-7-1954 đến 20-5-1955) 46
2.1.2. Tình hình thi hành hiệp định Giơnevơ về Việt Nam từ 20-5-
1955 đến 20-7-195648
2.1.3. Tình hình thi hành hiệp định Giơnevơ về Việt Nam (từ
20/7/1956 đến 1960) 59
2.2. Củng cố và phát triển quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ
nghĩa, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc. 68
2.3. Cải thiện quan hệ với Lào và Campuchia72
2.4. Mở rộng quan hệ với các nước độc lập dân tộc và ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc ở Châu á, Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh75
Một số Nhận xét và kinh nghiệm lịch sử78
3.1. Một số nhận xét79
3.1.1. Những cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Đảng trong
giai đoạn 1954-196079
3.1.2. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã phát huy cao độ tinh thần
độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc xác định đường lối chiến lược
của cách mạng Việt Nam nói chung và chủ trương, chính sách đối
ngoại trong giai đoạn 1954-1960 nói riêng. 84
3.2. Một số kinh nghiệm86
3.2.1. Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng phải được xây
dựng trên cơ sở độc lập, tự chủ, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức
mạnh thời đại ......................................................................... 86
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


2
3.2.2. T tng ngoi giao ho bỡnh, ho hiu l truyn thng nhõn
vn Vit Nam87
3.2.3. Phi cú nhng i sỏch, hot ng i ngoi phự hp vi tỡnh
hỡnh mi, ỳng n, sỏng to88
3.2.4. Xõy dng quan h hu ngh, hp tỏc lõu di vi cỏc nc lỏng
ging; quan tõm x lý ỳng n quan h vi cỏc nc ln88
3.2.5. Ngoi giao nhõn dõn úng vai trũ quan trng trong chớnh
sỏch i ngoi ca ng89
Kt lun91
Ti liu tham kho92
Ph lc


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tháng 7 năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được
thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả
nước vẫn chưa hồn thành. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai
chế độ chính trị khác nhau: miền Bắc, hồn tồn giải phóng, bước vào thời kỳ
q độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; ở miền Nam, Mỹ thay chân Pháp, âm
mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới
và căn cứ qn sự.
Lúc này, tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp, đặc biệt là xu thế
hồ hỗn đang tác động tiêu cực đến chiến lược của các nước đồng minh của ta.

Tất cả các nước trên thế giới, kể cả Liên Xơ và Trung Quốc đều chưa ủng hộ
Việt Nam dùng đấu tranh cách mạng thống nhất đất nước, mà đi vào xu thế hồ
hỗn nhằm giữ ngun trạng Châu Âu và ngun trạng thế giới.
Chính trong bối cảnh đó, Đảng đã phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự
chủ, sáng tạo trong việc phân tích tình hình, xác định đường lối chiến lược của
cách mạng Việt Nam nói chung, đường lối đối ngoại nói riêng. Có thể nói, lịch
sử Việt Nam giai đoạn 1954-1960 đã chứng kiến q trình nhận thức u cầu
của lịch sử, hình thành về cơ bản đường lối đối ngoại, đồng thời từng bước triển
khai thực hiện đường lối đó, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế nhằm phục vụ sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ ở
miền Nam.
Sự hình thành đường lối cách mạng Việt Nam nói chung và đường lối đối
ngoại của Đảng nói riêng trong giai đoạn 1954-1960 tạo cơ sở vững chắc, đồng
thời để lại những kinh nghiệm q báu cho các giai đoạn sau này.
Với ý nghĩa trên, tơi chọn đề tài: “Đường lối, chính sách đối ngoại của
Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1960” làm đề tài Luận văn của
mình.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Đã có một số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến chính sách đối ngoại
của Đảng giai đoạn 1954-1960 như: “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam” của
Lưu Văn Lợi (Nhà xuất bản Cơng an nhân dân 1998); “Ngoại giao Việt Nam
1945-2000” của Nguyễn Dy Niên (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2002);
“Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)”, tập 1 (Nhà xuất
bản Sự thật 1990)...; Ngồi ra, còn một số bài báo như: “Ngoại giao Việt Nam
trong thời kỳ kháng chiến cứu nước (1954-1975)” của Khắc Huỳnh (Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử số 4/2005); “Nhìn lại quan hệ Xơ-Việt thời kỳ 1945-1975”
của Nguyễn Ngọc Mão, Vũ Thị Hồng Chun (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số

3/1925)...
Bên cạnh đó, các cơng trình nghiên cứu của nước ngồi về cuộc chiến
tranh của Mỹ ở Việt Nam cũng đa dạng và phong phú như: “Giải phẫu một cuộc
chiến tranh” của Gabrien Cơncơ, (Nhà xuất bản Qn đội nhân dân, Hà Nội
1991); “Việt Nam cuộc chiến tranh mười nghìn ngày” của Maicơn Máclia, (Nhà
xuất bản Sự thật, 1990)...
Những cơng trình trên đều đề cập đến đường lối đối ngoại của Đảng ở
những khía cạnh khác nhau, song chưa có một cơng trình nào nghiên cứu cụ thể
đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng giai đoạn 1954-1960 một cách rõ nét
và có hệ thống.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đính
- Làm sáng tỏ q trình hình thành và nội dung đường lối đối ngoại của
Đảng giai đoạn 1954-1960.
- Làm rõ kết quả và bước đầu tổng kết, đánh giá, rút ra một số kinh
nghiệm trong việc xác định đường lối và chỉ đạo thực hiện của Đảng.
3.2. Nhiệm vụ
- Tập hợp đầy đủ và hệ thống hố những nguồn tài liệu có liên quan đến
đề tài.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
- Phõn on lch s lm rừ tin trỡnh nhn thc cng nh s hỡnh thnh v
phỏt trin ng li i ngoi ca ng trong thi k mi.
- Trỡnh by ton b iu kin lch s cú tỏc ng n vic hỡnh thnh
chớnh sỏch i ngoi ca ng trong mi thi on trờn; nhng ni dung ca
ng li i ngoi cng nh bin phỏp c th nhm thc hin ch trng ú.
- Khỏi quỏt kt qu t c trong vic thc hin ng li i ngoi ca
ng, lm rừ nhng thnh cụng v hn ch ca tng thi on lch s ú.
4. I TNG V PHM VI NGHIấN CU

4.1. i tng
- Quỏ trỡnh nhn thc v xỏc nh chớnh sỏch i ngoi ca ng t 1954-
1960, lun vn ch nghiờn cu vn ny trong gii hn t sau khi Hip nh
Ginev c ký kt (7-1954) n nm 1960.
-Vic thc hin ch trng i ngoi ca ng trong giai on ny.
- Kinh nghim lch s ca ng trong vic xỏc nh ng li i ngoi
v t chc trin khai thc hin.
4.2. Phm vi nghiờn cu
- Bi cnh quc t v trong nc, trong ú cú chin lc ca cỏc nuc ln
nh hng n quỏ trỡnh hỡnh thnh chớnh sỏch i ngoi ca ng.
- ng li chin lc ca cỏch mng Vit Nam núi chung v nh hng
ca nú n s hỡnh thnh chớnh sỏch i ngoi.
- Vic thc hin chớnh sỏch i ngoi v nhng thnh cụng bc u
trong quỏ trỡnh thc hin.
5. NGUN TI LIU V PHNG PHP NGHIấN CU
5.1. Ngun ti liu
- Cỏc Vn kin ng giai on 1954-1960.
- Cỏc tỏc phm ca H Chớ Minh, tỏc phm ca cỏc ng chớ lónh o
ng v Nh nc cú liờn quan n ng li i ngoi ca ng giai on
ny.
- Cỏc tỏc phm v cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc hc gi trong v ngoi
nc, bao gm cỏc sỏch ó xut bn, cỏc bi ng trờn tp chớ khoa hc...
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
- Ti liu ang c lu tr trong c quan lu tr ca ng v Nh nc.
5.2. Phng phỏp nghiờn cu
- Lun vn s dng phng phỏp lch s nhm sỏng t quỏ trỡnh hỡnh
thnh v phỏt trin ng li i ngoi ca ng qua cỏc thi on khỏc nhau.
- ng thi, s dng phng phỏp logic nhm lm rừ nhng vn mang

tớnh quy lut, nguyờn tc trong vic xỏc nh v ch o thc hin chớnh sỏch i
ngoi.
- Ngoi ra, lun vn cũn s dng mt s phng phỏp khỏc nh phng
phỏp phõn tớch, tng hp, i chiu, so sỏnh cú cỏi nhỡn tng th v quỏ trỡnh
hỡnh thnh chớnh sỏch i ngoi ca ng.
6. B CC CA LUN VN
Ngoi phn M u, Kt lun, Ti liu tham kho, Lun vn c chia
lm 3 chng:
Chng 1: Quỏ trỡnh hỡnh thnh ng li i ngoi ca ng v
Nh nc Vit Nam trong giai on 1954-1960.
Chng 2: Quỏ trỡnh thc hin ch trng, chớnh sỏch i ngoi ca
ng v Nh nc Vit Nam giai on 1954-1960
Chng 3: Mt s nhn xột v kinh nghim lch s
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7

CHƯƠNG 1
Q TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1954-1960

1.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ
1.1.1. Bối cảnh trong nước và nhiệm vụ chính trị của cách mạng Việt Nam
Cuộc kháng chiến bền bỉ, anh dũng của nhân dân Việt Nam mà đỉnh cao
thắng lợi là chiến dịch Điện Biên Phủ đã buộc chính phủ Pháp phải ký kết Hiệp
định Giơnevơ (7-1954), cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn
lãnh thổ của nước Việt Nam.
Đây là một thắng lợi lớn của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia, nhân
dân Pháp và nhân dân u chuộng hồ bình trên thế giới. Thắng lợi đó đã mở
đường cho cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới, với những

điều kiện thuận lợi mới, nhưng cũng đầy khó khăn, phức tạp. Đất nước tạm thời
bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau: miền Bắc, căn bản
hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bước vào thời kỳ q độ
lên chủ nghĩa xã hội, trở thành cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh thực hiện
thống nhất nước nhà. Ở miền Nam, chính quyền Aisenhao đã kiên quyết biến
miền Nam Việt Nam thành một quốc gia riêng, là “thành trì chống chủ nghĩa
cộng sản”, là “cơ sở để chứng minh cho nền dân chủ ở châu Á của Mỹ” theo
tun bố của Ngoại trưởng Mỹ Đalet: Điều quan trọng nhất khơng phải là khóc
than cho q khứ mà phải nắm lấy cơ hội tương lai nhằm ngăn cản khơng để mất
miền Nam Việt Nam, để cuối cùng dẫn đến chỗ chủ nghĩa cộng sản có ưu thế
trên tồn cõi Đơng Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương.
Để thực hiện được âm mưu trên, Mỹ đã áp đặt ở miền Nam Việt Nam chủ
nghĩa thực dân kiểu mới mà đặc điểm của nó là ở chỗ “được thực hiện khơng
phải bằng hệ thống cai trị trực tiếp của bọn đế quốc mà thơng qua một chính
quyền tay sai đại biểu quyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến và tư sản mại
bản khốc áo “dân tộc dân chủ giả hiệu”[12;tr.18]. Ngày 7-7-1954, Mỹ đưa Ngơ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
Đình Diệm lên làm Thủ tướng chính quyền Sài Gòn, ngày 17-7-1955, theo sự
chỉ đạo của Mỹ, Diệm tun bố khơng hiệp thương, tổng tuyển cử thống nhất
đất nước. Ngày 23-10-1955, với những biện pháp mua chuộc và lừa bịp, Ngơ
Đình Diệm đã tổ chức “trưng cầu dân ý”, phế truất Bảo Đại và tự lên ngơi Tổng
thống nguỵ quyền. Hồn cảnh mới của thế giới và tình hình Việt Nam lúc bấy
giờ khơng cho phép đế quốc Mỹ cai trị miền Nam theo lối của thực dân Pháp
trước đây. Áp dụng chính sách thực dân kiểu mới, đế quốc Mỹ lừa bịp nhân dân
thế giới và nhân dân ta bằng cách dựng lên một chính quyền bản xứ có đủ hình
thức thức cần thiết, mà chúng coi là độc lập. Chỉ trong vòng gần một năm, Mỹ
đã hồn thành việc thay thế chủ nghĩa thực dân kiểu cũ của Pháp và áp đặt chủ
nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam. Chính quyền mới ra đời là

kết quả của sự đầu hàng của Pháp đối với Mỹ, khẳng định thất bại của đế quốc
Pháp về qn sự và chính trị trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta. Tuy
nhiên, tư cách pháp lý của chính quyền miền Nam khơng vì thế mà thay đổi:
Ngơ Đình Diệm kế nghiệp Bảo Đại, chính quyền miền Nam vẫn chỉ có nhiệm vụ
cùng với Pháp phụ trách việc quản lý hành chính ở miền Nam để chờ đợi tổng
tuyển cử, đồng thời cùng với Pháp thi hành triệt để các điều khoản của Hiệp
định Giơnevơ. Như vậy, đứng về mặt pháp lý cũng như thực tế lịch sử, khơng có
một cơ sở nào để bè lũ Ngơ Đình Diệm thiết lập một nhà nước riêng biệt ở miền
Nam Việt Nam. Và cái “nhà nước” mà Mỹ – Diệm đã dựng lên ở miền Nam và
đặt tên là “nước Việt Nam cộng hồ” là kết quả trực tiếp của việc chúng phá
hoại Hiệp định Giơnevơ. Nhà nước đó hồn tồn bất hợp pháp.
Để che đậy bản chất thuộc địa đã lỗi thời, lừa phỉnh nhân dân và dư luận
thế giới, Mỹ đã khốc cho chính quyền Ngơ Đình Diệm một hình thức độc lập
quốc gia giả hiệu, có quốc hội, có hiến pháp, có qn đội...nhưng thực tế, chính
quyền miền Nam lúc bấy giờ khơng phải là một chính quyền độc lập. Đế quốc
Mỹ đặt cố vấn khắp nơi, nắm các ngành hoạt động quan trọng, liên tiếp đưa các
phái đồn nhân viên qn sự và vũ khí nhằm lập căn cứ qn sự ở miền Nam.
Mỹ lấy danh nghĩa là giúp đỡ Diệm những thực chất Mỹ dùng viện trợ để
“buộc” chặt chính quyền Ngơ Đình Diệm vào Mỹ. Chúng ra sức tun truyền
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
lừa bịp quần chúng nhân dân từng nơi, từng lúc với những thủ đoạn mị dân như
“chống tứ đổ tường", "diệt dốt", "phục hồi văn hố Á Đơng", "cộng đồng hương
thơn”... Những luận điệu tun truyền của chúng trái ngược với thực tế của một
xã hội thối nát, vì vậy, Mỹ - Diệm khơng thể che giâú bộ mặt phản dân tộc của
một chính quyền ngoại lai bán nước, khơng thể tìm được chỗ dựa trong các tầng
lớp nhân dân.
Ngay sau khi lên nắm chính quyền, Mỹ - Diệm liên tiếp tiến hành những
hành động phá hoại Hiệp định Giơnevơ ngày càng nghiêm trọng và có hệ thống.

Ngơ Đình Diệm cơng khai nhận viện trợ của Mỹ về vũ khí, dụng cụ chiến tranh
và nhân viên qn sự, để cho Mỹ lập căn cứ qn sự và gây chiến tranh trên lãnh
thổ miền Nam Việt Nam. Trái với những điều 16,17 của Hiệp định đình chiến,
chúng đàn áp phong trào cách mạng, mở những cuộc hành qn càn qut, các
chính sách tố cộng, diệt cộng với phương châm “đạp lên ốn thù, thà giết nhầm
còn hơn bỏ sót”. Theo thống kê chưa đầy đủ, trong thời gian từ 1954-1960, Mỹ-
Diệm đã giết hại hơn 90.000 người u nước, bắt bớ, tra tấn, giam cầm hơn
800.000 người khác trong hơn 1000 nhà tù. Điều hết sức nghiêm trọng là chúng
phá hoại các điều khoản chính trị của Hiệp nghị Giơnevơ khơng thực hiện thống
nhất nước nhà bằng tổng tuyển cử tự do trong cả nước (7-1956). Âm mưu và bản
chất xâm lược miền Nam Việt Nam của đế quốc Mỹ đã được bộc lộ rõ.
Chính trong thời gian này, Đa-lét và Ngơ Đình Diệm đã hình thành một
cương lĩnh hành động chung chống chủ nghĩa cộng sản. Theo cương lĩnh đó,
những nghị quyết của Hội nghị Giơnevơ nhằm tiến hành tổng tuyển cử ở Việt
Nam vào tháng 7/1956 hồn tồn khơng phù hợp với đường lối của họ nhằm duy
trì sự chia cắt đất nước hoặc biến miền Nam thành một nước được Mỹ bảo hộ
hồn tồn. Tờ báo Anh Thế giới Phương Đơng hồi đó có viết: Mỹ đang cố hết
sức biến miền Nam Việt Nam thành pháo đài chống cộng. Chế độ Diệm là do
Mỹ dựng lên, tổ chức và trả lương để nhằm ngăn trở việc thi hành Hiệp định
Giơnevơ. Các tác giả đăng tài liệu mật trên tờ Thời báo – Mặt trời Chi-ca-gơ
những người lãnh đạo ở Oa-sinh-tơn đã hết sức thán phục việc Ngơ Đình Diệm
biết cách đàn áp nhanh chóng và có hiệu quả đến như vậy. Chính vì vậy mà
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
Aisenhao v a-lột ó tỡm mi cỏch duy trỡ ch Ngụ ỡnh Dim mc dự theo
nhn xột ca Cc tỡnh bỏo Trung ng M v tỡnh hỡnh min Nam Vit Nam cho
bit trin vng thit lp mt ch vng chc ht sc nh v iu chc
chn hn l tỡnh hỡnh hin nay s tip tc xu dn trong nm ti.
Ch trng can thip v xõm lc Vit Nam ca quc M khụng c

s nht trớ ng h ngay trong ni b gii cm quyn M. Vỡ lý do ny hay lý do
khỏc, nhiu ngi ó sm nhn ra hu qu ca s can thip ny. Ngy 23-10-
1954, B trng Quc phũng M Uynxn ó lờn ting phn i vic M can
thip vo Vit Nam v cho rng M nờn rỳt khi khu vc ny. ú l nhng
ting núi thc thi, cú lng tri, bit cõn nhc õu l li ớch thc s ca nc
M. Vic M quyt tõm bin min Nam Vit Nam thnh mt phũng tuyn
chng cng bng cỏch trc tip nm ly b mỏy ngu quyn, ngu quõn t c
s, (do cỏc c vn M quyt nh mi vn ), cũn to ra mõu thun ngy cng
tng gia M v chớnh quyn tay sai. Mc dự, chớnh quyn Ngụ ỡnh Dim phi
da vo M tn ti nhng trong sut mt thi gian di, tp on Ngụ ỡnh
Dim vn tỡm mi cỏch u tranh, hn ch s ln ỏt ca M vt li mt phn
quyn lc tng i c lp ca mỡnh.
Nh vy, rừ rng quc M õm mu phỏ hoi Hip nh Ginev t khi
nú c ký kt nh li Tng thng Aixenhao tuyờn b ngy 22-7-1954: Hoa K
khụng d vo nhng quyt nh ca hi ngh v khụng b rng buc vo nhng
quyt nh y. Cng nh Tng thng ca mỡnh, khi cũn l thng ngh s,
Kenndy ó nhn mnh Vit Nam l hũn ỏ tng ca th gii t do ụng
Nam . ú l con ca chỳng ta, chỳng ta khụng th t b nú[41; tr.43].
Chớnh vỡ l ú, trong hc thuyt ụminụ ca mỡnh, M chn Vit Nam lm
trng im ca chớnh sỏch xõm lc. Nu mt Vit Nam, M cú th mt nhiu
ni trờn th gii, trc ht l khu vc ụng Nam . ỏnh bi Vit Nam, M s
ỏnh bi c phong tro gii phúng dõn tc, ỏnh bi c ch ngha xó hi
vựng ny. V M chc rng vi mt lc lng ngu quyn, ngu quõn cựng
khi lng v khớ v phng tin chin tranh hin i m M em n Vit
Nam, chin thng s nhanh chúng thuc v M. Nhng thc t lch s ó chng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

11
minh iu hon ton ngc li. Mt trong nhng nguyờn nhõn dn n tht bi
bi thm ca M Vit Nam ú l M ó ỏnh giỏ thp t nc, xó hi v con

ngi Vit Nam, khụng hiu bit lch s Vit Nam nh li nhn nh ca chớnh
Mc Namara Chỳng ta ỏnh giỏ thp sc mnh ca ch ngha dõn tc thỳc y
mt dõn tc (trong trng hp ny l Bc Vit Nam v Vit Cng) u tranh v
hy sinh cho lý tng v cỏc giỏ tr ca nú. Chỳng ta ó ỏnh giỏ nhõn dõn v cỏc
nh lónh o Nam Vit Nam theo kinh nghim ca chớnh chỳng ta. Chỳng ta ó
nhỡn thy h nim khỏt khao v quyt tõm chin u ginh t do v dõn ch.
Chỳng ta ó ỏnh giỏ hon ton sai cỏc lc lng chớnh tr trong
nc[41;tr.316].
Sau chớn nm khỏng chin, min Nam cha cú ngy ho bỡnh. Mt ln
na, cỏch mng min Nam li ng trc nhng th thỏch tng chng khú
vt qua. Tỡnh hỡnh trờn cho thy quc M l mt tr lc chớnh ngn cn vic
lp li ho bỡnh ụng Dng v ang tr thnh k thự chớnh, trc tip ca
nhõn dõn ụng Dng.
S nghip gii phúng dõn tc ca nhõn dõn Vit Nam n õy cha hon
thnh. Cuc u tranh vỡ nc Vit Nam c lp, ho bỡnh, dõn ch cha kt
thỳc. Lỳc ny, trỏch nhim lch s li mt ln na t lờn vai ng Lao ng
Vit Nam. Cỏch mng Vit Nam ng trc nhiu vn phi gii quyt nh:
min Bc ch min Nam hon thnh cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn hay
quỏ i lờn ch ngha xó hi? Nu chuyn sang cỏch mng xó hi ch ngha
thỡ bin phỏp, hỡnh thc, bc i nờn nh th no? Min Nam trng k khỏng
chin, chu chia ct lõu di hay tip tc cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn
gii phúng hon ton? a cỏch mng min Nam tin lờn bng con ng ho
bỡnh hay bo lc cỏch mng? Con ng gii phúng min Nam lm th no
gi vng hũa bỡnh min Bc, khụng lan thnh chin tranh khu vc hoc
chin tranh biờn gii?
Trc tỡnh hỡnh ú, ng li cỏch mng ca ng ra trong thi k
ny c trin khai qua cỏc Hi ngh Ban chp hnh Trung ng ng v c
hon thin ti i hi i biu ton quc ln th 3 ca ng (9-1960). i hi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


12
ó xỏc nh: Cỏch mng Vit Nam trong giai on hin ti cú hai nhim v
chin lc: Mt l, tin hnh cỏch mng xó hi ch ngha min Bc. Hai l,
gii phúng min Nam khi ỏch thng tr ca quc M v bn tay sai, thc
hin thng nht nc nh, hon thnh c lp, dõn ch trong c
nc[21;tr.916]. Hai nhim v chin lc y cú mi quan h mt thit v gn
bú khng khớt vi nhau. a min Bc tin lờn ch ngha xó hi l mt nhim v
tt yu sau khi ó hon thnh cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn, lm cho
min Bc ngy cng vng mnh v mi mt, to c s cho cỏch mng gii
phúng min Nam, cho s phỏt trin ca cỏch mng c nc. Vỡ vy, tin hnh
cỏch mng xó hi ch ngha min Bc l nhim v quyt nh nht i vi s
phỏt trin ca ton b cỏch mng Vit Nam, i vi s nghip thng nht nc
nh[21;tr.917]. Trong s nghip hon thnh cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn
dõn trong c nc, thc hin thng nht nc nh, ng bo ta min Nam cú
nhim v trc tip ỏnh ỏch thng tr ca quc M v bn tay sai ca
chỳng gii phúng min Nam[21;tr.917]. Mc dự nhim v cỏch mng hai
min thuc hai chin lc khỏc nhau, mi nhim v nhm gii quyt yờu cu c
th ca mi min trong hon cnh nc nh tm thi b chia ct song u hng
ti mc tiờu chung trc mt l ho bỡnh thng nht T quc. Trong ú, nhim
v chung ca cỏch mng Vit Nam hin nay l tng cng on kt ton dõn,
kiờn quyt u tranh gi vng ho bỡnh, y mnh cỏch mng xó hi ch ngha
min Bc, ng thi y mnh cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn min
Nam, thc hin thng nht nc nh trờn c s c lp v dõn ch, xõy dng
mt nc Vit Nam ho bỡnh, thng nht, c lp, dõn ch v giu mnh, thit
thc gúp phn tng cng phe xó hi ch ngha v bo v ho bỡnh ụng Nam
v th gii[21;tr.918].
Nh vy, cú th thy rng, sau khi Hip nh Ginev c ký kt c
im tỡnh hỡnh mi ca t nc Vit Nam ó quy nh hai chin lc cỏch
mng khỏc nhau gia hai min, ng thi nú chi phi vic xỏc nh ch trng
chớnh sỏch i ngoi trong thi k mi. Thc cht, chớnh sỏch i ngoi l biu

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

13
hin ca chớnh sỏch i ni trờn phm vi quc t, phn ỏnh quan im, lp
trng ca ng v li ớch ca nhõn dõn.
1.1.2. Bi cnh quc t mt nhõn t cú nh hng ln n ch trng,
chớnh sỏch i ngoi ca ng (1954-1960)
Sau Chin tranh th gii ln th II, mc tiờu ch yu ca M l tỡm cỏch
ngn chn v tiờu dit h thng ch ngha xó hi nhng õm mu ú cha th
thc hin c khi h thng ch ngha xó hi ang lan rng t chõu u sang
chõu v ngy cng phỏt trin mnh. Liờn Xụ - tr ct, thnh trỡ ca ch ngha
xó hi khụng b suy yu m trỏi li cũn hựng mnh v vng chc hn trc.
Nm 1955, Liờn Xụ ó hon thnh k hoch 5 nm ln th nm (1950-1955)
trc thi hn. Tng sn lng cụng nghip ca Liờn Xụ nm 1955 tng 85% so
vi nm 1950, nhiu gp 3.2 ln so vi trc chin tranh. T nm 1956 n nm
1961, gn 6000 xớ nghip c xõy dng v i vo sn xut. Bờn cnh ú, ngnh
nụng nghip cng cú nhng bc phỏt trin ỏng k, mng li giao thụng c
m rng, nhng thnh tu v i ca Liờn Xụ trong vic phúng v tinh v hnh
tinh nhõn to lờn v tr lm cho uy tớn ca phe xó hi ch ngha tng rừ rt. Sc
mnh v kinh t v quc phũng ca Liờn Xụ ó lm o ln chin lc tr a
t ca quc M. Mựa hố nm 1955, Chớnh ph cỏc nc Liờn Xụ, M,
Anh, Phỏp hp Ginev Liờn Xụ ó gúp phn tớch cc lm cho Hi ngh nht
trớ tuyờn b cựng nhau lm du i tỡnh hỡnh th gii, gt b mi e do ca chin
tranh. Tỡnh hu ngh ca Liờn Xụ v cỏc nc - Phi ngy cng c cng c,
to iu kin thun li cho vic hiu bit chớnh sỏch i ngoi ho bỡnh hu ngh
v thin chớ ca Liờn Xụ v cỏc nc xó hi ch ngha khỏc. i vi vn an
ninh tp th chõu u v chõu , Liờn Xụ ch trng to ra Chõu u nhng
m bo vng chc cho ho bỡnh v nhng iu kin cn thit cho s hp tỏc
kinh t lõu di gia tt c cỏc nc lc a ny.
Cỏc nc ụng u l nhng nc b tn phỏ nng n trong cuc Chin

tranh th gii ln th hai. Sau khi ho bỡnh c lp li, vi s giỳp ca Liờn
Xụ, nhõn dõn lao ng nhng nc ny xõy dng li t nc, khụi phc v
phỏt trin nn kinh t quc dõn vi tc khỏ nhanh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

14
Cùng với Liên Xơ, Trung Quốc cũng bước vào thời kỳ cách mạng xã hội
chủ nghĩa, thực hiện nhiệm vụ đưa Trung Quốc từ một nước nơng nghiệp nghèo
nàn, lạc hậu, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa. Đến năm 1954, giá trị sản lượng cơng, nơng nghiệp tồn quốc gấp 2,2
lần năm 1949. Đời sống vật chất và văn hố của mọi tầng lớp nhân dân được
nâng cao rõ rệt. Chính quyền nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã
đồn kết được tồn dân hướng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ những thành quả cách mạng đã giành được. Trong những năm 1954-1955,
tình hữu nghị giữa Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa với các nước Á - Phi được
mở rộng và phát triển lên một bước mới. Tại nhiều hội nghị quốc tế, nước Cộng
hồ Nhân dân Trung Hoa có vai trò và tiếng nói quan trọng. Uy tín quốc tế của
Trung Quốc trong thời kỳ này được nâng lên rõ rệt.
Quan hệ hồ bình, hữu nghị, hợp tác Liên Xơ, Trung Quốc và các nước xã
hội chủ nghĩa Đơng Âu trong những năm 50 đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển
của cách mạng thế giới. Liên Xơ, Trung Quốc đã cùng nắm tay nhau tích cực
ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc như cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-
1953), cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1946-1954)... Đặc
biệt, tháng 5 năm 1955, tổ chức Hiệp ước Vacxava ra đời nhằm đối phó với việc
phục hồi chủ nghĩa qn phiệt Tây Đức và khối Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã
khẳng định sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa. Các nước tham gia Hội
nghị Vacsava (từ ngày 11 đến 14-5-1955) đã quyết định ký Hiệp ước hữu nghị,
hợp tác và tương trợ Vacxava với thời hạn 20 năm nhằm giữ gìn an ninh của các
nước hội viên (bao gồm Anbani, Bungari, Hungari, Cộng hồ Dân chủ Đức, Ba
Lan, Rumani, Liên Xơ và Tiệp Khắc), duy trì hồ bình ở châu Âu và củng cố

hơn nữa tình hữu nghị và hợp tác vững bền giữa các nước.
Mặc dù trong thời gian này có một số bất đồng, mâu thuẫn trong hệ thống
xã hội chủ nghĩa song nhìn chung các nước vẫn giữ được sự thống nhất. Tại Hội
nghị đại biểu các Đảng Cộng sản và cơng nhân tại Matxcova năm 1957 đã ra
Tun bố kêu gọi các Đảng Cộng sản, các lực lượng dân chủ, tiến bộ, hợp tác
với các nước xã hội chủ nghĩa trong cuộc đấu tranh vì hồ bình, độc lập dân tộc,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

15
dân sinh, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, khẳng định sự trung thành với chủ nghĩa
Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vơ sản, lên án những biểu hiện của chủ nghĩa
xét lại trong một số Đảng ở một số nước. Chỉ 3 năm sau Hội nghị Matxcova
1957 đã có nhiều biến động quan trọng diễn ra trên thế giới và trong phong trào
cộng sản quốc tế. Trong bối cảnh phức tạp đó, Hội nghị đại biểu của 81 Đảng
Cộng sản và cơng nhân họp ở Matxcova (11-1960) đã xác định nhiệm vụ hàng
đầu của các Đảng Cộng sản và cơng nhân là bảo vệ và củng cố hồ bình, ngăn
chặn bọn đế quốc hiếu chiến phát động chiến tranh thế giới mới, tăng cường
đồn kết phong trào cộng sản đấu tranh cho hồ bình, dân chủ và chủ nghĩa xã
hội.
Cùng với sự lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào giải
phóng dân tộc có những bước phát triển mới, bao trùm các nước Trung Đơng,
lan nhanh sang Châu Phi và Mỹ Latinh, làm tan rã từng mảng hệ thống thuộc
địa, đưa nhiều quốc gia bước vào thời kỳ độc lập về chính trị, thốt khỏi tình
trạng lệ thuộc về kinh tế. Tháng 4-1955, Hội nghị Băngđung được triệu tập với
sự tham gia của 29 nước Á, Phi. Hội nghị đã đánh dấu việc các nước Á, Phi
quyết định bước lên vũ đài lịch sử, đồn kết với nhau từ những phong trào lẻ tẻ,
tách rời, liên kết với nhau trong một mặt trận thống nhất của các dân tộc bị áp
bức chống chủ nghĩa đế quốc thực dân. Sau Hội nghị Băngđung, phong trào giải
phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ như vũ bão, nhiều nước Á, Phi, Mỹ Latinh
giành độc lập ở mức độ khác nhau.

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã gợi lên cho nhân dân, trước hết là các lực
lượng cách mạng ở các nước châu Phi những suy nghĩ mới về đường lối và
phương pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Tháng 8-1954, Đảng Cộng
sản Marốc ra tun bố đòi chính phủ Pháp phải chấm dứt các hành động đàn áp,
khủng bố những người u nước, phải thả tù chính trị. Theo kinh nghiệm của
nhân dân Việt Nam, nhân dân Marốc đã cầm vũ khí, kiên trì cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc. Ở các nước châu Phi khác như: Tuynidi, Angiêri, Mali...
phong trào đấu tranh giành độc lập cũng phát triển mạnh mẽ với khí thế sơi nổi.
Điển hình là phong trào giải phóng ở Angiêri. Mặt trận giải phóng dân tộc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

16
Angiờri ra i c s hng ng ca phn ln cỏc ng phỏi v t chc yờu
nc, i din cho cỏc giai cp cụng nhõn, nụng dõn, t sn dõn tc, tiu t sn,
v cỏc tng lp khỏc trong xó hi. Cuc chin u ca nhõn dõn Angiờri bt u
n ra ngy 1-11-1954 v c s ng h ca cỏc lc lng tin b trờn th
gii... Tip ú, nm 1956, 3 nc Bc Phi: Tuynidi, Marc, Xung ginh c
lp. Thỏng 3-1957, nc cng ho Gana ra i, m u thi k vựng dy ca
cỏc nc Tõy Phi, ri n nm 1960 - cú 17 nc chõu Phi tuyờn b c lp
v i vo lch s vi tờn gi Nm Chõu Phi.
Chõu - i tng xõm lc ca cỏc quc chõu u v Bc M t
hng trm nm, cuc u tranh ca nhõn dõn cỏc dõn tc õy c tip thờm
sc mnh rừ rt, c bit l ụng Dng, s on kt gn bú gia nhõn dõn ba
nc Vit Nam Lo Campuchia cng thờm cht ch, chun b i phú vi
nhng th on xõm lc kiu thc dõn mi m quc M ang trin khai tớch
cc.
c bit, ngy 1-1-1959, cỏch mng Cuba ginh thng li v thỏng
5/1960, Chớnh ph Cuba tuyờn b gia nhp h thng cỏc nc xó hi ch ngha,
bt chp s ngn chn thự ch ca M. Cỏch mng Cuba thnh cụng trờn mt
t nc nm ngay ca ngừ nc M ó xua tan n tng v sc mnh ca

bn t bn thng tr, cng c lũng tin vo sc mnh ca qun chỳng nhõn dõn,
lm cho nhõn dõn cỏc nc M Latinh cng giỏc ng v nhim v u tranh
ginh quyn sng v c lp t do cho dõn tc mỡnh. Cuba ó tr thnh ngn c
u ca phong tro gii phúng dõn tc M Latinh. Bng vic cụng nhn hng
lot cỏc nc , Phi, M Latinh ginh c lp, cỏc nc quc phng Tõy
phi tha nhn s sp ca ch ngha thc dõn c trờn ton th gii.
Thờm vo ú l s phỏt trin mnh m ca phong tro vỡ ho bỡnh dõn ch
v tin b ca giai cp cụng nhõn cỏc nc t bn. Nu phong tro gii
phúng dõn tc thuc a cú tỏc dng ỏnh phỏ cỏc hu phng ca ch ngha
quc thỡ phong tro cỏch mng ca giai cp cụng nhõn chớnh quc cú tỏc
dng cụng phỏ vo so huyt ca CNTB[45;tr.24]. Sau chin thng in Biờn
Ph Vit Nam, cuc u tranh gia cỏc lc lng dõn ch vi cỏc lc lng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

17
phản động ở các nước tư bản ngày càng phát triển với quy mơ rộng lớn, phong
phú và linh hoạt. Ở Pháp, Italia, nhiều cuộc đấu tranh để bảo vệ chế độ dân chủ,
chống chế độ phản động của nền chun chế cá nhân cũng phát triển bằng nhiều
hình thức. Ở nhiều nước Mỹ Latinh, giai cấp cầm quyền vẫn tiếp tục đi theo con
đường cai trị của thực dân Tây Ban Nha hoặc Bồ Đào Nha đã bị lật đổ, làm cho
đời sống nhân dân vẫn chịu cảnh cơ cực, xã hội càng suy thối. Lạm phát, nợ
nần, đói rách là những vấn đề nhức nhối kéo dài mà chính quyền khơng giải
quyết được. Nhân dân đã nổi dậy lật đổ chính quyền ở nhiều nước. Ở Châu Á,
cuộc đấu tranh của nhân dân lao động chống sự hà khắc của chính quyền tư sản
cũng khơng kém phần sơi nổi, quyết liệt. Những cuộc biểu tình, mitting trong
các tầng lớp nhân dân diễn ra mạnh mẽ ở Nhật Bản, Hàn Quốc... Bên cạnh đó,
hồ chung với phong trào chống đế quốc, chính phủ các nước Ấn Độ, Miến
Điện, Nam Dương tích cực thực hiện chính sách ngoại giao độc lập, tự chủ, xố
bỏ những ảnh hưởng của thực dân trên đất nước mình. Tháng 6-1954, Chính phủ
Ấn Độ và Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa ra tun bố về năm ngun tắc cùng

tồn tại hồ bình:
1. Tơn trọng chủ quyền và sự thống nhất lãnh thổ của nhau
2. Khơng xâm lược lẫn nhau;
3. Khơng can thiệp vào nội chính của nhau
4. Bình đẳng và có lợi cho hai bên;
5. Cùng tồn tại trong hồ bình.
Bản tun bố này được chính phủ các nước ủng hộ và coi đó là năm
ngun tắc bất di bất dịch của mối quan hệ quốc tế giữa các nước trên thế giới.
Hội nghị Băngđung (4-1955) cũng nhấn mạnh hơn nữa năm ngun tắc này.
Như vậy, có thể thấy rằng, sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, tình
hình thế giới có những thuận lợi đáng kể: chủ nghĩa xã hội đã hình thành hệ
thống và phát triển mạnh mẽ khắp tồn cầu, phong trào giải phóng dân tộc và
phong trào dân chủ vì hồ bình, tiến bộ trên thế giới nổ ra rộng rãi, sơi nổi. Sức
mạnh tổng hợp của ba yếu tố trên đã tạo nên thế tiến cơng tồn diện vào chủ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

18
nghĩa đế quốc, cổ vũ phong trào cách mạng thế giới nói chung, phong trào cách
mạng ở Việt Nam thời kỳ 1956-1960 nói riêng.
Cũng trong thời kỳ này, trong nội bộ của chủ nghĩa tư bản cũng có những
biến động đáng kể. Là cường quốc số 1 thế giới, mục tiêu nhất qn trong chính
sách đối ngoại của Mỹ là giành, giữ ảnh hưởng thị trường thế giới và trở thành
bá chủ thế giới. Mục tiêu đó xun suốt mấy thế kỷ qua và được các nhà cầm
quyền Mỹ đặt lên hàng đầu. Để làm được điều đó, khơng phải chỉ có sức mạnh
qn sự, kinh tế và chính trị, mà còn cần có một chiến lược tồn cầu phù hợp,
một chính sách xâm nhập và bành trướng khơn khéo. Sau Chiến tranh thế giới II,
Mỹ thực hiện chiến lược tồn cầu, ráo riết chạy đua vũ trang, can thiệp thơ bạo
vào cơng việc nội bộ của các nước, tổ chức đảo chính, dựng lên những chính
quyền bù nhìn tay sai. Chiến lược tồn cầu của Mỹ gồm có chiến lược chung
(chiến lược tổng qt) và chiến lược qn sự tồn cầu. Chiến lược chung bao

gồm những quan điểm, tư tưởng và phương hướng chỉ đạo chiến lược cho tất cả
các mặt chính trị, qn sự, kinh tế, ngoại giao và thường được mang tên học
thuyết hoặc chủ nghĩa (Học thuyết Tơruman có chiến lược qn sự tồn cầu là
“chiến lược ngăn chặn”; Chủ nghĩa Aixenhao có chiến lược qn sự tồn cầu là
“trả đũa ồ ạt”’ Học thuyết Kennơdy có chiến lược qn sự tồn cầu là “phản ứng
linh hoạt”...). Mỹ đã giương cao khẩu hiệu “Chống bành trướng của chủ nghĩa
cộng sản” làm ngọn cờ chủ đạo để tập hợp lực lượng trong suốt thời kỳ chiến
tranh lạnh với nhiều tên gọi khác nhau như “Ngăn chặn và đẩy lùi”, “Trả đũa ồ
ạt”, “Bên miệng hố chiến tranh”. Thực hiện âm mưu bá chủ thế giới, Mỹ tập hợp
các nước đế quốc trong các liên minh qn sự do Mỹ cầm đầu: Tổ chức hiệp
ước Đơng Nam Á (SEATO), khối CENTO ở Trung Cận Đơng (1959), và nhiều
hiệp định song phương khác... Trong q trình điều chỉnh chiến lược ngăn chặn
ở Châu Á, giới chiến lược qn sự Mỹ phát hiện thấy lúc này hướng yếu nhất
trong chiến lược của Mỹ ở Châu Á là Đơng – Nam Á, một khu vực rộng lớn tiếp
xúc với Trung Quốc ở phía Nam. Đơng – Nam Á có tầm quan trọng về chiến
lược, nó kiểm sốt cửa ngõ ra vào giữa hai biển Thái Bình Dương và Ấn Độ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

19
Dương.Chiến lược ngăn chặn Đơng Nam Á bắt đầu và Đơng Dương trở thành
trọng điểm của chiến lược này.
Sau một thời gian dài tiến hành chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang,
cuộc ganh đua giữa hai cường quốc Xơ - Mỹ đã bắt đầu chững lại, thay vào đó là
xu thế hồ hỗn. Xu thế này được khẳng định rõ hơn với Hiệp định Đình chiến ở
Triều Tiên và Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương. Từ sau Đại hội Đảng Cộng
sản Liên Xơ lần thứ XX (1956), N.Khơrútxơp chính thức lên nắm quyền, đưa ra
kế hoạch nhanh chóng hồn thành xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa cộng
sản trong vòng 20 năm. Để thực hiện mục tiêu đó, Liên Xơ đã đề nghị với Mỹ
giảm bớt chạy đua vũ trang, giữ ngun trạng Châu Âu với khẩu hiệu “Thi đua
hồ bình”, “Chung sống hồ bình, tập trung xây dựng kinh tế, ổn định tình hình

chính trị”. Đối với phong trào cách mạng thế giới, Liên Xơ chủ trương đấu tranh
giành chính quyền bằng phương pháp hồ bình.
Nhìn chung, lúc này Đơng Nam Á nói chung và Đơng Dương nói riêng
khơng phải là mối quan tâm hàng đầu của Liên Xơ. Thời gian cuối thập niên 50,
Liên Xơ tập trung viện trợ cho một số nước. Ở Châu Á có Ấn Độ, Inđơnêxia; ở
Châu Phi có Ai Cập; ở Châu Mỹ có Cuba. Liên Xơ coi những nước này là đồng
minh chiến lược quan trọng. Còn đối với Việt Nam, Liên Xơ tự đặt vị trí của
mình là quan sát viên, tránh đụng đầu với Mỹ. Liên Xơ thúc đẩy việc thi hành
các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ về tập kết, chuyển qn, giải phóng miền
Bắc, viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hồ khơi phục và xây dựng kinh tế.
Coi miền Nam Việt Nam là một bộ phận của phong trào độc lập dân tộc, Liên
Xơ muốn Việt Nam đấu tranh chính trị, pháp lý để từng bước giải quyết vấn đề
miền Nam. Liên Xơ đã phản ứng một cách dè dặt, khơng dứt khốt với việc Mỹ
- Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ. Năm 1957, Liên Xơ đề nghị kết nạp cả
miền Nam và Bắc Việt Nam vào Liên Hợp Quốc. Điều đó chứng tỏ trên thực tế
chủ trương hồ hỗn Xơ - Mỹ buộc Liên Xơ thừa nhận khu vực ảnh hưởng của
Mỹ ở Châu Á. Thực tế lịch sử cho thấy, sự thay đổi quan điểm của Liên Xơ
trong quan hệ với Việt Nam diễn ra một cách chậm chạp do gặp phải nhiều lực
cản từ phía Mỹ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

20
Sau khi hồ bình lập lại ở Đơng Dương, Trung Quốc tăng cường quan hệ
với các nước xã hội chủ nghĩa, duy trì và mở rộng quan hệ với Liên Xơ, tỏ thái
độ hồ hỗn với Mỹ và tìm cách bình thường hố với một số nước phương Tây.
Trên con đường tập hợp lực lượng, Trung Quốc chủ trương lấy vấn đề ủng hộ
Việt Nam làm khẩu hiệu thu phục nhân tâm. Trung Quốc xem Việt Nam là đối
tác trung gian tốt nhất để có thể đưa ra đàm phán với Liên Xơ và Mỹ khi cần
thiết. Để khống chế được Việt Nam, Trung Quốc vận động Việt Nam thi hành
tốt Hiệp định Giơnevơ năm 1954, viện trợ cho Việt Nam hàn gắn vết thương

chiến tranh. Riêng đối với miền Nam, Trung Quốc cho rằng ta nên trường kỳ
mai phục, khơng nên nóng vội phát động đấu tranh vũ trang. Nhiệm vụ trước
mắt của cách mạng Việt Nam là tập trung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
vững mạnh, trở thành cơ sở vững chắc cho cách mạng cả nước. Thái độ này của
Trung Quốc là hồn tồn dễ hiểu. Một trong những nét nổi bật nhất của chính
sách ngoại giao của Trung Quốc đó là thường xun muốn duy trì hồ bình ở
sườn phía Nam bằng cách thiết lập một sự cân bằng dựa trên sự kình địch giữa
các quốc gia trong khu vực. Ngay trong thời gian Hội nghị Giơnevơ diễn ra
Trung Quốc đã nhiều lần ngăn cản mục đích của Việt Minh bằng chính sách cổ
điển đó của họ. Lập trường của Trung Quốc là “Trung Quốc có thể chấp nhận
Việt Nam có hai chính quyền (Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ và Chính
phủ Bảo Đại)”[50;tr.28]. Những người lãnh đạo Trung Quốc muốn chấp dứt
chiến tranh ở Việt Nam theo giải pháp kiểu Triều Tiên. Với giải pháp có tính
chất thoả hiệp với thực dân Pháp như vậy, Trung Quốc hy vọng tạo một khu
đệm ở Đơng Nam Á, ngăn chặn Mỹ vào thay thế Pháp ở Đơng Dương, bảo bảo
an ninh biên giới phía Nam của Trung Quốc.
Nước Pháp sau thất bại ở Việt Nam đã rơi vào tình trạng suy thối kéo dài
trong nhiều năm. Những cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước khác trong hệ
thống thuộc địa của Pháp, việc thi hành Hiệp định Giơnevơ và ổn định tình hình
nội bộ, cũng như giải quyết những mối quan hệ phức tạp giữa các nước Tây Âu
lúc đó, đặt chính phủ Pháp trước tình cảnh vơ cùng bê bối. Nền tài chính kiệt
quệ, lạm phát tăng nhanh, mức sống của nhân dân giảm sút, làm cho vai trò của
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

21
nước Pháp trên trường quốc tế giảm sút nghiêm trọng. Tình hình trên làm cho
Pháp càng bị ràng buộc vào viện trợ và chính sách của Mỹ trong các vấn đề
quốc tế. Thái độ của Pháp sau Hiệp định Giơnevơ là biểu hiện của sự ràng buộc
đó. Chính phủ Pháp vừa muốn thiết lập các quan hệ kinh tế – văn hố với miền
Bắc Việt Nam, để tạo ra những thuận lợi trong tương lai, vừa muốn khơng làm

phật ý Mỹ để tiếp tục được Mỹ viện trợ. Chính sách đó đã hồn tồn bị phá sản
khi Mỹ độc chiếm miền Nam Việt Nam và tiếp tục cuộc chiến tranh mà Pháp
khơng theo đuổi được. Pháp đã khơng làm hết trách nhiệm thi hành Hiệp định
Giơnevơ mà họ đã ký kết.
Cùng với Pháp, là một nước thắng trận trong cuộc chiến tranh thế giới lần
thứ 2 nhưng vào những năm 50, nước Anh khơng còn giữ được vai trò quốc tế
của mình như trước nữa. Hệ thống thuộc địa của Anh tan rã khơng thể cứu vãn
nổi, nền tài chính bị khủng hoảng nghiêm trọng đã làm cho những người cầm
quyền nước Anh phải nhượng bộ Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế. Chính bởi như
vậy, việc Anh làm ngơ trước những hành động ngang nhiên của Mỹ ở Đơng
Dương cũng là lẽ đương nhiên, trong khi đáng lẽ với vai trò là một trong hai
Chủ tịch Hội nghị Giơnevơ, Anh phải có trách nhiệm lên tiếng về vấn đề này.
Thực ra, cần phải thấy một thực tế rằng chủ nghĩa đế quốc đã có ý đồ về
một giải pháp chia cắt Việt Nam từ lâu. Anh đã vận động Pháp và Mỹ tán thành
giải pháp này. Ngày 29-3-1954, ngoại trưởng Đalét nhấn mạnh: Việc Liên Xơ và
Trung Quốc áp đặt chế độ thống trị cộng sản đối với khu vực Đơng Nam Á bằng
bất cứ biện pháp nào, là nguy cơ nguy hiểm cho tồn bộ thế giới tự do. Cần phải
chống lại nguy cơ đó bằng hành động chung. Làm như thế sẽ rất nguy hiểm,
nhưng còn ít nguy hiểm hơn là tình hình sau đây vài năm nữa, nếu bây giờ
khơng dám đánh trả quyết liệt. Và người Mỹ đã đến Giơnevơ với những kế
hoạch của họ. Tuy nhiên, có một điều người Mỹ khơng hiểu rằng: Họ khơng thể
nào mua được bằng đơla Mỹ một dân tộc đã từng khơng tiếc máu xương vì độc
lập, thống nhất. Mỹ khơng thể nào duy trì được miền Nam – ngay cả bằng viện
trợ của Mỹ – một chính phủ cơng khai chống lại sự thống nhất của đất nước.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

22
Song song với xu thế hồ hỗn Xơ-Mỹ, trong thời gian này, lịch sử thế
giới đã chứng kiến những bất đồng nảy sinh trong phe xã hội chủ nghĩa, đặc biệt
là mâu thuẫn Xơ - Trung. Thực ra, mâu thuẫn này đã xuất hiện từ năm 1945 sau

khi Hội nghị Ianta diễn ra, Mao Trạch Đơng đã khơng tán thành việc đi theo
đường lối của Liên Xơ, ơng chủ trương dựa vào Mỹ để tiến lên. Quan hệ Liên
Xơ - Trung Quốc dịu đi sau cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và ngày
càng tốt đẹp, đánh dấu bằng các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao hai nước
như: Chủ tịch Mao Trạch Đơng thăm Matxcơva và ký Hiệp ước Xơ - Trung 14-
2-1950; Khơrutxơp thăm Trung Quốc (tháng 10-1954)... Kết quả của mối quan
hệ tốt đẹp này là một bản tun bố giữa các đảng cộng sản đã được cơng bố.
Tuy nhiên, sau Hội nghị Matxcơva năm 1957, quan hệ Xơ - Trung lại dần trở
nên nguội lạnh và ngày càng có nhiều bất đồng gay gắt giữa 2 Đảng, 2 nước
xung quanh những vấn đề lý luận, đường lối chung của phong trào cộng sản
quốc tế như lời tun bố của Khơrutxơp: Cuộc xung đột với Trung Quốc là
khơng thể tránh khỏi. Mâu thuẫn Xơ - Trung đã làm cho tình hình thế giới phức
tạp, từ một trụ cột của các nước xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc đã xem Liên Xơ
là kẻ thù thứ nhất của phong trào cách mạng thế giới. Mối quan hệ Liên Xơ -
Trung Quốc và Mỹ đã có những tác động mạnh mẽ tới Việt Nam nói riêng, các
nước thuộc địa nói chung thời kỳ này. Cả Liên Xơ và Trung Quốc trong xu thế
hồ hỗn với Mỹ và mâu thuẫn với nhau như vậy đều muốn sử dụng Việt Nam
như một lá bài trong các cuộc thương thuyết vì quyền lợi của họ. Trong hồn
cảnh như vậy, Việt Nam chịu sức ép rất lớn từ cả hai phía Liên Xơ, Trung Quốc
và Việt Nam sẽ phải có chính sách chiến lược như thế nào trong một tổng thể
quan hệ Việt Nam - Trung Quốc - Liên Xơ - Mỹ chồng chéo, đan xen nhau.
Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời kỳ này phải trên cơ
sở phân tích một cách hợp lý, phù hợp với từng nước, dựa trên ngun tắc đối
ngoại chung làm sao vừa thu hẹp được những bất đồng giữa các nước đồng minh
vừa giữ vững được đường lối độc lập, tự chủ của mình.
1.1.3. Truyền thống ngoại giao của dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh
và kinh nghiệm đối ngoại của Đảng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

23

Ngoại giao truyền thống Việt Nam bắt nguồn từ truyền thống văn hố của
dân tộc Việt Nam, đồng thời là kết quả của hoạt động giao lưu quốc tế của nước
Việt Nam từ ngàn xưa với các nước láng giềng trong q trình đấu tranh bảo vệ
nền độc lập, chủ quyền của dân tộc và phát triển, xây dựng đất nước.
Có lẽ trên thế giới này khơng có một quốc gia nào phải trải qua nhiều
cuộc đấu tranh như đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Có phải đó là ngun
nhân, là nguồn gốc hun đúc cho con người Việt Nam một tinh thần ln có ý
thức bảo vệ độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ. u chuộng hồ bình là bản
chất ngoại giao của Việt Nam. Chính vì vậy, trong khi kiên trì lập trường, giữ
vững ngun tắc độc lập, chủ quyền, Việt Nam ln xem trọng việc giữ gìn hồ
khí với nước lớn, hữu nghị hồ bình trong quan hệ ngoại giao với các nước láng
giềng. Lịch sử đã chứng minh điều đó khi qn Tống tiến cơng sang Đại Việt,
khi vua Trần cử sứ thần sang hồ giải với qn Ngun Mơng sau khi đánh bại
cuộc xâm lược lần thứ nhất của Ngun Mơng (1258). Tư tưởng ấy còn được
khẳng định trong 30 năm kháng chiến chống Ngun Mơng, hầu như cứ 2 năm 1
lần, Đại Việt cử sứ thần sang n Kinh thăm viếng, xây dựng quan hệ ngoại
giao thân thiện. Cùng với thắng lợi trên các mặt trận, việc thực hiện nhất qn tư
tưởng ngoại giao hồ hiếu là nhân tố quan trọng làm nền tảng của dân tộc Việt
Nam qua các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng từ phương Bắc xuống, từ
phương Nam lên.
Ngoại giao truyền thống Việt Nam thấm nhuần tinh thần nhân đạo và chủ
nghĩa nhân văn sâu sắc. Điều đó xuất phát từ lý tưởng nhân nghĩa của dân tộc
“đem đại nghĩa để thắng hung tàn”, "lấy chí nhân thay cường bạo”,... đồng thời
nó còn bắt nguồn từ tầm nhìn sâu xa trong quan hệ ngoại giao với các nước láng
giềng có chung biên giới, xem trọng sự hồ mục “Hồ ở trong nước thì ít dụng
binh; hồ ở ngồi biên thì khơng sợ có báo động”. Và khi phải đương đầu với
những thế lực ngoại xâm hung bạo, Việt Nam ln thể hiện sự nhún nhường để
giữ độc lập. Mặc dù kiên quyết đứng lên để bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyền
lãnh thổ song trong tư tưởng của người Việt Nam vẫn ln hết sức chú ý vấn đề
thể diện nước lớn và giữ gìn hồ hiếu dân tộc. Đó chính là một đặc trưng nổi bật

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

24
của ngoại giao truyền thống Việt Nam “trong đế ngồi vương”, thể hiện tinh
thần tự tơn dân tộc một cách cao độ của con người Việt Nam.
Tiếp thu những truyền thống ngoại giao của dân tộc, Hồ Chí Minh - một
nhà ngoại giao kiệt xuất đã hình thành, phát triển và đề xuất quan điểm, luận
điểm về thời đại và đường lối quốc tế, chính sách đối ngoại và ngoại giao Việt
Nam thời hiện đại.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, các quyền dân tộc cơ bản có một vị trí đặc
biệt quan trọng. Các quyền đó bao gồm độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia,
tồn vẹn lãnh thổ và thống nhất đất nước. Và trong tồn bộ cuộc đời hoạt động
của mình, Người đã đấu tranh khơng mệt mỏi để giành lại những quyền ấy cho
dân tộc Việt Nam - những quyền mà cuộc cách mạng tư sản dân quyền ở Pháp
và ở Mỹ đã khẳng định: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo
hố cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy
có quyền được sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc; và: Người ta sinh ra tự
do và bình đẳng về quyền lợi; và phải ln được tự do và bình đẳng về quyền
lợi. Đó là những lý lẽ khơng ai chối cãi được. Vậy mà, ngày 2-9-1945, Việt Nam
tun bố độc lập, khơng một nước nào trên thế giới cơng nhận Việt Nam về mặt
ngoại giao. Nền độc lập dân tộc bị đe doạ nghiêm trọng bởi “thù trong giặc
ngồi”. Hoạt động đối ngoại thời kỳ này phải nhằm vào mục tiêu hàng đầu là
làm cho nước Việt Nam độc lập vĩnh viễn, cơ lập Pháp và Tưởng, xây dựng
quan hệ thân thiết với tất cả các nước tơn trọng nền độc lập của Việt Nam, trước
hết là hữu nghị với nhân dân tiến bộ Pháp, nhân dân Trung Quốc, Lào và
Campuchia; liên lạc mật thiết với nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ Latinh, các dân
tộc thuộc địa và nửa thuộc địa đang đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và chủ
nghĩa thực dân giành độc lập, tự do. Các cuộc thương lượng ngoại giao từng
bước, từng bước, từ thấp đến cao buộc đối phương phải cơng nhận quyền tự
quyết của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống thực dân

Pháp (1946-1954), hoạt động đối ngoại tập trung vào việc xây dựng, củng cố
quan hệ hữu nghị với nhân dân các nước xa gần, nhất là nhân dân Pháp,
Campuchia, Liên Xơ và Trung Quốc, góp phần phá âm mưu của thực dân Pháp,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×