Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 33 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP NGÂN
HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐẾN VIỆC THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC
TIÊU
Presenter Name
O
N

T
A
R
G
E
T
Chúng ta biết gì về lạm phát mục tiêu?
Nội dung trình bày.
Khái niệm lạm phát mục tiêu.
Các yếu tố chủ yếu của lạm phát mục tiêu.
Nội dung đề tài của Sami Alpanda và Adam
Honig
Có nên áp dụng lạm phát mục tiêu cho Việt
Nam?
O
N

T
A
R
G
E
T


Khái niệm.(Mishkin)
Gồm 5 yếu tố:

công bố ra công chúng mục tiêu lạm phát định lượng
trong trung hạn;

cam kết thể chế nhằm ổn định giá cả như một mục tiêu
chủ yếu của chính sách tiền tệ;

chiến lược thông tin bao gồm nhiều biến số (không chỉ
có tổng cung tiền hay tỷ giá hối đoái) được sử dụng cho
việc thiết lập công cụ chính sách;

tăng tính minh bạch của chiến lược chính sách tiền tệ
thông qua việc thông báo với công chúng và thị trường về
kế hoạch, mục tiêu, những quyết định của Ngân hàng
Trung ương

tăng trách nhiệm giải trình.
O
N

T
A
R
G
E
T
Các yếu tố chủ yếu của lạm phát mục tiêu.
O

N

T
A
R
G
E
T
lý do chung để các nước đưa ra áp dụng IT là do các
nước gặp khó khăn trong việc sử dụng các neo danh
nghĩa khác (mục tiêu tỷ giá và mục tiêu tiền tệ), cũng
như mong muốn giảm tỷ lệ lạm phát và neo kỳ vọng
lạm phát thông qua một mục tiêu đơn giản có thể
quan sát được
Tại sao lại là lạm phát mục tiêu (IT)? Lý do áp dụng IT?
O
N

T
A
R
G
E
T
lợi ích (Mishkin)
(i) cho phép Ngân hàng Trung ương tập
trung vào các khía cạnh trong nước và
phản ứng với các cú sốc tác động lên
nền kinh tế;
(ii) khuôn khổ này có thể hoạt động tốt

mà không cần phải có mối quan hệ ổn
định giữa cung tiền và lạm phát;
(iii)công chúng và thị trường có thể hiểu
rõ hơn mục tiêu mà Ngân hàng Trung
ương theo đuổi, do đó tính minh bạch
và trách nhiệm giải trình sẽ tăng
bất lợi (Mishkin)
(i) khuôn khổ tiền tệ này quá khắt khe, chỉ tập
trung vào một mục tiêu và có thể làm tăng
tính bất ổn của nền kinh tế qua việc không
hướng đến mục tiêu tăng trưởng và việc
làm;
(ii) khuôn khổ lạm phát mục tiêu càng làm cho
trách nhiệm giải trình kém đi vì lạm phát rất
khó kiểm soát và độ trễ chính sách dài;
(iii)khuôn khổ IT không giúp loại bỏ được tính
lấn át của chính sách tài khóa; và
(iv) khuôn khổ IT đòi hỏi tính linh hoạt trong tỷ
giá hối đoái, thế nhưng tỷ giá hối đoái linh
hoạt có thể làm tăng tính bất ổn tài chính.
Lợi ích/bất lợi của IT?
O
N

T
A
R
G
E
T

Andrea Mishkin
kinh nghiệm áp dụng IT thành
công bao gồm: vị thế tài chính
vững mạnh và ổn định kinh tế vĩ
mô vững chắc; hệ thống tài
chính phát triển tốt; độc lập về
công cụ ngân hàng trung ương
và một chỉ thị/tuyên bố nhằm
đạt ổn định giá cả; sự am hiểu
cơ chế truyền tải các hoạt động
tiền tệ và lạm phát; phương
pháp luận hợp lý xây dựng dự
báo lạm phát; và tính minh bạch
của chính sách tiền tệ nhằm thiết
lập trách nhiệm giải trình và sự
tín nhiệm.
khó khăn bao gồm: (i)
các định chế tài khóa yếu
kém, (ii) các định chế tài
chính yếu kém, (iii) mức
độ tin cậy thấp của các
định chế tiền tệ, (iv) tình
trạng Đô la hóa, và (v)
tính dễ bị tổn thương của
các nước này trước sự
dừng lại đột ngột của
dòng vốn vào
các điều kiện để áp dụng
IT :(i) khuôn khổ thể
chế; (ii) các vấn đề hoạt

động: điều hành chính
sách tiền tệ; (iii) các khía
cạnh tổ chức của Ngân
hàng Trung ương; (iv) và
các vấn đề chuyển đổi.
Kinh nghiệm ,quan điêm cua các tác giả về điều kiên tiên quyết trong
thực hiện lạm phát mục tiêu.
O
N

T
A
R
G
E
T
Chúng ta bi t gì v l m phát m c tiêu?ế ề ạ ụ
O
N

T
A
R
G
E
T
NHỮNG NƯỚC THỰC HIỆN VÀ KHÔNG THỰC HIỆN LẠM PHÁT MỤC TIÊU TIÊU BiỂU
Nh ng n c th c hi n l m phát m c tiêuữ ướ ự ệ ạ ụ
Úc Vương Quốc Anh
Brazil Mexico

Canada New Zealand
Chile Peru
Colombia Balan
Cộng hòa Séc Nam Phi
Phần Lan Tây Ban Nha
Israel Thụy Điển
Hàn Quốc Thái Lan
Nh ng n c không th c hi n l m phát m c tiêuữ ướ ự ệ ạ ụ
Đan Mạch
Pháp
Đức
Ý
Nhật Bản
Na Uy
Bồ Đào Nha

Thụy Sĩ
O
N

T
A
R
G
E
T
Lạm phát tại 19 quốc gia
thông qua lạm phát mục
tiêu 1988-2000
Ghi chú: tỉ lệ lạm phát

hàng năm được theo
dõi theo quí trước khi
thông qua lạm phát
mục tiêu
Nguồn: tính toán của
tác giả dựa trên dữ liệu
từ IFS, nguồn từ các
quốc gia.
O
N

T
A
R
G
E
T
Click icon to add picture
Lạm phát mục tiêu có phải là một chính sách thành công?
O
N

T
A
R
G
E
T
Một vài kết luận mang tính chất thăm dò, có thể lý giải một phần nào đó về sự
thành công tương đối cùa LPMT


Sự độc lập của NHTW và lạm phát mục tiêu củng cố qua
lại lẫn nhau

Thông tin, sự minh bạch, và trách nhiệm được củng cố
lẫn nhau trong chính sách lạm phát mục tiêu.

Việc thực hiện lạm phát mục tiêu đã đạt được thành công
trong nỗ lực giúp các nước giảm lạm phát – nhưng mức
này không nằm dưới mức lạm phát của những nước công
nghiệp không thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu

Lạm phát mục tiêu đã làm giảm tỷ lệ đánh đổi và biến
động sàn lượng tại các nước thực hiện lạm phát mục tiêu,
tiến đến mức gần hơn với các nước công nghiệp không
thực hiện lạm phát mục tiêu.
O
N

T
A
R
G
E
T
Nội dung đề tài của Sami Alpanda và Adam Honig.
O
N

T

A
R
G
E
T
phần đông các tác giả thì để áp dụng thành công chính sách lạm phát mục tiêu thì cần phải có
các điều kiện cần các điều kiện tiên quyết như là:hạ tầng kỹ thuật đảm bảo đủ tốt; hay sức khỏe
hệ thống tài chính đủ mạnh để chị đựng các cú sốc ; các điều kiện về cơ cấu kinh tế; các điều
kiện về chí sách tài khóa về mô hình nhà nước…và một điều kiện tiên quyết hàng đầu trong
nhóm các điều kiện tiên quyết mà các tác giả trên đây là sự độc lập của NHTW so với chính
phủ,độc lập trong việc xác định lạp phát mục tiêu các công cụ chính sách tiền tệ ,độc lập về
công cụ ngân hàng trung ương ,hệ thống ngân hàng trung ương độc lập càng cao trong thực
thi chính sách tiền tệ thì chính sách IT càng thành công
một số tác giả khác lại có những
ý kiến trái chiều họ cho rằng
mức độ độc lập của NHTW càng
thấp thì thành công của IT càng
cao đặc biệt là nhóm nước có
nền kinh tế mới nổi
TÁC ĐỘNG CỦA MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP NGÂN HÀNG TRUNG
ƯƠNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU
O
N

T
A
R
G
E
T

Mô hình hồi quy
Trong đó:
i: quốc gia
t: thời gian
Các biến độc lập gồm có:
CBI: mức độ độc lập của NHTW
IT*CBI: biến tương quan giữa tính độc lập NHTW và tác động của IT lên
thành quả của nền kinh tế
HIGHINFL: biến giả biểu thị cho lạm phát cao
: thành phần của sai số do tác động thời gian
: thành phần của sai số giữa các quốc gia
O
N

T
A
R
G
E
T
Dữ liệu
Dữ liệu được sử dụng từ năm 1980 đến năm
2006 của 44 nền kinh tế mới nổi thay vì 46
như của Brito và Bystedt (2010) (hai trong
số các nước đã không có dữ liệu CBI nên bị
loại) và 22 nền kinh tế tiên tiến được lấy từ
Ball (2010), mẫu kết hợp do đó bao gồm 66
quốc gia. Dữ liệu được lấy trung bình 3 năm
và kết quả là một mẫu với 9 giai đoạn.
Sự khác biệt duy nhất là chúng tôi không

loại trừ Hy Lạp và Iceland, đã được loại
trừ trong mẫu của Ball bởi vì họ đã trải
qua lạm phát hàng nămhơn 20% kể từ năm
1984
O
N

T
A
R
G
E
T
O
N

T
A
R
G
E
T
O
N

T
A
R
G
E

T
O
N

T
A
R
G
E
T
O
N

T
A
R
G
E
T
O
N

T
A
R
G
E
T
O
N


T
A
R
G
E
T
O
N

T
A
R
G
E
T
O
N

T
A
R
G
E
T

×