Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.1 KB, 119 trang )

1
LỜI NÓI ĐẦU
Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, cỏc Doanh nghiệp phải tự trang bị cho
mỡnh một hệ thống cơ sở vật chất tương ứng với ngành nghề kinh doanh đó lựa
chọn. Điều này đũi hỏi cỏc Doanh nghiệp phải cú một số tiền ứng trước để mua
sắm. Lượng tiền ứng trước đú gọi là vốn kinh doanh trong đú chiếm chủ yếu là
vốn cố định.
Nhất là trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường hiện nay, cỏc
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển được thỡ bằng mọi cỏch phải sử dụng
đồng vốn cú hiệu quả. Do vậy đũi hỏi cỏc nhà quản lý Doanh nghiệp phải tỡm ra
cỏc phương sỏch nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn núi chung và hiệu quả sử
dụng vốn cố định núi riờng.
Cụng ty Tư vấn Xõy dựng Dõn dụng Việt Nam (tờn viết tắt là VNCC) là
một đơn vị cú quy mụ và lượng vốn cố định tương đối lớn. Hiện nay tài sản cố
định của Cụng ty đó và đang được đổi mới. Do vậy việc Quản lý sử dụng chặt
chẽ và cú hiệu quả vốn cố định của Cụng ty là một trong những yờu cầu lớn
nhằm tăng năng suất lao động thu được lợi nhuận cao đảm bảo trang trải cho
mọi chi phớ và cú lói.
Xuất phỏt từ lý do trờn và với mong muốn trở thành nhà quản lý trong
tương lai; trong thời gian thực tập tại Cụng ty Tư vấn Xõy dựng Dõn dụng Việt
2
Nam được sự hướng dẫn giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo trong khoa
cựng tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn phũng Kế toỏn - Tài chớnh cụng ty Tư vấn
Xõy dựng Dõn dụng Việt Nam, em đó chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng và
đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Cụng ty
Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp của mỡnh.
Kết cấu của chuyờn đề gồm những phần chớnh sau:
Phần I: Vốn cố định và Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng sử dụng vốn cố định của Cụng ty Tư vấn Xây dựng
Dân dụng Việt Nam.
Phần III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại


Cụng ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam
Là cụng trỡnh nghiờn cứu đầu tay, do điều kiện hạn chế về thời gian và tài
liệu nờn khú trỏnh khỏi cú sai sút, khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự
đúng gúp ý kiến của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc bạn để nội dung nghiờn cứu vấn đề
này được hoàn thiện hơn.
Em xin chõn thành cảm ơn !
3
Phần I
Vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định
của Doanh nghiệp
I-/ Tầm quan trọng của vốn cố định đối với Doanh nghiệp.
1-/ Khỏi niệm, đặc điểm và nguồn hỡnh thành vốn cố định trong
Doanh nghiệp
1.1. Khỏi niệm vốn cố định.
Theo quy định hiện hành của Việt Nam thỡ “Vốn cố định là biểu hiện bằng
tiền của tài sản cố định, hay vốn cố định là toàn bộ giỏ trị bỏ ra đề đầu tư vào tài
sản cố định nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh”.
Trong nền kinh tế hàng hoỏ - tiền tệ để mua sắm, xõy dựng tài sản cố định,
một trong những yếu tố của quỏ trỡnh kinh doanh đũi hỏi cỏc Doanh nghiệp
phải cú một số tiền ứng trước. Vốn tiền tệ được ứng trước để mua sắm tài sản cố
định hữu hỡnh và tài sản cố định vụ hỡnh được gọi là vốn cố định. Do vậy, đặc
điểm vận động của tài sản cố định sẽ quyết định sự vận động tuần hoàn của vốn
cố định.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu. Chỳng tham gia trực tiếp
hoặc giỏn tiếp vào nhiều chu kỳ của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp. Tài sản cố định khụng thay đổi hỡnh thỏi vật chất ban đầu trong suốt
thời gian sử dụng, cho đến lỳc hư hỏng hoàn toàn. Trong quỏ trỡnh sử dụng, tài
4
sản cố định hao mũn dần, phần giỏ trị hao mũn sẽ chuyển dần vào giỏ trị mới tạo
ra của sản phẩm và được bự đắp lại bằng tiền khi sản phẩm được tiờu thụ. Tài

sản cố định cũng là một loại hàng hoỏ cú giỏ trị sử dụng và giỏ trị. Nú là sản
phẩm của lao động và được mua bỏn, trao đổi trờn thị trường sản xuất.
Giữa tài sản cố định và vốn cố định cú mối quan hệ mật thiết với nhau.
Tài sản cố định là hỡnh thỏi biểu hiện vật chất của vốn cố định. Do vậy,
vốn cố định của Doanh nghiệp cú đặc điểm tương tự như tài sản cố định. Như
thế sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh phần vốn cố định giảm dần và phần
vốn đó luõn chuyển tăng lờn. Kết thỳc quỏ trỡnh này, số tiền khấu hao đó thu
hồi đủ để tỏi tạo một tài sản mới. Lỳc này tài sản cố định cũng hư hỏng hoàn
toàn cựng với vốn cố định đó kết thỳc một vũng tuần hoàn luõn chuyển. Do đú,
cú thể núi vốn cố định là biểu hiện số tiền ứng trước về những tài sản cố định
mà chỳng cú đặc điểm chuyển dần từng phần trong chu kỳ sản xuất và kết thỳc
một vũng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng.
1.2. Phõn loại tài sản cố định:
Việc quản lý vốn cố định là cụng việc phức tạp và khú khăn, nhất là ở cỏc
Doanh nghiệp cú tỷ trọng vốn cố định lớn, cú phương tiện kỹ thuật tiờn tiến.
Trong thực tế tài sản cố định sắp xếp phõn loại theo những tiờu thức khỏc nhau
nhằm phục vụ cụng tỏc quản lý, bảo dưỡng tài sản, đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng
từng loại, từng nhúm tài sản.
5
1.2.1 Phõn loại theo hỡnh thỏi biểu hiện gồm:
1.2.1.(1) Tài sản cố định hữu hỡnh:
∗ Khỏi niệm: Tài sản cố định hữu hỡnh là những tư liệu lao động chủ
yếu cú tớnh chất vật chất (từng đơn vị tài sản cú kết cấu độc lập hoặc là một hệ
thống gồm nhiều bộ phận từng tài sản liờn kết với nhau để thực hiện một hay
một số chức năng nhất định), cú giỏ trị lớn và thời gian sử dụng lõu dài, tham
gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyờn hỡnh thỏi vật chất ban
đầu như nhà cửa, vật kiến trỳc, mỏy múc, thiết bị
∗ Tiờu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hỡnh.
Là mọi tư liệu lao động, là từng tài sản hữu hỡnh cú kết cấu độc lập, hoặc
là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riờng lẻ liờn kết với nhau để cựng

thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận
nào trong đú thỡ cả hệ thống khụng thể hoạt động được, nếu thoả món đồng thời
cả hai tiờu chuẩn dưới đõy thỡ được coi là một tài sản cố định:
1- Cú thời gian sử dụng từ 1 năm trở lờn.
2- Cú giỏ trị từ 5.000.000 đồng trở lờn.
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riờng lẻ liờn kết với
nhau, trong đú mỗi bộ phận cấu thành cú thời gian sử dụng khỏc nhau và nếu
thiếu một bộ phận nào đú mà cả hệ thống vẫn thực hiện chức năng hoạt động
chớnh của nú mà do yờu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đũi hỏi phải quản
6
lý riờng từng bộ phận tài sản thỡ mỗi bộ phận tài sản đú được coi là một tài sản
cố định hữu hỡnh độc lập.
∗ Cỏc loại tài sản cố định hữu hỡnh:
1, Nhà cửa, vật kiến trỳc: là tài sản cố định của Doanh nghiệp được hỡnh
thành sau quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào,
thỏp nước, sõn bói, cỏc cụng trỡnh trang trớ cho nhà cửa, đường xỏ, cầu cống,
đường sắt, cầu tàu, cầu cảng
2, Mỏy múc, thiết bị: là toàn bộ cỏc loại mỏy múc, thiết bị dựng trong
hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp như mỏy múc chuyờn dựng, thiết bị
cụng tỏc, dõy chuyền cụng nghệ, những mỏy múc đơn lẻ.
3, Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là cỏc loại phương tiện vận tải
gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường khụng, đường
ống và cỏc phương tiện, thiết bị truyền dẫn như hệ thống thụng tin, hệ thống
điện, đường ống nước, băng tải
4, Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dựng trong cụng
tỏc quản lý hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp như mỏy vi tớnh phục vụ
quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, mỏy hỳt
ẩm, hỳt bụi, chống mối mọt.
5, Vườn cõy lõu năm, sỳc vật làm việc và hoặc cho sản phẩm: là cỏc
vườn cõy lõu năm như vườn cà phờ, vườn chố, vườn cao su, vườn cõy ăn quả,

7
thảm cỏ, thảm cõy xanh sỳc vật làm việc và hoặc cho sản phẩm như đàn voi,
đàn ngựa, trõu bũ
6, Cỏc loại tài sản cố định khỏc: là toàn bộ cỏc tài sản cố định khỏc chưa
liệt kờ vào 5 loại trờn như tranh ảnh, tỏc phẩm nghệ thuật
∗ Đỏnh giỏ tài sản cố định theo nguyờn giỏ:
Là toàn bộ cỏc chi phớ thực tế đó chi ra để cú tài sản cố định hữu hỡnh cho
tới khi đưa tài sản cố định đi vào hoạt động bỡnh thường như giỏ mua thực tế
của tài sản cố định cỏc chi phớ vận chuyển bốc dỡ, chi phớ lắp đặt, chạy thử, lói
tiền vay đầu tư cho tài sản cố định khi chưa bàn giao và đưa tài sản cố định vào
sử dụng; thuế và lệ phớ trước bạ (nếu cú)
Đối với tài sản cố định loại đầu tư xõy dựng thỡ nguyờn giỏ là giỏ thực tế
của cụng trỡnh xõy dựng (cả tự làm và thuờ ngoài) theo quy định tại điều lệ
quản lý đầu tư và xõy dựng hiện hành, cỏc chi phớ khỏc cú liờn quan và lệ phớ
trước bạ (nếu cú). Đối với tài sản cố định là sỳc vật làm việc và hoặc cho sản
phẩm, vườn cõy lõu năm thỡ nguyờn giỏ là toàn bộ cỏc chi phớ thực tế, hợp lý,
hợp lệ đó chi ra cho con sỳc vật, mảnh vườn cõy từ lỳc hỡnh thành cho tới khi
đưa vào khai thỏc, sử dụng theo quy định tại điều lệ quản lý đầu tư và xõy dựng
hiện hành, cỏc chi phớ khỏc cú liờn quan và lệ phớ trước bạ (nếu cú).
Đối với tài sản cố định loại được cấp, được điều chuyển đến thỡ nguyờn
giỏ tài sản cố định loại được cấp, điều chuyển đến bao gồm: giỏ trị cũn lại trờn
8
sổ kết toỏn của tài sản cố định ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giỏ trị
theo đỏnh giỏ thực tế của hội đồng giao nhận, cỏc chi phớ tõn trang; chi phớ sửa
chữa, chi phớ vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phớ trước bạ (nếu cú)
mà bờn nhận tài sản phải chi ra trước khi đưa tài sản cố định vào sử dụng.
Riờng nguyờn giỏ tài sản cố định điều chuyển giữa cỏc đơn vị thành viờn
hạch toỏn phụ thuộc trong Doanh nghiệp là nguyờn giỏ phản ỏnh ở đơn vị bị
điều chuyển phự hợp với bộ hồ sơ của tài sản cố định đú. Đơn vị nhận tài sản cố
định căn cứ vào nguyờn giỏ, số khấu hao luỹ kế, giỏ trị cũn lại trờn sổ kế toỏn

và bộ hồ sơ của tài sản cố định đú để xỏc định cỏc chỉ tiờu nguyờn giỏ, số khấu
hao luỹ kế, giỏ trị cũn lại trờn sổ kế toỏn của tài sản cố định và phản ỏnh vào số
kế toỏn. Cỏc chi phớ cú liờn quan đến việc điều chuyển tài khoản giữa cỏc đơn
vị thành viờn hạch toỏn phụ thuộc khụng hạch toỏn tăng nguyờn giỏ tài sản cố
định mà hạch toỏn vào chi phớ kinh doanh trong kỳ.
Đối với tài sản cố định loại được cho, được biếu, được tặng, nhận gúp vốn
liờn doanh, nhận lại vốn gúp do phỏt hiện thừa thỡ nguyờn giỏ bao gồm: giỏ trị
theo đỏnh giỏ thực tế của Hội đồng giao nhận; cỏc chi phớ tõn trang, sửa chữa
tài sản cố định; cỏc chi phớ vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phớ trước
bạ (nếu cú) mà bờn nhận phải chi ra trước khi đưa tài sản cố định vào sử dụng.
1.2.1(2) Tài sản cố định vụ hỡnh.
∗ Khỏi niệm: Tài sản cố định vụ hỡnh là những tài sản cố định khụng cú
9
hỡnh thỏi vật chất, thể hiện một lượng giỏ trị đó được đầu tư cú liờn quan trực
tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp như chi phớ thành lập
Doanh nghiệp, chi phớ về đất sử dụng, chi phớ về bằng phỏt minh, sỏng chế, bản
quyền tỏc giả, mua bản quyền tỏc giả, nhận chuyển giao cụng nghệ
∗ Tiờu chuẩn nhận biết tài sản cố định vụ hỡnh.
Mọi khoản chi phớ thực tế mà Doanh nghiệp đó chi ra cú liờn quan đến
hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nếu thoả món đồng thời 2 điều kiện
sau:
1- Cú thời gian sử dụng từ 1 năm trở lờn
2- Cú giỏ trị từ 5000.000 đồng trở lờn, thỡ được coi là tài sản cố định
và nếu khụng hỡnh thành tài sản cố định hữu hỡnh thỡ được coi là tài sản
cố định vụ hỡnh.
Nếu khoản chi phớ này khụng đồng thời thoả món cả 2 tiờu chuẩn nờu trờn
thỡ được hạch toỏn thẳng hoặc được phõn bổ dần vào chi phớ kinh doanh của
Doanh nghiệp.
∗ Cỏc loại tài sản cố định vụ hỡnh và nguyờn giỏ của chỳng:
1, Chi phớ về đất sử dụng: là toàn bộ cỏc chi phớ thực tế đó chi ra cú

liờn quan trực tiếp đến đất sử dụng bao gồm: tiền chi ra để cú quyền sử dụng đất
(gồm cả tiền thuờ đất hay tiền sử dụng đất trả 1 lần (nếu cú); chi phớ cho đền bự
giải phúng mặt bằng; san lấp mặt bằng (nếu cú); lệ phớ trước bạ (nếu cú)
10
nhưng khụng bao gồm cỏc chi phớ chi ra để xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn đất).
Trường hợp Doanh nghiệp trả tiền thuờ đất hàng năm hoặc định kỳ nhiều
năm thỡ cỏc chi phớ này được phõn bổ dần vào chi phớ kinh doanh trong (cỏc)
kỳ, khụng hạch toỏn vào nguyờn giỏ tài sản cố định.
2, Chi phớ thành lập Doanh nghiệp
Là cỏc chi phớ thực tế hợp lý, hợp lệ và cần thiết đó được những người
tham gia thành lập Doanh nghiệp chi ra cú liờn quan trực tiếp tới việc chuẩn bị
khai sinh ra Doanh nghiệp bao gồm cỏc chi phớ cho cụng tỏc nghiờn cứu, thăm
dũ lập dự ỏn đầu tư thành lập Doanh nghiệp; chi phớ thẩm định dự ỏn, họp
thành lập nếu cỏc chi phớ này được những người tham gia thành lập Doanh
nghiệp xem xột, đồng ý coi như một phần vốn gúp của mỗi người và được ghi
trong vốn điều lệ của Doanh nghiệp.
3, Chi phớ nghiờn cứu phỏt triển.
Là toàn bộ cỏc chi phớ thực tế Doanh nghiệp đó chi ra để thực hiện cỏc
cụng việc nghiờn cứu, thăm dũ, xõy dựng cỏc kế hoạch đầu tư dài hạn nhằm
đem lại lợi ớch lõu dài cho Doanh nghiệp.
4, Chi phớ về bằng phỏt minh, bằng sỏng chế, bản quyền tỏc giả, mua
bản quyền tỏc giả, nhận chuyển giao cụng nghệ là toàn bộ cỏc chi phớ thực tế
Doanh nghiệp chi ra cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu (bao gồm cả chi phớ cho
sản xuất thử nghiệm, chi cho cụng tỏc kiểm nghiệm, nghiệm thu của Nhà nước)
11
được Nhà nước cấp bằng phỏt minh, bằng sỏng chế, bản quyền tỏc giả, bản
quyền nhón hiệu, chi cho việc nhận chuyển giao cụng nghệ từ cỏc tổ chức và
cỏc cỏ nhõn mà cỏc chi phớ này cú tỏc dụng phục vụ trực tiếp hoạt động kinh
doanh của Doanh nghiệp.
5, Chi phớ về lợi thế kinh doanh.

Là khoản chi cho phần chờnh lệch Doanh nghiệp phải trả thờm (Chờnh
lệch phải trả thờm = Giỏ mua - Giỏ trị của cỏc tài sản theo đỏnh giỏ thực tế).
Ngoài giỏ trị của cỏc tài sản theo đỏnh giỏ thực tế (tài sản cố định, tài sản lưu
động), khi Doanh nghiệp đi mua, nhận sỏp nhập, hợp nhất một Doanh nghiệp
khỏc. Lợi thế này được hỡnh thành bởi ưu thế về vị trớ kinh doanh, về danh
tiếng và uy tớn với bạn hàng, về trỡnh độ tay nghề của đội ngũ người lao động,
về tài điều hành và tổ chức của Ban quản lý Doanh nghiệp đú
Trong thực tế phần vốn đầu tư cho tài sản cố định vụ hỡnh trong tổng số
đầu tư của Doanh nghiệp nhiều hay ớt cũn tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghề
kinh doanh của Doanh nghiệp. Nhưng việc đỏnh giỏ cỏc tài sản bất động vụ
hỡnh cũng rất phức tạp. Tài sản cố định hữu hỡnh cú thể tham khảo giỏ cả trờn
thị trường của chỳng một cỏch tương đối khỏch quan, trong khi đú đối với tài
sản cố định vụ hỡnh thường khú khăn hơn và mang nhiều tớnh chủ quan. Số
lượng cỏc tài sản cố định vụ hỡnh khụng khấu hao cũng rất lớn.
Như vậy cỏch phõn loại này cú thể cho ta thấy một cỏch tổng quỏt cỏc
12
hỡnh thỏi của tài sản cố định, từ đú cú những bp, phương thức quản lý thớch
hợp.
1.2.2. Phõn loại tài sản cố định theo tỡnh hỡnh sử dụng gồm:
1.2.2 (1) Tài sản cố định đang sử dụng
Đõy là những tài sản đang trực tiếp hoặc giỏn tiếp tham gia vào quỏ trỡnh
sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm. Trong Doanh nghiệp, tỷ trọng tài sản cố
định đó đưa vào sử dụng so với toàn bộ tài sản cố định hiện cú càng lớn thỡ hiệu
quả sử dụng tài sản cố định càng cao.
1.2.2 (2) Tài sản cố định chưa sử dụng.
Đõy là những tài sản Doanh nghiệp do những nguyờn nhõn chủ quan,
khỏch quan chưa thể đưa vào sử dụng như: tài sản dự trữ, tài sản mua sắm, xõy
dựng thiết kế chưa đồng bộ, tài sản trong giai đoạn lắp rỏp, chạy thử
1.2.2 (3) Tài sản cố định khụng cần dựng chờ thanh toỏn
Đõy là những tài sản đó hư hỏng, khụng sử dụng được hoặc cũn sử dụng

được nhưng lạc hậu về mặt kỹ thuật, đang chờ đợi để giải quyết. Như vậy cú thể
thấy rằng cỏch phõn loại này giỳp người quản lý tổng quỏt tỡnh hỡnh và tiềm
năng sử dụng tài sản, thực trạng về tài sản cố định trong Doanh nghiệp.
1.2.3. Phõn loại tài sản cố định theo tớnh chất, cụng dụng kinh tế.
1.2.3 (1) Tài sản cố định dựng cho mục đớch kinh doanh: là những tài sản
cố định do Doanh nghiệp sử dụng nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
13
mỡnh.
1.2.3 (2) Tài sản cố định dựng cho mục đớch phỳc lợi, sự nghiệp an ninh
quốc phũng: là những tài sản cố định do Doanh nghiệp quản lý sử dụng cho cỏc
mục đớch phỳc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phũng trong Doanh nghiệp.
1.2.3 (3) Tài sản cố định bảo quản hộ, gửi hộ, cất giữ hộ Nhà nước: là
những tài sản cố định Doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ cho cỏc đơn vị khỏc hoặc
cất giữ hộ Nhà nước theo quyết định của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền.
Núi chung tuỳ theo yờu cầu quản lý của từng Doanh nghiệp, Doanh nghiệp
tự phõn loại chi tiết hơn cỏc tài sản cố định của Doanh nghiệp theo từng nhúm
cho phự hợp.
1.2.4. Phõn loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:
Cỏch phõn loại này giỳp người sử dụng tài sản cố định phõn biệt tài sản cố
định nào thuộc quyền sở hữu của đơn vị mỡnh trớch khấu hao, tài sản cố định
nào đi thuờ ngoài khụng tớnh trớch khấu hao nhưng phải cú trỏch nhiệm thanh
toỏn tiền đi thuờ và hoàn trả đầy đủ khi kết thỳc hợp đồng thuờ giữa 2 bờn. Tài
sản cố định sẽ được phõn ra là:
1.2.4 (1) Tài sản cố định tự cú:
Là những tài sản cố định được mua sắm, xõy dựng bằng nguồn vốn tự cú,
tự bổ sung, nguồn do Nhà nước đi vay, do liờn doanh, liờn kết.
1.2.4 (2) Tài sản cố định đi thuờ:
14
Trong loại này bao gồm 2 loại:
− Tài sản cố định thuờ hoạt động: tài sản cố định này được thuờ tớnh

theo thời gian sử dụng hoặc khối lượng cụng việc khụng đủ điều kiện và khụng
mang tớnh chất thuờ vốn.
− Tài sản cố định thuờ tài chớnh: đõy là hỡnh thức thuờ vốn dài hạn,
phản ỏnh giỏ trị hiện cú và tỡnh hỡnh biến động toàn bộ tài sản cố định đi thuờ
tài chớnh của đơn vị.
Cỏch phõn loại giỳp đơn vị sử dụng cú thụng tin về cơ cấu, từ đú tớnh và
phõn bổ chớnh xỏc số khấu hao cho cỏc đối tượng sử dụng, giỳp cho cụng tỏc
hạch toỏn tài sản cố định biết được hiệu quả sử dụng. Đối với những tài sản cố
định chờ xử lý phải cú những biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản
cố định.
1.2.5. Phõn loại tài sản cố định theo nguồn hỡnh thành gồm:
1.2.5 (1) Tài sản cố định mua sắm, xõy dựng bằng vốn được cấp
1.2.5 (2) Tài sản cố định mua sắm, xõy dựng bằng vốn đi vay
1.2.5 (3) Tài sản cố định mua sắm, xõy dựng bằng vốn tự bổ sung của đơn vị.
1.2.5 (4) Tài sản cố định nhận gúp liờn doanh, liờn kết từ cỏc đơn vị tham gia.
1.2.6. Phõn loại tài sản cố định theo cỏch khỏc.
Toàn bộ tài sản cố định được phõn thành cỏc loại sau:
15
1.2.6 (1) Tài sản cố định cố định tài chớnh: là cỏc khoản đầu tư dài hạn,
đầu tư vào chứng khoỏn và cỏc giấy tờ cú giỏ trị khỏc. Cỏc loại tài sản này được
Doanh nghiệp mua và giữ lõu dài nhằm mục đớch thu hỳt và cỏc mục đớch khỏc
như chiếm ưu thế quản lý, hoặc đảm bảo an toàn cho Doanh nghiệp.
1.2.6 (2) Tài sản cố định phi tài chớnh: bao gồm cỏc tài sản cố định cố định
khỏc phục vụ cho lợi ớch của Doanh nghiệp nhưng khụng được chuyển nhượng
trờn thị trường tài chớnh.
Trong nền kinh tế thị trường để thuận lợi cho việc hạch toỏn người ta
thường phõn loại tài sản cố định theo hỡnh thỏi biểu hiện kết hợp với tớnh chất
đầu tư. Theo cỏch phõn loại này, tài sản cố định của Doanh nghiệp được chia
làm 4 loại sau:
− Tài sản cố định hữu hỡnh

− Tài sản cố định vụ hỡnh
− Tài sản cố định thuờ tài chớnh
− Tài sản cố định tài chớnh
1.3. Đỏnh giỏ tài sản cố định
Ngoài việc phõn loại tài sản cố định phõn tớch kết cấu, đỏnh giỏ tài sản cố
định, là một cụng việc hết sức quan trọng. Thực chất, việc đỏnh giỏ tài sản cố
định là việc xỏc định giỏ trị ghi sổ của tài sản. Tài sản cố định được đỏnh giỏ
ban đầu và cú thể đỏnh giỏ lại trong quỏ trỡnh sử dụng. Trong mọi trường hợp,
16
tài sản cố định phải được đỏnh giỏ theo nguyờn giỏ và giỏ trị cũn lại. Do vậy,
việc ghi sổ phải đảm bảo phản ỏnh được cả 3 chỉ tiờu về giỏ trị tài sản cố định là
nguyờn giỏ, giỏ trị hao mũn và giỏ trị cũn lại.
Giỏ trị cũn lại = Nguyờn giỏ - Giỏ trị hao mũn
Tuy nhiờn, tuỳ theo từng loại tài sản cố định cụ thể từng cỏch thức hỡnh
thành, nguyờn giỏ của tài sản cố định sẽ được xỏc định khỏc nhau.
1.3 (1) Đỏnh giỏ tài sản cố định theo nguyờn giỏ
Nguyờn giỏ tài sản cố định, bao gồm toàn bộ chi phớ liờn quan đến việc
xõy dựng, mua sắm tài sản cố định kể cả chi phớ vận chuyển lắp đặt, chạy thử
trước khi dựng. Tương ứng với mỗi loại được hỡnh thành từ những nguồn khỏc
nhau ta cú thể xỏc định được nguyờn giỏ của chỳng như đó đề cập đến trong
phần 1.2.1.1 và 1.2.1.2
Tuy nhiờn giỏ tài sản cố định phản ỏnh thực tế số vốn đó bỏ ra để mua sắm
hoặc xõy dựng tài sản cố định, là cơ sở để tớnh khấu hao và lập bảng cõn đối tài
sản cố định. Những hạn chế của nú là ở chỗ: khụng phản ỏnh được trạng thỏi kỹ
thuật của tài sản cố định. Mặt khỏc giỏ ban đầu này thường xuyờn biến động
nờn định kỳ phỏt triển phải tiến hành kiểm kờ, đỏnh giỏ lại tài sản cố định theo
mặt bằng giỏ cả thị trường.
1.3 (2) Đỏnh giỏ tài sản cố định theo giỏ trị cũn lại.
Giỏ trị cũn lại của tài sản cố định thể hiện giỏ trị tài sản cố định hiện cú của
17

Doanh nghiệp. Việc đỏnh giỏ tài sản cố định theo giỏ trị cũn lại thực chất là xỏc
định chớnh xỏc, hợp lý số vốn cũn phải tiếp tục thu hồi trong quỏ trỡnh sử dụng
tài sản cố định để đảm bảo vốn đầu tư cho việc mua sắm, xõy dựng tài sản cố
định. Giỏ trị cũn lại của tài sản cố định được xỏc định dựa trờn cơ sở nguyờn giỏ
và giỏ trị hao mũn.
1.3 (3) Đỏnh giỏ lại tài sản cố định.
Ngoài việc đỏnh giỏ của tài sản cố định lần đầu như đó nờu trờn, do tiến bộ
khoa học kỹ thuật, do sự biến động về giỏ cả nờn tài sản cố định cũng được
đỏnh giỏ lại. Giỏ trị đỏnh giỏ lại (giỏ trị khụi phục của tài sản cố định) được xỏc
định trờn cơ sở nguyờn giỏ tài sản cố định ở thời điểm hệ số trượt giỏ và hao
mũn vụ hỡnh (nếu cú) cụ thể:
NGL = NGO x HT + HMVH
NGL : Giỏ trị đỏnh giỏ lại
NGO : Giỏ trị đỏnh giỏ lần đầu
HT : Hệ số trượt giỏ
HMVH : Hệ số hao mũn vụ hỡnh
Tất nhiờn quỏ trỡnh đỏnh giỏ lại tài sản cố định trờn đõy chỉ ỏp dụng đối
với tài sản cố định của Doanh nghiệp. Khi đú, giỏ trị cũn lại của tài sản cố định
sau khi đỏnh giỏ lại được xỏc định trờn cơ sở giỏ trị đỏnh giỏ lại và hệ số hao
mũn của tài sản cố định đú:
18
GcL = NGL x (1 -MkH)
Với GcL là giỏ trị cũn lại của tài sản cố định sau khi đỏnh giỏ lại
MkH là mức khấu hao luỹ kế của tài sản cố định đến thời điểm đỏnh giỏ
lại.
1.4 Nguồn hỡnh thành vốn cố định.
Đầu tư vào tài sản cố định là một sự bỏ vốn dài hạn nhằm hỡnh thành và bổ
sung những tài sản cố định cần thiết để thực hiện mục tiờu kinh doanh lõu dài
của Doanh nghiệp. Do đú việc xỏc định nguồn tài trợ cho những khoản mục đầu
tư như vậy là rất quan trọng bởi vỡ nú cú yếu tố quyết định cho việc quản lý và

sử dụng vốn cố định sau này. Về đại thể thỡ người ta cú thể chia ra làm 2 loại
nguồn tài trợ chớnh.
− Nguồn tài trợ bờn trong: là những nguồn xuất phỏt từ bản thõn Doanh
nghiệp như vốn ban đầu, lợi nhuận để lại hay núi khỏc đi là những nguồn
thuộc sở hữu của Doanh nghiệp.
− Nguồn tài trợ bờn ngoài: là những nguồn mà Doanh nghiệp huy động
từ bờn ngoài để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mỡnh như vốn vay, phỏt
hành trỏi phiếu, cổ phiếu, thuờ mua, thuờ hoạt động.
Tuy nhiờn, để làm rừ tớnh chất này cũng như đặc điểm của từng nguồn vốn
nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng và chế độ quản lý thớch hợp tài sản cố định,
người ta thường chia cỏc nguồn vốn như sau:
19
1.4 (1) Nguồn vốn bờn trong Doanh nghiệp:
∗ Vốn do Ngõn sỏch Nhà nước cấp
Vốn do Ngõn sỏch Nhà nước cấp được cấp phỏt cho cỏc Doanh nghiệp
Nhà nước. Ngõn sỏch chỉ cấp một bộ phận vốn ban đầu khi cỏc Doanh nghiệp
này mới bắt đầu hoạt động. Trong quỏ trỡnh kinh doanh, Doanh nghiệp phải bảo
toàn vốn do Nhà nước cấp. Ngoài ra cỏc Doanh nghiệp thuộc mọi tầng lớp,
thành phần kinh tế cũng cú thể chọn được nguồn tài trợ từ phớa Nhà nước trong
một số trường hợp cần thiết, những khoản tài trợ này thường khụng lớn và cũng
khụng phải thường xuyờn do đú trong một vài trường hợp hết sức khú khăn,
Doanh nghiệp mới tỡm đến nguồn tài trợ này. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng xem
xột trợ cấp cho cỏc Doanh nghiệp nằm trong danh mục ưu tiờn. Hỡnh thức hỗ
trợ cú thể được diễn ra dưới dạng cấp vốn bằng tiền, bằng tài sản, hoặc ưu tiờn
giảm thuế, miễn phớ
∗ Vốn tự cú của Doanh nghiệp:
Đối với cỏc Doanh nghiệp mới hỡnh thành, vốn tự cú là vốn do cỏc Doanh
nghiệp, chủ Doanh nghiệp, chủ đầu tư bỏ ra để đầu tư và mở rộng hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp. Số vốn tự cú nếu là vốn dựng để đầu tư thỡ phải
đạt được một tỷ lệ bắt buộc trong tổng vốn đầu tư và nếu là vốn tự cú của Cụng

ty, Doanh nghiệp tư nhõn thỡ khụng được thấp hơn vốn phỏp định.
Những Doanh nghiệp đó đi vào hoạt động, vốn tự cú cũn được hỡnh thành
20
từ một phần lợi nhuận bổ sung, để mở rộng hoạt động kinh doanh của Doanh
nghiệp. Thực tế cho thấy từ tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ là một con đường tốt.
Rất nhiều Cụng ty coi trọng chớnh sỏch tỏi đầu tư từ số lợi nhuận để lại đủ lớn
nhằm tự đỏp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng. Tuy nhiờn với cỏc Cụng ty cổ
phần thỡ việc để lại lợi nhuận cú liờn quan đến một số khớa cạnh khỏ nhạy cảm.
Bởi khi Cụng ty để lại lợi nhuận trong năm cho tỏi đầu tư tức là khụng dựng số
lợi nhuận đú để chia lói cổ phần. Cỏc cổ đụng khụng được nhận tiền lói cổ phần
nhưng bự lại họ cú quyền sở hữu số vốn tăng lờn của Cụng ty. Tuy nhiờn, nú dễ
gõy ra sự kộm hấp dẫn của cổ phiếu do cổ đụng chỉ được nhận một phần nhỏ cổ
phiếu và do đú giỏ cổ phiếu cú thể bị giảm sỳt.
∗ Vốn cổ phần
Nguồn vốn này hỡnh thành do những người sỏng lập Cụng ty cổ phần phỏt
hành cổ phiếu và bỏn những cổ phiếu này trờn thị trường mà cú được nguồn vốn
nhất định. Trong quỏ trỡnh hoạt động, nhằm tăng thực lực của Doanh nghiệp,
cỏc nhà lónh đạo cú thể sẽ tăng lượng cổ phiếu phỏt hành trờn thị trường thu hỳt
lượng tiền nhàn rỗi phục vụ cho mục tiờu kinh doanh. Đặc biệt để tài trợ cho cỏc
dự ỏn đầu tư dài hạn, thỡ nguồn vốn cổ phấn rất quan trọng. Nú cú thể kờu gọi
vốn đầu tư với khối lượng lớn, mặt khỏc, nú cũng khỏ linh hoạt trong việc trao
đổi trờn thị trường vốn. Tận dụng cỏc cơ hội đầu tư để được cả hai giỏ là người
đầu tư và Doanh nghiệp phỏt hành chấp nhận. Tuy nhiờn, việc phỏt hành cổ
phiếu thờm trong quỏ trỡnh hoạt động đũi hỏi cỏc nhà quản lý tài chớnh phải
21
cực kỳ thận trọng và tỷ mỷ trong việc đỏnh giỏ cỏc nhõn tố cú liờn quan như: uy
tớn của Cụng ty, lói suất thị trường, mức lạm phỏt, tỷ lệ cổ tức, tỡnh hỡnh tài
chớnh Cụng ty gần đõy. Để đưa ra thời điểm phỏt hành tối ưu nhất, cú lợi nhất
trong Cụng ty.
1.4 (2) Nguồn vốn bờn ngoài của Doanh nghiệp.

∗ Vốn vay
Mỗi Doanh nghiệp dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau tuỳ theo quy định của
luật phỏp mà cú thể vay vốn từ cỏc đối tượng sau: Nhà nước, Ngõn hàng, tổ
chức kinh tế, tổ chức xó hội, dõn cư trong và ngoài nước dưới cỏc hỡnh thức
như tớn dụng ngõn hàng, tớn dụng thương mại, vốn chiếm dụng, phỏt hành cỏc
loại chứng khoỏn của Doanh nghiệp với cỏc kỳ hạn khỏc nhau. Nguồn vốn huy
động này chủ yếu phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau: hiệu quả kinh doanh, khả năng
trả nợ, lói suất vay, số lượng vốn đầu tư cú. Tỷ lệ lói vay càng cao sẽ tạo điều
kiện cho phớa Doanh nghiệp huy động vốn càng nhiều nhưng lại ảnh hưởng đến
lợi tức cựng với khả năng thanh toỏn vốn vay và lói suất tiền đi vay.
∗ Vốn liờn doanh
Nguồn vốn này hỡnh thành bởi sự gúp vốn giữa cỏc Doanh nghiệp hoặc
chủ Doanh nghiệp ở trong nước và nước ngoài để hỡnh thành một Doanh nghiệp
mới. Mức độ vốn gúp giữa cỏc Doanh nghiệp với nhau tuỳ thuộc vào thoả thuận
giữa cỏc bờn tham gia liờn doanh.
22
∗ Tài trợ bằng thuờ (thuờ vốn)
Cỏc Doanh nghiệp muốn sử dụng thiết bị và kiến trỳc hơn là muốn mang
danh làm chủ sở hữu thỡ cú thể sử dụng thiết bị bằng cỏch thuờ mướn hay cũn
gọi là thuờ vốn.
Thuờ mướn cú nhiều hỡnh thức mà quan trọng nhất là hỡnh thức bỏn rồi
thuờ lại, thuờ dịch vụ, thuờ tài chớnh.
1, Bỏn rồi thuờ lại (Sale and baseback)
Theo phương thức này, một Doanh nghiệp sở hữu chủ đất đai kiến trỳc và
thiết bị bỏn tài sản lại cho cơ quan tớn dụng và đồng thời kỳ một thoả ước thuờ
lại cỏc tài sản trờn trong một thời hạn nào đú. Nếu là đất đai hay kiến trỳc, cơ
quan tớn dụng thường là một Cụng ty bảo hiểm. Nếu tài sản là mỏy múc, thiết bị
người cho thuờ cú thể là một Ngõn hàng thương mại, một Cụng ty bảo hiểm hay
một Cụng ty chuyờn cho thuờ mướn. Lỳc này người bỏn (hay người thuờ) nhận
ngay được một số vốn do việc bỏn lại tài sản từ người cho thuờ. Đồng thời

người bỏn và người thuờ cựng duy trỡ việc sử dụng tài sản trờn trong suốt thời
hạn thuờ mướn.
2, Thuờ dịch vụ
Thuờ dịch vụ bao gồm cả việc tài trợ và bảo trỡ. Một đặc tớnh quan trọng
của thuờ dịch vụ là tiền thuờ theo khế ước khụng đủ để hoàn trả toàn thể trị giỏ
của thiết bị. Đương nhiờn là thời gian cho thuờ rất ngắn so với đời sống thiết bị
23
và người cho thuờ kỳ vọng thu hồi với giỏ cả bằng cỏc khế ước cho thuờ khỏc
hay khi bỏn đắt thiết bị. Thuờ dịch vụ đũi hỏi người cho thuờ bảo trỡ cỏc thiết bị
và phớ tổng bảo trỡ được gộp trong giỏ thuờ dịch vụ. Mặt khỏc cú khế ước dịch
vụ thường cú điều khoản cho người thuờ chấm dứt thuờ mướn trước ngày hết
hạn khế ước. Đõy là điểm rất quan trọng đối với người thuờ giỳp họ cú thể hoàn
trả thiết bị nếu sự phỏt triển cao làm cho thiết bị trở nờn lạc lậu.
3, Thuờ tài chớnh.
Đõy là loại thuờ khụng cú cung cấp dịch vụ bảo trỡ, khụng thể chấm dứt
hợp đồng trước thời hạn và được hoàn trả toàn bộ trị giỏ thiết bị. Người cho
thuờ cú thể là Cụng ty bảo hiểm, Ngõn hàng thương mại, hoặc Cụng ty chuyờn
cho thuờ mướn.
Người đi thuờ thường được quyền lựa chọn tiếp tục thuờ mướn với giỏ
giảm bớt hoặc mua lại sau khi hết hạn hợp đồng.
2-/ Tầm quan trọng của vốn cố định đối với Doanh nghiệp.
Về mặt giỏ trị bằng tiền vốn cố định phản ỏnh tiềm lực của Doanh nghiệp.
Cũn về mặt hiện vật, vốn cố định thể hiện vai trũ của mỡnh qua tài sản cố định.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia vào quỏ trỡnh
sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Nú gắn liền với Doanh nghiệp trong
suốt quỏ trỡnh tồn tại. Doanh nghiệp cú tài sản cố định cú thể khụng lớn về mặt
giỏ trị nhưng tầm quan trọng của nú lại khụng nhỏ chỳt nào.
24
Thứ nhất, tài sản cố định phản ỏnh mặt bằng cơ sở hạ tầng của Doanh nghiệp,
phản ỏnh quy mụ của Doanh nghiệp cú tương xứng hay khụng với đặc điểm loại

hỡnh kinh doanh mà nú tiến hành.
Thứ hai, tài sản cố định luụn mang tớnh quyết định đối với quỏ trỡnh sản
xuất hàng hoỏ của Doanh nghiệp. Do đặc điểm luõn chuyển của mỡnh qua mỗi
chu kỳ sản xuất, tài sản cố định tồn tại trong một thời gian dài và nú tạo ra tớnh
ổn định trong chu kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp cả về sản lượng và chất
lượng.
Thứ ba, trong nền kinh tế thị trường, khi mà nhu cầu tiờu dựng được nõng
cao thỡ cũng tương ứng với tiến trỡnh cạnh tranh ngày càng trở nờn gay gắt hơn.
Điều này đũi hỏi cỏc Doanh nghiệp phải làm sao để tăng năng suất lao động, tạo
ra được những sản phẩm cú chất lượng cao, giỏ thành hạ, nhằm chiếm lĩnh thị
trường. Sự đầu tư khụng đỳng mức đối với tài sản cố định cũng như việc đỏnh
giỏ thấp tầm quan trọng của tài sản cố định dễ đem lại những khú khăn sau cho
Doanh nghiệp:
− Tài sản cố định cú thể khụng đủ tối tõn để cạnh tranh với cỏc Doanh
nghiệp khỏc cả về chất lượng và giỏ thành sản phẩm. Điều này cú thể dẫn cỏc
Doanh nghiệp đến bờ vực phỏ sản nếu lượng vốn của nú khụng đủ để cải tạo đổi
mới tài sản.
− Sự thiếu hụt cỏc khả năng sản xuất sẽ giỳp cỏc đối thủ cạnh tranh
25
giành mất một phần thị trường của Doanh nghiệp và điều này buộc Doanh
nghiệp khi muốn giành lại thị trường khỏch hàng đó mất phải tốn kộm nhiều về
chi phớ tiếp thị hay phải hạ giỏ thành sản phẩm hoặc cả hai biện phỏp.
Thứ tư, tài sản cố định cũn lại một cụng cụ huy động vốn khỏ hữu hiệu:
− Đối với vốn vay Ngõn hàng thỡ tài sản cố định được coi là điều kiện
khỏ quan trọng bởi nú đúng vai trũ là vật thế chấp cho mún tiền vay. Trờn cơ sở
trị giỏ của tài sản thế chấp Ngõn hàng mới cú quyết định cho vay hay khụng và
cho vay với số lượng là bao nhiờu.
− Đối Cụng ty cổ phần thỡ độ lớn của Cụng ty phụ thuộc vào giỏ tài sản
cố định mà Cụng ty nắm giữ. Do vậy trong quỏ trỡnh huy động vốn cho Doanh
nghiệp bằng cỏch phỏt hành trỏi phiếu hay cổ phiếu, mức độ tin cậy của cỏc nhà

đầu tư chịu ảnh hưởng khỏ lớn từ lượng tài sản mà Cụng ty hiện cú và hàm
lượng cụng nghệ cú trong tài sản cố định của Cụng ty.
3-/ Nội dung cụng tỏc quản lý sử dụng vốn cố định.
Quản lý việc sử dụng vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng
của cụng tỏc quản lý Doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, sự
vận động của vốn cố định gắn liền với hỡnh thỏi vật chất của nú. Vỡ vậy để
quản lý sử dụng cú hiệu quả vốn cố định cú một số hỡnh thức quản lý sau:
3.1. Hao mũn và khấu hao tài sản cố định:
Trong quỏ trỡnh sử dụng, tài sản cố định cú thể bị hao mũn dưới hai hỡnh

×