Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 42: Diễn thế sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 26 trang )

Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn
Trường THPT Na Rì
Chương trình sinh học 12 – Cơ bản
GV: Ngọc Mạnh Huân
Quá trình diễn thế trên đám tro bụi trên đảo Krakatau
Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883
Quần xã
sinh vật
Điều kiện
m. trường
Khí hậu khô, nóng, đất khô, nghèo
dinh dưỡng
Quần xã cây bụi; cây gỗ nhỏ.
Mùn xuất hiện, độ ẩm và dinh
dưỡng trong đất tăng
Quần xã
cây gỗ lớn.
Độ ẩm đất và không khí tăng
cao, đất màu mỡ.
Vùng đất trống SV
đầu tiên: cỏ, trảng cỏ.
Quá trình diễn thế ở đầm nước mới xây dựng
Giai đoạn đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
Quần xã
sinh vật
Điều kiện
m. trường
Diễn thế ở đảo
Krakatau


Rừng lim ng.sinh
Cây gỗ nhỏ ưa
sáng
Cây gỗ nhỏ và
cây bụi Cây bụi, cỏ chiếm
ư.thế
Trảng cỏ
Diễn thế ở rừng
thông xanh
Diễn thế rừng lim
Hữu Lũng
Các kiểu diễn thế:
Tro bụi Tảo, địa y
TV thân cỏ
TV thân bụi, đ.vật
TV thân gỗ, đ.vật
QX đa dạng,
tương đối ổn
định
Rừng thông xanh
bị cháy
Cỏ dại, mầm
thông
Rừng thông một
năm
Rừng thông 9-10
năm tuổi
Rừng thông tương đối,
ổn định
Diễn thế nguyên

sinh
Diễn thế thứ sinh
Các giai đoạn
Kiểu diễn thế Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Ví dụ
Diễn thế
nguyên sinh
Diễn thế thứ
sinh
Phân biệt các kiểu diễn thế sinh thái:
Các giai đoạn
Kiểu diễn thế Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Ví dụ
Diễn thế
nguyên sinh
Khởi đầu từ MT chưa có hoặc
có rất ít SV (đảo mới hình
thành,đất mới bồi ở
ao,hồ,sông,…)
Các quần xã SV biến đổi tuần
tự, thay thế lẫn nhau,ngày
càng đa dạng
Hình thành quần xã
tương đối ổn đònh
Diễn thế ở ao,hồ,sông bò
bồi cạn, ở vùng đất sau
khi núi lửa, động đất xảy
ra
Diễn thế thứ
sinh
Khởi đầu từ MT đã có QX ổn
đònh,nhưng QX đã bò huỷ diệt

do TN hay do con người
-1 QX mới phục hồi thay thế
QX đã bò huỷ diệt.
-Các QX biến đổi tuần tự,thay
thế lẫn nhau
-QXõ bò suy thoái.
-Hoặc hình thành quần
xã tương đối ổn đònh
-QX rừng bò khai thác quá
mức.
-Hoặc QX rừng tái sinh
Phân biệt ác kiểu diễn thế sinh thái:
Sau khi núi lửa này tắt sẽ xuất hiện diễn thế sinh thái trên đống tro tàn này.
Ph©n biƯt mét sè lo¹i
diễn thế sinh thái
Diễn thế sinh th¸i đang xảy ra tại vùng đất mới bồi cạn vùng cửa sông ven biển
Quần xã rừng bò suy thoái do hoạt động khai thác bừa bãi của con người
Sự gia tăng quá nhanh về số lượng bò rừng Bizon đã tàn phá nặng nề nhiều khu rừng ở Châu Âu, Nam Mỹ,… làm
cho quần xã SV bò rừng bị thay thế bởi các quần xã khác
Một số hoạt động của con người gây ảnh hưởng đến Quần xã sinh vật
Khu rừng nguyên sinh ở Việt Nam, khi chưa có tác động của con người
Sau đó… được con người biết đến
Họ… tìm đủ mọi cách để khai thác …
Những hoạt động này của họ…
Những hoạt động này của họ…
K t qu c a vi c chaởt phaự rửứng bửứa baừi
Việc đốt nương làm rẫy
Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn…
Bây giờ… quần xã SV rừng trước kia…
Trước khi XD nhà máy thuỷ điện(Trái) và sau khi XD nhà máy thuỷ điện Sơn

La(Phải)
Một số rừng trồng cải tạo môi trường
IV.TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI:
Câu hỏi: Nghiên cứu diễn thế sinh thái có tầm quan trọng như thế nào?
Trả lời:
-Giúp ta biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật→Dự đoán được các quần xã
tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai.
-Xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-Đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường ,SV và con người.
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
B. Thay quần xã này bằng quần xã khác.
C. Mở rộng phần vùng phân bố.
D. Thu hẹp vùng phân bố.
Câu 2. Thực chất của quá trình diễn thế sinh thái là gì?
A. Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau.
B. Là quá trình biến đổi mạnh mẽ và liên tục các nhân tố hữu sinh.
C. Là quá trình biến đổi liên tục và mạnh mẽ các nhân tố vô sinh.
D. Cả b và c.
Câu 3. Xu thế chung của diễn thế nguyên sinh là:
A. Từ quần xã già đến quần xã trẻ.
B. Từ quần xã trẻ đến quần xã già.
C. Từ chưa có đến có quần xã tương đối ổn định
D. Không xác định được.
Câu 4. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế
thứ sinh là:
A. Môi trường khởi đầu.
B. Môi trường cuối cùng.
C. Diễn biến diễn thế.

D. Điều kiện môi trường.
Câu 5. Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế:
A. Nắm được quy luật phát triển của quần xã.
B. Phán đoán được quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng.
C. Biết được quần xã trước đó và quần xã trong tương lai.
D. Xây dựng kế hoạch dài hạn để phục vụ cho nông-lâm-ngư nghiệp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×