Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

bai luyen tap 6 hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.61 KB, 9 trang )

Giáo viên hướng dẫn: thầy Đặng Quang Đoàn
Giáo sinh thực tập: Hà Đình Luyện
Chào mừng quý thầy cô và các
em học sinh đến dự tiết giảng
Hóa học 8
Tiết 51 : Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài 1
Bài 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H
2
với các chất:
O
2
, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết
mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Lời giải:
(Bốn phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử).
Vì H chiếm O của các chất khác nên H
2
là chất khử. Còn O
2


, PbO,
Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, đã nhường O  chất oxi hóa.
Riêng phản ứng: 2H
2
+O
2
2H
2
O là phản ứng hóa hợp.
Các phản ứng khác là phản ứng thế.
Tiết 51 : Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ.
H
2
+ PbO Pb + H
2
O
3Fe + 4H
2
O
4H
2

+ Fe
3
O
4

2H
2
O
2H
2
+ O
2

3H
2
+ Fe
2
O
3
2Fe + 3H
2
O
Tiết 51 : Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài 2:Có 3 lọ riêng biệt đựng các khí: oxi, không khí và hidro. Bằng thí
nghiệm có thể nhận biết ra chất khí trong mỗi lọ.
Lời giải:
Cách
thử

O
2
Không
khí
H
2
Que
đóm
còn tàn
than
hồng
Bùng
cháy
Bình
thường
Không
có hiện
tượng

que
đóm
cháy
Bình
thường
Ngọn
lửa màu
xanh
nhạt
Cách 1:Dùng que đóm còn than hồng đưa vào miệng 3 lọ:
+ Lọ làm que đóm cháy là lọ O

2
.
+ 2 lọ còn lại không có hiện tượng gì là không khí và H
2
.
Dùng que đóm cháy cho vào 2 lọ không khí và H
2
.
+ Lọ cháy màu xanh nhạt là H
2
.
+ Lọ không có hiện tượng gì là không khí.
Cách 2: Dùng que đóm còn than hồng ta nhận được O
2
.
Nung nóng CuO rồi dẫn 2 khí còn lại qua. Khí làm cho CuO
đen
Cu
đỏ

khí H
2
.
Bài 2: Có 3 lọ riêng biệt đựng các khí: oxi, không khí và hidro. Bằng
thí nghiệm có thể nhận biết ra chất khí trong mỗi lọ.
Bài 4:SGK/119 Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau.
Cacbon dioxit + nước  axit cacbonic(H
2
CO
3

)
Lưu huỳnh đioxit + nước  axit sunfurơ (H
2
SO
3
)
Kẽm + axit clohidric  kẽm clorua + H
2

Diphotpho pentaoxit + nước  axit photphoric
(H
3
PO
4
)
Chì(II) oxit + hidro  chì (Pb)+ H
2
O
CO
2
+ H
2
O  H
2
CO
3
(1)
SO
2
+ H

2
O  H
2
SO
3
(2)
Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
(3)
P
2
O
5 +
3H
2
O  2H
3
PO
4
(4)
PbO + H
2
 Pb + H
2
O (5)
Phản ứng hóa hợp: 1,2,4. Phản ứng oxi hóa khử: 5
Phản ứng thế: 3,5.
Bài 6 SGK/119.

Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dd axit sunfuric
loãng.
A, Viết phương trình phản ứng.
B, Cho cùng một khối lượng kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim
loại nào cho nhiều khí hidro nhất?
C, Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng của kim
loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất?
Lời giải:
Fe + H
2
SO
4
 H
2
+ FeSO
4
(3)
Zn + H
2
SO
4
 H
2
+ ZnSO
4
(1)
2Al + 3H
2
SO
4

 3H
2
+ Al
2
(SO
4
)
3
(2)
56g 22,4l
65g 22,4l
2.27g 3.22,4l
B, Dựa vào các phương trình trên ta thấy cùng một lượng kim loại tác dụng với
lượng dư axit thì kim loại nhôm Al sẽ có nhiều khí H
2
hơn.
C, Nếu cùng một lượng khí H
2
thì kim loại Al cần cho phản ứng là ít nhất.
Dặn dò:
Bài tập về nhà: Tất cả các bài tập trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài thực hành tiết sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×