Tiết lộ bí mật của đề thi đại học
Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối
A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến đáng kinh ngạc. Và đề thi THPT Quốc Gia
thì nó ko nằm ngoài chương trình phổ thông nên cách ra đề sẽ giống cấu trúc đề
đại học 2014.
Vì mỗi đề có rất nhiều câu được lặp lại , mình không thể kể hết ra được nên chỉ
có thể cho các bạn 1, 2 ví dụ trong đề, để các bạn thấy được mà biết các ôn tập đạt
kết quả tốt cho kì thi.
ĐỂ KHỐI A - 2014
__Ví dụ 1: bài toán kim loại tan trong nước và kim loại lưỡng tính
*** Đề thi khối (A-2014): Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70. D. 6,95.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước
dư. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn , thu được 8,96 lít khí H
2
ở đktc và m gam chất rắn không tan. Giá trị
của m là
A.5,4 B.7,8 C.10,8 D.43,2
__Ví dụ 2: lí thuyết ứng dụng hóa
*** Đề thi khối (A-2014): Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong
công nghiệp giấy. Chất X là
A. CO
2
. B. SO
2
. C. NH
3
. D. O
3
.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2010): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. CO
2
B. N
2
O. C. NO
2
. D.SO
2
ĐỀ KHỐI B - 2014
__Ví dụ 2: bài toán oxít axít phản ứng với hỗn hợp bazo tan
*** Đề thi khối (B-2014): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và
0,1 mol Ba(OH)
2
, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,550. B. 14,775. C. 19,700. D. 9,850.
*** Được lặp lại kiểu ra đề khối (B-2012): Sục 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp
Ba(OH)
2
0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.
__Ví dụ 2: bài toán xác định hệ số cân bằng
*** Đề thi khối (B-2014): Cho phản ứng: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
. Trong
phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO
4
là 2 thì hệ số của SO
2
là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (B-2013): Cho phản ứng FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+NO + H
2
O. Trong
phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO
3
là
A.6 B.10 C.8 D.4
ĐỀ KHỐI A- 2013
__Ví dụ 1: bài toán xác định dãy chất pứ với một chất
***Đề thi khối A-2013: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là
A.HNO
3
, NaCl và Na
2
SO
4
B.HNO
3
, Ca(OH)
2
và KNO
3
C.NaCl, Na
2
SO
4
và Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
và Na
2
SO
4
***Được lặp lại đề khối (B-2007) : Cho các dung dịch HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
,
Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là
A.HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
B.HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
C.NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
__Ví dụ 2: bài toán xác định tỉ lệ hệ số cân bằng
***Đề thi khối A-2013: Cho phương trình phản ứng
aAl + bHNO
3
→ cAl(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O
Tỉ lệ a:b là A.1:3 B.2:3 C.2:5 D.1:4
Được lặp lại kiểu ra đề khối (A-2012). Cho phương trình hóa học (với a,b,c,d ) là các hệ số:
aFeSO
4
+ bCl
2
→ cFe
2
(SO
4
)
3
+ dFeCl
3.
Tỉ lệ a:c là A.4:1 B.3:2 C.2:1 D.3:1
ĐỀ KHỐI A- 2012
__Ví dụ 2: bài toán kim loại phản ứng với muối.
***Đề thi khối A -2012 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO
3
, khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
3
và Mg(NO
3
)
2
.
C. AgNO
3
và Mg(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
Được lặp lại đề khối (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3
đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm hai kim loại . Hai muối trong X là
A). Fe(NO
3
)
2
và Zn(NO
3
)
2
B). Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
C).AgNO
3
và Zn(NO
3
)
2
D).Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
***Đề thi khối A -2012 Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
Được lặp lại đề khối (B – 2009) Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3
0,1M
và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị
của m là .
A) 2,80 B) 2,16 C)4,08 D)0,64
ĐỀ KHỐI A -2011
__Ví dụ 2: bài toán hỗn hợp về xác định chất và ion co tính oxh và khư
*** Đề khối ( A-2011): .Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl
2
, SO
2
, NO
2
, C, Al, Mg
2+
, Na
+,
Fe
2+
,Fe
3+
.Số chất và
ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A.4 B.6 C.8 D.5
Được lặp lại đề (A-2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO,SO
2
, N
2
, HCl ,Cu
2+
, Cl
-
. Số chất và ion có
cả tính oxi hóa và tính khử là
A.7 B.5 C.4 D.6
……………… Và còn rất nhiều câu được lặp lại trong mỗi đề …………
Qua các ví dụ trên chắc các bạn đã nhận ra vấn đề : Nếu như các
bạn nắm được các chiều hướng ra đề thi và học chắc các chiều
hướng đó thì …“còn phải nói” .
Pải ko ?
Trong cuốn sách này có chứa tất cả :
- Toàn bộ các kiểu bài tập & kiến thức 10,11,12
- Các chiều hướng ra đề thi
- Các dấu hiệu nhân biết
- Mẹo suy luận nhanh nhất câu hỏi lí thuyết và bài tập trong đề thi.
Hướng dẫn cách học cuốn sách này:
- Cuốn sách này được chia làm 30 ngày tự học .Mối ngày các bạn học một mục. Cố gắng theo đúng tiến
độ .
- Khi học hãy học lần lượt từng bài một vì bài tập trong này được bố trí từ dễ đến khó, bài trước làm
tiền đề để hiểu bài sau.
- Hiểu được bài nào thì hãy cố gắng ghi nhớ hoặc hình dung lại cách làm ,cách giải nhanh ngay bài đó
thêm một lần .Nó sẽ giúp bạn nhớ chắc kiến thức mà không bị âm âm chung chung.
- Những cái chú ý trong cuốn sách này là những cái quan trọng nhất giúp bạn tránh các bẩy trong đề thi
đại học.Nên quan tâm nhiều hơn
Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí học theo trật tự 4-3-5-1-2-6
- Phần 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH – liên kết hóa học
- Phần 2: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học
- Phần 3:Chất điện li – Sự điện li PT ion . Axit - bazo – Tính pH
- Phần 4: Oxi hóa khử và kim loại
- Phần 5: Điện phân và pin điện hóa
- Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại
Tổng 6 phần này sẽ chiếm 25-27 câu trong đề thi
- Phần bổ trợ 1: đây là phần tôi sẽ dạy các bạn chia số xấu VÀ THAY NGƯỢC ĐÁP ÁN
kể cả ra 4 số xấu vẫn biết lấy đc kết quả nào.
- Phần bổ trợ 2:
Dành cho các bạn quyết tâm lấy 9,10 điểm môn này
- Phần bổ trợ 3: hướng dẫn đọc đồ thị
PHẦN 4: KIM LOẠI VÀ OXI HÓA KHỬ
* Phần kim loại và oxi hóa khử được chia làm 10 chiều hướng ra đề sau
-Chiều hướng 1: lí thuyết phản ứng oxi hóa khử
-Chiều hướng 2: oxit kim loại tác dụng với nhóm chất khử ( H
2
, CO
,
C, NH
3
, Al…)
-Chiều hướng 3: oxit kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa yếu ( HCl, H
2
SO
4,
H
3
PO
4
…)
-Chiều hướng 4: oxit kim loại ( FeO, Fe
3
O
4
, Cu
2
O, CrO, Cr
2
O
3
…) dụng với axit có tính oxi hóa mạnh (
HNO
3
, H
2
SO
4 đặc
…).
-Chiều hướng 5: hợp chất của kim loại ( FeS, FeS
2
, CuS, Cu
2
S…) tác dụng vớ
i axit có tính oxi
hóa mạnh ( HNO
3
, H
2
SO
4
đặc ).
-Chiều hướng 6: kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa yếu (HCl, HBr, H
2
SO
4
loãng )
-Chiều hướng 7: kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh ( HNO
3
, H
2
SO
4 đặc
)
-Chiều hướng 8:Kim loại tác dụng với muối
-Chiều hướng 9:.Các bài toán về kim loại tan được trong nước ( Na,K,Ca,Ba )tác dụng với nước
-Chiều hướng 10.Các bài toán về kim loại lưỡng tính và hợp chất lưỡng tính ( Al,Zn,…Al
2
O
3,
ZnO,Cr
2
O
3,
…Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Cr(OH)
3
…) tác dụng với bazo tan (KOH, NaOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2 .
Ng
NgNg
Ngày th
y thy th
y thứ
nh
nhnh
nhấ
:
::
:
t
tt
t HÃY BẮT ĐẦU
Cái gì ko làm bạn khuất phục cái đó sẽ tạo nên con người bạn !
CHIỀU HƯỚNG 1: LÍ THUYÊT PỨ OXI HÓA KHỬ
CÁC KIỂU SUY LUẬN NHANH LÍ THUYẾT GIÚP BẠN KO CẦN PHẢI THUỘC NHIỀU PHƯƠNG
TRÌNH PỨ ,HỌC NHIỀU PHƯƠNG TRÌNH PỨ MÀ VẪN LÀM ĐÚNG
1)KIỂU 1. Hệ số cân bằng và oxi hóa khử.
VD1(A-2009) :Cho phương trình hóa học Fe
3
0
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O .Sau khi cân bằng
phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO
3
là.
A. 46x – 18y B.45x - 18y C.13x – 9y D.23x – 9y
Suy luận nhanh:
Số nguyên tử H trong HNO
3
luôn bằng số nguyên tử H trong H
2
O
Mà số nguyên tử H của H
2
O sau khi thêm hệ số cân bằng vào luôn là một số chẵn → hệ số cân bằng của
HNO
3
luôn phải là số chẵn → đáp án đúng là (A)
Chú ý: Đối với những bài bắt tìm hệ số nguyên cụ thể trong đề thi đại học thường thì ta có thể cân
bằng nhẩm đươc theo thứ tự sau (kim loại, phi kim , hidro, Oxi ) tất nhiên đôi khi thứ tự có thể thay
đổi
VD (A-2013). Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO
3
→ cAl(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O
Tỉ lệ a:b là A. 1:3 B.2:3 C.2:5 D.1:4
Cách làm: cân bằng nhẩm theo thứ tự Al, N, H, O sao cho số ng/tử 2 vế bằng nhau là được
Al + 4HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O .Suy ra đáp án đúng D
VD (B-2013): Cho phản ứng FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O.
Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO
3
là
A.6 B.10 C.8 D.4
Cách làm :
Thay thẳng con 3 vào hệ số cân bằng của FeO rồi cân bằng nhẩm theo thứ tự Fe, N, H, O
Ta được 3FeO + 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O. Suy ra đáp án đúng B
VD (B-2014) : Cho phản ứng SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên , khi hệ số của KMnO
4
là 2 thì hệ số của SO
2
là
A.6 B.5 C.7 D.4
Cách làm :
đập thẳng hệ số 2 vào KMnO
4
rồi cân bằng nhẩm ta được
5 SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H
2
O → K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 2H
2
SO
4
Nếu các bạn ko cân bằng được thì có thể áp dụng oxh khử để cân bằng
VD 1: Tìm tổng hệ số nguyên tối giản trong pứ :
C
6
H
5
-CH=CH
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ C
6
H
5
COOH + CO
2
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
0
A) 16 B)23 C)20 D)15
Cách làm: Cân bằng nhẩm theo thứ tự K, Mn, S, H, O ta được
C
6
H
5
-CH=CH
2
+ 2KMnO
4
+ 3H
2
SO
4
→ C
6
H
5
COOH + CO
2
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 4H
2
0
VD2 (A-2010): Trong pứ: K
2
Cr
2
O
7
+ HCl
→ CrCl
3
+ Cl
2
+ KCl + H
2
O
Số phân tử đóng vai trò là chất khử bằng K lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng .Giá trị của K là
A.4/7 B.3/7 C.3/14 D.1/7
Cách 1: các bạn có thể cb nhẩm (K, Cr, O, H, Cl ). Cách 2: CB theo oxi hóa khử
1 Cr
2
+6
+ 6e
→ 2Cr
+3
(chất oxi hóa)
3 2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e
( chất khử )
K
2
Cr
2
O
7
+ 14HCl
→ 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 2KCl + 7H
2
O
Chất (HCl ) khử = k . chất (HCl) tham gia phản ứng
3.2 = k.14 → k= 3/7
VD 3: Cho phương trình pứ hóa học sau:
FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ NO + H
2
O
Nếu ta có tỉ lệ n
NO2
: n
NO
= x : y .Thì hệ số cân bằng của H
2
O trong phương trình là
A) x + y B)3x + 2y C)2x+5y D)4x+10y
FeO + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 2H
2
O
3FeO + 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ NO +5H
2
O
xFeO + 4xHNO
3
→ xFe(NO
3
)
3
+ xNO
2
+ 2xH
2
O
3yFeO + 10yHNO
3
→ 3yFe(NO
3
)
3
+ yNO + 5yH
2
O
Đ/án đúng là C
: (x+3y)FeO + (4x+10y)HNO
3
→ (x+3y)Fe(NO
3
)
3
+ xNO
2
+ yNO + (2x+5y) H
2
O
VD 4 (B-2011)
Cho pứ: C
6
H
5
-CH=CH
2
+ KMnO
4
→ C
6
H
5
-COOK + K
2
CO
3
+ MnO
2
+ KOH + H
2
O
Tổng hệ số nguyên tối giản tất cả các chất trong pt hóa học của pứ trên
A.27 B.24 C.34 D.31
Suy luận nhanh : đáp án đúng
C
-1
- 4e → C
+3
; C
-2
- 6e → C
+4
Suy ra: 3 C
-1
+ C
-2
- 10e → C
+3
+ C
+4
10 Mn
+7
+ 3e → Mn
+4
Các bạn có thể để : C
-1
+ C
-2
→ C
+3
+ C
+4
+ 10e.
Để cân bằng cũng đc kết quả giống nhau
.
2)KIỂU 2: Xác định số pứ oxi hóa khử , chứng minh chất có tính khử, chất có tính oxi hóa
Làm sao để biết 1 pứ : A + B → C + D là pứ oxi hóa khử :
Cách 1:Pứ oxi hóa khử là pứ có sự cho và nhận e – hay có sự thay đổi số oxi hóa. Vậy để xđ số pứ xảy ra
theo kiểu pứ oxi hóa khử ta có thể viết pt rồi x/đ số oxi hóa của nguyên tố , nếu có sự thay đổi số oxi hóa thì
nó thường là pứ oxi hóa khử
Cách 2:Dấu hiệu để nhận biết nhanh pứ oxi hóa khử .
(1) “Nếu một pư mà từ hợp chất tạo ra đơn chất hoặc từ đơn chất pứ tao ra hợp chất thì kiểu gì đó cũng là pư
oxi hóa khử .”
(2) Đối với phản ứng hữu cơ thì cứ từ hợp chất hữu cơ này tạo ra hợp chất hữu cơ khác thì đó là phản ứng
oxi hóa khử
VD (A-2014) : Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. NaOH + HCl → NaCl + H
2
O.
B. CaO + CO
2
→ CaCO
3
.
C. AgNO
3
+ HCl → AgCl + HNO
3
.
D. 2NO
2
+ 2NaOH → NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O.
Cách làm : Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng nếu pứ nào có sự thay đổi trạng thái oxi hóa
của nguyên tố thì đó là pứ oxi hóa khử còn pứ nào ko có thì đó ko phải là pứ oxi hóa khử.
Đáp án đúng D
Chú ý : Fe
3
O
4
+ HCl → FeCl
3
+ FeCl
2
+ H
2
O ( tuy có sự thay đổi số oxi hóa nhưng nó ko phải là pứ oxi hóa khử
vì Fe
3
O
4
nó là hỗn hợp của 2 oxít : FeO.Fe
2
O
3
)
VD (A-2013) : Tiến hành các thí nghiệm sau :
a) sục khí etilen vào dung dịch KMnO
4
b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng
c) Sục khí etylen vào dung dịch Br
2
trong CCl
4
d) Cho dung dịch glucozo vào dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, nung nóng
e) Cho Fe
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng
Trong các thí nghiệm trên , số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A.3 B.4 C.2 D.5
Cách làm:
a) C
2
H
4
+ KMnO
4
+ H
2
O → C
2
H
4
(OH)
2
+ MnO
2
+ KOH
b) C
2
H
5
OH + CuO → CH
3
CHO + Cu + H
2
O
c) C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2
d) C
6
H
12
O
6
+ AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O
→ CH
3
(OH) – [CH(OH)]
4
– COONH
4
+ NH
4
NO
3
+ Ag
↓
e) Fe
2
O
3
+ H
2
SO
4
đặc,nóng → Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
Dụa vào chú ý dấu hiệu nhận biết nhanh pứ oxi hóa khử ta xđ đc nhanh pứ oxi hóa khử là
a, b, c, d.→ đáp án đúng B. (e ko phải vì ko có sự thay đổi số oxi hóa; a là pứ oxi hóa khử bởi nhận thấy từ
hợp chất hữu cơ này (anken) tạo ra hợp chất hữu cơ khác (rượu) nên nó là pứ oxi hóa khử , b là pứ oxh-k vì
nhận thấy từ hợp chất hữu cơ này là rượu tạo ra hợp chất hữu cơ khác là anđêhít hoặc có thể dựa vào từ hợp
chất CuO tạo ra đơn chất Cu )
Cách làm nhanh hơn: ko cần viết ptpư cũng biết đc đâu là pứ oxi hóa khử đúng cho mọi bài nhưng đòi
hỏi phải giảng giải các bạn mới hiểu đc nên đăng kí lớp học ôn để biết thêm.
VD 9: Cho phương trình phản ứng sau:
a. Fe + AgNO
3 (dư)
→ b. FeCO
3
+ HNO
3
→
c. Si + NaOH + H
2
O → d. etilen glicol + Cu(OH)
2
→
e. CH
3
CHO + KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ f. FeS + HCl (
đặc,nóng
) →
g. Ca(HCO
3
) →
h.SiO
2
+ NaOH →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là
A.a,b,c,h B.a,b,c,e C.a,c,d,g D.b,c,d,f
Suy luận nhanh:
Nhận thấy pứ (d) chỉ có ở đáp án C và D. Nên xét pứ d trước : etilen glicol + Cu(OH)
2
→
Đây là pứ tạo Fức của rượu đa chức chứ ko phải pứ oxi hóa khử nên loại đáp án C và D
Đáp án A và B khác nhau ở pứ (h) và (e)
Xét (h) : SiO
2
+ NaOH → Na
2
SiO
3
+ H
2
O đây là pứ trao đổi → Loại đáp án A
Vây đáp án đúng là B
VD 10.
Để chứng tỏ SO
2
vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa cần cho SO
2
tác dụng với
A.O
2
và d
2
Br
2
B.O
2
và d
2
HNO
3
C.d
2
Br
2
và H
2
S D.d
2
NaOH và O
2
Suy luận:Để c/m nó có tính khử thì cần cho nó tác dụng với chất có tính oxi hóa , để chứng minh nó có tính
oxi hóa cần phải cho tác dụng với chất khử
Cách làm:
Loại A vì O
2
và Br
2
đều là những chất oxi hóa mạnh
Loại B vì O
2
và HNO
3
cũng đều là những chất oxi hóa mạnh
Đ/án C thỏa mãn vì Br
2
là chất oxi hóa mạnh, H
2
S là chất khử mạnh(do S
-2
quyết định)
Loại D vì NaOH chỉ có tính bazo (ko có tính oxi hóa và tính khử)
VD11 (A-2007) cho các pứ sau
a)FeO + HNO
3(đặc nóng)
→ b) FeS + H
2
SO
4(đặc nóng)
→
c)Al
2
O
3
+ HNO
3(đặc nóng)
→ d) Cu + FeCl
3
→
e)CH
3
CHO + H
2
→ f) glucozo + AgNO
3
/NH
3
→
g)C
2
H
4
+ Br
2
→ h) glixerol(glixerin) + Cu(OH)
2
→
Dãy gồm các pứ đều thuộc loại pứ oxi hóa khử là
A)a,b,c,d,e,g B)a,b,d,e,f,h C)a,b,c,d,e,h D)a,b,d,e,f,g
Suy luận nhanh:
Pứ (g) chỉ có ở A, D mà không có ở B và C. Nên
Xét (g) trước:C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2
đây là pứ OXH-K .Vì đáp án B và C ko có g nên loại B, C
Ở đ/án A và D khác nhau bởi pứ (c) và (f).Vậy xét (c) :Al
2
O
3
+ HNO
3(đặc nóng)
→ Al(NO
3
)
3
+ H
2
O
Đây là pứ trao đổi ko phải oxi hóa nên loại A. Vậy đáp án đúng D
VD12 (B-2012) : Cho các chất riêng biệt sau: FeSO
4
, AgNO
3
, Na
2
SO
3
, H
2
S, HI, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
tác
dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Suy luận nhanh:
Cứ chất khử thì sẽ pứ được với chất oxi hóa theo kiểu pứ OXH-Khử
H
2
SO
4
đặc nóng là một chất oxi hóa mạnh .Chất khử là chất chứa nguyên tố chưa lên trạng thái oxh tối đa - sẽ
tác dụng được với chất oxi hóa mạnh theo kiểu pứ oxi hóa khử. Vậy số chất có tính khử trong dãy trên là FeSO
4
( do Fe
+2
quyết định ), H
2
S (do S
-2
quyết định), HI (do I
-
) , Fe
3
O
4
(do Fe
+8/3
) . Đáp án đúng là (C)
VD13 (A-2010) : Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
.
(II) Sục khí SO
2
vào dung dịch H
2
S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO
2
và O
2
vào nước.
(IV) Cho MnO
2
vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.
(VI) Cho SiO
2
vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5
Cách làm:
I) SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O
→ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
II) SO
2
+ H
2
S
→ S↓ + H
2
O
III) NO
2
+ O
2
+ H
2
O
→ HNO
3
IV) MnO
2
+ HCl
→ MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
V) Fe
2
O
3
+ H
2
SO
4 (đặc ,nóng)
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
VI) SiO
2
+ HF
→ SiF
4
+ H
2
O
Pứ oxi hóa khử là 1,2,3,4. Còn 5,6 là pứ trao đổi
VD14 (B-2011) : cho các phản ứng :
(a) Sn + HCl (loãng)
→
(b) FeS + H
2
SO
4
(loãng)
→
( c) MnO
2
+ HCl ( đặc )
→
(d) Cu + H
2
SO
4
(đặc)
→
(e) Al + H
2
SO
4
(loãng)
→
(g) FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→
Số phản ứng mà H
+
của axit đóng vai trò chất oxi hóa là: A.3 B.5 C.2 D.6
Cách suy luận nhanh:
Cách 1: Nguyên tố Hidro có 2 trạng thái oxi hóa chính là 0 ( nằm trong H
2
thể hiện tính khử ) và +1 (nằm
trong hợp chất thể hiện tính oxh) .Nếu trong một pứ mà H
+
đóng vai trò là chất oxi hóa thì nó phải nhận (e)
để về H
2
. Chỉ có a và e là pứ tạo ra H
2
nên đáp án đúng là (C).
Cách 2:
Loại pứ (b) vì đây là pứ trao đổi. Loại (c) vì trong pứ (c) MnO
2
là chất oxi hóa .Loại (d) vì trong pứ H
2
SO
4
đặc là chất oxi hóa mạnh do S
+6
quyết định , chứ ko phải H
+
. Loại (g) vì trong pứ (g) KMnO
4
đóng vai trò
chất oxi hóa H
2
SO
4
chỉ đóng vai trò môi trường. Suy ra đ/án đúng
VD15 (B-2013): Hòa tan hoàn toàn Fe
3
O
4
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, thu được dung dịch X .
Trong các chất : NaOH, Cu, Fe(NO
3
)
3
, KMnO
4
, BaCl
2
, Cl
2
và Al, số chất có khả năng phản ứng được
với dung dịch X là
A.7 B.6 C.4 D.5
Cách làm : Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4
(d ư) → Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeSO
4
+ H
2
O
Dung dịch X gồm: Fe
2
(SO
4
)
3
; FeSO
4
; H
2
SO
4
dư
Các chất tác dụng được với dung dịch X: NaOH, Cu, Fe(NO
3
)
3
, KMnO
4
, BaCl
2
, Cl
2
và Al.
Đáp án đúng (A)
Chú ý : những pứ bạn cần biết trong bài này
1)Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cu → FeSO
4
+ CuSO
4
2) khi cho muối Fe(NO
3
)
3
vào dung dịch thì Fe
2+
+ H
+
+ NO
3
-
→ Fe
3+
+ NO + H
2
O)
3)FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
4) FeSO
4
+ Cl
2
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeCl
3
3)KIỂU 3: Xác định chất oxi hóa, chất khử và chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
VD5 ( A-2011): .Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl
2
, SO
2
, NO
2
, C, Al, Mg
2+
, Na
+,
Fe
2+
,Fe
3+
.Số chất và ion vừa
có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A.4 B.6 C.8 D.5
Suy luận nhanh:
Đa phần chất chứa nguyên tố có số oxi hóa trung gian thì sẽ có cả 2 tính chât là vừa oxi hóa vừa khử.
→ s
ố
chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là Cl
2
, SO
2
, NO
2
, C, Fe
2+
→ đáp án D
VD6 (A-2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO,SO
2
, N
2
, HCl ,Cu
2+
, Cl
-
. Số chất và ion có cả tính oxi
hóa và tính khử là A.7 B.5 C.4 D.6
Đáp án dung là (B) .gồm có S, FeO,SO
2
, N
2
, HCl
Suy luận :
Ai cũng biết chất chưa nguyên tố có số oxi hóa trung gian thì sẽ có cả 2 tính chất là vừa oxi hóa vừa khử ,
ở trạng thái số oxi hóa thấp nhất sẽ có tính khử.cao nhất sẽ có tính oxi hóa
Cách làm:
Nguyên tố lưu huỳnh có các trạng thái oxi hóa là:-2, 0, +4, +6 )→ S
o
vừa có tính khử vừa có tính oxh
Trong FeO có Fe
+2
( 0, +2, +3 )
Trong SO
2
có S
+4
( -2, 0, +4, +6 )
Trong N
2
có N
0
( -3, 0, +1,+2,+3,+4,+5 )
Tại sao lại chon HCl ? Trong HCl có H
+
(-1, 0, +1 ) → H
+
có tính oxi hóa
. có Cl
-
(-1, 0, +1,+3, +5,+7 ) → Cl
-
có tính khử
→ HCl vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử .
VD7 (B-2009): Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO
2
→ PbCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O.
(b) HCl + NH
4
HCO
3
→ NH
4
Cl + CO
2
+ H
2
O.
(c) 2HCl + 2HNO
3
→ 2NO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O.
(d) 2HCl + Zn
→ ZnCl
2
+ H
2
.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Suy luận nhanh:
Trong một phản ứng đối với 1 nguyên tố thì ở trạng thái số oxi hóa thấp nó sẽ có tính khử , cao nó sẽ có tính oxi
hóa ví dụ
(a)
+ !
"
"
#$%&'
→ !
"
"
+
(
#$
+ H
2
O
Nhìn vào trạng thái của nguyên tố Cl ta sẽ biết đc HCl trong pứ này có tính khử do Cl
-
quyết định
Xét tương tự với các phản ứng khác ta sẽ thấy HCl trong phản ứng (c) nó cũng có tính khử
VD8 A(-2008): Cho các phản ứng sau:
a)4HCl + MnO
2
→ MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
b)2HCl + Fe → FeCl
2
+ H
2
.
c)14HCl + K
2
Cr
2
O
7
→ 2KCl + 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ H
2
0
d).6HCl + 2Al → 2AlCl
3
+ 3H
2
e).16HCl + 2KMnO
4
→ 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ H
2
O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Suy luận nhanh:
• Xét tương tự giống bài ví dụ B-2009 ta sẽ xác định được HCl trong các pứ (b) và (d) thể hiện tính oxi
hóa do H
+
quyết định
.
#$
+ )*(
→ )*
"
"
#$
+
(
;
#$
+ +,
→ +
"
"
#$
+
(
Ngày thứ hai: không đi thì không bao giờ đến !
CHIỀU HƯỚNG 2.OXIT KIM LOẠI ĐỨNG SAU (Al )TÁC DỤNG VỚI NHÓM
CHẤT KHỬ ( H
2
, CO, C, NH
3
, Al )
1,M
x
O
y
+ CO
→
t
o
M + CO
2
áp dụng SĐKH: O
(oxit)
+ CO
→ CO
2
và công thức m
(oxit) =
m
(kim loại ) +
m
(oxi )
2,M
x
O
y
+ H
2
→
t
o
M + H
2
O
áp dụng SĐKH : O
(oxit)
+ H
2
→ H
2
O
và công thức: m
(oxit) =
m
(kim loại ) +
m
(oxi )
3, M
x
O
y
+ C
→
t
o
M + CO
4, M
x
O
y
+ NH
3
→
t
o
M + N
2
+ H
2
O
5, M
x
O
y
+ Al
→
t
o
M + Al
2
O
3
( đây còn được gọi là phản ứng nhiệt nhôm )
Chú ý: chỉ có những oxit của kim loại đứng sau Al mới tham gia các phản ứng này.
Các công thức trên được dùng để ứng dụng giải các bài toán khó nhất trong đề thi
các năm gần đây như
Và b
ạ
n nên b
ắ
t
đ
ầ
u ngay bây gi
ờ
, c
ắ
m
đ
ầ
u
vào mà làm vi
ệ
c
–
nhiều khi cứ để đó sẽ trở thành không bao giờ .
Uổng phí thời gian rồi lại sinh ra hối tiếc – khi sự việc đã muộn
(A-2014): Hỗn hợp X gồm Al, Fe
3
O
4
và CuO , trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp . Cho 1,344 lít
khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng , sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với H
2
bằng 18 . Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO
3
loãng dư , thu được dung dịch chưa
3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trụ m gần giá trị nào nhất
sau đây ?
A.9,5 B.8,5 C.8 D.9
(B-2013) : Hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Cho khí CO qua m gam X nung nóng , sau một thời gian
thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z . Cho Z vào dung dịch Ca(OH)
2
dư , đến phản ứng hoàn toàn ,
thu được 4 gam kết tủa . Mặt khác , hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được 1,008
lít khí SO
2
( ở đktc là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch chưa 18 gam muối . Giá trị của m là
A.5,68 B.6,8 C.13.52 D.7,12
( A-2012). Dẫn lường khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe
2
O
3
nung nóng , sau một thời gian thu được
chất rắn X và khí Y . Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 29,55 gam kết tủa . Chất
rắn X phản ứng với dung dịch HNO
3
dư thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc . Giá trị V
là
A.2,24 B.4,48 C.6,72 D,3,36
BÀI 7,8,9 – ĐÂY LÀ NHỮNG BÀI KHÓ TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC ĐÒI HỎI PHẢI ÁP DỤNG CẢ
QUÁ TRÌNH OXI HÓA KHỬ ĐỂ LÀM THÌ MỚI RA NÊN TÔI ĐÃ GIẢI TRONG PHẦN LẤY 9,10
– CÁC BẠN LẬT ĐẾN TRANG ĐÓ ĐỂ THAM KHẢO.OK
Còn giò chúng ta đi giải quyết những bài đơn giản trước để nắm bắt được vấn đề đã. Thành thạo vấn
đề thì mới làm ngon và linh hoạt được
VD 1: hỗn hợp A gồm 46,4(g) FeO, Fe
2
O
3
, F
3
O
4
khử hoàn toàn hỗn hợp trên cần vừa đủ V (lít) CO (đktc)
thu được 33,6(g) Fe.Giá trị của V là
A.22,4 B.6,72 C.13,44 D.17,92
Cách giải thông thường: Viết ptpư
FeO + CO → Fe + CO
2 (1)
Fe
2
O
3
+ CO→ Fe + CO
2 (2)
Fe
3
O
4
+ CO → Fe + CO
2 (3)
Để tính được thể tích khí CO ta phải tìm được số
mol CO ở cả 3 pư vì vậy cần phải đặt 3 ẩn x,y ,z
để đi tìm số mol CO.Mà đề bài cho có 2 dữ kiện
vì vậy khó mà giải được.
Đồng thời nhận thấy việc viết pt rồi cân bằng pư
rất mất thời gian do đo có thể chuyên sang cách
giải nhanh để làm
Gải nhanh:
m
o(oxit)=
46,4 – 33,6
=
12,8(g)
→ n
o(oxit)=
0,8 mol
Áp dụng SĐKH: O
(oxit)
+ CO → CO
2
0,8→ 0,8mol
Vco
=
0,8 . 22,4
=
17,92 lit
VD 2.cho khí CO dư khử hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và CuO thu được 2,32(g) hỗn hợp kim loại và khí
thoát ra cho đi qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy tạo ra 5(g) kết tủa,khối lượng của 2 oxit ban đầu là
A.3,12 (g) B.3,21 (g) C.3,22 (g) D.3,23 (g)
VD 3. khử hoàn toàn 24 (g) hỗn hợp gồm CuO và F
3
O
4
bằng H
2
thì thu được 17,6(g) hỗn hợp 2 kim
loại.Tính thể tích H
2
đã phản ứng ở đktc.
A.22,4 B.6,72 C.8,96 D.3,36
Phương pháp giải thông thường:
Fe
3
O
4
+ 4CO → 3Fe + 4 CO
2
x→ 3x 4x
CuO + CO → Cu + CO
2
y→ y y
m
hỗn hợp 2 kim loại là =
3x.56 + 64.y = 2,32 (1)
Khí thoat ra ngoài là CO dư và CO
2
. chỉ có CO
2
mới
tham gia phản ứng với Ca(OH)
2
dư theo pư:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
(4x+y)→ (4x+y)
m
CaCO3
= (4x + y).100 = 5 (2)
Giải (1) và (2) ta được x = 0,01 ; y=0,01
Suy ra m
2oxit
= 0,01.232 + 0,01.80 =3,12 (g)
Gải nhanh:
SĐKH
: O
(oxit)
+ CO → CO
2 (1)
0,05 ←0,05mol
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
0,05mol ←5/100 mol
m
(2oxit) =
m
(2 kl ) +
m
O(oxit) =
2,32 + 0,05.16
=
3,12
Phương pháp thông thường:
CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
x→ x x
Fe
3
O
4
+ 4H
2
→ 3Fe + 4H
2
O
y→ 4y 3y
Ta có:
m
2oxit =
m
CuO +
m
Fe
3
O
4
=
80x + 232y
=
24
m
2kim loại =
m
Fe +
m
Cu
=
3y.56 + 64x
=
17,6
suy ra x
= …….
y
=
……
V
(H
2
)
=
(x + 4y).22,4=
Gải nhanh:
n
o(oxit)=
(24 – 17,6)/16
=
0,4 mol
SĐKH: O
(oxit)
+ H
2
→ H
2
O
0,4→ 0,4 mol
V(H
2
) = 0,4 . 22,4 = 8,96 (lit)
VD 4 .Thổi rất chậm 2,24 lít hỗn hợp CO và H
2
ở đktc qua ống sứ đựng Al
2
O
3,
CuO, F
2
O
3
, Fe
3
O
4,
có khối
lượng là 24 (g) đang được nung nóng .Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống là .
A.22,4 (g) B.11,2 (g) C.20,8(g) D.16,8(g)
Phương pháp thông thường .Viết pt
Al
2
O
3
Al
2
O
3 (ko bị khử)
CuO + CO Cu + CO
2
CuO + H
2
Cu + H
2
O
Fe
3
O
4
+ CO Fe + CO
2
Fe
3
O
4
+ H
2
Fe + H
2
O
Fe
2
O
3
+ CO Fe + CO
2
Fe
2
O
3
+ H
2
Fe + H
2
O
Cr trước pư Chất rắn còn lại
Rối sau đó đặt ẩn để giải thì hết thời gian
mất.Mà việc giải pt đó có thể rơi vào bế tắc.
áp dung SĐKH O
(oxit)
+ CO → CO
2
O
(oxit)
+ H
2
→ H
2
O
0,1 ←0,1mol
m
(chất rắn còn lại trong ống sứ )
=
m
(oxit )
- m
O(oxit) pư
. = 24 – (0,1 .16) = 22,4 (g)
Áp dụng giải đề:
Bài 1 (A-2008): Cho V(lít) khí ở đktc gồm CO và H
2
p/ư với 1 lượng dư hỗn hợp chất rắn gồm CuO và
Fe
3
O
4
nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng hỗn hợp chất rắn giảm 0,32(g). Tìm V
A.0,448 B.0,224 C.0.112 D.0,56
Gải nhanh:
Chất rắn trước phản ứng là 2oxit (CuO và F
3
O
4
) .chất rắn sau phản ứng là 2 kim loại (Cu và Fe) khối lượng
chất rắn giảm là do O(oxit) mất đi khi tham gia p/ư → n
o(oxit)=
0,32/16
=
0,02 mol
Ta có sơ đò kết hợp : O
(oxit)
+ CO → CO
2
O
(oxit)
+ H
2
→ H
2
O
Suy ra : n
o(oxit)
= n
(CO, H2)
= 0,02 mol V
(CO, H2)
= 0.02 . 22,4
=
0,448 mol
Bài2 (A-2009): khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO(đktc), sau phản ứng thu
được 0,84 (g) Fe và 0,02 mol khí CO
2
. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
A.Fe
3
O
4
và 0,224 B.Fe
3
O
4
và 0,448 C.FeO và 0,224 D.Fe
2
O
3
và 0,448
Cách gải :
áp dụng SĐKH: O
(oxit)
+ CO
→ CO
2
0,02 0,02
← 0,02mol
Ta có n
Fe
: n
O
= (8,4/56) : 0,02
= 3 : 4 suy ra :oxit sat là Fe
3
O
4
V(co) = 0,02 . 22,4 = 0,448 (lit)
Bài3 (A-2010). Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxits bởi khí H
2
ở nhiệt độ
cao.Mặt khác ,kim loại M khử được ion H
+
trong dung dịch axit loãng thành H
2
.Kim loại M là
A.Fe B.Mg C.Cu D.Al
Suy luận:
1) M
x
O
y
+ H
2
(t
o
)
→ M + H
2
O kim loại M phải đứng sau Al
2) M + H
+
→ M
n+
+ H
2
kim loại M phải đứng trước H
+
Suy ra kim loai M phải là Fe
Bài4 (B-2010) Khử hoàn toàn M
x
O
y
cần vừa đủ 17,92 lít khí CO(đktc) thu được a(g) kim loại M. Hòa tan
hết a(g) M bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng(dư),thu được 20,16 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc ).
Oxit M
x
O
y
là
A.FeO B.CrO C.Fe
3
O
4
D.Cr
2
O
3
Gải: ở pư khử ta áp dụng SĐKH: : O
(oxit)
+ CO → CO
2
0,8 ← 0,8mol
ở phản ứng kim loại M phản ứng với H
2
SO
4
đặc ta có thể biểu diễn p/ư dưới quá trình oxi hoa –khử
đê làm :
. M → M
+n
+
ne
1,8/n ←1,8mol
S +2e→ S
+4
1,8
←
0,9mol
Nhìn đáp án ta thấy chi tồn tại 2 loại oxit của sắt và crom → kim loại M chỉ có thể là Fe và Cr khi pứ với
H
2
SO
4
đặc nó sẽ mang hóa trị 3 →n=3(e) đối với Fe và Cr.
Với n=3→ n
M =
1,8/3
=
0,6 → n
M
: n
O
=
0,6 : 0,8 = 3:4 suy ra oxit kim loại là Fe
3
O
4
Bài5 (A-2010) Cho 0,448 lít khí NH
3
(đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X
(giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 14,12%. B. 87,63%. C. 12,37%. D. 85,88%.
Cách gải:
2 NH
3
+ 3CuO
→ 3Cu + N
2
+ 3H
2
O
Bđ: 0,02 0,2
Pứ: 0,02
→ 0,03 0,03mol
Dư(0,17)
Vây hhỗ hợp chất rắn X là Cu 0,03mol và CuO 0,17mol
→ % Cu = 12,37%
Bài6 ( B-2010) hỗn hợp X gồm CuO và Fe
2
O
3
. Hòa tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl(dư) sau
phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25(g) muối khan.Mặt khác ,nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO(dư)
,cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)
2
(dư) thì thu được m(g) kết tủa. Giá
trị m là
A.76,755 B.78,875 C.147,750 D.73,875
Cách làm:
TN1: CuO
→ CuCl
2
Fe
2
O
3
→ 2FeCl
m
2oxit
= 80x + 160y = 44
x
→ xmol y→ 2y m
2 muối
= 135x + 162,5.2y = 85,25
Suy ra x= 0,15mol , y = 0,2mol
TN2: lấy 22 (g) X bằng ½ TN1
→ s
ố mol nó giảm đi một nữa CuO= 0,075mol, Fe
2
O
3
= 0,1mol
O
(oxit)
+ CO
→ CO
2
sau đó CO
2
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
↓ + H
2
O
0,375→ 0,375 0,375→ 0,375
Vậy m
BaCO3↓
= 0,375.197 = 73,875 (g)
Ngày thứ 3: CẢNH BÁO !
CHIỀU HƯỚNG 3: OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA YẾU (HCl
,H
2
SO
4
loãng , HBr, H
3
PO
4
… )
* M
x
O
y
+ Axit
→ Mu
ối + H
2
O
Nhận thấy nước được tạo thành là do Oxi
(oxit)
kết hợp với Hidro
(axit)
do vậy khi làm bài tập phần này
chỉ cần nhớ SĐKH sau: SĐKH: O
(oxit)
+ 2 H
(axit)
→
H
2
O
m
(oxit) =
m
O(oxit)
+ m
(kim loại)
m
(muối) =
m
(gốc axit)
+ m
(kim loại)
Các bạn ko nên xem thường bài toán này vì nó được ứng dụng để giải những bài khó nhất trong đề thì
đại học như
(A-2014). Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O
2
, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm
các oxit . Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ , thu được dung dịch Y .Cho dung dịch NaOH dư
vào Y , thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi , thu được 6 gam chất rắn. .
Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư , thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A.32,65 gam B.31,57 gam C. 32,11 D.10,8
(B-2014): Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe
3
O
4
bằng dung dịch chứa 0,1 mol H
2
SO
4
và 0,5
mol HNO
3
, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO
2
(không còn sản phẩm khử nào
khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa.
- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,62. B. 41,24. C. 20,21. D. 31,86
(A-2012). Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản
ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua ( không có khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa
đủ 120 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z . Cho AgNO
3
dư vào dung dịch Z , thu được 56,69 gam
kết tủa . Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A.51,72 B.53,85 C.76,7 D.56,36
Các bạn xem cách làm mấy bài này ở mục lấy 9,10.
Còn giờ chúng ta sẽ đi giải quyết những bài đơn giản hơn tập làm quen.
VD (A-2013): Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al
2
O
3
tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu
được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al
2
O
3
trong X là
A.42,86% B.57,14% C.80% D.20%
Suy luận : đối với những bài toán bắt tính % ta viết phương trình đặt ẩn để giải
CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
x→ x
Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
y→ y
m
X
= x.CuO + y.Al
2
O
3
= 25,5 gam
m
muối
= x.CuSO
4
+ y. Al
2
(SO
4
)
3
= 57,9
x= y=
%Al
2
O
3
=
Bài 1. Cho 10,4 (g) hỗn hợp các oxit CuO, MgO, Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 1M thì
thu được dung dịch A.Cô cạn dung dịch A thu được m (g) muối khan.Giá trị của m là A.15,68
B.16,58 C.18,65 D.18,61 (g)
Phương pháp tư duy thông thường;
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
x 2x ←x
MgO + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
O
.y 2y ← y
Fe
2
O
3
+ 6HCl → FeCl
3
+ H
2
O
z/
2
3z ← z
Để tính được khối lượng 3 muối ta cần phải biết
được số mol của chúng Mà đề bài chưa cho biết
số mol nên cần phải đặt 3 ẩn x,y,z tương ứng với
số mol tưng muối như trên để giải.
Về nguyên tắc để giải 3 ẩn cần phải thiết lập
được hệ 3 phương trình.Theo bài ra ta chỉ thiết
lập được 2 pt
m
(3 oxit)
= 80x + 40y + 160.z/2 = 10,4
n
(HCl) =
2x + 2y + 3z = 0,3
Bài toán trở nên khó giải khi với 3 ẩn mà chỉ có 2
pt.
Giải nhanh:
HCl 0,3mol→ ( H
+
0,3mol ; Cl
-
0,3mol )
SĐKH: O
(oxit)
+ 2 H
(axit)
→
H
2
O
0,15mol ← 0,3mol
m
kl trong muối
= m
kl trong oxit
=
m
(oxit) –
m
O(oxit)
= 10,4 – (0,15 . 16) = 8 (G)
m
(muối)
= m
kl
+ m
gốc axit Cl
-
= 8+(35,5 .0,3) = 18,65(g)
Bài 2. Cho 2,13 (g) hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với O
2
thu được hỗn hợp Y gồm
các oxit có khối lượng là 3,33(g).Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A.57ml B.50ml C.75ml D.90ml
Phương pháp thông thường .
Mg + 1/2O
2
→ MgO
x→ x
Cu + 1/2O
2
→ CuO
y
→ y
2Al + 3O
2
→ Al
2
O
3
z
→ z/2
sau đó cho các oxit này tác dụng với axit.
MgO + 2HCl
→ MgCl
2
+ H
2
O
CuO +2HCl
→ CuCl
2
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ 6HCl
→ 2AlCl
3
+ H
2
O
Giải nhanh:
m
O(oxit)
= m
(oxit)
– m
(kl)
=
3,33 – 2,13
=
1,2(g)
→ n
O(oxit) =
0,075 mol
ở pư oxit kim loại tác dụng với HCl ta sử dựng
SĐKH: O
(oxit)
+ 2 H
(axit)
→
H
2
O
. 0,075
→
0,15 mol
→ n
HCl =
0,15 mol
→ V
HCl
= 0,15/2 = 0,075 (lit)=75 ml
Để tìm được thể tích HCl pư thì ta cần phải
tìm được số mol của HCl ở cả 3 pư do đó
cần phải đặt 3 ẩn để giải .Có thể đặt trực tiếp
hoặc đặt gián tiếp qua số mol của 3 kim
loại.tìm đươc số mol của 3 kim loại thì cũng
tìm được số mol của axit HCl theo ptpư .Dựa
vào dữ kiện đề bài thì ta có các pt toán học là
.m
3kim loại =
24x + 64y +27z
=
2,13 (g)
.m
3oxit =
40x + 80y + 160z/2
=
3,33 (g)
Bài toán 3 ẩn mà chỉ thiết lập được 2pt do đó
rất khó giải
Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol Fe
2
O
3
và 0,2 mol FeO vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A.Cho
NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B.Lọc kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được m(g) chất rắn.m có giá trị là
A.16 B.32 C.48 D.52
thiết mqh chất đầu và chất cuối: 2 Fe
(oxit)
Fe
2
O
3
(0,1.2 + 0,2) mol→ 0,2 mol Suy ra m
Fe2O3
= 32 (g)
Chú ý: nếu bạn mún làm theo kiêu sơ đồ chuỗi này thì cần phải năm chắc và hình dung được những pư diễn
ra ở trong đầu.Đó là cái thư nhất. Cái thứ 2 cần phải chú y khi làm theo sơ đồ chuỗi chỉ cần lấy những chất
liên quan đến dữ kiện tinh toán và phải chú y cân bằng theo chất chung(ví dụ ơ phản ứng trên các bạn phải
cân bằng theo chất chung là Fe )
MÚn hiểu kĩ hơn hãy quan sát ví dụ dưới
Bài 4.Cho 7,68(g) hỗn hợp gồm FeO,Fe
2
O
3
,Fe
3
O
4
tác dụng với 260ml dung dịch HCl 1M
Thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc kết tủa,nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m(g) chất rắn.Giá trị của m
A.8(g) B.12 C.16 D.24
phương pháp truyền thống viết ptpư
FeO + HCl
→ FeCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ HCl
→ FeCl
3
+ H
2
O
Fe
3
O
4
+ HCl
→ FeCl
2
+ FeCl
3
+ H
2
O
Dung dịch X: FeCl
2
, FeCl
3
Giải nhanh:
n
(HCl)=
0,26mol →n
H(axit) =
0,26 mol
Ta có SĐKH: O
(oxit)
+ 2 H
(axit)
→
H
2
O
0,13mol
←0,26mol
m
Fe(trong oxit) =
m
(các oxit Fe)
– m
O(oxit)