Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

bí mật đề thi đại học phần 3 vô cơ, các chiều hướng ra đề thi phần chất điện li sự điện li phương trình ion và tính ph

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 53 trang )

1







2

Tiết lộ bí mật của đề thi đại học
Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối
A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến đáng kinh ngạc. Và đề thi THPT Quốc Gia
thì nó ko nằm ngoài chương trình phổ thông nên cách ra đề sẽ giống cấu trúc đề
đại học 2014.
Vì mỗi đề có rất nhiều câu được lặp lại , mình không thể kể hết ra được nên chỉ
có thể cho các bạn 1, 2 ví dụ trong đề, để các bạn thấy được mà biết các ôn tập đạt
kết quả tốt cho kì thi.
ĐỂ KHỐI A - 2014
__Ví dụ 1: bài toán kim loại tan trong nước và kim loại lưỡng tính
*** Đề thi khối (A-2014): Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70. D. 6,95.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước
dư. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn , thu được 8,96 lít khí H
2
ở đktc và m gam chất rắn không tan. Giá trị
của m là
A.5,4 B.7,8 C.10,8 D.43,2


__Ví dụ 2: lí thuyết ứng dụng hóa
*** Đề thi khối (A-2014): Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong
công nghiệp giấy. Chất X là
A. CO
2
. B. SO
2
. C. NH
3
. D. O
3
.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2010): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. CO
2
B. N
2
O. C. NO
2
. D.SO
2

ĐỀ KHỐI B - 2014
__Ví dụ 2: bài toán oxít axít phản ứng với hỗn hợp bazo tan
*** Đề thi khối (B-2014): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và
3

0,1 mol Ba(OH)

2
, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,550. B. 14,775. C. 19,700. D. 9,850.
*** Được lặp lại kiểu ra đề khối (B-2012): Sục 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp
Ba(OH)
2
0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.
__Ví dụ 2: bài toán xác định hệ số cân bằng
*** Đề thi khối (B-2014): Cho phản ứng: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
. Trong
phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO

4
là 2 thì hệ số của SO
2

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (B-2013): Cho phản ứng FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+NO + H
2
O. Trong
phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO
3

A.6 B.10 C.8 D.4
ĐỀ KHỐI A- 2013
__Ví dụ 1: bài toán xác định dãy chất pứ với một chất
***Đề thi khối A-2013: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A.HNO
3
, NaCl và Na
2
SO

4
B.HNO
3
, Ca(OH)
2
và KNO
3

C.NaCl, Na
2
SO
4
và Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
và Na
2
SO
4

***Được lặp lại đề khối (B-2007) : Cho các dung dịch HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)

2
, KHSO
4
,
Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A.HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
B.HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4


C.NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
__Ví dụ 2: bài toán xác định tỉ lệ hệ số cân bằng
***Đề thi khối A-2013: Cho phương trình phản ứng
aAl + bHNO
3
→ cAl(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O
Tỉ lệ a:b là A.1:3 B.2:3 C.2:5 D.1:4
Được lặp lại kiểu ra đề khối (A-2012). Cho phương trình hóa học (với a,b,c,d ) là các hệ số:
aFeSO

4
+ bCl
2
→ cFe
2
(SO
4
)
3
+ dFeCl
3.
Tỉ lệ a:c là A.4:1 B.3:2 C.2:1 D.3:1
ĐỀ KHỐI A- 2012
4

__Ví dụ 2: bài toán kim loại phản ứng với muối.
***Đề thi khối A -2012 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO
3
, khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3

)
3
và Mg(NO
3
)
2
.
C. AgNO
3
và Mg(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3

Được lặp lại đề khối (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3
đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm hai kim loại . Hai muối trong X là
A). Fe(NO
3
)
2
và Zn(NO
3

)
2
B). Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2

C).AgNO
3
và Zn(NO
3
)
2
D).Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3


***Đề thi khối A -2012 Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)

2

0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
Được lặp lại đề khối (B – 2009) Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3
0,1M
và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị
của m là .
A) 2,80 B) 2,16 C)4,08 D)0,64
ĐỀ KHỐI A -2011
__Ví dụ 2: bài toán hỗn hợp về xác định chất và ion co tính oxh và khư
*** Đề khối ( A-2011): .Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl
2
, SO
2
, NO
2
, C, Al, Mg
2+
, Na
+,
Fe
2+
,Fe
3+

.Số chất và
ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A.4 B.6 C.8 D.5
Được lặp lại đề (A-2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO,SO
2
, N
2
, HCl ,Cu
2+
, Cl
-
. Số chất và ion có
cả tính oxi hóa và tính khử là
A.7 B.5 C.4 D.6
……………… Và còn rất nhiều câu được lặp lại trong mỗi đề …………
Qua các ví dụ trên chắc các bạn đã nhận ra vấn đề : Nếu như các
bạn nắm được các chiều hướng ra đề thi và học chắc các chiều
hướng đó thì …“còn phải nói” .
Pải ko ?
5

Trong cuốn sách này có chứa tất cả :
- Toàn bộ các kiểu bài tập & kiến thức 10,11,12
- Các chiều hướng ra đề thi
- Các dấu hiệu nhân biết
- Mẹo suy luận nhanh nhất câu hỏi lí thuyết và bài tập trong đề thi.
Hướng dẫn cách học cuốn sách này:
- Cuốn sách này được chia làm 30 ngày tự học .Mối ngày các bạn học một mục. Cố gắng theo đúng tiến
độ .
- Khi học hãy học lần lượt từng bài một vì bài tập trong này được bố trí từ dễ đến khó, bài trước làm

tiền đề để hiểu bài sau.
- Hiểu được bài nào thì hãy cố gắng ghi nhớ hoặc hình dung lại cách làm ,cách giải nhanh ngay bài đó
thêm một lần .Nó sẽ giúp bạn nhớ chắc kiến thức mà không bị âm âm chung chung.
- Những cái chú ý trong cuốn sách này là những cái quan trọng nhất giúp bạn tránh các bẩy trong đề thi
đại học.Nên quan tâm nhiều hơn
Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí học theo trật tự 4-3-5-1-2-6
- Phần 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH – liên kết hóa học
- Phần 2: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học
- Phần 3:Chất điện li – Sự điện li PT ion . Axit - bazo – Tính pH
- Phần 4: Oxi hóa khử và kim loại
- Phần 5: Điện phân và pin điện hóa
- Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại
Tổng 6 phần này sẽ chiếm 25-27 câu trong đề thi
- Phần bổ trợ 1: đây là phần tôi sẽ dạy các bạn chia số xấu VÀ THAY NGƯỢC ĐÁP ÁN
kể cả ra 4 số xấu vẫn biết lấy đc kết quả nào.
- Phần bổ trợ 2:
Dành cho các bạn quyết tâm lấy 9,10 điểm môn này
- Phần bổ trợ 3: hướng dẫn đọc đồ thị
6

PHẦN 3: CHẤT ĐIỆN LI- SỰ ĐIỆN LI-PHƯƠNG TRÌNH ION-AXIT,
BAZO THEO BROSTET- TÍNH PH
Chiều hướng 1: Lí thuyết pứ
Chiều hướng 2: Định luật bảo toàn điện tích và cách làm bài toán về phương trình ion
Chiều hướng 3: Phương trình ion đối với hợp chất của nito ( M + H
+
+ NO
3
-
→ ) và muối + d

2

NH
3

Chiều hướng 4: Phương trình ion đối với hợp chất của cacbon
Bài toán 1: oxit CO
2
; SO
2
, SO
3
, P
2
O
5
+ bazo tan ( NaOH, Ba(OH)
2
, KOH…)
Bài toán 2: nhiệt phân muối HCO
3
-
→ muối CO
3
2-
+ CO
2
+ H
2
O

Bài toán 3: cho từ từ H
+
vào dung dịch chứa CO
3
2-

Chiều hướng 5: Tính PH của dung dịch axit yếu, bazo yếu.
Chiều hướng 6:Tính PH liên quan đến phương trình pứ
NGÀY THỨ 10: - always expect ! *_*


7

CHIỀU HƯỚNG 1: LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG
1.Cách viết phương trình ion và chuyển phương trình phân tử về phương trình ion
Vd 1: Chuyển các pt p/tử sau về dạng ion
Trước hết các bạn viết sự pli của các chất tan ra ion; còn đối với ko tan ,chất khí ,chất điện li yếu thì giữ
nguyên dạng phân tử. Sau đó triệt tiêu những ion giống nhau ở 2 vế.Ta đc pt ion rut gọn. Sau đây là những pt
ion thường xuyên thi đaih học các bạn nên nhớ ( bên pt ion thôi )

1). H
2
SO
4
+ KOH
→ K
2
SO
4
+ H

2
O H
+
+ SO
4
2
-
+ K
+
+ OH
-
→ K
+
+ SO
4
2
-
+ H
2
O
Pt ion: H
+
+ OH
-
→ H
2
O
2).K
2
CO

3
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
↓ + KOH K
+
+ CO
3
2
-
+ Ba
2+
+ OH
-
→ BaCO
3
↓ + K
+
+ OH
-

Pt ion: CO
3
2-
+ Ba
2+
→ BaCO
3


3).NH
4
Cl + NaOH → NaCl + NH
3
↑ + H
2
O NH
4
+
+Cl
-
+Na
+
+OH
-
→ Na
+
+Cl
-
+NH
3
↑ +H
2
O
Pt ion: NH
4
+

+ OH
-

→ NH
3
↑ + H
2
O
4) . CO
2
+ NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3

Tương tự: CO
2
+ OH
-
→ CO
3
2
-
+ H
2
O

CO
2
+ OH
-
→ HCO
3
-

5).M + HCl → MCl
n
+ H
2↑
Tương tự: M
n+
+ H
+
→ M
n+
+ H
2


Chú ý: Muối
(axit)
+ Bazo tan → Muối
(trung hòa)
+ H
2
O
6) NaHSO

4
+ NaOH→Na
2
SO
4
+ H
2
O
NaHSO
4
+ KOH →Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
7) KHCO
3
+ NaOH → K
2
CO
3
+ Na
2
CO

3
+ H
2
O
8) KHSO
4
+ KHS → K
2
SO
4
+ H
2
S↑
HSO
4
-
+ OH
-
→ SO
4
2
-
+ H
2
O
HSO
4
-
+ OH
-

→ SO
4
2-
+ H
2
O
HCO
3
-
+ OH
-
→ CO
3
2-
+ H
2
O
HSO
4
-
+ HS
-
→ SO
4
2-
+ H
2
S↑
9) KHSO
4

+ Ba(HCO
3
)
2
→ K
2
SO
4
+ BaSO
4
↓ + CO
2
↑ + H
2
O
10) NaHCO
3
+ Ba(OH)
2
→ Na
2
CO
3
+ BaCO
3
↓ + H
2
O

Cách viết pt ion mà không phải viết qua pt phân tử

Trước hết phân tách các chất tan ra ion, rồi lấy ion (+) kết hợp với (-) nếu tạo thành chất kết tủa hoặc
bay hơi hoặc điện li yếu (

H
2
O, H
2
S, HF, R(COOH)
x
) thì viết ra.
.




























+



















→………pt ion là
NH

4
+

+ OH
-
→ NH
3
↑ + H
2
O
CO
3
2-

+ Ba
2+
→ BaCO
3

8
















+














→……… pt ion là
CO
3
2
-
+ H
+
→ CO
2
↑ + H

2
O
Vì Na
2
SO
4
là chất tan nên Na
+
ko kết hợp với SO
4
2-


Chú ý: Có bạn sẽ thắc mắc làm sao để biết nó tạo ra kết tủa và bay hơi để viết nó ra ?
Muốn biết chất kết tủa hãy dựa vào bảng tính tan trang cuối cùng của SGK lớp 11
Muốn bít chất bay hơi … cái này đỏi hỏi phải giảng giải chi tiết một chút…các bạn hãy gọi điện hoặc
đăng kí lớp học ôn để bíết thêm.OK.
VD (B-2014) : Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H
2
O.
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. 2KOH + FeCl
2
→ Fe(OH)
2
+ 2KCl.
B. NaOH + NaHCO
3
→ Na
2

CO
3
+ H
2
O.
C. KOH + HNO
3
→ KNO
3
+ H
2
O.
D. NaOH + NH
4
Cl → NaCl + NH
3
+ H
2
O
Cách làm : pt ion của pứ NaOH + HCl → NaCl + H
2
O là OH
-
+ H
+
→ H
2
O
Chuyển pt phân tử của các phản ứng trong đáp án A, B, C, D về pt ion thì chỉ có đáp án C thỏa mãn là có pt ion giống với pt
ion của pứ hóa học đã cho .


VD2 (A-2009): Dãy gồm các ion ( không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một d
2
là:
A. Al
3+
, NH
4
+
, Br
-
, OH
-
B. Mg
2+
, K
+
, SO
4
2-
,
PO
4
3-

B. H
+
, Fe
3+
, NO

3
-
, SO
4
2-
D.Ag
+
, Na
+
, NO
3
-
, Cl
-

Suy luận : Để cùng tồn tại trong một dung dịch thì các ion phải ko xảy ra pứ với nhau
Đ/án A loại vì Al
3
+ OH
-

→ Al(OH)
3
↓ Đ/án B loại vì Mg
2+
+ PO
4
3-
→ Mg
3

(PO
4
)
2

Đ/án D loại vì Ag
+
+ Cl
-
→ AgCl↓ Đ/án C thỏa mãn vì ko có ion nào kết hợp được

VD (A-2013): Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A.HNO
3
, NaCl và Na
2
SO
4
B.HNO
3
, Ca(OH)
2
và KNO
3

B.NaCl, Na

2
SO
4
và Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
và Na
2
SO
4

Đáp án đúng D

VD6 (A-2012): Cho các phản ứng sau:
9

(a) FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S
(b) Na
2
S + 2HCl
→ 2NaCl + H
2
S

(c) 2AlCl
3
+ 3Na
2
S + 6H
2
O → 2Al(OH)
3
+ 3H
2
S + 6NaCl
(d) KHSO
4
+ KHS → K
2
SO
4
+ H
2
S
(e) BaS + H
2
SO
4
(loãng)
→ BaSO
4
+ H
2
S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S
2-
+ 2H
+
→ H
2
S là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Đáp án đúng: A ….chỉ có pt (b) có pt ion theo bài ra
a) FeS↓ + H
+
→ Fe
2+
+ H
2
S
b) S
2-
+ 2H
+
→ H
2
S
c) Al
3+
+ S
2-
+ H
2
O → Al(OH)

3
↓ + H
2
S↑
d) HSO
4
-
+ HS
-
→ SO
4
2-
+ H
2
S↑
e) Có 2 pt ion là Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4
↓ và S
2-
+ 2H
+
→ H
2
S
VD5 (B-2009): Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH
4
)
2
SO
4
+ BaCl
2
→ (2) CuSO
4
+ Ba(NO
3
)
2

(3) Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ (4) H
2
SO
4
+ BaSO
3

(5) (NH
4

)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→ (6) Fe
2
(SO
4
)
3
+ Ba(NO
3
)
2

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6) C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Suy luận nhanh: đáp án đúng A
1).SO
4
2-
+ Ba
2+
→BaSO
4
↓ 2)SO
4
2-

+ Ba
2+
→ BaSO
4

3).SO
4
2-
+ Ba
2+
→ BaSO
4
↓ 4)H
+
+ SO
4
2-
+ BaSO
3
↓ → BaSO
4
↓ + SO
2
↑ + H
2
O
5) NH
4
+
+ OH

-
→ NH
3
↑ + H
2
O 6)SO
4
2-
+ Ba
2+
→ BaSO
4

SO
4
2-

+ Ba
2+

→ BaSO
4

VD7 (B-2010): Cho dung dịch Ba(HCO
3
)
2
lần lượt vào các dung dịch: CaCl
2
, Ca(NO

3
)
2
, NaOH, Na
2
CO
3
,
KHSO
4
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Suy luận Đáp án đung là A: NaOH, Na
2
CO
3
, KHSO
4
, Na
2

SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
,

VD8 (B-2011): Dãy gồm các chất hoặc các dung dịch đều phản ứng được với dung dịch FeCl
2

A.Bột Mg, dung dịch BaCl
2
, dung dịch HNO
3

10

B.Khí Cl
2
, dung dịch Na
2
CO
3
, dung dịch HCl
C.Bột Mg, dung dịch NaNO
3
, dung dịch HCl

D.Khí Cl
2
, dung dịch Na
2
S, dung dịch HNO
3

Suy luận nhanh:
+) Đối với loại trắc nghiệm kiểu này ta nên dùng phép suy luận ngược lại với điều kiện đề bài yêu cầu .Tìm
chất không pứ được với FeCl
2
ở mỗi đáp án như vậy sẽ ít hơn và dễ hơn rất nhiều
+) ở đáp án A). dung dịch BaCl
2
không pứ được . B) HCl kô phản ứng được .C) HCl kô pứ được.
→ đáp
án đúng là (D)

VD9 (A-2009): .Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng
A.KNO
3
, CaCO
3
, Fe(OH)
3
B.FeS, BaSO
4
, KOH
C.AgNO
3

, (NH
4
)
2
CO
3
, CuS D.Mg(HCO
3
)
2
, HCOONa, CuO
Suy luận :
Sử dụng phép suy luận ngược với đề bài: ở đáp án A) có KNO
3
kô pứ, B) có BaSO
4
kô pứ. C) có CuS kô pứ
→ đáp án đúng là (D)
Chú ý:
Muối sunfua của kim loại yếu CuS , PbS Ag
2
S, HgS kô tham gia pứ với HCl và H
2
SO
4
loãng
Muối sunfua của kim loại mạnh và trung bình như ZnS và FeS thì pứ bình thường.

VD 10: .Có thể tồn tại dung dịch A gồm.
A.0,1 mol Na

+
; 0,3 mol H
+
; 0,2 mol Cl
-
; 0,2 mol AlO
2
-

B.0,2 mol NH
4
+
; 0,1 mol Ba
2+
; 0,2 mol Cl
-
; 0,1mol NO
3
-

C.0,2mol Al
3+
; 0,1mol Na
+
; 0,3 mol SO
4
2-
; 0,1mol OH
-


D.0,2 mol Ca
2+
; 0,2 mol NH
4
+
; 0,3 mol Cl
-
; 0,3 mol NO
3


Suy luận:
Đối với bài này để cùng tồn tại trong 1 d
2
thì nó phải ko xảy ra pứ và t/m định luật BT đtich
Đáp án A loại vì H
+
+ AlO
2
-
+ H
2
O → Al(OH)
3
↓ ( HAlO
2
.H
2
O chính là Al(OH)
3

)
Đáp án B loại vì ko t/m định luật bảo toàn điện tích: 0,2.1+ 0,1.2 ≠ 0,2.1 + 0,1.1
Đáp án C loại vì Al
3+
+ OH
-
→ Al(OH)
3

Đáp án D t/m cả định luật bảo toàn và ko gây ra pứ.
VD: Để pha được 1 lít dung dịch hỗn hợp Na
2
SO
4
0,03M; K
2
SO
4
0,02M; KCl 0,06M người ta cần lấy
11

A. 5,68 (g) Na
2
SO
4
và 5,96 (g) KCl B.3,48 (g) K
2
SO
4
và 2,755 (g) NaCl

C.8,7 (g) K
2
SO
4
và 3,51 (g) NaCl D.3,48 (g) K
2
SO
4
và 3,51 (g) NaCl
Suy luận:
Hỗn hợp dung dịch Na
2
SO
4
0,03mol; K
2
SO
4
0,02mol; KCl 0,06mol thì sẽ có các ion sau (Na
+
0,06mol; K
+

0,1mol; SO
4
2-
0,05mol; Cl
-
0,06mol) .Hỗn hợp ion trên cũng có thể được tạo thành từ 2 loại muối sau NaCl
0,06mol và K

2
SO
4
0,05mol tương ứng với 8,7(g) và 3,51(g).Đ/án đúng là C
Cách gải nhanh: Áp dụng bảo toàn khối lượng nếu tổng khối lượng 2 muối đáp án bằng tổng khối
lượng 3 muối của đề bài cho là đúng




Ni
NiNi
Niềm tin
m tinm tin
m tin



12






3.CÁCH XÁC ĐỊNH CHẤT TRUNG TÍNH, LƯỠNG TÍNH, AXIT-BAZO THEO BROSTET
Đây là một vấn đề khó nhưng các bạn chỉ cần nhớ tóm tắt sau thì có thể làm mọi bài rất dễ dàng
Axit là các
–p/tử oxit axit
-p/tử axit

-ion dương kim loại từ Mg
2+
trở về sau tính cả ion NH
4
+
và cả ion âm HSO
4
-

Bazo là các
-p/tử oxit bazo
-p/tử bazo
-ion âm gốc axit trung hòa của axit yếu (





 




!)
Chất lưỡng tính là các
-oxit lưỡng tính (Al
2
O
3
, ZnO, Cr

2
O
3
);
-hidroxit lưỡng tính(Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Cr(OH)
3
, Sn(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Pb(OH)
2
)
-ion gốc axit đang còn chứa hidro (










 





 của axit yếu.
(Chú ý: kim loại lưỡng tính Al,Zn, Cr ko phải là chất lưỡng tính)

Chất trung tín là các
- ion âm gốc trung hòa của axit mạnh ( SO
4
2-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
) ,
- ion dương kim loại đứng trước Mg
2+
(K
+
,Ba
2+
, Ca
2+
,Na
2+
,Mg
2+
)


VD 12: Hãy xác định chất trung tính , lưỡng tính ,axit và bazo: Na
+
, Cl
-
, CH
3
COO
-
, CH
3
COOH, NaOH.
NaHCO
3
, 

"


















, Zn(OH)
2
, Fe
3+
.
Suy luận:
Axit: CH
3
COOH, NH
4
+
, HSO
4
-
, Fe
3+

Bazo: CH
3
COO
-
, NaOH, CO
3
2-

Chất trung tính:Na

+
, Cl
-
, NO
3
-
Chất lưỡng tính: NaHCO
3
, HCO
3
-
, H
2
PO
4
-
, Zn(OH)
2

Chú ý: Mún xác định chất trung tính, lưỡng tính, axit hay bazo của dung dịch muối chỉ cần phân tích
như sau: VD xác định Ba(HCO
3
)
2
; KHSO
4
; KCl; (NH
4
)
2

CO
3

13


"



#$%&'#(&)










*+,&'#(&)
→ Ba(HCO
3
)
2
là chất lưỡng tính;
-
"
.

#$%&'#(&)







/0#
→ KHSO
4
là chất axit
-
"
.
#$%&'#(&)
 1

2
#$%&'#(&)
→ KCl là chất trung tính; 

"
3
/0#







456
→ (NH
4
)
2
CO
3
là chất lưỡng tính
A-2014: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl
3
, CuCl
2
, AlCl
3
, FeSO
4
. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Cách làm :
1) Nhỏ từ từ NaOH loãng tới dư vào dung dịch FeCl
3
NaOH + FeCl
3
→ Fe(OH)
3
↓ + NaCl
2) Nhỏ từ từ NaOH loãng tới dư vào dung dịch CuCl
2

NaOH + CuCl
2
→ Cu(OH)
2
↓ + NaCl
3) Nhỏ từ từ NaOH loãng tới dư vào dung dịch AlCl
3
Lúc đầu : NaOH + AlCl
3
→ Al(OH)
3
↓ + NaCl
Sau đó do Al(OH)
3
lưỡng tính sẽ tan ngay trong NaOH dư
: NaOH + Al(OH)
3
→ NaAlO
2
+ 2H
2
O
4) Nhỏ từ từ NaOH loãng tới dư vào dung dịch FeSO
4
NaOH + FeSO
4
→ Fe(OH)
2
↓ + NaSO
4



VD13 (A-2012):
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, NaHCO
3
, Na
2
SO
4
. Số chất trong dãy vừa phản
ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2
Suy luận nhanh :
Để 1 chất vừa tác dụng được với cả axit và bazo thì nó phải là chất lưỡng tính hoặc kim loại lưỡng tính. Al,
Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, NaHCO
3
(vì HCO
3
-
là lưỡng tính → NaHCO
3

là lưỡng tính)

VD14 (B-2011): Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
Cl, Al
2
O
3
, Zn, K
2
CO
3
, K
2
SO
4
.
Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2
Suy luận nhanh:
• Số chất vừa tác dụng được với cả 2 chất trên HCl và NaOH là:

14

Al, NaHCO
3
, Al
2
O
3
, Zn, (NH
4
)
2
CO
3
• Tại sao (NH
4
)CO
3
là chất l/tính

(vì NH
4
+
là axit, CO
3
2-
là bazo → hợp chất (NH
4
)
2

CO
3
là chất lưỡng
tính)
VD15 (A-2010): Cho các chất: NaHCO
3
, CO, Al(OH)
3
, Fe(OH)
3
, HF, Cl
2
, NH
4
Cl. Số chất tác dụng
được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Suy luận nhanh:
Chất tác dụng được với bazo phải là chất lưỡng tính ,kim loại lưỡng tính, axit → chất tác dụng được với NaOH
đó là NaHCO
3
, Al(OH)
3
, HF, NH
4
Cl( vì NH
4
+
là axit, Cl
-

là chất trung tính→ NH
4
Cl là axit) .Ngoài ra con có
thêm Cl
2
vì Cl
2
+ NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O

4. SO SÁNH ĐỘ PH CỦA DUNG DỊCH
*Axit có độ pH < 7 ; Bazo có độ pH > 7; Chất trung tính có pH=7 .
*pH tỉ lệ ngịch với nồng độ [H
+
] và tỉ lệ thuận với nồng độ [OH
-
]
*Chú ý:
H
3
PO
4
(axit) → H
2
PO
4
-
( lưỡng tính,pH<7)→ HPO
4

-
(lưỡng tính,pH>7)→PO
4
3-
(bazo)
H
2
CO
3
(axit)→ → → → → → HCO
3
-
(lưỡng tính,pH>7)→CO
3
2-
(bazo)
H
2
SO
3
(axit)→ → → → → → HSO
3
-
(lưỡng tính,pH>7)→SO
3
2-
(bazo)
Riêng H
2
SO

4
(axit)→ → → → → → HSO
4
-
(axit,pH<7)→SO
4
2-
(trung tính)
H
3
PO
3
là đi axit nên H
2
PO
3
-
là lưỡng tính còn HPO
3
2-
là gốc trung hòa hay bazo

VD16 ( A-2010): Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol Na
2
CO
3
(1), H
2
SO
4

(2), HCl (3), KNO
3
(4) giá trị
PH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
A)2;3;4;1 B)3;2;4;1 C)1;2;3;4 D)4;1;2;3
Suy luận:
pH
(axit)
< pH
(trung tính)
< pH
(bazo)
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2
-

HCl → H
+
+ Cl
-

Vì [H
+

]
H2SO4
> [H
+
]
HCl
nên pH
H2SO4
< pH
HCl
Vậy thứ tự đúng là đáp án A

15

VD 17: Sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị PH của các dung dịch sau( biết chúng đều có cùng nồng độ mol)
NaOH (1), NH
3
(2), BaCl
2
(3), HCl (4), CH
3
COOH (5), H
2
SO
4
(6), Ba(OH)
2
(7)
A).6,4,5,3,2,1,7 B). 1,2,3,4,5,6,7 C). 4,5,6,1,2,7,3 D).6,4,5,7,1,2,3
Suy luận nhanh:

pH
(axit)
< pH
(trung tính)
< pH
(bazo)
Nên loại C và D vì BaCl
2
là chất trung tính ko thể lớn nhất được .Loại B vì
NaOH là bazo ko thể bé nhất được .Suy ra đáp án đúng A

Suy luận chi tiết:
axit Trung tính Bazo
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2
-
BaCl
2
Ba(OH)
2
→ Ba
2+


+ 2OH
-

HCl → H
+
+ Cl
-
NaOH → Na
+
+ OH
-

CH
3
COOH ↔ H
+
+ CH
3
COO
-
NH
3
+ H
2
O ↔ NH
4
+
+ OH
-


Nồng độ H
+
càng lớn pH càng bé, nồng độ OH
-
càng lớn pH càng lớn. nên thứ tự đúng là A

VD 18: Dãy gồm các chất đều có tính bazo
A.HI, S
2-
, PO
4
3-
, NaOH B.HCO
3
-
; NH
3
; NaOH; H
2
O
C.CH
3
COO
-
, S
2-
, NH
3
,PO
4

3-
D.HSO
4
-
; NH
4
+
; HCO
3
-
; Ba(OH)
2

Cách làm : Đáp án đúng C








16

Ng
NgNg
Ngày th
y thy th
y thứ



1 1
1 11 1
1 1


CHIỀU HƯỚNG 2:
ĐLBT ĐIỆN TÍCH VÀ CÁCH LÀM BÀI TOÁN ION
Những chú ý khi làm bài:
*ĐLBT điện tích : trong dung dịch thì tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm.
*Khi nào thì làm một bài toán hóa theo phương trình ion:
Trường hợp 1 nếu bài ra ở dạng ion bắt buộc các bạn phải làm ở dạng ion (xem ví dụ 2,3,4). Trường
hợp 2 là nếu đề bài ra ở dạng phân tử nhưng các bạn nhận thấy được rằng số pt thể hiện ở dạng p/tử
lớn hơn nhiều số pt thể hiện ở dạng ion thì các bạn nên làm theo pt ion (xem ví dụ 6,7,8)

VD 1: Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe
2+
, 0,2 mol Al
3+
, x mol Cl
-
, y mol 


. Tìm x,y biết rằng khi cô cạn
dung dịch thì thu được 46,9 (g) chất rắn khan.
Cách làm: Áp d
ụng đlbt điện tích → 0,1.2 + 0,2.3 = x + y.2 (1)

m

chất rắn khan
= 46,9(g)
→ 0,1.56 + 0,2.27 + 2.35,5 + y.96 = 46,9 (2)

Giải hệ 1 và 2
→ x=……… y =……

17


B-2014: Dung dịch X gồm 0,1 mol K
+
; 0,2 mol Mg
2+
; 0,1 mol Na
+
; 0,2 mol Cl
-
và a mol Y
2-
. Cô cạn dung dịch X
thu được m gam muối khan . Ion Y
2-
và giá trị của m là
A.CO
3
2-
và 30,1 B.SO
4
2-

và 56,5 C.CO
3
2-
và 42,1 D.SO
4
2-
và 37,3
Cách làm :
Để tồn tại được trong dung dịch X thì Y
2-
phải là ion không gây ra pứ với các ion trong dung dịch và phải thõa mãn
định luật bảo toàn điện tích
Xét A và C loại vì in CO
3
2-
pứ với Mg
2+
tạo ta kết tủa MgCO
3

Xét đáp án D thấy SO
4
2-
không gây ra pứ nào, khi đó ta có : 0,1 + 0,2.2 + 0,1 = 0,2 + a.2 → a = 0,2
Khối lượng muối khan là 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 + 0,2.96 = 37,3
VD 2 (B-2012): Một dung dịch gồm : 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,02 mol HCO

3
-
; và a mol ion X ( bỏ
qua sự điện li của nước ).Ion X và giá trị của a là
A.NO
3
-
và 0,03 B.Cl
-
và 0,01 .CO
3
2-
và 0,03 D. OH
-
và 0,03
Cách làm :
Để tồn tại được trong dung dịch X thì Y
2-
phải là ion không gây ra pứ với các ion trong dung dịch và phải thõa mãn
định luật bảo toàn điện tích .
Xét đáp án A ta thấy NO
3
-
ko gây ra pứ nào , mặt khác nó còn bảo đảm định luật bảo toàn điện tích : 0,01 +
0,02.2 = 0,02 + 0,03 . Vậy đ/án đúng A

VD 3: Cho dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào 100ml dung dịch X có chứa các ion: 


"






7 Thì có
23,3(g) một kết tủa được tạo thành và 6,72 lít một chất khí ở đktc bay ra. Nồng độ mol/l của (NH
4
)
2
SO
4

NH
4
NO
3
trong dung dịch X là bao nhiêu
A.1M và 1M B) 2M và 2M C)1M và 2M D) 2M và 3M

Cách làm: Bài toán này cho ở dạng ion nên bắt buộc ta phải viết pt ion để làm
.







89:1



;9:1





























/"<

=6*


/=6*


<=6*

+ 
>ư











.Pt ion xảy ra là
NH
4
+

+ OH
-
→ NH
3
↑ + H
2
O
(2x+y)→ (2x+y) mol
SO
4
2-
+ Ba
2+
→ BaSO
4

n
NH3
= 2x+y = 6,72/22,4
n
BaSO4
= x = 23,3/233

suy ra: x=0,1mol → [(NH
4
)
2
SO
4
]= 0,1/0,1=1M

18

x→ x mol y= 0,1mol → [NH
4
NO
3
]= 0,1/0,1= 1M

VD 6(A-2010): Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,688 lít khí H
2
(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H
2
SO
4
,

tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi
dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 18,46 gam. B. 12,78 gam. C. 14,62 gam. D. 13,70 gam
Cách làm:

Cách 1: thông thường
Na + H
2
O
→ NaOH + H
2

K + H

2
O
→ KOH + H
2

Ba + H
2
O
→ Ba(OH)
2
+ H
2

NaOH
KOH + HCl , H
2
SO
4

Ba(OH)
2
d
2
Y
d
2
X
số pt xảy ra khi cho X pứ vơi Y là 6
nếu làm theo cách này thì quá dài
Cách 2: giải nhanh

Đặt công thức tổng quát của 3 kim loại là M
M + nH
2
O
→ M(OH)
n
+
?
@
A
H
2

0,24/n (mol) ←0,12 mol
B

CDE
&









F
G



H=6*
IB

JD 1K89:1



D8






















L/=6**

/=6*


/=6*

pt ion: OH
-
+ H
+
→ H
2
O
0,24 6x
pứ trung hòa nên: n
H
+
= n
OH
-
→ 0,24=0,6x
→ x = 0,04 ; m
muối
= m
3kl
+ m
Cl
-


+ m
SO4
2-


= 8,94 + 4x.35,5 + x.96
= 18,46(g) đáp án A



VD B-2013: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X
vào H
2
O, thu được dung dịch Y và 537,6ml khí H
2
O(đktc). Dung dịch Z gồm H
2
SO
4
và HCl, trong đo số
mol HCl gấp 2 lần số mol H
2
SO
4
. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m(gam) hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
A.3,792 B.4,656 C.4,46 D.2,79
Cách làm: cách làm tương tự cáh 2 như đề khối A-2010.

19


VD 8: Cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M; H
2
SO
4
1M; HNO
3
3M để trung hòa hết 1000ml
dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)
2
0,5M; NaOH 1M và KOH 2M. Và tính khối lượng kết tủa thu được
Cách làm : gọi V là thể tích hỗn hợp axit ta có
.
1@M9:1 



M9:1

NM9:1






























*O=6*


O=6*


O=6*
+ 

PQ9:1R9:1-@9:1



































=6*

HS=6*

T=6*U

=6*

Pt ion xảy ra khi cho 2 hỗn hợp trên pứ là:

H
+
+ OH
-

→ H
2
O
7V mol 4mol
VÌ pứ trung hòa nên số mol H
+
= số mol OH
-

→ 7V=4 → V=4/7

SO
4

2
-
+ Ba
2+
→ BaSO
4

4/7mol 0,5mol
So sánh số mol của SO
4
2-
và Ba
2+
→ m
BaSO4
được
tính theo Ba
2+

→ m
BaSO4
=0,5.233=116,5(g)

VD9 (B-2011): Dung dịch X gồm 0,1mol H
+
, z mol Al
3+
, t mol NO
3
-

và 0,02 mol SO
4
2-
. Cho 120 ml dung
dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)
2
0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc , thu được 3,732 gam kết
tủa. Giá trị của z, t lần lượt là
A.0,02 và 0,012 B.0,012 và 0,096 C.0,02 và 0,12 D. 0,12 và 0,02

Cách làm:
ĐLBT điện tích cho dung dịch X: 0,1 + z.3 = t +0,02.2. Thay đáp án thì thấy B và C phù hợp.
Thử với đ/án B vào làm thấy kết quả thu được lượng kết tủa với đề bài cho là 3,732 nên loại
→ Đ/án đúng C

A- 2014: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị
của x là
A. 0,3. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,1.
Cách làm : HCl = 0,002 mol , NaOH = 0,01x mol
Cách 1:
Ta có H
+
+ OH
-
→ H
2
O
Bđ: 0,002 0,01x
Vì pứ trung hòa nên n
H

+
= n
OH
-
→ 0,002 = 0,01x
a
Ta có HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
Bd:0,002 0,01x
Vì pứ trung hòa nên n
H
+
= n
OH
-
→ 0,002 = 0,01x
20

Suy ra x= 0,2

Suy ra x= 0,2

A - 2014: Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H
2
SO
4
.3SO
3
vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu

được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10
Cách làm :
Cho oleum vào nước thì : H
2
SO
4.
3SO
3
+ H
2
O → 4H
2
SO
4

Pứ: 0,005→ 0,02 mol
Trung hòa 0,02 mol H
2
SO
4
cần 0,001V mol KOH
H
2
SO
4
+ 2KOH → K
2
SO
4

+ H
2
O
Bđ: 0,02 0,001V
Vì pứ trung hòa nên n
H
+
= n
OH
-
→ 0,02.2 = 0,001V Suy ra V= 40 ml

Ngày thứ 12


KH
KHKH
KHÔNG
NG NG
NG


KHU
KHUKHU
KHUẤT PH
T PHT PH
T PHỤC
CC
C




Có lẽ đã từng trong đời chúng ta thấy cuộc sống có quá nhiều khó khăn, quá
nhiều chông gai thử thách và đôi khi thật bất công bằng, người thì được quá
nhiều, người thì không có gì…Cũng có nhiều ước mơ được viết ra, được nói lên vô
cùng tươi đẹp và ý nghĩa nhưng rồi nó vẫn chỉ là giấc mơ để thi thoảng bên chén
trà người ta nói với nhau! Ước mơ, khát vọng suy cho cùng ít nhiều ai chẳng có
nhưng không có nhiều người hiện thực được ước mơ, được khát vọng của mình
bởi những khó khăn, những thử thách mà người ta gặp phải trên đường đi đến nó.

21

Có những khó khăn, có những thử thách chúng ta vượt qua, nhưng có những khó
khăn chúng ta tưởng chừng như không thể vượt qua và chúng ta đã từ bỏ…
Cuộc sống vốn không chỉ có màu hồng, khó khăn luôn luôn là một phần tất
yêu của cuộc sống, khó khăn đó ai cũng gặp phải chứ đâu phải dành riêng cho ta!
Nhưng có hàng ngàn hàng triệu người trên thế giới này vẫn thành công vì họ luôn
luôn nỗ lực, họ không bao giờ đầu hàng. Những người thành công ấy có đủ thành
phần từ người bình thường tới những người gặp khuyết tật nặng nề như Nick
Vujicic (Nick là một người đặc biệt, vì anh không có chân, không có tay khi sinh
ra vì thế mà anh có biệt danh “sọ dừa” Nhưng vượt lên tất cả, anh đã sống một
cuộc sống tuyệt vời)!
Đừng ngồi đó than vãn với những khó khăn mà mình đang gặp
phải, bởi bạn có than cỡ nào khó khăn cũng không được giải
quyết và khát vọng vẫn chỉ là khát vọng. Hãy đứng lên hành động
và đừng bao giờ đầu hàng!

CHIỀU HƯỚNG 3: PHƯƠNG TRÌNH ION ĐỐI VỚI HỢP CHẤT CỦA NITO
BTTQ 1:
M + HNO

3
→ M(NO
3
)
n
+ sp khử (NO, NO
2
, N
2
, N
2
O,NH
4
NO
3
) + H
2
O
Có pt ion là M + H
+
+ NO
3
-
→ M
n+
+ sp khử + H
2
O
Chính vì vậy nếu đề bài toán cho kim loại pứ với hỗn hợp (HNO
3

và H
2
SO
4
) hoặc (HNO
3
với một axit
khác) hoặc cho kim loại pứ với hỗn hợp chứa 2 ion NO
3
-
và H
+
(như hỗn hợp NaNO
3
và HCl ….) thì ta
phải chuyển pt về dạng ion để làm.
VD (A-2011): Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO
3
0,6M và H
2
SO
4
0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau
phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam. B. 22,56 gam . C. 19,76 gam. D. 19,20 gam
22

Cách làm: Cu pứ với hỗn hợp d
2






P

R@
9:1










P

R
9:1
























H=6*


HT=6*


HT=6*

3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-
→ 3Cu

2+
+ 2NO
↑ + 4H
2
O
Bđ: 0,12 0,32 0,12
Pư: 0,12→ 0,32 0,08 0,12
dư(0,04)
Dung dịch sau pứ gồm có: Cu
2+
0,12mol ; NO
3
-

(dư)
0,04mol; SO
4
2-
0,1mol
m
muối khan
= 9
%

I9



I9




= 19,76(g)
Chú ý: Có bạn sẽ thắc mắc làm sao để cân bằng được pt ion trên .
Cách thông thường :hãy cân bằng pt phân tử xong rồi tách chuyển về dạng ion.
Cách cb nhanh

 các bạn hãy đăng kí lớp học ôn để chúng tôi có thể giảng giải mẹo chi tiết.

A-2014: Có ba dung dịch riêng biệt: H
2
SO
4
1M; KNO
3
1M; HNO
3
1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2),
(3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V
1
lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V
1
lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V
2
lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So
sánh nào sau đây đúng?

A. V
2
= 3V
1
. B. V
2
= V
1
. C. V
2
= 2V
1
. D. 2V
2
= V
1
.
Suy luận : 3Cu + 8H
+

+ 2NO
3
-
→ 2Cu
2+
+ 2NO↑ + 4H
2
O
TN1: 4V
1

lít ← V
1
lít
TN2: 8V
1
lít ← 2V
1
lít
Nhận thấy n
H
+

(TN2)
= 2 n
H
+

(TN1)
→ (1) là KNO
3
; (2) HNO
3
; (3) H
2
SO
4

3Cu + 8H
+


+ 2NO
3
-
→ 2Cu
2+
+ 2NO↑ + 4H
2
O
TH1: bđ: 5.10
-3
mol
10.10
-3
mol
Pứ: 5.10
-3
→ 10/8 → V
1
= 22,4 . 10/8
TH3: bđ: 15.10
-3
5.10
-3

Pứ: 15.10
-3
→ 30/8 → V
2
= 22,4 . 30/8 → V
2

= 3 V
1


23

VD (A-2013): Cho thêm m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H
2
SO
4
và HNO
3
, thu được dung dịch X
và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H
2
SO
4
dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y . Biết
trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hêt 2,08 gam Cu
(không tạo thành sản phẩm khử của N
+5
). Biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A.2,40 B.4,06 C.3,92 D.4,2
Suy luận: Ở bài này mún giải nhanh thì phải gộp 2 lượng H
2
SO
4
và 2 lượng NO lại với nhau
Fe + 4H

+
+ NO
3
-
→ Fe
3+
+ NO + 2H
2
O
0,07 0,07
←0,07

Fe
(dư)
+ 2Fe
3+
→ 2Fe
2+

x
→ 2x mol

2Fe
3+
(dư)
+ Cu
→ 2Fe
2+
+ Cu
2+


(0,07-2x)
→ (0,07
-2x)/2
Vì Cu pứ vừa đủ → (0,07-2x)/2 = 2,08/64
→ x= 0,0025mol

→ m
Fe
= (0,07 + 0,0025).56 = 4,06 gam

VD (A-2009): Cho m (g) bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2
0,2M và H
2
SO
4
0,25M. Sau
khi các phản ứng xay ra hoàn toàn thu được 0,6m (g) hỗn hợp bột kim loại và V (lít) khí NO duy nhất. Giá
trị của m và V lần lượt là
A.17,8 và 4,48 B.17,8 và 2,24 C.10,8 và 4,48 D.10,8 và 2,24
Cách làm: Fe + V



PRW9:1




P@9:1



























H=6*



H=6*%

HTL=6*


H=6*


Vì sau pứ thu được hỗn hợp kim loại nên Fe phải còn dư .Hỗn hợp kim loại đó là Fe(dư) và Cu. Ta có
Fe + 4H
+
+ NO
3
-
→ Fe
3+
+ NO↑ + 2H
2
O
Bđ: 0,4 0,32
Pư: 0,1 ←0,4→ 0,1 0,1 0,1 V
NO
= 0,1.22,4=2,24mol
Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu

pứ: 0,16 ←0,16→ 0,16mol
Fe + 2Fe
3+
→ 3Fe
2+

Pư: 0,05 ← 0,1

24

Đặt n
Fe dư
= x mol → Ta có m
Fe ban đầu
= (0,1 + 0,05 + 0,16 + x).56 = m x =
m
hỗn hợp kim loại
= x.56 + 0,16.64 = 0,6m m = 17,8(g)

VD (B-2014): Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO
3
, thu được dung
dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N
2
và H
2
. Khí Y có tỉ khối so với H
2
bằng
11,4. Giá trị của m là

A. 18,035. B. 18,300. C. 16,085. D. 14,485.

Cách làm :
Mg + 2H
+
→ Mg
2+
+ H
2

0,005 0,01 0,005 ←0,005mol
5Mg + 12H
+
+ 2NO
3
-
→ 5Mg
2+
+ N
2
↑ + 6H
2
O
0,1 0,24 0,04 0,1 ←0,02
4Mg + 10H
+
+ NO
3
-
→ 4Mg

2+
+ NH
4
+
+ 3H
2
O
(0,145-0,1-0,005)→ 0,1 0,01 0,04 0,01
Dung dịch X gồm 0,35 mol Cl
-
( vì Cl
-
= H
+
)
0,05 mol K
+
(vì K
+
= NO
3
-
)
0,145 mol Mg
2+

0,01 mol NH
4
+


Vậy m
muối
= 0,35.35,5 + 0,05.39 + 0,145.24 + 0,01.18 = 18,035 gam











25

BTTQ 2:
Nếu đề bài toán cho dung dich muối tác dụng với dung dịch NH
3
thì các bạn cần phải ghi nhớ :
Muối
(tan)
+ NH
3
+ H
2
O → Bazo + muối (NH
4
+
) .ĐK xảy ra pứ là Bazo phải kết tủa

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 

I 












→Fe(OH)
3
↓ + (NH
4
)
2
SO
4
(Fe

3+

+ NH
3
+ H
2
O→Fe(OH)
3
↓ + NH
4
+

)
AlCl
3
+ NH
3
+ H
2
O
→ Al(OH)
3
↓ + NH
4
Cl ( Al
3+
+3NH
3
+3H
2

O
→Al(OH)
3
↓ + 3NH
4
+
)
CuSO
4
+ NH
3
+ H
2
O
→ Cu(OH)
2
X+ (NH
4
)
2
SO
4
( Cu
2+
+2NH
3
+2H
2
O
→Cu(OH)

2
↓ +2NH
4
+
)
Chú ý 1: Muối của Ag
+
, Cu
2+
, Zn
2+
tác dụng với NH
3
vừa đủ hoặc thiếu thì tạo kết tủa. CÒn NH
3
dư thì sẽ
tạo phức tan ví dụ
AgNO
3
+ 2
>+
→ [Ag(NH
3
)
2
]NO
3
ption: Ag
+
+ 4NH

3 (dư)
→ [Ag(NH
3
)
2
]
+

CuSO
4
+ K
>+
→ [ Cu(NH
3
)
4
] SO
4
Cu
2+
+ 4NH
3 (dư)
→ [Cu(NH
3
)
4
]
2+

ZnCl

2
+ 
>+
→ [ Zn(NH
3
)
4
] Cl
2
Zn
2+
+ 4NH
3 (dư)
→ [Zn(NH
3
)
4
]
2+
Chú ý 2: Hidroxit của bạc ,đồng ,kẽm tác dụng với NH
3
dù NH
3
thiếu, dư hay vừa đủ thì cũng đều tạo thành
phức hết vi dụ : Cu(OH)
2
+ NH
3
→ [ Cu(NH
3

)
4
] (OH)
2


Câu 1: Cho dung dịch X gồm CuCl
2
, FeCl
3
, MgCl
2
, ZnCl
2
, AlCl
3
tác dụng với dung dịch NH
3
dư, sau pứ
hoàn toàn thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn Z .Cho
khí CO dư đi qua Z nung nóng sau phản ứng hoàn toàn được chất rắn G. G gồm:
A.Cu,Fe, MgO, Zn,Al B.Cu,Fe, MgO C.MgO, Fe, Al D.Fe, MgO, Al
2
O
3

Đáp án D
Câu 2: Cho NH
3
dư vào dung dịch A gồm FeCl

3
, ZnCl
2
, CuCl
2
và MgCl
2
sau phản ứng hoàn toàn lấy kết tủa
và đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho Khí H
2
dư đi qua B nung
nóng sau pứ hoàn toàn thu được chất rắn X gồm
A.Zn,Al,Cu,MgO B.Mg, Fe C.MgO, Fe D.Zn, MgO, Fe
Đáp án C

VD 1: Dung dịch A chứa x mol Y1
"
 ;9:1V
"
Z9:1


[\PK9:11

7 Cô cạn dung dịch A thu
được 45,2 (g) muối khan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH
3
lấy dư thu được 15,6 (g) kết tủa. Giá
trị của x, y, z là
A.0,2; 0,1; 0,2 B.0,2; 0,1; 0,3 C.0,3; 0,1; 0,2 D.0,2; 0,2; 0,2


Cách làm: Bài toán này cho ở dạng ion bắt buộc ta phải viết pt ở dạng ion để làm

×