Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA Lop4 Tuan 28 CKTKN - MT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.8 KB, 20 trang )

Ngày soạn:13/3/2011
Ngày giảng:Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tốn
TUẦN 28- Tiết 136 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật; hình bình hành và hình thoi.
- Làm BT1, BT2, BT3.
II.Đồ dung dạy học.
- GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu làm bài tập.
Diện tích của hình thoi là 42 cm
2
, biết
đường chéo dài 6cm. Hỏi đường chéo
kia dài bao nhiêu xăng- ti –mét?
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học.
b. Hướng dẫn các bài tập:
Bài 1: Yêu cầu làm vào bảng.
Yêu cầu xem hình bài tập 1
Hình đó là hình gì đã học?
Đọc lần lượt các câu a, b, c, d.
Yêu cầu ghi chữ Đ hay S vào bảng.
Nhận xét và ghi điểm em làm bảng.
Bài 2: Yêu cầu nêu và giải thích
Yêu cầu qua sát hình, trả lời các câu


hỏi và giải thích tại sao?
a) PQ và SR không bằng nhau.
b) PQ không song somh với PS.
c) Các cặp cạnh đối diện song song.
d) Bốn cạnh điều bằng nhau.
Cá nhân giải vào phiếu.
Giải:
Độ dài đường chéo kia là:
42 : 6 = 7(cm)
Đáp số 7cm.
Cá nhân làm băng.
Hình đó là hình chữ nhật.
a) Ghi Đ vì hai cạnh ấy là hai chiều dài
của hình chữ nhật.
b) Ghi Đ vì hai cạnh đó là hai cạnh liên
tiếp trong hình chữ nhật đó.
c) Ghi Đ vì hình đó là hình chữ nhật
nên có 4 góc vuông.
d) Ghi S vì 4 cạnh đó là 4 cạnh của
hình chữ nhật.
-Cá nhân nêu và giải thích.
a) Là sai vì PQ và SR là hai cạnh của
hình thoi.
b) Là sai vì hai cạn ấy là hai cạn của
hình thoi.
c) Là đúng vì hình thoi có tính chất ấy.
d) Là đúng đó là tính chất của hình
Nhận xét ghi điểm.
Bài tập hai củng cố kiến thức gì?
Bài 3: Yêu cầu làm phiếu.

Phát phiếu cho cá nhân, yêu cầu làm
bài.
Thu chấm và nhận xét.
4.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu nêu lại nội dung củng cố.
- Nhận xét chung tiết học.
thoi.
Củng cố về tính chất của hùnh thoi.
Nhận phiếu và làm.
Câu A đúng vì diện tích hình vuông là
5 x 5 = 25 cm
2
.
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Cá nhân nêu lại nội dung.
Tập đọc
Tiết 55 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/
phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội nung đoạn
đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn
bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : phiếu bốc thăm
III.Hoạt động dạy học :
1.ổ n định tổ chức;
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:

a: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
b: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập
đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi
cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc
thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2
đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào khơng đạt
GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
c: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là
truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm Người ta
là hoa đất.
- Gọi HS đọc u cầu bài tập.
- GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập
đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm
Người ta là hoa đất. Hỏi HS Trong chủ điểm
Người ta là hoa đất ( tuần 19,20, 21) có những bài
tập đọc là truyện kể?
HS lên bốc thăm và trả
lời câu hỏi
-HS nêu
-Bốn anh tài, Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa.
- GV cho HS làm bài vào vở .
GV nhận xét KL:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Bốn anh
tài
Ca ngợi, sức khoẻ,

tài năng, nhiệt
thành làm việc
nghĩa của 4 anh em
Cẩu Khây.
Cẩu Khây,
Nắm Tay
Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát
Nước, Móng
Tay Đục
Máng, u
Tinh.
Anh
hùng lao
động
Trần Đại
Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng
lao động Trần Đại
Nghĩa đã có những
cống hiến xuất cho
sự nghiệp quốc
phòng và xây dựng
nền khoa học trẻ.
Trần Đại
Nghĩa
4: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
-HS làm bài vào vở, chữa

bài.
HS theo dõi
Ngày soạn:13/3/2011
Ngày giảng:Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Chính tả
Tiết 28 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), khơng mắc
q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể,
tả hay giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV :bảng phụ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổ n định tổ chức;
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học
b: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy, gọi 2
HS đọc lại.
- GV tìm các từ khó và hướng dẫn
HS viết các từ khó ra bảng con.
- HS đọc.
- HS viết bảng con: rực rỡ, tinh khiết,
- GV nhận xét và cho HS nêu
cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV cho HS viết bài.
- GV thu bài chấm và nhận xét

c. Đặt câu.
Bài 2.
- GV gọi HS nêu u cầu bài tập.
- GV nhắc? Bài tập 2a u cầu đặt
các câu văn tương ứng với kiểu câu kể
nào các em đã học?
- Bài tập 2b u cầu đặt các câu
văn tương ứng với kiểu câu kể nào các
em đã học?
- Bài tập 2c u cầu đặt các câu
văn tương ứng với kiểu câu kể nào các
em đã học?
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
bốc bay lên, tản mát.
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- HS viết bài
- HS sốt lỗi.
Bài 2:
2 em đọc
- Kiểu câu Ai làm gì?
- Kiểu câu Ai thế nào ?
- Kiểu câu Ai là gì?
- HS làm bài- đặt câu kể.
- Một vài em làm bảng nhóm.
- HS phát biểu bài làm của mình.


Tốn
Tiết 137 GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I.Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Làm BT1, BT3.
II. Đồ dung dạy học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổ n định tổ chức;
2.Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu làm bài tập sau:
Tính diện tích của hình thoi biết hai đường
chéo lần lượt là 13m và 150 dm.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu: Nêu nv của bài học.
b. Hướng dẫn thực hiện:
Nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe
khách
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ.
- Cá nhân làm vào nháp, 1 hs lên
bảng giải.
Cá nhân vẽ vào phiếu, một em lên
bảng vẽ.
5 xe tải
GV đặt vấn đề: Số xe tải bằng mấy phần
số xe khách?
GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số xe tải
và số xe khách là 5 : 7 hay
7

5
. Tỉ số này
cho biết số xe tải bằng
7
5
số xe khách.
GV tiếp tục đặt vấn đề: Số xe khách bằng
mấy phần số xe tải?
GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của
số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay
5
7
. Tỉ
số này cho biết số xe khách bằng
5
7
số xe
tải.
Treo bảng ghi ví dụ 2, yêu cầu trả lời các
câu hỏi lần lượt, ghi lên bảng
Vậy để tìm tỉ số của a và b ta làm sao?
c.Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu làm bảng.
Đọc lần lượt câu a, b, c, d yêu cầu học sinh
làm.
Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu làm phiếu.
Thu chấm và nhận xét.
-Nx, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò. Yêu cầu nêu lại cách

viết tỉ số cảu hai số.
Để làm tốt các bài toán có liên quan đến tỉ
số sau này, các em cần nắm cách viết tỉ số
của hai số.
Về xem lại bài và chuẩn bò bài Tìm hai số
khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
Nhận xét tiết học.

7 xe khách
Bằng
7
5
số xe khách
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
Bằng
5
7
số xe tải.
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
Theo dõi.
Cá nhân trả lời.
-Làm bài cn.
Tỉ số của bút đỏ và bút xanh là:
8
2
.
Tỉ số của bút xanh và bút đỏ là:
2
8
.

Cá nhân làm vào bảng.
Cá nhân giải vào vở.
Số con trâu có là: 20 x
4
1
=
5( con).
Đáp số :5 con trâu.
Cá nhân nêu.
Luyện từ và câu
Tiết 55 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), khơng mắc
q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : phiếu bốc thăm
III. Hoạt động dạy học :
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học
b: Kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài
tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV
nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn
đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc
và HTL từ đầu học kì 2 đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào khơng

đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.
c: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Vẻ đẹp mn màu, nội dung chính.
- Gọi HS đọc u cầu bài 2, tìm 6 bài
tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp mn màu
đồng thời nêu nội dung chính của mỗi bài.
GV cho HS làm bài vào vở .
- GV cùng HS nhận xét.
* Nghe viết: Cơ tấm của mẹ
- GV đọc bài thơ cơ Tấm của mẹ
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài
thơ theo thể thơ lục bát; cách dẫn lời nói
trực tiếp.
- GV? Bài thơ nói điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
4: Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
HS mở lại các bài TĐ thuộc
chủ điểm Vẻ đẹp mn màu sau
đó tìm các bài TĐ : Sầu riêng, Chợ
tết, Hoa học trò, Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ
về cuộc sống an tồn, Đồn thuyền
đánh cá.
HS nêu nội dung của từng bài.
- HS theo dõi
- Khen ngợi cơ bé ngoan giống
như cơ Tấm xuống trần giúp đỡ

mẹ cha
HS viết bài.
HS sốt lỗi.
- GV dặn dò, nhận xét
Kể chuyện
Tiết 56 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2( TIẾT 4)
I.Mục tiêu:
Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ,tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta
là hoa đất, Vẽ đẹp mn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2);Biết lựa chọn từ
thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II. Đồ dung dạy học
- Bảng phụ.
II.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học
b: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1,2:
- Gọi HS đọc u cầu bài tập
- GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng
kết vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc một
chủ điểm .
- GV cho đại diện mỗi nhóm lên
trình bày.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc u cầu bài tập.
- GV: ở từng chỗ trống, thử lần lượt
điền các từ cho sẵn vào sao cho tạo ra

cụm từ có nghĩa .
- GV cùng HS nhận xét

- HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải
các bài tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ
điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào
cột tương ứng
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
VD: Người ta là hoa đất

Từ ngữ Thành ngữ, tục
ngữ
Tài hoa, tài giỏi Người ta là hoa
đất
Tài nghệ, tài ba Nước lã mà …
mới ngoan
-tập luỵên, đi bộ… khoẻ như vâm.
Bài 3:
Vẻ đẹp mn màu
- đẹp, đẹp đẽ, xinh Mặt tươi như hoa.
đẹp,…
- thuỳ mị, dịu dàng Tốt gỗ hơn tốt ,
hiền nước sơn.
dịu…
Những người quả cảm
gan dạ, anh hùng, vào sinh ra tử
anh dũng, can đảm, Gan vàng dạ
4. Củng cố, dặn dò.
-GV giáo dục cho HS tinh thần dũng
cảm vượt qua khó khăn.

-GV dặn dò ,nhận xét
can trường… sắt
HS làm bài, phát biểu:
Lời giải:
a. tài đức- tài hoa
b. đẹp mắt-đẹp đẽ.
c. Dũng sĩ- dũng khí-dũng cảm.
Ngày soạn:13/3/2011
Ngày giảng:Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
Tập đọc Tiết 28 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Những người quả cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : phiếu bốc thăm
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học
b: Kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng.
- GV cho từng HS lên bốc thăm các bài
tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV
nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn
đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc
và HTL từ đầu học kì 2 đến tuần 27).
- GV nhận xét cho điểm. HS nào khơng
đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau.

c: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài
tập đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ
điểm Những người quả cảm.
- Gọi HS đọc u cầu bài tập.
GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập
đọc là truyện kể trong chủ điểm Những
người quả cảm. Hỏi HS Trong chủ điểm
Những người quả cảm, có những bài tập
đọc nào là truyện kể?
- GV cho HS làm bài vào vở .
GV nhận xét KL:
HS lên bốc thăm và trả lời câu
hỏi
HS nêu
- Khuất phục tên cướp biển,
Ga-vrốt ngồi chiến luỹ, Dù
sao trái đất vẫn quay, Con sẻ.
HS làm bài vào vở, chữa bài.
HS theo dõi
Tờn bi Ni dung chớnh Nhõn vt
Khut
phc tờn
cp
bin
Ca ngi hnh ng dng cm ca
bỏc s Ly trong cuc i u vi
tờn cp bin hung hón, khin hn
phi khut phc.
Bỏc s Ly, tờn cp bin.
Ga-vrt

ngoi
chin
lu
Ca ngi lũng dng cm ca chỳ bộ
Ga-vrt, bt chp nguy him, ra
ngoi chhin lu nht n.
Ga-vrt
ng-giụn ra
Cuc-phõy -rc
Dự sao
trỏi t
vn quay
Ca ngi hai nh khoa hc Cụ-pộc
nớch v Ga li lờ dng cm , kiờn trỡ
bo v chõn lớ khoa hc.
Cụ-pộc nớch Ga li lờ
Con s Ca ngi hnh ng dng cm ca
con s m, x thõn cu s con.
Con s m, Nhõn vt tụi, Con
chú
4: Cng c, dn dũ.
- GV cựng HS h thng bi
- GV dn dũ, nhn xột
Toỏn
Tit 138:TèM HAI S KHI BIT TNG V T S CA HAI S ể
I. Mc tiờu:
-Bit cỏch gii bi toỏn Tỡm hai s khi bit tng v t s ca hai s ú.
- Lm BT1.
II. dung dy hc
- GV: Bng ph

III. Hot ng dy hc ch yu:
1. n nh t chc;- HS hỏt
2.Kieồm tra baứi cuừ
- GV cho HS nờu t s ca s HS
nam vi HS c lp trong lp.
-GV nhn xột, ghi im.
3. Dy bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Gii cỏc bi toỏn.
Bi toỏn 1:
-GV nờu bi toỏn. Phõn tớch toỏn,
V s on thng: s bộ c biu th
l 3 phn bng nhau, s ln c biu
th l 5 phn nh th.
- Hng dn HS gii:
- Tỡm tng s phn bng nhau
- Tỡm giỏ tr mt phn.
- Tỡm s bộ
- Tỡm s ln
HS nờu:
24
13
Bi toỏn 1:
- HS thc hin theo ch dn ca GV
3 + 5 = 8
98 : 6 = 12
12 x 3 = 36
12 x 5 = 60
- GV hướng dẫn HS có thể làm gộp
bước 2 và bước 3.

Bài tốn 2:
GV hướng dẫn HS tương tự.
c: Thực hành.
Bài 1:
- GV cho nêu bài tốn.
- GV hướng dẫn HS các bước giải:
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bé
- Tìm số lớn
- GV cùng HS nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm các
phần còn lại.
4: Củng cố,dặn dò
- GV cho HS nêu các bước tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số .
- GV dặn dò, nhận xét
Bài tốn 2:
- HS lên bảng chỉ và nêu.
Bài 1:
HS làm bài
1 em lên bảng làm bài.
Tổng số phần bằng nhau là:
2+7=9 (phần)
Số bé là:
333:9x2=74
Số lớn là:
333-74= 259
Đ/S: Số bé: 74
Số lớn: 259

Tập làm văn
Tiết 28 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 6)
I.Mục tiêu :
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học:Ai
làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng
(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học,
trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II.Đồ dùng
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học
b: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc u cầu bài tập.
- GV chia lớp thành nhóm 4 và cho
các nhóm tự làm bài.
- GV nhắc HS xem lại các tiết
LTVC đã học về các kiểu câu kể Ai làm
Bài 1:
- HS đọc
Các nhóm HS làm bài, trình bày
gì?; Ai thế nào?; Ai là gì? để lập bảng
phân biệt cho đúng.
- GV cho các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét


Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý: Các em lần lượt đọc
từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu
thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của
từng câu.
- GV cùng HS nhận xét

Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập , nhắc
HS : trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ
Ly, các em cần sử dụng : câu kể Ai là
gì?,Ai làm gì? Ai thế nào?
Ai làm
gì?
Ai thế
nào?
Ai là
gì?
Định
nghĩa
-CN trả
lời câu
hỏi :Ai
(con
gì)?
-VN trả
lời câu
hỏi
:Làm

gì?
VN là
ĐT,
cụm
ĐT
-CN trả
lời câu
hỏi :Ai
(con
gì)?
-VN trả
lời câu
hỏi
:Thế
nào?
VN là
TT,ĐT,
cụm
TT,ĐT
-CN trả
lời câu
hỏi :Ai
(con
gì)?
-VN trả
lời câu
hỏi :Là
gì?
VN là
DT,

cụm DT
Ví dụ Các cụ
già nhặt
cỏ đốt
lá.
Bên
đường ,
cây cối
xanh
um.
Hồng
Vân là
học
sinh
lớp 4A.
Bài 2:
HS làm bài:
Câu Kiểu câu Tác dụng
Câu1
Ai là gì? Giới thiệu
nhân vật tôi.
Câu 2 Ai làm gì? Kể các hoạt
động của
Nhân vật
tôi.
Câu 3 Ai thế nào? Kể về đặc
điểm, trạng
Thái của
buổi chiều
ở làng ven

sông.
Bài 3:
- HS viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét.
4: Củng cố,dặn dò
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
Ngày soạn:13/3/2011
Ngày giảng:Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Tốn
Tiết 139 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT1, BT2.
II . Đồ dung dạy học:
GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu làm bài tập sau:
Tổng hai số bé nhất có 4 chữ số. Tỉ số
của hai số là
5
3
. Tìm hai số đó.
3. Bài mới.
a. Giới thiêu: Nêu nv của tiết học
b. Hướng dẫn các bài tập:
Bài 1: Yêu cầu nêu kết quả

Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+Bài thuộc dạng toán gì?
+Nêu các bước giải?
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:-Gọi 1 HS đọc đề.
+Hd giải.
Cá nhân làm, nhận xét bài bạn.
1 HS đọc đề.
+Tổng hai số là 198,tỉ số của hai số là
.
8
3
+Tìm hai số đó.
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai
số đó.
-HS nêu các bước giải
Giải
-Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 8
phần như vậy
Tổng số phần bằng nhau là:
3+8=11(phần)
Số bé là: 198:11x3=54
Số lớn là: 198-54=144
Đáp số: 54;144
1 HS đọc đề.
-Cả lớp làm VBT.
-Yêu cầu HS làm VBT.
-Chấm và nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: cho HS KG làm.

+Hd giải:
-Yêu cầu HS làm PHT.
-Chấm và nhận xét bài làm của HS.
.
4.Củng cố,dặn dò:
-Nêu các bước giải bài toán tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
-Nx chung tiết học.
-Chuẩn bò bài Luyện tập, nhận xét
chung tiết học.
Giải
-Tổng số phần bằng nhau là:
2+5=7(phần)
Số cam là : 280:7x2=80(quả)
Số quýt là: 280-80=200(quả)
Đáp số: 80 quả;200quả
-1 HS đọc đề.
Giải
Số học sinh của cả hai lớp là:
34+32=66(học sinh)
Số cây mỗi học sinh trồng là:
330:66=5(cây)
Số cây lớp 4A trồng là:
5x34=170(cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
330-170=160(cây)
Đáp số:170 cây;160cây
-HS trả lời.
Luyện từ và câu
Tiết 56. Kiểm tra đọc hiểu- Luyện từ và câu

I.Mục tiêu :
- Đọc tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn
bản tự sự.
II.Đồ dùng
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học
b: Hướng dẫn HS làmbài KT.
- Phát đề cho học sinh làm bài
- HS làm bài,
- -Theo dõi giúp đỡ
4: Củng cố,dặn dò
- Thu bài về chấm
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ
Tiết 28:NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ Mục tiêu:
+ Học xong bài , HS có khả năng :
- Dựa vào bản đồ ,lược đồ ,và những tranh ảnh để trình bày được những đặc
điểm dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung :tập trung khá đông ,chủ yếu là
người Kinh ,người Chăm ,và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận .
- Nêu đặc điểm tiêu biểu của hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền
Trung: sự phát triển của các ngành nghề , điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản
xuất

- Giáo dục HS học tập sự chăm chỉ ,vượt khó của người dân miền Trung .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ dân cư Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung .
-Tranh ảnh về con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền
Trung.
III/Hoạt động dạy học
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 em lên bảng
H:Kể tên các đồng bằng nhỏ ở miền
Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam ?
H:Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên
hải miền Trung ?
H: Nêu ghi nhớ ?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài – ghi đề bài
b. Hoạđộng 1 : Dân cư tập trung khá đông
úc
GV giới thiệu : Đồng bằng duyên hải miền
trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương
đối thuận tiện cho sinh hoạt và sản xuất
nên dân cư tập trung khá đông đúc .
Ba em trả lời
+ HS nhắc đề bài .
GV treo bản đồ phân bố dân cư vùng đồng
bằng duyên hải miền Trung .
H:So sánh lượng người sinh sống ở ven
biển miền Trung với 2 đồng bằng Bắc Bộ
và Nam Bộ .
H:Dân cư ở miền Trung có những dân tộc

nào ?
H:Dựa vàotranh ảnh nêu trang phục của
người Kinh và người Chăm ?
c)Hoạtđộng2:Hoạt độngsản xuất của
người dân
-HS quan sát các hình 3 đến hình 8 trong
SGK cho biết :
H: Người dân ở đây có những ngành nghề
gì ?
H:Em có thể kể tên một số loại cây trồng
ở đây ?
H:Kể tên một sốthuỷ sản ,con vật được
chăn nuôi nhiều ở đồng bằng miền Trung ?
d) Hoạt động 3: Các điều kiện để phát
triển sản xuất .
Yêu cầu HS nhắc các nghề chính ở đây .
H: Vì sao người dân ở đây lại phát triển
những nghề sản xuất đó ?
GV kết luận : Mặc dù thiên nhiên gây lũ
lụt đột ngột, khí hậu khắc nghiệt ,người
dân đồng bằng duyên hải miền Trungvẫn
biết tận dụng các điều kiện thiên nhiên
thuận lợi để phát triển các ngành nghề phù
hợp cho đời sống của mình và phục vụ
-HS quan sát
Số người ở ven biển miền Trung ít hơn
2 đồng bằng nêu trên .
+Dân tộc Kinh ,Chăm và một số ít dân
tộc khác sống hoà hợp .
+ Người Chăm mặc váy dài ,có đai

thắt lưng và khăn choàng đầu .
+ Người Kinh mặc áo dài .
-Các ngành nghề :Trồng trọt , chăn
nuôi ,nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và
nghề làm muối .
-Đồng bằngThanh Nghệ Tónh trồng lúa
và trồng nhiều lạc , đồng bằngBình Trò
Thiên trồng nhiều sắn ,mía ;đồng bằng
Nam –Ngãi , đồngbằng Bình Phú
Khánh Hoà ,đồng bằng Ninh Thuận –
Bình Thuận trồng lúa , bông ,mía, dâu
tằm ,nho .
+ Ở đây nuôi nhiều tôm cá ,trâu, bò
+Nơi có đất phù sa tương đối màu mỡ
nên họ trồng lúa.Nơi có đất pha cát
,khí hậu nóng thì họ trồng mía lạc
.Những vùng sát biển thì làm muối
.đánh bắt thuỷ sản ,nơi có đầm phá
nhiều thì nuôi tôm ,cá .
HS lắng nghe
xuất khẩu .
H:Nêu ghi nhớ ?
4.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học
-Về học chuẩn bò bài :Người dân và hoạt
động sản xuất ở đồng bằng duyên hải
miền Trung
( tiếp
HS nêu ghi nhớ .
HS lắng nghe và ghi nhận .
Ngày soạn:13/3/2011

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Tốn
Tiết 140 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT1, BT3.
II. Đồ dung dạy học:
- GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
*Tổng hai số là số bé nhất có 6 chữ
số.Tỉ số của hai số là
5
4
.Tìm hai số
đó.
Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học.
b. Hướng dẫn các bài tập:
Bài 1:Yêu cầu nêu kết quả.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+Bài thuộc dạng toán gì?
+Nêu các bước giải?
Nêu kết quả, nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: -Yêu cầu HS KG làm.
Cá nhân giải, nhận xét bạn làm.

Cá nhân đọc đề và nêu.
Giải:
-Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau
là:
3+1=4(phần)
Đoạn 1 dài là:28:4x3=21(m)
Đoạn 2 dài là:28-21=7(m)
Đáp số:21m;7m
Giải
-Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau
là:
2+1=3(phần)
-Chấm và nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:Yêu cầu nêu kết quả.
+Hd làm bài.
+Y/c làm bài cn.
Yêu cầu nêu kết quả, nhận xét và ghi
điểm.
4.Củng cố,dặn dò:
-Nêu các bước giải bài toán tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số hai số đó.
-Chuẩn bò bài Luyện tập chung
-Nhận xét chung tiết học.
Số bạn nam là:12:3=4(bạn)
Số bạn nữ là:12-4=8(bạn)
Đáp số:4 bạn;8 bạn
-1 HS đọc trước lớp,HS cả lớp đọc
thầm.
Giải
Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ

nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ.
-Theo sơ đồ ,tổng số phần bằng nhau
là:
5+1=6(phần)
Số nhỏ là:72:6=12
Số lớn là:72-12=60
Đáp số:12;60
-HS trả lời.

Tập làm văn
Tiết 56 Kiểm tra định kì giữa học kì 2 (Bài viết)
I.Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài chính tả đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ 15phút khơng
mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức.
-Viết bài văn tả cây đủ 3 phần( MB, TB, KB) rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành
câu; viết đúng chính tả.
II.Đồ dùng
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học
b: Hướng dẫn HS làmbài KT.
- Phát đề cho học sinh làm bài
Đề bài
I . Chính tả
Nghe viết Họa sĩ Tơ Ngọc Vân(SGK
- HS làm bài,
TV 4 Tập II trang 56)

II. Tập làm văn
Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn
quả) mà em thích.
- Theo dõi giúp đỡ
4: Củng cố,dặn dò
- Thu bài về chấm
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ
Tiết 28
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trònh
của nghóa quân Tây Sơn.
Sau khi lËt ®ỉ chÝnh qun hä Ngun Ngun H tiÕn ra Th¨ng Long ,lËt ®ỉ
chÝnh qun hä TrÞnh (n¨m 1786)
-N¾m ®ỵc c«ng lao cđa Quang Trung trong viƯc ®¸nh b¹i chóa Ngun,chóa
TrÞnhmë ®Çu cho viƯc thèng nhÊt ®Êt níc.
II. Đồ dùng:
- Lược đồ khởi nghóa Tây Sơn
- Gợi ý kòch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổ n định tổ chức;- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ
: Thành thò ở TK XVI-XVII
- Hãy mô tả lại một số thành thò của nước ta ở TK XVI-XVII?
- Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thò nói lên tình hình kinh tế nước ta thời
đó như thế nào?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

. HĐ1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc
tiêu diệt chúa Trònh.
- Treo lược đồ -> trình bày sự phát triển
của khởi nghóa Tây Sơn.
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn
Lữ xây dựng căn cứ khởi nghóa tại
Tây Sơn -> đánh đỗ được chế độ
thống trò của họ Nguyễn ở Đàng
- Làm việc cả lớp
+ Lắng nghe
Trong (1777) đánh đuổi được quân
xâm lược Xiêm (1785) nghóa quân Tây
Sơn làm chủ được Đàng Trong và
quyết đònh tiến ra Thăng Long diệt
chính quyền họ Trònh.
2. HĐ2: Cuộc tiến quân ra Bắc của
nghiã quân Tây Sơn.
- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ quyết đònh tiến ra
Thăng Long, lật đổ chính quyền họ
Trònh, thống nhất giang sơn. Được tin,
chúa Trònh Khải đứng ngồi không yên
quân Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về
Thăng Long. Quân Trònh chủ quan ->
quân Tây Sơn đánh đâu thắng đó (treo
lược đồ)
3. HĐ3: Kết quả-Ý nghóa
- Năm 1786, nghóa quân Tây Sơn làm
chủ Thăng Long, mở đầu cho việc

thống nhất lại đất nước.
- Làm việc
- Lắng nghe -> TLCH:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ có quyết đònh gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra
Bắc, thái độ của Trònh Khải và quan
tướng như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây
Sơn diễn ra như thế na?
=> Làm theo nhóm + Phân vai, đóng
vai
+ Trình bày
- Làm việc cả lớp
+ Thảo luận về kết quả và ý nghóa của
sự kiện nghóa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?
- CB: Quang Trung đại phá quân Thanh.

Sinh ho¹t lớp tuần 28
I.Mơc tiªu:
- HS n¾m ®ỵc nh÷ng u khut ®iĨm trong tn qua ®Ĩ cã híng phÊn ®Êu, sưa ch÷a
cho tn tíi.
- RÌn cho HS cã tinh thÇn phª, tù phª.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp.
II. Chn bÞ: Néi dung
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Tỉ trëng nhËn xÐt tỉ m×nh vµ xÕp lo¹i c¸c thµnh viªn trong tỉ.

C¶ líp cã ý kiÕn nhËn xÐt.
2. Líp trëng nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng trong tn.
C¸c tỉ cã ý kiÕn.
3. Gi¸o viªn cã ý kiÕn.
Đạo
đức:



Học
tập:



Các hoạt động
khác:

Phơng hớng tuần
tới:





4. Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt những nội quy đã quy định.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×