Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHUYÊN ĐỀ VỀ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH TOÁN ÔN THI ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.53 KB, 4 trang )

Trường THPT Bùi Thị Xuân- Thừa Thiên Huế
Chuyên đề:
SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH f (x ) = 0
I. Áp dụng Định lí:
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0,thì tồn tại ít
nhất một điểm c
( ; )a b∈
sao cho f(c) = 0.
Hay nếu hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0,
thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (a;b).
II. Phương pháp:
Để chứng minh f(x) = 0 có nghệm trong khoảng (a;b) ta thực hiện 2
bước sau:
+ Khẳng định được f(x) liên tục trên đoạn
[ ]
;a b
+ Chứng tỏ f(a).f(b) < 0
III. Bài tập:
1)Chứng minh các phương trình sau có nghiệm.
a/
4
3 1 0x x− + =

b/
2 1 2 2 1
0( 0)
0 1 2 2 2 1 0
n n n
a x a x a x a x a a
n n
+ −


+ + + + + = ≠
+
(1)
c/
4 2011 5
( 1) 100 3200 0;m m x x m+ + + − = ∀
Giải:
a/ Đặt f(x) =
4
3 1x x− +
Chọn a = 0 ; b = 1
Ta có f(0).f(1) = -1 < 0
Và f(x) là hàm đa thức xác định trên R nên liên tục trên R => liên tục trên
0;1
 
 
.
Do đó f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm
(0;1)
0
x ∈
Vậy pt
4
3 1 0x x− + =
có nghiệm.(đpcm).
b/ Đặt f(x) =
2 1 2 2 1
0( 0)
0 1 2 2 2 1 0
n n n

a x a x a x a x a a
n n
+ −
+ + + + + = ≠
+
(1)
VT(1) là hàm đa thức xác định trên R nên liên tục trên R.
Nếu a
0
> 0 xét
l imf(x)
x
= −∞
→−∞
nên tồn tại x
1
< 0 với
1
x
đủ lớn để ta có f(x
1
) < 0
xét
l imf(x)
x
= +∞
→+∞
nên tồn tại x
2
> 0 với

2
x
đủ lớn để ta có f(x
2
) > 0
Khi đó f(x
1
). f(x
2
) < 0 .Do f(x) liên tục trên R nên f(x) liên tục trên
;
1 2
x x
 
 
Do đó f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm
( ; )
0 1 2
x x x∈
Nếu a
0
< 0 ta làm tương tự
Giáo viên :Hồ Thị Nga
1
Trường THPT Bùi Thị Xuân- Thừa Thiên Huế
Vậy pt
2 1 2 2 1
0( 0)
0 1 2 2 2 1 0
n n n

a x a x a x a x a a
n n
+ −
+ + + + + = ≠
+

nghiệm.(đpcm).
c/
4 2011 5
( 1) 100 3200 0;m m x x m+ + + − = ∀
Đặt f(x) =
4 2011 5
( 1) 100 3200 0;m m x x m+ + + − = ∀
Chọn a = 0 ; b = 2
Ta có f(0) = 3200
f(2) =
4 2011
( 1)2m m+ +
Ta chứng minh f(2) > 0 với mọi m
Thật vậy với m
0≥
thì f(2) > 0
Với
3 2
1 ( ) ( 1) 1 ( 1)( 1) 1 0m f m m m m m m m≤ − ⇒ = + + = + − + + >
Với
4
1 0 ( ) ( 1) 0m f m m m− < < ⇒ = + + >
Vậy f(2) > 0 với mọi m nên f(0).f( 2) < 0
và f(x) =

4 2011 5
( 1) 100 3200m m x x+ + + −
là hàm đa thức xác định trên R nên
liên tục trên R do đó liên tục trên
[ ]
0;2
.
Do đó pt luôn có nghiệm với mọi m ( đpcm).
2)Chứng minh phương trình sau đây có ít nhất hai nghiệm.

3 2 4
( 1) ( 4) 3 0;m x x x m− − + − = ∀
Giải:
Đặt f(x) =
3 2 4
( 1) ( 4) 3m x x x− − + −
Chọn a = 1; b = 2
Ta có f(1) = - 2; f(2) = 13
Ta có f(1).f(2) = -26 < 0
Và f(x) là hàm đa thức xác định trên R nên liên tục trên R => liên tục trên
[ ]
1;2
.
Do đó f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm
(1;2)
0
x ∈
Vậy pt
3 2 4
( 1) ( 4) 3 0;m x x x− − + − =

có nghiệm
m∀
.(đpcm).
3)Chứng minh phương trình
3
2 6 1 0x x− + =
có ba nghiệm
2;2
 
 
∈ −
Giải:
Đặt f(x) =
3
2 6 1x x− +
là hàm đa thức xác định trên R nên liên tục trên R do đó
liên tục trên
[ ]
2;2−
.
Chọn a = -2 ; b = 0; c = 1, d = 2
Và f(-2) = -3; f(0) = 1 ; f(1) = -1 ; f(2) = 5
nên f(-2) . f(0) < 0 và f(0) . f(1) < 0 ; f(1). f(2) < 0 do đó f(x) = 0 có ít nhất
một nghiệm
1
( 2;0)x ∈ −
;
2
(0;1)x ∈
;

2
(1;2)x ∈
Giáo viên :Hồ Thị Nga
2
Trường THPT Bùi Thị Xuân- Thừa Thiên Huế
Vậy pt
3
2 6 1 0x x− + =
có ba nghiệm.(đpcm).
4)Cho phương trình
4
2 0x x− − =
.Chứng minh pt có nghiệm
( )
7
1;2 8
0 0
x va x∈ >
Giải:
Đặt f(x) =
4
2x x− −
là hàm đa thức xác định trên R nên liên tục trên R.
Ta có f(1).f(2) = - 24 < 0
Và f(x) là hàm đa thức liên tục trên R do đó liên tục trên
[ ]
1;2
.
nên f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm
(1;2)

0
x ∈
Chứng minh:
7
8
0
x >

(1;2)
0
x ∈
và x
0
là nghiệm của f(x) = 0 nên

0 0 0 0
4 4 4 8
7
2 0 2 2 .2 8 8
0 0 0 0 0
x x x x x x x x x= +− − = ⇔ ⇒ ≥ ⇒ ≥ ⇒ ≥
Dấu = xảy ra khi x
0
= 2 ;
2 (1;2)∉
nên
7
8
0
x >

Vậy phương trình
4
2 0x x− − =
có nghiệm
( )
7
1;2 8
0 0
x va x∈ >
5)Chứng minh phương trình sau đây có ít nhất một nghiệm
0;1
 
 

3 4 9
x x x
+ =
Giải:
b/ Đặt f(x) =
3 4 9
x x x
−+
là hàm đa thức xác định trên R nên liên tục trên
R do đó liên tục trên
[ ]
0;1
.
Ta có: f(0) = 1 , f(1) = -2 nên f(0) . f(1) < 0 vậy phương trình có ít nhất một
nghiệm
0;1

 
 

(đpcm)
IV. Bài tập tự luyện:
1) Chứng minh các phương trình sau có nghiệm.
a/
3 2
6 9 10 0x x x− + + =
b/ - x + sinx + 1 = 0
c/ cos x + m.cos2x = 0 ,
m∀
d/
3
( 1) ( 2) 2 3 0;m x x x m− + + + = ∀
e/
2 3 2
(1 )( 1) 3 0;m x x x m− + + − − = ∀
f/
(2 cos 2) 2sin 5 1;m x x m− = + ∀
Giáo viên :Hồ Thị Nga
3
Trường THPT Bùi Thị Xuân- Thừa Thiên Huế
2) Chứng minh các phương trình sau đây có ít nhất hai nghiệm.
a/
4 3 2
3 4 6 12 20 0x x x x− − + − =
b/
3
2 10 7 0x x− − =

d/
4 3 2
1 0; , ,x ax bx cx a b c+ + + − = ∀
3) Chứng minh phương trình
a/
3
2 6 1 0x x− + =
có ba nghiệm
2;2
 
 
∈ −
b/
3
3 1 0x x− + =
Có 3 nghiệm phân biệt.
c/
5 4
3 5 2 0x x x− + − =
có ít nhất 3 nghiệm
( )
2;5∈ −
4) Chứng minh các phương trình sau đây có nghiệm dương.
a/
2 5 3
( 1) 27 0;m m x x m+ + + − = ∀
b/
2 4
( 1) 2 2 0;m m x x m+ + + − = ∀
c/

3
6 1 2 0x x+ + − =
5) Chứng minh các phương trình sau đây có ít nhất một nghiệm.
a/
3
3 2 2 0x x+ − =
b/
2 2 2
( )( ) 2 0x a x b x a b− − + − − =
với 0 < a < b
6) Chứng minh các phương trình sau đây có ít nhất một nghiệm âm lớn
hơn -1.
a/
3
1 0x x+ + =
7) Chứng minh phương trình sau đây có ít nhất một nghiệm dương bé
hơn
;
2
m
π


2
(2cos 1) 2sin 1m x x− = −
8) Chứng minh phương trình sau đây có ít nhất một nghiệm âm
2 2013
(2 ) 5 2 0;m x x m− − − = ∀

9) Chứng minh các phương trình sau đây có ít nhất một nghiệm

0;1
 
 


3
5 3 0x x+ − =
10) Chứng minh các phương trình sau đây có ít nhất hai nghiệm phân
biệt thuộc
( 1;1)−
a/
4 2
2 4 3 0x x x+ + − =
b/
4 2
4 2 3 0x x x+ − − =
Huế,ngày 20/02/2014
Hồ Thị Nga
Giáo viên :Hồ Thị Nga
4

×