Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Chính sách của nhà nước phong kiến Việt Nam đôi với vấn đề ruộng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.18 KB, 26 trang )

1
LI NểI U

Vn rung t t trc n nay luụn l i tng nghiờn cu ca rt nhiu
cụng trỡnh khoa hc ln nh khỏc nhau nht l vn rung t thi trung i.
Tỡm hiu v vn rung t cng ng ngha vi vic tỡm hiu c s ca vn
minh dõn tc ta trong lch s, bi l nn kinh t nc ta c bn l sn xut nụng
nghip. Trờn c s phõn tớch v tng hp cỏc ngun t liu cũn li cho n ngy
nay, chỳng ta ó cú nhng thnh tu ỏng k, nh ú phỏc ho c mt bc tranh
khỏ y cỏc mt v tỡnh hỡnh rung t Vit Nam thi k trung i.
Trong bc tranh chung ton cnh rung t, cỏi chi phi nht, chi phi ch
yu n tỡnh trng rung t phi k n cỏc chớnh sỏch v rung t m Nh nc
phong kin trung ng ban hnh. Vi truyn thng Nh nc tp quyn, cỏc bin
phỏp cai tr ỏp dng, ban hnh cú nh hng rt ln n bc tranh rung t.
Bi ging v Ch rung t Vit Nam thi trung i ca thy tụi, ó gi
cho tụi ý tng tỡm hiu sõu hn v Chớnh sỏch ca Nh nc phong kin Vit Nam
i vi vn rung t. Cựng lt li s sỏch, chỳng ta s cú cỏi nhỡn khỏch quan
ton din hn.











THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2



NỘI DUNG
Nền tảng kinh tế của nước ta từ thuở cha ơng xưa vốn là kinh tế nơng nghiệp
mà chủ yếu là nơng nghiệp trồng lúa nước, gắn liền với nó là vấn đề thuỷ lợi, vấn
đề ruộng đất và các hình thái ruộng đất theo cấp bậc vua chúa, quan lại và thường
dân. Có thể nói, ruộng đất là vấn đề sống còn với nền kinh tế, với tồn xã hội.
Điểm qua từ thời dựng nước, sở hữu cơng làng xã đã chiếm ưư thế tuyệt đối.
Biểu hiện của nó rõ nhất là ruộng đất thuộc về làng xã, người dân tự cai quản, lao
động và sở hữu ruộng đất. Đại diện cho làng xã là Bồ chính (già làng). Bồ chính
phân chia ruộng đất cho các gia đình với điều kiện họ thuộc vào làng xã,là thành
viên của làng xã và thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được quy định đối với làng xã.
Mức độ phân phối giữa các đơn vị trong làng xã có thể khơng đồng đều, bởi lúc
này đã xuất hiện sự phân hố trong cơng xã, xuất hiện sự tư hữu tư liệu sản xuất
làm của riêng…xuất phát từ thực tế cơng cụ lao động bằng đồng, sắt ra đời làm
tăng năng suất lao động, dẫn đến sự phân hố giữa các làng xã dù chỉ ở mức sơ
khai. Qua các di tích khảo cổ và sử sách cũ ta thấy hình thức sở hữu tư nhân hầu
như chưa phát triển nhưng đã có những mầm mống đầu tiên vào cuối thời Đơng
Sơn. Những tiền đề đó đã tạo điều kiện cho chính sách ruộng đất của nhà nước
phong kiến trong việc đi sâu vào quản lý, sử dụng ruộng đất thơì kỳ sau này.
Trải qua hơn một ngàn năm Bắc thuộc, quan hệ sản xuất phong kiến phương
Bắc đã xâm nhập trong đời sống nhân dân các cơng xã. Trước sự xâm lược của
ngoại bang, nhân dân tập trung, co cụm lại như một phản ứng tất yếu, hình thành
thế ứng xử của làng xã trước Nhà nước. Điều này đã làm chững lại q trình phân
hố của làng xã. Ruộng đất cơng thời kỳ này vẫn được giữ ngun, bảo lưu, chưa bị
biến thành ruộng đất tư. Đó là cơ sở kinh tế giúp duy trì sự cố kết cộng đồng.
Người nơng dân trong làng xã cùng nhau cày cấy, lao động, tham gia cơng việc trị
thuỷ và cùng hưởng thành quả mà chưa bị Nhà nước can thiệp. Cùng với những
biến chuyển về kinh tế, trong xã hội hình thành lớp hào trưởng địa phương, có thế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3

lc kinh t ngy cng m rng dự b chớnh quyn ụ h chốn ộp, khng ch. Do s
bt lc ca chớnh quyn ụ h trong vic kim soỏt lng xó ngi Vit, h vn gi
vai trũ quan trng a phng. Rung t cụng xó bt u chu s chi phi ca
tng lp ny, t hu hoỏ din ra.
S chuyn bin xó hi v kt cu giai cp cu u Lc c cũn chu tỏc ng
bi chớnh sỏch ca cỏc triu i phng Bc, chi phi ngy cng sõu vo t chc
ca xó hi c truyn ngi Vit. in hỡnh l vic nh ng cho kờ khai s h,
nh thu cỏc loi tụ, dung, iu v sau ú i li l phộp lng thu, cho phộp cỏc
chớnh quyn ụ h cp ot rung t ca dõn ta lm rung cụng cho chớnh quyn
ụ h qun lý, ban cp rung t, chc phn cho bn quan li cao cp. Xó hi Vit
Nam ó hỡnh thnh mt tng lp a ch ớt nhiu cú th lc a phng thuc
nhiu ngun gc, xu hng chớnh tr khỏc nhau. Trong thi k ny cựng tn ti hai
xu hng: duy trỡ, bo tn v chi phi, can thip trong ú xu hng th nht dnh
u th. S hu cụng lng xó vn chim u th.
Cú th núi t trc th k X, s hu t nhõn ó tn ti do nh hng ca
phõn hoỏ xó hi, nh hng ca phong kin phng Bc nhng cha úng vai trũ
ỏng k.
1. Thi k t th k X n u th k XV
Tri hn mt ngn nm di ỏch ụ h ca cỏc triu i phng Bc, t
nc u Lc ca ngi Vit c ó cú nhiu i thay. Mc du luụn b kỡm hóm, ỏp
bc nng n, nhõn dõn ta vn c gng vn lờn. Rung t ngy cng c m
rng, nụng nghip lỳa nc tng bc t c ci tin, xó hi cng bt u cú s
phõn hoỏ sõu sc. cỏc vựng gn trung tõm chớnh tr, xut hin mt s tri ch, a
ch hoc ngi Hỏn, ngi Hỏn Vit hoỏ hoc tự trng a phng, ng thi
cng xut hin mt tng lp nụng dõn ph thuc nhiu mc khỏc nhau, mc
du phn ln cỏc lng vn gi c trng thỏi c truyn ca mỡnh vi tuyt i a
s nụng dõn l ngi t do.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
Bên trên, chế độ đơ hộ của các triều đại phương Bắc với những thiết chế,

quan chế, quan chức của nó ngày càng đầy đủ và trở nên khá quen thuộc. Đến thế
kỷ X, khi nước ta giành được độc lập hồn tồn, phong kiến hố đã trở thành một
xu thế tất yếu.
Đất nước ta qua các triều Ngơ - Đinh – Tiền Lê, nhà nước phong kiến chưa
có chính sách ruộng đất cụ thể. Các triều đại đều cố gắng thực thi quyền sở hữu
ruộng đất Nhà nước, vừa để khẳng định quyền lực, vừa để nắm lấy thần dân thu tơ
thuế. Các quan hệ ruộng đất tồn tại thời Bắc thuộc và đầu thế kỷ X vẫn tiếp tục duy
trì theo quan niệm “ đất vua chùa làng ”.
Dưới thời họ Khúc, chính quyền dân tộc đầu tiên đã có thể ban hành chính
sách “qn bình thuế” và “tha bỏ lực dịch” để khẳng định quyền chi phối của mình
đối với tồn bộ ruộng đất trong nước. Ý thức về quyền lực tập trung của Nhà nước
qn chủ dần dẫn đến sự hình thành quan niệm về quyền sở hữu tối cao của Nhà
nước đối với tồn bộ ruộng đất trong nước. Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngơi hồng đế
đã phong ấp hay phong hộ nơng dân cho các tướng lĩnh có cơng như Trần Lãm,
Nguyễn Tấn, Phạm Phổ…Đến nhà Tiền Lê cũng thực hiện việc phong ấp cho các
hồng tử và giao cho họ cai quản các địa phương của mình. Một số quan chức cao
cấp như Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ Lý Cơng Uẩn cũng được phong ấp ở Đằng
Châu. Vua Lê Hồn còn sử dụng một số vùng đã tịch thu được của các sứ qn
đểlàm ruộng tịch điền, phục vụ nghi lễ, khuyến khích sản xuất nơng nghiệp và lấy
thóc lúa đưa vào kho Nhà nước. Các khu như Bố Hải Khẩu (vùng đất lập nghiệp cũ
của sứ qn trần Lãm), Đỗ Động (của sứ qn Đỗ Cảnh Thạc), Bàn Hải, Đọi
Sơn…đều là tịch điền của Nhà nước. Nhà nước sử dụng những người bị tù tội hay
nơng dân làm nghĩa vụ lao dịch cày cấy, tồn bộ thu hoạch thuộc về Nhà nước. Bài
minh trên tấm bia “Càn Ni sơn Hương Nghiêm tự bi minh” còn ghi, vua Đinh Tiên
Hồng đã phong Lê Lương – người Đơng Sơn, Thanh Hố - làm Đơ quốc dịch sứ
của quận Cửu Chân, thuộc Ái Châu, cai quản cả một vùng đất rộng lớn “Đơng đến
Phân Địch, nam đến Vũ Long, tây đến đỉnh núi Ma La, bắc đến lèn Kim Cốc” và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
cho con cháu ông được đời đời làm quan coi đất ấy. Thực ra vùng đất rộng lớn đó

vốn thuộc quyền cai quản của dòng họ Lê Lương từ trước và vốn là một lãnh chúa
lớn của địa phương này. Rõ ràng, việc phong cấp mang ý nghĩa khẳng định quyền
sở hữu tối cao về ruộng đất của Nhà nước mới.
Ruộng đất trong nước nhìn chung thuộc sở hữu làng xã. Nhân dân trong làng
theo tập tục chia đều ruộng cho nhau để cày cấy và hàng năm nộp thuế cho Nhà
nước.Những làng mới được thành lập bằng phương thức khai hoang cũng sử dụng
phương thức phân chia này. Tất nhiên không tránh khỏi sự tồn tại của các trang trại
của con cháu các viên quan đô hộ cũ thời Đường hoặc các thổ hào địa phương.
Ruộng đất tư hữu hình thành tuy chưa nhiều, chưa phổ biến.
Phải đến thời Lý, nhà nước mới bắt đầu có chính sách cụ thẻ trong vấn đề
ruộng đất.
- Đối với ruộng đất công làng xã
Làng xã hình thành sớm ở nước ta, nhưng khái niệm làng, chạ nảy sinh từ xa
xưa được duy trì cho đến các thời kỳ sau này. Theo sử cũ chúng ta biết rằng thế kỷ
X bên cạnh giáp vẫn còn hương, thôn, động, sách, trang trại. Công cuộc khẩn
hoang mở rộng diện tích canh tác càng khẩn trương thì số làng xã lập ra càng
nhiều. Trên đà phát triển của chế độ chính trị, triều Lý và Trần ngày càng nắm chắc
hơn các làng xã - đơn vị kinh tế, hành chính của quốc gia. Việc củng cố quyền
thống trị của Nhà nước Trung ương đối với các làng xã và việc nắm số đinh trong
nước không chỉ liên quan đến yêu cầu chính trị, quân sự. Thông thường các làng cổ
truyền đều có bộ phận ruộng công và dân đinh là những người được hưởng, họ phải
chịu mọi nghĩa vụ, sưu dịch đối với Nhà nước. Sự phát triển của xã hội đòi hỏi Nhà
nước phải nắm được tổng diện tích ruộng đất trong nước. Sử cũ cho ta thông tin về
vấn đề này: Năm 1092 nhà Lý “định số ruộng thu tô mỗi mẫu 3 thăng để cấp lương
cho quân”. Không một nguồn tư liệu đương thời nào nói đến khái niệm “điền bạ”.
Mãi đến năm 1398 chủ trương này mới được đặt ra. Vấn đề ở đây là nếu không có
điền bạ thì nhà Trần làm cách nào để nắm được số ruộng đất cụ thể để đánh thuế
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
6
theo đúng chế độ, phong thưởng hay ban cấp cho những người có cơng, cung nữ,

phi tần, hoặc cấp thái ấp cho các vương hầu? Mà thời Trần, làng xã đã phân hố rất
nhiều, rất nhiều làng khơng có ruộng cơng, nhiều làng lại có cả ruộng cơng, ruộng
tư. Vì vậy cần phải có hình thức nào đó để quản lý số ruộng đất cần thiết. Trong
mộc bài Đa Bối có ghi giới hạn Đơng Tây Nam Bắc đã ghi rõ trong địa tơ, trong
giấy tờ. Có lẽ đây là một hình thức quản lý ruộng đất đương thời và với nhiều hình
thức thơ sơ khác, nhà Trần mới mạnh dạn chủ trương bán ruộng cơng cho dân mua
làm ruộng tư hoặc làm các việc khác.
Ruộng cơng làng xã tuy thuộc sở hữu Nhà nước nhưng vẫn do làng xã quản
lý. Nhà nước Trung ương giao cho các làng xã quản lý và lo việc phân chia cày
cấy, thu thuế tơ theo đúng lệ. Làng xã có quyền hưởng thụ tồn bộ ruộng đất cơng
của mình, có quyền phân chia cho các thành viên đến tuổi (18 tuổi) theo cách thức
và tục lệ của mình.
Chúng ta đề cập đến vấn đề ban cấp ruộng đất hộ nơng dân. Nhà nước tiến
hành ban cấp bổng lộc cho các quan lại, phong thưởng cho những người có cơng
bằng làng ấp hay hộ nơng dân. Thời Lý, phần lớn các đại thần có cơng đều được
ban thực ấp. Theo Thần tích địa phương, thái Tơ Hiến Thành được ban thực ấp
ở An Lão (Bình Lục – Hà Nam Ninh). Có thể thấy ban thực ấp tức là cho hưởng tơ
thuế của ấp đó. Hình thức ban thực ấp khơng thấy sử đời Trần ghi lại, song được thi
hành khá đều đặn trong các triều đại Lê. Chỉ trong các nguồn sử liệu tư nhân như
Thần tích, gia phả, chúng ta mới bắt gặp khái niệm thực ấp thi hành trong đời Trần.
Bên cạnh chính sách ban thưởng thực ấp, nhà Lý còn thực hiện hình thức ban
thưởng khác là ban thực ấp kèm thật phong. Trong bia Càn Ni sơn Hương Nghiêm
tự bi minh dựng cuối năm Thiên Phù Duệ Vũ thứ 5 (1125) ở Phủ Lý (Đơng Sơn -
Thanh Hố) và Hồng Việt thái phó lưu qn mộ chí dựng năm Thiên Thuận thứ 3
(1130) thì Thái Lưu Khánh Đàm được ban “thực ấp 6700 hộ (mộ chí ghi 6000
gia) ăn thật phong 300 hộ”. Hay tri châu Hà Hưng Tơng có thực ấp 1900 hộ và thật
phong 900 hộ, hoặc Lý Bất Nhiễm tước hầu, có thực ấp 7500 hộ, thật phong 1500
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
hộ… Hình thức này là đặc trưng của thời Lý, sang thời Trần không còn nữa. Vậy

thực chất của nó là gì? Trước hết đó là hình thức đánh giá công lao và đóng góp
của người được ban cấp đối với nhà Lý. Chức, hàm, tước càng cao thì số lượng ban
cấp càng nhiều. Lý Thường Kiệt và sau ông là Đỗ Anh Vũ có chức hàm gần giống
nhau và đều được ban tước là Việt Quốc Công thì số lượng thực ấp và thật phong
tính theo hộ như nhau: thực ấp 1 vạn hộ, thật phong 4 nghìn hộ.
Theo nhiều nhà sử học, phần thực ấp (số lượng hộ được ăn) là chỉ có danh
mà không có thật. Tức là người được ban cấp trên danh nghĩa được nhận một số
lượng thực ấp phù hợp và xứng đáng với quan chức và đóng ghóp của người đó.
Nhưng do thực ấp của triều đình không đủ để thực hiện việc ban cấp theo đúng số
lượng được ghi. Cho nên nhà Lý đã một mặt đánh giá công lao của người được ban
thực ấp, mặt khác lại quy định cụ thể số hộ mà họ được thật sự phong thưởng.
Số lượng thật phong có thể là một thực tế. Thật phong cũng tính theo hộ.
Mỗi đơn vị hộ trong thật phong vẫn phải đóng một số tô thuế nhất định cho triều
đình theo thực trạng tài sản thì nay chuyển cho người được cấp phong. Như vậy
hình thức phong thưởng này không đặt ra một sự tương ứng với số ruộng đất hay
một số làng xã nào đó. Nghĩa là ở đây Nhà nước Trung ương vẫn giữ cho mình
quyền sở hữu ruộng đất. Khi người được phong chết hay vì lý do nào đó bị cách
chức, Nhà nước không cần thiết phải thực hiện một hành vi sung công điền sản hay
lấy lại ruộng đất. Chế độ thực ấp kèm thật phong không tạo điều kiện cho sự củng
cố sở hữu ruộng đất phong kiến tư nhân sinh ra điền trang, thái ấp.
Sang thời Trần, bên cạnh chủ trương phong thưởng bằng ruộng đất, Nhà
nước thi hành chính sách ban cấp thang mộc ấp. Đây là hình thức du nhập từ Trung
Quốc phong kiến, thang mộc ấp là đất của nhà vua ban cho chư hầu để lấy thu nhập
chi phí vào việc “trai giới” khi về chầu. Nó cũng có nghĩa là đất gốc của một thời
đại
Các hình thức ban thưởng kiểu thực ấp, thang mộc ấp bằng đơn vị làng, ấp
chỉ phù hợp với thời Lý Trần, khi Nhà nước Trung ương chưa nắm chắc được số
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8
lng rung t ca tng a phng trong nc v cha t ra cỏch ban thng

bng rung t. Cú kh nng rung t cụng lng xó thuc s hu Nh nc chim
u th. Vic ban thng theo n v lng, p, do ú ớt nh hng n b phn
rung t t hu ca nhõn dõn.
Mt hỡnh thc ban thng na l thỏc ao in. Ti liu ghi v thỏc ao in
sm nht l Vit in u linh (u th k XIV) c i Vit s ký ton th chộp
li: Trong khong niờn hiu Thiờn Cm Thỏnh V (1014 1046) theo Thỏnh
Tụng i ỏnh min Nam Khi thng trn tr v nh cụng, Phng Hiu núi:
Thn khụng mun thng tc, xin cho ng trờn nỳi Bng Sn nộm ao la i
xa, ao ri xung ch no trong t cụng (nguyờn vn l quan a) thỡ xin ban cho
lm sn nghip. Vua nghe theo. Phng Hiu lờn nỳi, nộm ao xa n hn 10 dm,
ao ri xung hng a Mi. Vua bốn ly rung y ban cho, tha thúc thu cho
rung nộm ao y. Vỡ vy ngi Chõu i gi (rung) thng cụng l (rung) nộm
ao.
Nh vy thi nh Lý, Nh nc ó ly rung cụng lng xó phong thng cho
nhng ngi cú cụng mt cỏch quy mụ. S rung ny theo Lý T Xuyờn v Phan
Huy Chỳ, c bin thnh rung t, nhng theo cỏc ngun s liu khỏc thỡ ch l
rung th lc (ngha l Nh nc vn gi quyn s hu). n nh Trn hỡnh thc
thỏc ao khụng cũn c cp n na.
n i Trn, hỡnh thc phong cp ỏng lu ý l thỏi p. Thỏi p v in
trang u l nhng rung t ca tng lp quý tc quan liờu i Trn, nhng tớnh
cht v c im li khỏc nhau. Thỏi p l rung t do vua ban cp cho cỏc quý
tc triu Trn cú cụng, quy mụ tng i nh, ch 1 2 xó. Trờn danh ngha, rung
t thỏi p thuc quyn s hu ca nh nc, triu ỡnh cú quyn ly ca ngi ny
ban cho ngi khỏc. Quý tc cú quyn s dng v hng hoa li v t ai. Quyn
chim dng rung t cú iu kin v hn ch, mang tớnh th ng cu cỏc quý tc
i vi cỏc thỏi p m bo cho thỏi p khụng cú kh nng phỏt trin cỏc yu t cỏt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
c hay chng li chớnh quyn trung ng (bi quy mụ nh bộ ca nú) nh cỏc thỏi
p lónh a Tõy u thi Trung i.

in trang l cỏc trang tri ln ca cỏc quý tc, h trc tip qun lý v s
dng sc lao ng ca gia nụ, nụ tỡ v cú quyn tha k. in trang thuc s hu t
nhõn. Trong khong mt th k, kinh t in trang quý tc ó phỏt trin mnh, ch
yu bói bi ven sụng. Ch in trang hm cha nhng yu t v xu th cỏt c.
Vic ban cp thỏi p cho cỏc vng hu thi Trn ỏnh du bc phỏt trin
trờn con ng phong kin hoỏ ca ch s hu Nh nc v rung t cụng lng
xó. ng thi vic chim hu cú iu kin cỏc thỏi p to iu kin cho cỏc vng
hu tr thnh nhng quý tc cú quyn lc.
Túm li, th k X n th k XV, nht l thi Lý Trn, bng nhiu hỡnh thc
khỏc nhau t phong h n phong t, Nh nc quõn ch Trung ng tp quyn
ó dn dn tng cng quyn lc ca mỡnh i vi rung cụng lng xó. Vic ban
thng bng rung t m u cho vic s dng rung t lm bng lc cho cỏc
quan li. Ch s hu v rung t ln thờm mt bc vo quyn chim hu ca
lng xó.
- i vi rung t t
Nh nc phong kin Vit Nam trung i khuyn khớch v tụn trng hỡnh
thc ny.
Vo thi Lý, ch s hu rung t t nhõn ó ph bin v phỏt trin. Hin
tng mua bỏn, kin tng v cỳng tng rung t ó xut hin nhiu ni v Nh
nc ó ban hnh nhiu iu lut cụng nhn quyn t hu ny. Vua Anh Tụng ó
quy nh phộp chuc rung v nhn rung, rung cm trong 20 nm c
chuc, tranh nhau rung t trong vũng 5 nm hay 10 nm thỡ c quyn kin. Cú
rung vn hoang m ngi khỏc cy cy thỡ tranh nhn li khụng quỏ 1 nm, ai
lm trỏi b pht 80 trng. Rung ó bỏn on cú kh c thỡ khụng c chuc, ai
trỏi cng b 80 trng. Tranh nhn rung ao m dựng binh khớ ỏnh t thng cng
b 80 trng, x ti v em rung ao tr cho ngi b t thng. Nh vy nh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
Lý ó chp nhn nguyờn tc rung chim gi lõu nm thỡ thnh t hu, thm chớ
to iu kin cho bn cng ho, a ch a phng cp chim rung vn b

hoang ca nhõn dõn lao ng.
Vn bia Cn Ni sn Hng Nghiờm t bi minh cú ghi s kin tranh chp
rung t Nm Tõn Mựi (1091) cú hai chng phũ ký lang h Thiu v h Tụ xin
li khonh rung t ca t tiờn l quan bc x Lờ Lng. Vua xột li tõu bốn tr
li giỏp Bi Lý cho thuc v h hng Lờ Cụng. Do ú mựa thu nm y, thỏi uý Lý
Cụng n tn ni, cho chuc rung t, lp bia ỏ v chia rung cụng cho hai giỏp,
ri ụng li ti m A Lụi, chia mt na mcho giỏp Bi Lý, mt na m cho
giỏp Viờn m . Hin tng con chỏu ũi li rung t xa xa ca quan bc x Lờ
Lng thi inh Tiờn Hong cỏch ú hn 100 nm l khng nh quyn tha k
rung t. u nm 1128, Lý Thn Tụng xung chiu rng: phm dõn cú rung
t b sung cụng cựng l b ti phi lm in nhi thỡ u c tha c. Sau ú
hn ch s kin tng v tranh chp rung t, nm 1135, Lý Thn Tụng li quy
nh: Nhng ngi ó bỏn rung ao khụng c tng tin lờn m chuc li, lm
trỏi phi ti .
Nh vy mua bỏn rung t ó l hin tng tng i ph bin v quy nh
ca phỏp lut khỏ c th. Nh nc cụng khai khng nh quyn mua bỏn rung t
ca cỏc tng lp xó hi. Hỡnh thc kinh doanh v n v canh tỏc rung t t hu
ny cng khú xỏc nh c th. Cú th thy rng hỡnh thc búc lt ch yu l tỏ in
np tụ kt hp kiu búc lt lao dch.
thi Trn, ch s hu t nhõn phỏt trin lờn mt bc cao hn. Ngay t
nm 1227, do s phỏt trin ca vic mua bỏn v tranh chp rung t, nh Trn ó
phi quy nh rừ v vic im ch lờn cỏc giy t, vn kh mua bỏn rung t, ca
ci ca t nhõn. S phỏt trin mnh m cu ch s hu t nhõn v rung t
buc nh Trn phi cụng nhn v bo v nú. Nm 1254, nh Trn thc hin mt
ch trng cha tng cú t trc ti nay l bỏn rung quan (quan in) cho dõn
mua lm rung t, mi mt din l 5 quan. Cú l õy l ũi hi ca t hu rung
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×