Ngày soạn, 05 tháng 09 năm 2010
TUẦN 1
LỚP 1
Tiết 1: HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I. Mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu của bài hát, lời ca, hát đồng đều, rõ lời và thể hiện
được tính vui tươi của bài hát.
- Giúp các em biết được đây là bài hát dân ca Nùng với nội dung nói về quê
hương đất nước.
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ, chép bài hát, tranh ảnh ( nếu có ), các nhạc cụ gõ
cho học sinh.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi một học sinh hát một bài hát ở lớp mẫu giáo mà em yêu thích nhất.
- Nhận xét và cho các bạn khen động viên.
3. Tiến trình dạy
Giáo viên Học sinh
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
- Các em! Hôm nay các em sẽ được học một
bài hát dân ca Nùng: Dân tộc Nùng là dân tộc
miền núi ít người sống ở cùng núi phía Bắc
nước ta. Bài hát có tính chất vui tươi và mang
âm hưởng dân ca. Nội dung bài hát nói về quê
hương đất nước… với giai điệu mượt mà, êm
ả, trải rộng ca ngợi tình yêu quê hương đất
nước của con người. Đó là bài hát: Quê hương
tươi đẹp.
- Xem tranh (nếu có)
- Ghi đầu bài
b. Dạy hát
- Cho HS khởi động giọng: la theo giai điệu
mà GV thể hiện trên đàn.
- Cho HS nghe giai điệu qua đàn
- Hát mẫu
- Cho HS đọc lời ca theo giáo viên (đọc từng
câu cho đến hết bài), đọc khoảng 5-6 lần.
- Chia câu: có 5 câu
+ Câu 1: từ đầu đến… tươi đẹp
+ Câu 2: từ Đồng lúa… ngàn cây
+ Câu 3: từ Khi mùa… trở về
+ Câu 4: từ Ngàn lời… chào đón
+ Câu 5: từ Thiết tha… quê hương
- Dạy hát theo lối móc xích cho đến hết bài
+ Đàn từng câu ngắn cho HS nghe và hát thầm
sau đó hát to có sửa sai.
- Chia dãy, nhóm, cá nhân hát ôn luyện và sửa
sai. Các em chú ý tiếng “ về” ở câu 3 và tiếng
“Hương” ở câu 5 khi hát ngân 2phách.
c. Ôn luyện bài hát
- Đánh giấu vào những chỗ cần gõ phách. Hát
và vỗ phách mẫu cho HS quan sát và sau đó
làm theo.
- Cho cả lớp thực hiện có sửa sai
- Chia dãy, nhóm, cá nhân thực hiện có sửa sai
và nhận xét bằng cách khen những bạn hát hay
và mạnh dạn
- Đứng hát và vận động theo nhạc.
d. Rút ra bài học
Qua bài hát vừa học đã giúp cho chúng ta thấy
được quê hương ta rất đẹp, có cánh đồng lúa
chín, núi rừng và khi mùa xuân về thì trăm hoa
đua nở. Vậy thì các em có yêu quê hương của
mình không?
4. Củng cố
Hát lại bài hát
5. Dặn dò
Về nhà các em nhớ hát lại bài hát nhiều lần để thuộc lời ca bài hát nhé! Và có thể
hát cho ông bà, bố mẹ nghe nữa.
LíP 2
¤n tËp c¸c bµi h¸t líp 1
Nghe Quèc Ca
I.Mục tiêu:
- K c tên mt b i hát ã hc lp 1.
- Bit hát theo giai iu v l i ca ca mt s b i hát ó hc lp 1.
- Bit khi ch o c hát Quc ca phi ng nghiêm trang
II.Chuẩn bị:
- Tập hát các bài hát của lớp 1
- Đàn điện tử
III.Tiến trình dạy và học:
1. ổ n định:
Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn tập các bài hát đã học
ở lớp 1
- Giới thiệu nội dung giờ học
- Em hãy kể tên những bài hát đã đợc
học ở chơng trình lớp 1
- Tổ chức biểu diễn
- Tổ chức trò chơi tập tầm vông
Hoạt động 2 : Nghe Quốc Ca
- Trình bày bài hát Quốc Ca
- Đặt câu hỏi :
Quốc Ca đợc hát khi nào ?
Khi chào cờ các em phải đứng thế nào?
- GV hô nghiêm và hát Quốc ca
- Chú ý
- Kể tên 12 bài hát đã học
- Biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ
bài mà học sinh thích nhất ( đơn ca)
- Hát bài tập tầm vông và chơi trò chơi
- Chú ý nghe
Khi chào cờ
Đứng nghiêm trang không cời đùa
- Tất cả đứng nghiêm nghe Quốc ca
4.Củng cố dặn dò:
- GV cùng học sinh tóm tắt nội dung giờ học
5. Dặn dò
- Về ôn lại các bài hát đã học ở lớp 1 và xem trớc bài Thật là hay.
Lớp 3
Học hát bài: Quốc ca Việt Nam
Nhạc và lời : Văn Cao
I.Mục tiêu:
- Bit hát theo giai iu v l i 1.
- Cú ý thc nghiêm trang khi ch o c .
II.Chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Quốc ca Việt Nam, tập hát với tính chất hùng mạnh. Chia
câu để dạy hát và giải thích một số từ ngữ trong lời ca
- Đàn điện tử
- Lá cờ Việt Nam
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạt hát bài Quốc ca Việt Nam
(lời 1)
- Giới thiệu bài hát: Quốc ca là bài hát trong lễ
chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải
đứng nghiêm trang và hớng nhìn Quốc kì.
- Đàn, hát mẫu
- Cho học sinh đọc lời ca và giải thích 1 số từ
khó :
+ Đờng vinh quang xây xác quân thù- Cách nói
biểu trng về sự quyết tâm chiến đấu đập tan
mọi ý chí xâm lợc của quân thù.
+ Sa trờng- Chiến trờng
- Chia lời 1 bài hát thành 11 câu nhỏ và dạy
từng câu theo lối truyền khẩu móc xich
+ Hát mẫu câu 1
+ Bắt nhịp (2-1)
+ Hát mẫu câu 2
+ Bắt nhịp
+ Hát mẫu nối câu 1 và câu2
Tiếp tục nh vậy đến hết bài
- Hát mẫu lại 1 lần, lu ý học sinh hát nhẩm
theo
- Chỉ huy, chú ý sửa sai nếu học sinh hát sai
Hoạt động2: Trả lời câu hỏi
- Chú ý nghe
- Nghe và bớc đầu cảm nhận giai
điệu, tính chất hùng mạnh của bài
hát.
-
Đọc lời ca
Nghe và hát nhẩm theo
Hát câu 1
Nghe
Hát câu 2
Nghe và hát nối câu1 vào câu 2
Học từng câu đến hết bài
- Bài Quốc ca đợc hát khi nào?
- Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
- Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có
thái độ nh thế nào?
- Nghe và hát nhẩm theo
- Cả lớp hát thuộc lời ca
- Khai cử lễ chào cờ
- Nhạc sĩ Văn Cao
- Đứng nghiêm trang mắt hớng
nhìn Quốc kì
4.Củng cố:
- GV hô nghiêm chào cờ chào HS đứng nghiêm trang hát lời 1 Quốc ca Việt
Nam
5. dặn dò:
- Về hát thuộc lời 1 bài hát.
Lớp 4
Ôn tập 3 bài hát
và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I.Mục tiêu:
- Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca ca 3 b i hỏt ó hc lp 3 : Quc ca
Vit Nam, B i ca i hc, Cùng múa hát dới trăng.
- Bit hỏt kt hp v tay (gừ m) hoc vn ng theo b i hỏt
II.Chuẩn bị:
- Đàn điện tử
- Bảng ghi kí hiệu ghi nhạc
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn tập bài hát 3 bài hát
đã học ở lớp 3
- Giới thiệu nội dung giờ học và 3 bài
hát ôn: + Quốc ca Việt Nam
+ Bài ca đi học
+ Cùng múa hát dới trăng
- Đệm đàn
Hoạt động2 :Tập hát kết hợp vận động
phụ hoạ
- GV cho học sinh hát Quốc ca Việt
Nam nhu tổ chức lễ chào cờ. Tổ chức
học sinh tự chọn 1 trong 2 bài còn lại
biểu diễn
Hoạt động3 :
- Đặt câu hỏi :
+ ở lớp 3 các em đã đợc học những ký
hiệu ghi nhạc gi ? hãy kể tên các nốt
nhạc
+ Em biết những hình nốt nào?
- Chỉ nốt nhạc trên khuông nhạc
- Chú ý
- Hát lần lợt 3 bài hát đúng lời giai điệu,
tính chất bài hát
- Biểu diễn trớc lớp theo nhóm
+ Đồ- rê- mi- pha- son- la- si
+ Hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn
- Gọi tên các nốt nhạc trên khuông và
tập viết các nốt nhạc trên khuông.
4.Củng cố:
- GV đệm đàn học sinh cả lớp hát bài Bài ca đi học.
5. dặn dò:
- Em về học bài,chuẩn bị bài sau.
Lớp 5
Ôn tập một số bài hát đã học
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hátay hoc gừ m theo b i hỏt.
II.Chuẩn bị:
- Tập hát đúng giai điệu, tính chất 4 bài hát trên
- Đàn điện tử
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn tập 4 bài hát
Quốc ca Việt Nam
Em yêu hoà bình
Chuc mừng
Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Giới thiệu nội dung giờ học
- Đệm đàn, chú ý sửa sai nếu học
sinh hát sai.
Hoạt động2 : Tập biểu diễn
- Tổ chức biểu diễn
- HS nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét
động viên
- Chú ý nghe
- Hát ôn lần lợt 4 bài hát
- Tự chọn 1 trong 4 bài hát kết hợp
vận động phụ hoạ (trừ bài Quốc ca
Việt Nam ko có múa phụ hoạ, hát nh
khi cử lễ chào cờ).
4.Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
5. dặn dò:
- Về hát thuộc các bài hát đã học .
Tuần 2
Soạn ngày 12 tháng 09 năm 2010
Lớp 1:
Ôn tậpbài hát: Quê hơng tơi đẹp
Dân ca Nùng
I- Mục tiêu:- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
- Tập biểu diễn bài hát. Qua bài hát thêm yêu quê hơng mình.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Quê hơng tơi đẹp",
- một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
2- Học sinh: - Vở tập hát.
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi học sinh hát bài hát "Quê hơng tơi đẹp"
- GV: nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới: (29')
a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng
ta ôn lại bài hát "Quê hơng tơi đẹp"
b- Giảng bài.
HĐ1: Ôn bài hát " Quê hơng tơi
đẹp"
Cho học sinh ôn lại bài hát.
GV: Nhận xét.
Cho hát kết hợp một vài động tác phụ
hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo
nhịp.
- Gọi 1 số HS biểu diễn trớc lớp
Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp tiết tấu lời ca.
Quê hơng em biết bao tơi đẹp
Học sinh ôn lại bài hát "Quê hơng tơi
đẹp"
Học sinh hát kết hợp với vận động
phụ hoạ.
Học sinh lên biểu diễn trớc lớp.
Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu.
x x x x x x x
- GV nhận xét.
2-3 em hát lại bài hát.
4- Củng cố
- GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Lớp 2
Học hát bài: Thật là hay
Nhạc và lời : Hoàng Lân
I.Mục tiêu:
- Bit hỏt theo giai iu v l i ca.
- Bit hỏt kt hp v tay hoc gừ m theo b i hỏt.
II.Chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
- Đàn điện tử
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định: kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạt hát bài Thật là hay
- Giới thiệu bài hát: Nhiều loài chim có
giọng hót rất hay. Chúng thờng thi hót
ríu rít. Tiếng hót hoà quyện với nhau
nghe thật vui tai. Bài hát của nhạc sĩ
Hoàng Lân sẽ kể về điều đó.
- Đàn, hát mẫu
- Đọc lời ca từng câu ngắn
- Chia bài hát thành 8 câu nhỏ mỗi câu
2 nhịp và dạy từng câu theo lối truyền
khẩu móc xich
+ Hát mẫu câu 1
+ Bắt nhịp (2-1)
+ Hát mẫu câu 2
+ Bắt nhịp
- Chú ý nghe
- Nghe và bớc đầu cảm nhận giai điệu,
tình cảm bài hát.
- Đọc theo
Nghe và hát nhẩm theo
Hát câu 1
Nghe
Hát câu 2
+ Hát mẫu nối câu 1 và câu2
Tiếp tục nh vậy đến hết bài
- Hát mẫu lại 1 lần, lu ý học sinh hát
nhẩm theo
- Chỉ huy, chú ý sửa sai nếu học sinh
hát sai
Hoạt động2:
- Hát mẫu kết hợp vỗ tay theo phách
- Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
Nghe và hát nối câu1 vào câu 2
Học từng câu đến hết bài
- Nghe và hát nhẩm theo
- Cả lớp hát thuộc lời ca
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Nghe véo von trong vòm cây
* * * *
Nghe véo von trong vòm cây
* * * * * *
4.Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát.
5. Dặn dò:
- Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
Lớp 3
Học hát bài: Quốc ca Việt Nam (Tiếp)
I.Mục tiêu:
- Bit hát theo giai iu v úng li 2.
- Tp nghi thc ch o c v hát Quc ca.
II.Chuẩn bị:
- Hát lời 2 và cả bài hát Quốc ca Việt Nam, chú ý thể hiện tính chất hùng
mạnh, nghiêm trang
- Đàn điện tử
- Lá cờ Việt Nam
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Hát lời 1 Quốc ca Việt Nam : 2hs
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạt hát bài Quốc ca Việt
Nam (lời 2)
- Cho học sinh nghe lại bài hát Quốc ca
Việt Nam
- Điều khiển
- Đàn, hát mẫu lời 2
- Cho học sinh đọc lời ca
- Chia lời 1 bài hát thành 11 câu nhỏ và
dạy từng câu theo lối truyền khẩu móc
xich
- Hát mẫu lại 1 lần, lu ý học sinh hát
nhẩm theo
- Chỉ huy, chú ý sửa sai nếu học sinh
hát sai
- Hớng dẫn
Hoạt động2:
- Điều khiển
- Chú ý nghe
- Ôn thuộc lời 1 bài hát
- Nghe và cảm nhận giai điệu, tính chất
hùng mạnh của bài hát.
- Đọc lời ca
- Học hát lời 2 bài hát
- Nghe và hát nhẩm theo
- Cả lớp hát thuộc lời 2
- Hát nối tiếp lời 1 và lời 2 theo tập thể,
theo tổ và 1 số cá nhân
- Đứng hát Quốc ca Việt Nam với t thế
nghiêm trang nh khi chào cờ
4.Củng cố:
- GV cho học sinh từng tổ tự tổ chức nh lễ chào cờ và thể hiện Quốc ca Việt Nam
5. dặn dò:
- Về hát thuộc bài hát.
Lớp 4
Học hát bài: Em yêu hoà bình
Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn
I.Mục tiêu:
- Bit hát theo giai iu v l i ca.
- Bit hát kt hp v tay hoc gừ m theo b i hỏt.
II.Chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
- Đàn điện tử
- Tranh ảnh quê hơng đất nớc
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
Hoạt động1: Dạt hát bài Em yêu hoà
bình
- Giới thiệu bài hát và đôi nét về nhạc
sĩ Nguyễn Đức Toàn.
- Đàn, hát mẫu
- Hớng dẫn
- Chia bài hát thành 8 câu nhỏ mỗi
câu 2 nhịp và dạy từng câu theo lối
truyền khẩu móc xich
+ Hát mẫu câu 1
+ Bắt nhịp (2-1)
+ Hát mẫu câu 2
+ Bắt nhịp
+ Hát mẫu nối câu 1 và câu2
Tiếp tục nh vậy đến hết bài
- Hát mẫu lại 1 lần, lu ý học sinh hát
nhẩm theo
- Chỉ huy, chú ý sửa sai nếu học sinh
hát sai
Hoạt động2:
- Hát mẫu kết hợp vỗ tay theo phách
- Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời
ca
- Chú ý nghe
- Nghe và bớc đầu cảm nhận giai
điệu, tình cảm bài hát.
- Đọc lời ca
Nghe và hát nhẩm theo
Hát câu 1
Nghe
Hát câu 2
Nghe và hát nối câu1 vào câu 2
Học từng câu đến hết bài
- Nghe và hát nhẩm theo
- Cả lớp hát thuộc lời ca
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Em yêu hoà bình yêu đất nớc Việt
Nam
* * * * * * *
Em yêu hoà bình yêu đất nớc Việt
Nam
* * * * * * * * *
4.Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát.
5. dặn dò:
- Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
Lớp 5
Học hát bài : Reo vang bình minh
Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc
I.Mục tiêu:
- Bit hát theo giai iu v l i ca.
- Bit hát kt hp v tay hoc gõ m theo b i hát.
II.Chuẩn bị:
- Thuộc bài hát
- Đàn điện tử
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
Hoạt động1: Học hát bài Reo vang
bình minh
- Giới thiệu bài hát :Chúng ta sẽ thấy
vẻ đẹp của thiên nhiên vào buổi sáng
qua bài hát Reo vang bình minh của
nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
- Đệm đàn và hát mẫu
- Điều khiển
- Chia câu và dạy từng câu theo lối
truyền khẩu móc xính
- Hát mẫu lại 1 lần, lu ý học sinh hát
nhẩm theo
- Điều khiển, chú ý sửa sai nếu học
sinh hát sai
Hoạt động 2 :
- Hớng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo
phách
- Hớng dẫn
- Chú ý nghe
- Chú ý
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát từng câu
- Nghe và hát nhẩm theo
- Cả lớp hát thuộc lời ca, từng tổ hát
và 1 số cá nhân
Reo vang reo, ca vang ca
- Hát kết hợp vận động theo nhạc. T
thế đứng, 2 tay chống ngang hông,
nghiêng đầu sang trái rồi nghiêng
sang phải, cũng có lúc cầm tay nhau
vung nhẹ ra phía trớc và phía sau,
chân nhún theo nhịp
4.Củng cố:
- GV đệm đàn học sinh đúng hát kết hợp vận động tại chỗ
5. dặn dò:
- Học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động phụ hoạ .
Tuần 3
Soạn ngày 19 tháng 09 năm 2010
Lớp 1
Học hát bài: Mời bạn vui múa ca
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
- Biết hát bài "Mời bạn vui múa ca" là sáng tác của nhạc sĩ Phạm
Tuyên
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Mời bạn vui múa ca", nhạc cụ
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát.
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi 2 học sinh hát bài "Quê hơng tơi đẹp"
- GV: nhận xét , ghi điểm.
3- Bài mới: (29')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy
các em bài hát "Mời bạn vui múa ca"
của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
b- Giảng bài.
HĐ1: Dạy hát "Mời bạn vui múa ca"
GV: Hát mẫu.
GV: Chép lời ca lên bảng.
- Đọc đồng thanh lời ca.
Học sinh nghe
Học sinh đọc đồng thanh theo GV
- Dạy học sinh hát từng câu, chú ý
chỗ lấy hơi.
- GV: Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
HĐ2: Hát kết hợp với gõ đệm.
GV: Vừa hát vừa làm mẫu
Chim ca líu lo. Hoa nh đón
chào
x x x x x x x
x
Bầu trời xanh, nớc long lanh
x x x x x x
Hớng dẫn học sinh vừa hát vừa vỗ
tay.
GV: Nhận xét, tuyên dơng
Học sinh hát từng câu từ đầu đến hết
bài hát.
Học sinh quan sát
Học sinh thực hiện hát và gõ phách
theo giáo viên.
Học sinh hát lại bài hát
4- Củng cố
- GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Lớp 2
ôn tập hát bài: Thật là hay
I.Mục tiêu:
- Bit hát theo giai iu v ỳng li ca.
- Bit hát kt hp vn ng ph ha n gin.
II.Chuẩn bị:
- Vài động tác vận động phụ hoạ
- Đàn điện tử
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
4.Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp chuyển dịch chân theo nhịp.
5. Dặn dò
- Em về tập biểu diễn bài hát và chuẩn bị bài sau.
Lớp 3
Học hát bài: Bài ca đi học
I.Mục tiêu:
- Bit hát theo giai iu v l i 1.
- Bit hát kt hp v tay hoc gõ m theo b i hát.
II.Chuẩn bị:
- Hát bài Bài ca đi học với tính chất vui tơi, trong sáng
- Đàn điện tử
- Tranh minh hoạ
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạy hát bài Bài ca đi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn tập bài hát Thật là
hay
- Đàn và hát mẫu
- Đệm đàn, chú ý sửa sai ngay nếu
học sinh hát sai
- Hớng dẫn
- Tổ chức biểu diễn
Hoạt động2 :
- Hớng dẫn học sinh hát kết hợp
đánh nhịp 2 một phách mạnh, một
4
phách nhẹ
- Chỉ định
- Nghe nhớ lại giai điệu bài hát
- HS cả lớp hát, từng tổ và 1 số cá nhân
- Hát kết hợp chuyển dịch chân theo nhịp
- Biểu diễn trớc lớp đơn ca, tốp ca
- Hát kết hợp đánh nhịp
- Lần lợt từng em lên điều khiển cho cả
lớp hát
học
- Giới thiệu bài hát: Bài hát Bài ca đi
học của nhạc sĩ Phan Trần Bảng, mô
tả buổi sáng học sinh đến trờng trong
niềm vui của bạn bè.
- Đàn và hát mẫu lời 1
- Hớng dẫn
- Chia câu và dạy hát từng câu truyền
khẩu móc xính hết lời 1
- Hát mẫu lại 1 lần, lu ý học sinh hát
nhẩm theo
- Chỉ huy, chú ý sửa sai nếu học sinh
hát sai
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Thể hiện đúng tính chất của bài
hành khúc. Hát rõ ràng, nhấn mạnh
vào phách mạnh ở đầu nhịp với tốc
độ vừa phải.
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Chỉ huy
- Chú ý
- Nghe và cảm nhận giai điệu bài hát
- Đồng thanh đọc lời 1 bài hát
- Học hát lời 1 bài hát
- Nghe và hát nhẩm theo
- Cả lớp hát thuộc bài hát, sau đó luyện
tập theo tổ, 1 số cá nhân
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sơng
long lanh
* * *
*
- Nhóm hát, nhóm gõ đệm theo phách và
ngợc lại
- Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu
4.Củng cố:
- GV đệm đàn học sinh từng tổ hát kết hợp gõ đệm theo phách
5. Dặn dò:
- Về tập hát và học thuộc lời 1 bài hát
Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình
I.Mục tiêu:
- Bit hát theo giai iu v úng li ca.
- Bit hát kt hp vn ng ph ha.
II.Chuẩn bị:
- Tập vài động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát.
- Chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu vào bảng phụ
- Đàn điện tử
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Hát bài Em yêu hoà bình : 2hs
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạt hát bài Em yêu hoà
bình
- Đàn, hát mẫu lại 1 lần
- Chia lớp thành 2 nhóm, chú ý sửa sai
và cho 2 nhóm kết hợp thành thạo
Hoạt động2 : Hát kết hợp vận động
phụ hoạ
- Hớng dẫn
- Tổ chức biểu diễn
Hoạt động3 :
- Giới thiệu cho học sinh cac nốt Đô-rê-
mi-son-la trên khuông nhạc
- Hớng dẫn
- Chú ý nghe nhớ lại giai điệu bài hát
- Nhóm hát, nhóm gõ đệm theo tiết tấu
lời ca và ngợc lại
- Kiễng chân rồi nhún xuống theo từng
phách, từ câu thứ 5 nghiêng ngời sang
bên trái rồi sang bên phải theo nhịp.
- Biểu diễn theo nhóm trớc lớp
- Tập đọc đúng cao độ
- Gõ tiết tấu bài tập tiết tấu theo hớng
dẫn
4.Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh hát lại bài Em yêu hoà bình kết hợp nhún chân
chuyển động theo nhịp.
5. dặn dò:
- Về hát thuộc bài hát và thử tập các bài tập cao độ, tiết tấu khác.
Lớp 5
Ôn tập hát bài : Reo vang bình minh
Tập đọc nhạc : TĐN số 1
I.Mục tiêu:
- Bit hát theo giai iu v úng li ca.
- Bit hát kt hp vn ng ph ho.
II.Chuẩn bị:
- Tập đọc trớc bài TĐN số 1
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1
- Đàn điện tử
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Hát bài Reo vang bình minh : 2hs
3.Bài mới:
Hoạt động1: Ôn tập hát bài Reo
vang bình minh
- Hát mẫu, sửa sai những sai sót. Chú
ý sắc thái, tình cảm ở cả 2 đoạn bài
hát
- Tập hát lĩnh xớng
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc
- Treo bảng phụ
- Đàn cao độ các âm: Đồ, Rê, Mi,
Son
- Hớng dẫn
- Đàn từng câu bài TĐN số 1
- Điều khiển
- Đàn từng câu
- Chỉ huy
- Hát theo đúng tình cảm, sắc thái
của 2 đoạn
- Đoạn A 1 em hát
- Đoạn B tất cả hoà giọng
- Đọc cao độ
- Làm quen với tiết tấu bài tập đọc
nhạc
- Đọc theo đàn
- Từng tổ đọc, 1 số cá nhân đọc tốt
- Nghe đàn rồi ghép lời ca
- Đọc bài TĐN và ghép lời ca
4.Củng cố:
- GV đệm đàn học sinh hát lại 1 lần bài hát Reo vang bình minh kết hợp vận động
tại chỗ
5. Dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài mới .
Tuần 4
Soạn ngày 26 tháng 09 năm 2010
Lớp 1
Ôn tậpbài hát: Mời bạn vui múa ca
Nhạc sĩ: Phạm Tuyên
I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
- Tập biểu diễn bài hát "Mời bạn vui múa ca"
- Đọc bài đồng dao "Ngựa ông đã về" để luyện về âm hình tiết tấu.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Mời bạn vui múa ca"
- Nhạc cụ, trống, phách, thanh la, que làm ngựa
2- Học sinh:
- Vở tập hát, thanh phách, que làm ngựa
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ:(3')
- Gọi học sinh hát bài hát "Mời bạn vui múa ca"
- GV: nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới: (29')
a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta
ôn lại bài hát "Mời bạn vui múa ca"
b- Giảng bài.
HĐ1: Ôn bài hát " Quê hơng tơi đẹp"
Cho học sinh ôn lại bài hát.
GV: Nhận xét.
Cho hát kết hợp một vài động tác phụ
hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp.
- Cho học sinh biểu diễn trớc lớp
Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết
tấu lời ca.
c- Chơi trò chơi theo bài đồng giao.
Ngựa ộng đã về
Tập đọc câu đồng giao đúng tiết tấu.
Nhong nhong nhong ngựa ông đã về
x x x x x x
x
Chia lớp thành 2 nhóm vừa đọc bài đồng
giao vừa cỡi ngựa.
- GV nhận xét.
Học sinh ôn lại bài hát ""Mời bạn
vui múa ca"
Học sinh hát kết hợp với vận động
phụ hoạ.
Học sinh lên biểu diễn trớc lớp.
Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu.
Lớp chơi trò chơi cỡi ngựa và đọc
lời đồng giao theo tiết tấu.
4- Củng cố
- GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học.
5- Dặn dò
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Lớp 2
Học hát bài: Xoè hoa
Dân ca Thái
Lời mới : Phan Duy
I.Mục tiêu:
- Bit ây l b i dân ca.
- Bit hát theo giai iu v l i ca.
- Bit hát kt hp v tay hoc gõ m theo b i hát.
II.Chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
- Đàn điện tử
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định: kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạt hát bài Xoè hoa
- Giới thiệu bài hát: Xoè hoa là 1 trong
những bài hát dân ca hay của dân tộc
Thái .
- Đàn, hát mẫu
- Đọc lời ca từng câu ngắn
- Chia bài hát thành câu nhỏ mỗi và
dạy từng câu theo lối truyền khẩu móc
xich
- Hát mẫu lại 1 lần, lu ý học sinh hát
nhẩm theo
- Điều khiển
Hoạt động2:
- Hát mẫu kết hợp vỗ tay theo phách
- Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Chú ý nghe
- Nghe và bớc đầu cảm nhận giai điệu,
tình cảm bài hát.
- Đọc theo
- Nghe và hát nhẩm theo
- HS hát theo tập thể thuộc lời ca, sau
đó từng tổ hát và 1 số cá nhân.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Bùng bong bính bong
* * *
Bùng bong bính bong
* * * *
4.Củng cố dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết.
- Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
Lớp 3
Học hát bài: Bài ca đi học (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Bit hát theo giai iu v ỳng li 2.
- Bit hát kt hp v tay hoc gừ m theo b i hát.
II.Chuẩn bị:
- Hát bài Bài ca đi học chuẩn xác và truyền cảm
- Đàn điện tử
- Một số động tác minh hoạ cho bài hát
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Hát lời 1 bài hát : Bài ca đi học : 2hs
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn lời 1 bài hát: Bài ca đi
học
- Đàn, hát mẫu lời 1
- Điều khiển, chú ý sửa sai nếu học sinh
hát sai
Hoạt động2: Dạy hát lời 2
- Hát mẫu lời 2
- Chỉ huy
- Chia câu nh lời 1 và dạy từng câu
truyền khẩu móc xích
- Chỉ huy
- Chia nhóm, và điều khiển
- Tổ chức biểu diễn
- Nghe và nhớ lại giai điệu bài hát
- Cả lớp hát thuộc lời 1 theo tập thể,
theo tổ, nhóm và 1 số cá nhân hát tốt,
hát yếu
- Chú ý
- Đọc đồng thanh lời 2
- Học hát lời 2 bài hát
- Cả lớp hát lời 2 bài hát, sau đó hát nối
lời 1 và lời 2
- Các nhóm hát luân phiên, cá nhân
- Từng nhóm 5hs biểu diễn trớc lớp
4.Củng cố:
- GV đệm đàn học sinh từng tổ hát
5. dặn dò:
- Về hát thuộc lời 1 bài hát và xem trớc lời 2.
Lớp 4
Học hát bài : Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc
I.Mục tiêu:
- Bit ây l b i dân ca.
- Bit hát theo giai iu v l i ca.
- Bit ni dung câu chuyn Ting hátt o Th Hu.
II.Chuẩn bị:
- Chép bài hát lên bảng phụ
- Đàn điện tử
- Đọc trớc câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Hát bài Em yêu hoà bình : 2hs
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạt hát bài Ban ơi lắng
nghe
- Giới thiệu bài hát
- Đàn, hát mẫu
- Yêu cầu
- Chia bài hát thành câu nhỏ và dạy
từng câu theo lối truyền khẩu móc xich
- Hát mẫu lại 1 lần, lu ý học sinh hát
nhẩm theo
- Điều khiển, chú ý sửa sai nếu học sinh
hát sai
- Hớng dẫn học sinh hát kết hợp gõ
đệm
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc
- Kể câu chuyện Tiếng hát Đào Thị
Huệ
- Chỉ định
- Đặt câu hỏi:
+ Vì sao nhân dân lại lập đền thờ ng-
ời con gái có giọng hát hay ấy?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt lại câu
chuyện
- Chú ý nghe
- Nghe và bớc đầu cảm nhận giai điệu,
tình cảm bài hát.
- Đọc đồng thanh lời bài hát
- Học hát từng câu
- Nghe và hát nhẩm theo
- HS hát theo tập thể thuộc lời ca, sau
đó từng tổ hát và 1 số cá nhân.
- Hát kết hợp vỗ tay
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng
nghe
Nhịp: * *
Phách: * * * *
- Chú ý nghe
- Đọc lại câu chuyện
- Vì ngời đó đã có công đánh đuổi
giặc ra khỏi làng
- Tóm tắt câu chuyện
4.Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh hát lại bài Bạn ơi lắng nghe kết hợp vỗ tay theo
phách.
5. dặn dò:
- Về hát thuộc bài hát và tập kể câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
Lớp 5
Học hát bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I.Mục tiêu:
- Bit hát theo giai iu v l i ca.
- Bit hát kt hp v tay hoc gõ m theo b i hát.
II.Chuẩn bị:
- Thuộc bài hát
- Đàn điện tử
III.Tiến trình dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Đọc TĐN số 1: 3hs
3.Bài mới:
Hoạt động1: Học hát bài Hãy giữ
cho em bầu trời xanh
- Giới thiệu bài hát
- Đệm đàn và hát mẫu
- Điều khiển
- Chia câu và dạy từng câu theo lối
truyền khẩu móc xính
- Hát mẫu lại 1 lần, lu ý học sinh hát
nhẩm theo
- Điều khiển, chú ý sửa sai nếu học
sinh hát sai
Hoạt động 2 :
- Hớng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo
âm hình tiết tấu cố định
- Tổ chức
- Chú ý nghe
- Chú ý
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát từng câu
- Nghe và hát nhẩm theo
- Cả lớp hát thuộc lời ca, từng tổ hát
và 1 số cá nhân
- Trình diễn bài hát theo hình thức
tốp ca
4.Củng cố:
- GV đệm đàn học sinh từng tổ hát
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài hát, tập chuẩn bị động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát.