Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 - HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.29 KB, 36 trang )

& Giáo án Âm Nhạc 6 !
Ngày 25 tháng 08 năm 2008
Tiết 1: - giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng thcs
- Tập hát quốc ca
I, mục tiêu:
- HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc
- Biết bộ môn Âm Nhạc gồm có 3 phân môn là; học hát; Nhạc lí, TĐN; Âm nhạc thờng thức.
- Xác định nhiệm vụ học tập
- Hát đúng Quốc ca
II, chuẩn bị:
- Máy nghe,băng đĩa có bài Tiến quân ca
- Một vài bài hát, bản nhạc để minh hoạ
- Nhạc cụ
III, hoạt động dạy và học:
Hđ của gv Nội dung hoạt động Hđ của hs
GV hát và đàn giai
điệu
GV nêu câu hỏi
GV thuyết trình
Gọi hs
Nội dung 1:(20)
Sơ lợc về nghệ thuật âm nhạc
- Cho hs nghe trích đoạn một số bài hát quen
thuộc, sau đó là đàn giai điệu một số bài hát khác
cho hs nghe
+ Các em vừa rồi đã đợc nghe những thể loại nhạc
nào?
+ Vậy muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc thì chúng
ta phải làm gì?
+ Vậy nh thế nào là nhạc hát? Và nh thế nào là
nhạc đàn?


- GV chốt lại những ý chính và cho hs ghi nhớ:
Nhạc hát: (Thanh nhạc)
Nhạc đàn: (Khí nhạc)
- Gọi một số hs nhắc lại để ghi nhớ
Nội dung 2: (10)
Nghe hát và nghe
đàn
Nhạc hát và nhạc
đàn
Học tập và tiếp xúc
thờng xuyên
Ghi nhớ thuật ngữ
HS nhắc lại
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
GVThuyết trình
GV thuyết trình
GV gọi hs
GV chỉ huy
Gọi hs
GV hớng dẫn
Môn học âm nhạc ở trờng thcs
- Giới thiệu 3 phân môn sẻ học:
a. Học hát:
- Số lợng bài hát sẻ học trong năm là 8 bài
b. Nhạc lí Tập đọc nhạ c:
- GV nêu rõ: Muốn có hiểu biết sơ giản về âm
nhạc cần phải học những kí hiệu ghi chép và một
số lí thuyết về âm nhạc.
- Muốn thể hiện các kí hiệu ghi chép nhạc thành

âm thanh cần biết cách tập đọc nhạc.
- Số lợng bài TĐN sẻ học.
c. Âm nhạc th ờng thức ;
- Các em sẻ đợc giới thiệu một số danh nhân âm
nhạc thế giới tiêu biểu qua các thời đại
- Biết một số nhạc sĩ VN có nhiều đóng góp cho
nền âm nhạc cách mạng VN
- Đợc nghe các tác phẩm tiêu biểu của các tác giả
- Đợc giới thiệu dân ca một sốvùng miền
Nội dung 3: (10) tập hát quốc ca
- GV cho hs nhắc lại tên bài hát Tiến quân ca của
nhạc sĩ Văn Cao
- Cho hs hát lại bài hát vài lần và tập chào cờ
- GV củng cố sửa sai về trờng độ và âm hình tiết
tấu
- HS hát chính xác Quốc ca
IV, củng cố:
- GV cho hs nhắc lại những ý chính đả học
- GV củng cố
- Dặn hs chuẩn bị bài sau, nhận xét kết thúc
Tiếp thu bài
Tiếp thu bài
HS nhắc lại
HS thực hiện
Nhắc lại bài học
HS nhắc lại bài học
Ngày 4 tháng 9 năm 2008
Tiết 2: - học hát: tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc và lời: phạm tuyên
- Bài đọc thêm: âm nhạc ở quanh ta

Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
I, mục tiêu:
- HS biết một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Đồng thời giới thiệu thêm một số ca khúc
tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi
- HS hát đúng lời ca và giai điệu bài hát
- Qua bài hát bớc đầu phân biệt đợc tính chất nhẹ nhàng mềm mại của giọng thứ và tính chất
khoẻ trong sáng của giọng trởng
- Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái đoàn kết
II, chuẩn bị:
- Chép sẵn hoặc phóng to bài hát
- Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số ca khúc của ông viết cho thiếu nhi
- ảnh nhạc sĩ
- Nhạc cụ, máy nghe
III, hoạt động dạy và học:
Hđ của gv Nội dung hoạt động Hđ của hs
GV thuyết trình
GV hỏi
Hát hoặc dùng băng
đĩa
Sử dụng máy nghe
Cùng với hs
Nội dung: học hát
Tiếng chuông và ngọn cờ
a. Giới thiệu bài: (7')
- GV giới thiệu bài nh sgk
+ Ngoài bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, em
còn biết bài hát nào khác của nhạc sĩ Phạm
Tuyên?
- GV chốt lại những bài tiêu biểu

- Cho hs nghe trích đoạn:
Nh có Bác trong ngày đại thắng;
Cánh én tuổi thơ; Tiến lên đoàn viên
- Cho hs xem ảnh nhạc sĩ và nghe một số thông
tin về nhạc sĩ
b. Trình bày bài hát: (5')
- Cho hs nghe bài hát
- Nghe giai điệu
c. H ớng dẫn học hát : (30')
- Cho 1 hs đọc lời ca
- Phân chia câu, đoạn
Suy nghỉ trả lời
Nghe hát
Nghe hát
Đọc lời ca
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
Hát mẫu,đàn giai
điệu
Thuyết trình
Chỉ huy
Đệm đàn
GV đàn
Gọi hs
Hớng dẫn
- Tiến hành dạy hát từng câu một theo lối móc
xích
- Mỗi câu hát gv hát mẫu, đàn giai điệu vài ba
lần sau đó mới cho hs hát
- Tập cho hs nắm vững đoạn a bài hát

- Đoạn b (chuyển giọng) gv cho hs nghe đàn kỷ
câu đầu tiên.
- Phân tích để các em cảm nhận đợc tính chất
khoẻ, trong sáng của giọng trởng và mền mại
của giọng thứ.
- Cho hs hát đồng thanh cả bài hát 3 lần
- Hát luân phiên theo tổ nhóm kết hợp với gõ
đệm.
- Cho hs đứng hát và nhún chân vận động theo
nhịp hai.
- Cho vài ba tốp ca lên biểu diễn bài hát trớc
lớp.
- Luyện và phát triển tai nghe cho hs: GV đàn
giai điệu bất kỳ câu hát nào hs phát hiện nhanh
đứng lên hát đúng
- GV cho điểm động viên hs nếu các em thực
hiện tốt.
IV, củng cố:
- GV gọi hs hát cá nhân
- Củng cố, nhận xét và có thể cho điểm đánh
giá hs.
- Cho hs trả lời 2 câu hỏi trong sgk
- GV hớng dẫn hs đọc bài đọc thêm
Nghe hát, đàn
nhẩm theo và hát
Cảm nhận
Hát luân phiên theo
tổ nhóm
Biểu diễn bài hát
Hát cá nhân

Trả lời câu hỏi

Ngày 10 tháng 9 năm 2008
Tiết 3: - ôn tập bài hát: tiếng chuông và ngọn cờ
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
- Nhạc lý: những thuộc tính của âm thanh -
các ký hiệu âm nhạc.
I, mục tiêu:
- HS thuộc lời ca bài hát, biết thể hiện tình cảm sắc thái khác nhau giữa 2 đoạn a và b của
bài hát.
- Biểu diễn bài hát, kết hợp với vận động phụ hoạ
- HS nắm đợc 4 thuộc tính của âm thanh,nhận biết vị trí 7 nốt nhạc và tên gọi của chúng.
Viết đúng khoá son trên khuông nhạc.
II, chuẩn bị:
- Chọn một số bài hát quen thuộc để hs phân biệt các thuộc tính của âm thanh.
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản
- Nhạc cụ,máy nghe
III, hoạt động dạy và học:
Hđ của gv Nội dung Hoạt động Hđ của hs
Sử dụng máy nghe
hoặc hát
GV đệm đàn
GV đệm đàn
Nội dung 1:(15') ôn tập bài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ
- Cho hs nghe bài hát một lần
- Cả lớp hát đồng thanh 2 lần
- Sửa chửa những sai sót mà hs vấp phải. gợi ý
để hs phân biệt đợc tính chất hai đoạn của bài

hát:đoạn a với tính chất nhẹ nhàng,mền
mại.đoạn b với tính chất khoẻ trong sáng hơn
- Cả lớp đứng hát và vận động theo nhạc kết
hợp với một số động tác phụ hoạ đơn giản
- Cho hs biểu diễn bài hát trớc lớp với nhiều
hình thức nh: Tốp ca,song ca,đơn ca ... Nếu hát
tốp ca thì có lĩnh xớng ở đoạn a
- GV cho điểm đánh giá hs nếu các em thực
hành tốt
Nội dung 2: (25') nhạc lý
a. Những thuộc tính của âm thanh:
Nghe hát
Hát đồng thanh
Hát và vận động
Biểu diễn bài hát
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
GV hát hoặc dùng
băng đĩa
GV thuyết trình
GVghi bảng
GV thuyết trình
Hớng dẫn hs
Gọi hs
- Cho hs nghe trích đoạn một số ca khúc quen
thuộc.
- Gợi ý để hs rút ra kết luận về cao độ và trờng
độ.
- Cho hs phân biệt giữa tiếng động và âm thanh
là khác nhau.tiếng động không đợc dùng trong

âm nhạc.còn âm thanh thì đợc dùng trong âm
nhạc.
- Âm thanh có 4 thuộc tính sau:
+ Cao độ: Chỉ độ cao thấp,trầm bổng của âm
thanh.
+ Trờng độ: Chỉ độ dài,ngắn của âm thanh.
+ Cờng độ: Chỉ độ mạnh nhẹ của âm thanh.
Âm sắc: Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh.
b. Các ký hiệu âm nhạc:
- Từ một câu hát ngắn đến một bản giao hởng
dài củng chỉ dùng có 7 nốt nhạc: Đô, rê, mi,
pha, son, la, si
- Hớng dẩn hs cách viết khoá son trên khuông
nhạc
I V, củng cố :
- Gọi hs nhắc lại 4 thuộc tính của âm thanh.
- Một số em khác lên bảng kẻ khuông nhạc viết
khoá son và điền vị trí 7 nốt nhạc vào khuông
- HS nhận xét - GV nhận xét chung.
- GV củng cố, nhận xét,dặn dò, kết thúc.
Nghe hát
HS ghi nhớ
Ghi chép bài
HS kẻ khuông nhạc
Và tập viết khoá son
Kẻ khuông nhạc,viết
khoá son và 7 nốt
nhạc
Ngày 19 tháng 9 năm 2008
Tiết 4: - nhạc lý: các ký hiệu ghi trờng độ của âm thanh

- Tập đọc nhạc: TĐN số1
I, Mục tiêu:
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
- HS nhận biết và làm quen với các loại hình nốt thờng gặp trong các bản nhạc
- Hiểu đợc quan hệ giữa các hình nốt ( Thông qua sơ đồ ) và cách viết các hình nốt trên
khuông nhạc.
- Nhận biết 2 dấu lặng thờng gặp và giá trị trờng độ của nó
- Qua bàiTĐN hs làm quen với 7 nốt nhạc trên khuông. Tập đọc và nghe chính xác
II, chuẩn bị:
- Chép sẵn những trích đoạn ví dụ Tây du kí; Em đi thăm miền Nam.
- Chép sẵn bảng quan hệ trờng độ giữa các hình nốt trong sgk.
- Chép TĐN số1 ra bảng phụ.
- Nhạc cụ.
III, hoạt động dạy và học:
Hđ của gv Nội dung hoạt động Hđ của hs
GV đàn
GV yêu cầu
Cùng với hs
Treo bảng phụ
GV yêu cầu
GVchép lên bảng
GV lấy ví dụ
Nội dung 1: (20') nhạc lý
a. Các kí hiệu ghi tr ờng độ :
- Cho hs nghe 2-3 lần trích đoạn hai bài trong ví
dụ.
- Cho hs nhận xét về các loại kí hiệu trong bài.
- GV chốt lại những ý chính sau khi hs nhận xét.
- Rút ra kết luận , khái niệm.

b. Hình nốt:
- Cho hs quan sát và nghe trong hai bài ví dụ có
những hình nốt ghi độ dài nh sau:
Hình nốt tròn
Hình nốt trắng
Hình nốt đen
Hình nốt móc đơn
Hình nốt móc kép
- Cho hs xem quan hệ giữa các hình nốt bằng sơ
đồ
c. Cách viết các hình nốt trên khuông:
- Cho hs nhìn vào 2 ví dụ đã nghe.HS và GV rút ra những
HS nghe đàn
Ghi nhớ
Quan sát hình nốt
Xem sơ đồ
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
Treo bảng phụ
GV đàn
GV đàn
GV đàn
Gọi hs
quy ớc về cách viết nốt nhạc trên khuông:
Từ nốt si trở xuống thì đuôi nốt quay lên,
Còn từ nốt si trở lên thì đuôi nốt quay Xuống.
- Các nốt móc đơn và móc kép đứng cạnh nhau
có thể nối với nhau một vạch hoặc hai vạch.
- Dấu lặng chỉ sự ngừng ghỉ, mỗi dấu lặng tơng
đơng với một hình nốt.

- Để hs công nhận sự ngừng nghỉ.
Nội dung 2: (25') tập đọc nhạc
- Y/cầu hs quan sát và hớng dẫn cách nhận xét.
- Gọi 2 em lần lợt đứng lên lần lợt nói tên nốt.
- HS đọc gam C
- Cho hs đọc bài chậm theo đàn sau đó nâng dần
tốc độ
- Vừa đọc vừa gõ phách đều đặn.
- Chia lớp thành tổ nhóm đọc luân phiên nhau.
- Cho hs ghép lời ca.
- Chia lớp làm đôi: nữa đọc nhạc, nữa hát lời ca
sau đó đổi lại.
IV, củng cố:
- GV gọi hs đọc bài cá nhân hoặc hai em
- Củng cố, nhận xét và có thể cho điểm hs
- Dặn dò, kết thúc giờ học
Ghi nhớ cách viết
Nghe ví dụ
HS quan sát
Nói tên nốt
Đọc gam
Đọc bài luân phiên
Đọc nhạc và hát
lời ca
Đọc bài cá nhân
Ngày 26 tháng 9 năm 2008
Tiết 5: học hát: vui bớc trên đờng xa
Theo điệu lý con sáo Gò Công ( dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hoàng Lân
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh

& Giáo án Âm Nhạc 6 !
I, mục tiêu:
- Qua bài hát hs biết một điệu lý của đồng bào Nam Bộ.
- Hiểu lí là những bài dân ca ngắn gọn,giản dị mộc mạc. mỗi bài lí thờng đợc xây dựng trên
câu thơ lục bát.
- Cho hs nghe để biết thêm một số bái lí quen thuộc khác của dân ca Nam Bộ.
- HS hát đúng lời ca và giai điệu bài hát.
II, chuẩn bị:
- Chép sẵn hoặc phóng to bài hát
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Su tầm thêm một số điệu lí để minh hoạ nh: Lí cái mơn; lí quạ kêu; lí chiều chiều; lí ngựa
ô ...
- Nhạc cụ.
III, hoạt động dạy và học :
Hđ của gv Nội dung hoạt động Hđ của hs
Treo bản đồ hành
chính VN
Thuyết trình
GV hát trích đoạn
Lấy ví dụ
GV hát mẫu hoặc sử
dụng máy nghe
Học hát: vui bớc trên đờng xa
a. Giới thiệu bài : (7')
+ Em hãy chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên
bản đồ.
- GV giới thiệu về vùng đồng bằng NB,
Những nét văn hoá đặc trng.
- GV giới thiệu tên bài hát, tác giả đặt lời
- Cho hs nghe một số bài lí đả chuẩn bị

- Lí là những bài hát ngắn do nhân dân lao
động sáng tác không rõ tác giả đợc truyền từ
đời này sang đời khác.
- Xuất xứ của các điệu lí là từ những câu thơ
lục bát.
b. Hát mẫu : (5')
- HS nghe bài hát 2 lần
HS lên bảng chỉ
Nghe hát
Nghe hát và đàn
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
Cùng với hs
GV đàn
Hát mẩu, đàn giai
điệu
GV đệm đàn
Gọi hs hát
GV hát
- Nghe giai điệu
c. H ớng dẫn học hát : (30')
- Một hs đọc lời ca
- Phân chia câu tiết.
- Luyện thanh vài ba mẩu âm.
- Tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc
xích. Mỗi câu hát gv hát mẫu, đàn giai điệu
vài ba lần sau đó mới bắt nhịp cho hs hát.
- Lu ý hát đúng hai chổ luyến âm trong bài.
- Lần lợt gv tập xong bài hát cho hs.
- Cả lớp hát đồng thanh 3 lần

- Chia tổ nhóm lần lợt hát luân phiên nhau kết
hợp với gỏ đệm.
- Cả lớp đứng hát và vận động theo nhạc.
- Cho hs biểu diển bài hát trớc lớp với hình
thức tốp ca.
- GV nhận xét đánh giá và có thể cho điểm hs
IV, củng cố:
- GV kiểm tra hs hát cá nhân.
- Cho hs thực hiện câu hỏi 1 trong sgk.
- GVhát bài lí con sáo Gò Công cho hs nghe.
- GV củng cố, dặn dò, nhận xét kết thúc giờ
học.
Đọc lời ca
Nghe đàn thực hiện
Hát theo tổ nhóm
Biểu diễn bài hát
Hát cá nhân
Nghe hát
Ngày 2 tháng 10 năm 2008
Tiết 6: - ôntập bài hát: vui bớc trên đờng xa
- Nhạc lý : nhịp và phách - nhịp
4
2
- Tập đọc nhạc: TĐN số2
I, mục tiêu:
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
- HS thuộc lời ca bài hát. biểu diễn bài hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Có khái niệm về nhịp và phách trong âm nhạc..
- Hiểu đợc ý nghĩa của số chỉ nhịp - nhịp , cách đánh nhịp

4
2
- Đọc đúng bài TĐN số 2 , ghép đúng lời ca.
II, chuẩn bị:
- Một số động tác phụ hoạ đơn giản.
- Chép sẵn bài TĐN ra bảng phụ.
- Chép các ví dụ về nhịp
4
2
ra bảng phụ,
- Nhạc cụ.
III, hoạt động dạy và học:
Hđ của gv Nội dung hoạt động Hđ của hs
GV chỉ huy
Hớng dẫn hs
GV đệm đàn
GV gỏ tiết tấu
GV đàn giai điệu
Treo bảng phụ
Thuyết trình
Nội dung 1: (10') ôn tập bài hát
Vui bớc trên đờng xa
- Cho hs đứng hát với phần đệm đã ghi sẵn
- GV củng cố những thiếu sót.
- Cho hs tự nghỉ ra một số động tác phụ hoạ
hoặc do gv hớng dẫn.
- Cả lớp đứng hát kết hợp với vận động phụ hoạ
đơn giản.
- Cho hs biểu diễn bài hát trớc lớp với nhiều hình
thức nh: tốp ca,song ca, đơn ca.

- GV nhận xét đánh giá và có thể cho điểm hs.
- Phát triển tai nghe cho hs bằng cách gỏ âm
hình tiết tấu câu hát bất kì cho hs nhận
Ra câu hát đó
Nội dung 2: (10') nhạc lý
a. Nhịp và phách:
- Cho hs nghe lại một số bài hát quen thuộc trên
tiết điệu POLKA của đàn phím, từ đó rút ra nhận
xét về nhịp và phách (sgk)
- Cho hs xem những ví dụ đả chép sẳn
b. Nhịp
4
2
- Số chỉ nhịp: là hai chử số đặt ở đầu bản nhạc
để chỉ loại nhịp , số phách trong nhịp và độ dài
Đứng hát
Biểu diễn bài hát
HS nghe,phát hiện
nhanh
HS nghe đàn
Xem ví dụ
HS nhớ lại
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
GV đàn
Cùng hs
GV đàn
GV đàn
Kiểm tra hs
Hớng dẩn hs

của phách.
- Nhịp
4
2
( đọc là nhịp hai bốn)
- Cho hs nhớ lại một số bài hát đả học viết ở
nhịp
4
2
- HS ghi nhớ ứng dụng và tính chất của nhịp.
Nội dung 3 : (20')
Tập đọc nhạc: TĐNsố2
- Bằng những kiến thức nhạc lý vừa học gv gọi 1
hs đứng lên nhận xét bài TĐN
- Luyện đọc cao độ:
Cho hs đoc gam C 7 âm
- Một em nói tên nốt nhạc
- Phân chia câu tiết
- Gv đàn cho hs nghe 3 lần mổi tiết sau đó đọc
hoà giọng cùng đàn phím
- Lần lợt gv tập xong cả bài TĐN
- Đọc đồng thanh 3 lần
- Đọc theo tổ nhóm luân phiên nhau.
- GV củng cố , sửa sai từng tổ nhóm
- Nghe giai điệu 1 lần sau đó cả lớp cùng hát
đồng thanh 3 lần
- Chia lớp làm đôi: nửa đọc nhạc, nửa hát lời ca
sau đó đổi lại để luyện tập.
IV, củng cố:
- Gọi một số em đọc bài cá nhân.

- GV nhận xét, củng cố và có thể cho điểm - H-
ớng dẩn hs trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV dặn dò, nhận xét, kết thúc.
1 em nhận xét bài
Nghe đàn thực hiện
Đọc đồng thanh
Đọc bài cá nhân
Trả lời câu hỏi

Ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiết 7: - tập đọc nhạc: tđn số 3
- cách đánh nhịp
4
2
- âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ văn cao và
bài hát làng tôi
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
I, mục tiêu:
- HS đọc thuần thục gam C 5 âm
- Thể hiện âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt móc đơn
- Đọc đúng chính xác bài TĐN số 3 ,biết cách đánh nhịp
4
2
áp dụng vào bài TĐN
- Có hiểu biết về nhạc sĩ Văn Cao,những sáng tác của ông và nghe bài hát Làng tôi
II, chuẩn bị:
- chép TĐN số 3
- Máy nghe,băng đĩa có bài hát làng tôi.
- Nhạc cụ .

III, hoạt động dạy và học:
Hđ của gv Nội dung hoạt động Hđ của hs
Treo bảng phụ
GV đàn
Cùng với hs
GV đàn
GV chỉ huy
GV hớng dẫn
GV chỉ huy
Nội dung 1:(20') tập đọc nhạc
- Y/cầu hs quan sát và nhân xét bài TĐN
- Luyện tiết tấu:
- Luyện cao độ:
Cho hs đọc gam C 5 âm và các nốt trụ
- Gọi 1 em nói tên nốt
- Phân chia câu tiết
- GV đàn từng câu 3 lần cho hs nghe,nhẩm theo
sau đó đọc theo đàn.
- Lần lợt gv tập xong bài TĐN cho hs.
- Cho hs đọc đồng thanh 3 lần.
- Chia tổ nhóm đọc luân phiên nhau.
- Y/cầu hs nhẩm theo lời ca sau đó hát lời ca 2
lần.
- Chia lớp làm đôi: nữa đọc nhạc, nữa hát lời ca
sau đó đổi lại để luyện tập.
- Gọi hs đọc bài cá nhân.
Nội dung 2 :(10') cách đánh nhịp
4
2
- Miệng đọc còn tay thì đánh theo phách 1-2-1-2

1-2-1-2 ... (1 đánh xuống, 2 đa lên)
2 2 2
1 1 1 . . .
- Chia lớp làm đôi: nửa hát bài Vui bớc trên đờng
xa, nửa kia đánh nhịp sau đó vừa hát vừa đánh
nhịp.
- Cho hs áp dụng vào bài TĐN vừa học
Nội dung 3:(15') âm nhạc thờng thức:
a. Nhạc sĩ Văn Cao:
- GV cho HS nghiên cứu sgk.
1 hs nhận xét bài
Nghe đàn và đọc
Đọc đồng thanh
Đọc nhạc và hát lời
ca
HS thực hiện
Đọc bài kết hợp với
đánh nhịp
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh
& Giáo án Âm Nhạc 6 !
Nêu câu hỏi
GV thuyết trình
Nêu câu hỏi
Sử dụng máy
nghe
GV nêu câu hỏi
Sử dụng máy
nghe
+ Trớc cách mạng tháng Tám nhạc sĩ Văn Cao có
những ca khúc nổi tiếng nào?

- GV chốt lại những sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ
Văn Cao nh: Suối mơ; Thiên thai; Đàn chim
Việt; Thăng Long hành khúc ca ... Đặc biệt là bài
hát Tiến quân ca.
+ Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
nhạc sĩ V. Cao có những sáng tác nổi tiếng nào?
- GV chốt lại những ca khúc nh: Ngày mùa; Tr-
ờng ca sông Lô; Ca ngợi Hồ Chủ Tịch;Tiến về
Hà Nội ...
- GV trích cho HS nghe một số bài đã chuẩn bị
- Văn Cao là một trong những tài danh của VN
ông vừa là nhạc sĩ, thi sĩ, hoạ sĩ.
b. Bài hát Làng tôi :
- Cho hs nghe bài hát lần1
+ Em hãy nêu nội dung của bài hát Làng tôi của
nhạc sĩ Văn Cao?
- GV củng cố, chốt lại những ý chính
- Cho hs nghe lại lần 2 để cảm nhận.
IV, củng cố:
- GV cho hs nhắc lại những nội dung vừa học
- Gọi một số em đọc bài TĐN và kết hợp với đánh
nhịp hai bốn
- GV củng cố
- Dặn dò,nhận xét kết thúc
Trả lời câu hỏi
Ghi nhớ
Trả lời câu hỏi
HS nghe hát
Phát biểu sau khi
nghe hát

HS thực hiện
Ngày 13 tháng 10 năm 2008

Tiết 8: kiểm tra 1 tiết
1. Mục tiêu:
- HS ôn tập lại những kiến thức đả học.
- Tập biểu diễn bài hát trớc lớp với nhiều hình thức.
Giáo viên: Phạm Hồng Thái. Trờng THCS Hng Đồng TP Hà Tĩnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×