Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

dai so 8 - ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.25 KB, 80 trang )

Đại số 8 – Học kì II
TUẦN 20
Ngày soạn : / /2011
Ngày giảng : / /2011
Tiết 41 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái,
nghiệm của pt, tập nghiệm của pt (ở đây chưa đưa vào khái niệm TXĐ của pt), hiểu
và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải pt sau này.
- Kỹ năng: Xác định xem giá trị nào là nghiệm của phương trình
- Thái độ: Bước đầu làm quen,biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc
nhân.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Phấn màu, bảng phụ ?3, ?4 SGK tr5+6
HS: Đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
8A1: 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Phương
trình một ẩn
Tìm x biết:
2x + 3 = 5(x + 2) – 4
– GV giới thiệu các thuật
ngữ phương trình, ẩn, vế
phải, vế trái.
?Vế trái của phương trình
trên gồm có mấy hàng tử?
– Hãy cho thêm một vài ví


dụ về phương trình có ẩn x,
ẩn y.
– Hãy xác định vế trái, vế
phải của các phương trình
trên.
?2 GV chia lớp thành 2
nhóm, mỗi nhóm tính giá trị
một vế của pt.
?Có nhận xét gì về giá trị
– HS giải bài toán tìm
x quen thuộc
– Vế trái của phương
trình trên gồm có 2
hạng tử : là 2x và 3
– HS cho VD.
– Hai vế có giá trị
bằng nhau khi x = 6.
1. Phương trình một ẩn :
Khái niệm phương trình
một ẩn SGK / tr5
VD :
3x
2
+ 5 = 2x là phương
trình với ẩn x.
3y – 1 = 5y + 13 là pt với
ẩn y.
?2 2x + 5 = 3(x – 1) + 2
Khi x = 6, hai vế của pt
nhận cùng một giá trị. Ta

nói :
– Số x = 6 là một nghiệm
của pt.
Trường THCS Thèn Sin
1
Đại số 8 – Học kì II
của hai vế khi x = 6?
– GV giới thiệu khái niệm
nghiệm của pt
?Vậy để kiểm tra một số có
phải là nghiệm của pt hay
không, ta làm như thế nào
– Hãy kiểm tra xem các số ở
?3 có là nghiệm của pt hay
không?
– Trong các số –1; 0 ; 1; 2
số nào là nghiệm của pt : (x
+ 1) (x – 2) = 0
 Chú ý
– Ta thay giá trị đó vào
pt và tính. Nếu hai vế
của pt có giá trị bằng
nhau thì đó chính là
nghiệm.
– x = –1 và x = 2
– Số x = 6 thoả mãn pt.
– Số x = 6 nghiệm đúng pt.
– Pt nhận x = 6 làm
nghiệm.
?3 .

Chú ý : SGK/tr 5
Hoạt động 2 : Giải phương
trình .
– GV giới thiệu khái niệm
tập hợp nghiệm của pt. Sau
đó yêu cầu HS làm ?4 .
? Pt vô nghiệm nghĩa là như
thế nào .
?Vậy khi đó tập hợp nghiệm
là gì .
– Pt vô nghiệm là
phương trình không có
nghiệm nào cả.
– Khi đó tập hợp
nghiệm là tập rỗng.
2. Giải phương trình :
Tập hợp nghiệm của
phương trình là tập hợp tất
cả các nghiệm của pt đó,
thường được ký hiệu là S.
?4 .
a. x = 2 ; S = {2}
b. Pt vô nghiệm : S = ∅.
Hoạt động 3 : Phương
trình tương đương .
?Hãy tìm tập hợp nghiệm
của pt x= 1 và pt x – 1 = 0.
?Có nhận xét gì về hai tập
hợp nghiệm này?
– Hai phương trình này

được gọi là tương đương.
Vậy hai pt tương đương là
hai phương trình như thế
nào?
– S
1
= {1} và S
2
= {1}
– Hai tập hợp nghiệm
này bằng nhau
– Hai phương trình
tương đương là hai
phương trình có cùng
một tập hợp nghiệm.
3. Phương trình tương
đương .
Hai phương trình tương
đương là hai phương trình
có cùng một tập hợp
nghiệm.
Để chỉ hai pt tương
đươgn, ta dùng ký hiệu ⇔
VD : x = 1 ⇔ x – 1
4. Củng cố - luyện tập :
? Để chỉ ra hai phương trình là tương đương, ta làm như thế nào ?
? Để chỉ ra hai phương trình là không tương đương, ta làm như thế nào ?
? Làm BT1 (SGK/6) : x = –1 có là nghiệm của pt hay không ?
– Để kiểm tra xem x = –1 có a. Với x = –1, ta có :
Trường THCS Thèn Sin

2
i s 8 Hc kỡ II
l nghim ca pt hay khụng,
ta lm nh th no?
Vy trong cỏc pt sau, pt
no cú nghim x = 1?
VT = 4x 1 = 4(1) 1 = 5.
VP = 3x 2 = 3(1) 2 = 5.
Nhn thy VT = VP. Vy x=1 l nghim ca pt.
? Hot ng nhúm BT3 (SGK/6) :
Hóy cho bit pt ny cú bao nhiờu nghim?
Vy s nghim ca pt l nh th no?
Vy tp hp nghim ca pt l gỡ?
A: S = R
5. Hng dn - dn dũ :
- Nắm vững các khái niệm phơng trình một ẩn, thế nào là nghiệm của phơng
trình, tập nghiệm của phơng trình, hai phơng trình tơng đơng.
- Bài tập về nhà: 2, 4, 5/Tr 6, 7-SGK.
1, 2, 6/Tr 3, 4-SBT.
- Đọc Có thể em cha biết/Tr 7-SGK.
- Ôn tập quy tắc Chuyển vế Toán 7 tập một.
- Chun b bi mi Tit 41 :phng trỡnh bc nht mt n v cỏch gii
Ngy son : / /2011
Trng THCS Thốn Sin
3
Đại số 8 – Học kì II
Ngày giảng : / /2011
Tiết 42 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn

- Kỹ năng : HS nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo
chúng để giải các phương trình bậc nhất.
- Thái độ : Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ.
GV: Phấn màu, bảng phụ VD1, VD2 SGK tr9
HS: Đọc trước bài, làm bài tập, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức:
8A1: 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ :
?Tập hợp nghiệm của pt là gì? Thế nào là hai phương trình tương đương?
Các pt sau có tương đương không?
a. x – 3 = 0 và 3(x – 3) = 0 b. x – 1 = 0 và x
2
– 1 = 0
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa
phương trình bậc nhất một
ẩn
– GV giới thiệu pt bậc nhất
một ẩn.
?Trong các pt sau, pt nào là pt
bậc nhất một ẩn.
a. x –1 =0; b. x
2
+ 2 = 0;
c. x + 2y = 0; d. 3y – 8 =0
?Vì sao các pt còn lại không
phải la phương trình bậc nhất

1 ẩn.
– HS : a. d
– pt (b) : Bậc 2
pt (c) : 2 ẩn.
1. Định nghĩa phương
trình bậc nhất một ẩn :
Phương trình dạng ax + b
= 0, với a và b là hai số
đã cho và a ≠ 0, được gọi
là pt bậc nhất một ẩn.
VD : 2x – 5 = 0; 9 – 5y =
0 … là các pt bậc nhất
một ẩn.
Hoạt động 2 : Hai quy tắc
biến đổi phương trình .
– GV giới thiệu quy tắc
chuyển vế.
- Hãy vận dụng quy tắc này
để giải BT ?1 .
?Hãy cho biết ta cần chuyển
hạng tử nào sang vế kia.
?Dấu của hạng tử sau khi
chuyển vế là như thế nào.
– Ta thường chuyển
các hạng tử không
chứa x sang sang vế
kia.
2. Hai quy tắc biến đổi
phương trình :
a. Quy tắc chuyển vế.

Trong một pt, ta có thể
chuyển một hạng tử từ vế
này sang vế kia và đổi
dấu hạng tử đó.
?1 .
Trường THCS Thèn Sin
4
Đại số 8 – Học kì II
?Trong trường hợp bài (c) thì
ta nên làm như thế nào.
Hãy nhắc lại quy tắc nhân và
chia cùng một số khác 0 trên
đẳng thức số mà ta đã học?
– Vậy ta có quy tắc tương tự
trên đẳng thức số trên hai vế
của pt.
– Quy tắc nhân với một số
được phát biểu như thế nào?
– Hãy vận dụng tính chất này
để giải BT ?2 .
– Gọi HS lên bảng giải và
giải thích, các HS khác làm
vào vở.
– Dấu của hạng tử sau
khi chuyển là trái với
dấu ban đầu của hạng
tử.
a.c = b.c ⇔ a = b
Trong một pt, ta có
thể nhân (hoặc chia) cả

hai vế với cùng một số
khác 0
a. x – 4 = 0 ⇔ x = 4
b.
4
3
+ x = 0 ⇔ x = –
4
3
c. 0,5 – x = 0 ⇔ 0,5 = x
⇔ x = 0,5
b. Quy tắc nhân với một
số.
Trong một pt, ta có thể
nhân cả hai vế với cùng
một số khác 0
Trong một pt, ta có thể
chia cả hai vế cho cùng
một số khác 0
?2 .
a.
2
x
= –1 ⇔
2
x
.2 = –1.2
⇔ x = –2
b. 0,1x = 1,5
⇔0,1x : 0,1 = 1,5 : 0,1

⇔ x = 15
c.–2,5x = 10
⇔ –2,5x:(–2,5) = 10:(–
2,5)
⇔ x = –4
Hoạt động 3 : Cách giải
phương trình bậc nhất một
ẩn .
?Hãy cho biết trước đây ta
giải bài toán tìm x ở cấp 1
như thế nào.
?Vậy để giải pt bậc nhất 1 ẩn,
ta thực hiện như thế nào.
– Vậy hãy giải các pt trong
các VD sau.
– GV tiến hành giải mẫu các
VD cho HS.
– Qua mỗi bước, yêu cầu HS
xác định xem ta đã áp dụng
quy tắc gì để có kết quả
tương ứng
?Yêu cầu HS dựa vào các VD
– Chuyển các hạng tử
không chứa x sang
một vế, các hạng tử
còn lại sang vế bên kia
– Ta thực hiện quy tắc
chuyển vế và nhân
chia với một số để
giải.

3. Cách giải phương
trình bậc nhất một ẩn .
Từ một pt, dùng quy
tắc chuyển vế hay quy tắc
nhân, ta luôn nhận được
một phương trình mới
tương đương với phương
trình đã cho.
VD
1
: Giải pt
3x – 9 = 0 ⇔ 3x = 9
⇔ x = 3
Vậy pt có n
0
duy nhất x
= 3
VD
2
: Giải pt
1 –
3
7
x = 0 ⇔ –
3
7
x = –
1
Trường THCS Thèn Sin
5

i s 8 Hc kỡ II
mu ú, t gii BT ?3 .
x = 1:







3
7
x
=
7
3

Vy pt cú tp hp n
0
S =






7
3
Tng quỏt : SGK/tr9
4. Cng c - luyn tp .

? Th no l phng trỡnh bc nht mt n
? Nờu li nhng quy tc bin i phng trỡnh
? Cỏch gii phng trỡnh bc nht mt n
? Lm BT7 (SGK/10) Ch ra cỏc pt bc nht trong cỏc phng trỡnh sau :
Cỏc pt bc nht l : 1 + x = 0; 1 2t = 0; 3y = 0.
Vỡ sao cỏc pt cũn li khụng phi l pt bc nht ? ( x + x
2
= 0

; 0x 3 = 0 )
5. Hng dn - dn dũ :

- Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phơng trình bậc nhất một ẩn, hai quy
tắc biến đổi phơng trình.
- Bài tập về nhà: 6, 9/Tr 9, 10-SGK.
- Hớng dẫn bài 6/Tr9-SGK.
- Chun b bi mi: Phng trỡnh a c v dng ax + b = 0 ; a

0
TUN 21
Ngy son : / /2010
Ngy ging : / /2010
Tit 43 : PHNG TRèNH A C V DNG ax + b = 0
Trng THCS Thốn Sin
6
Cách 1: S =
Cách 2: S =
Thay S = 20, ta đ ợc hai ph ơng trình t ơng
đ ơng. Xét xem trong hai ph ơng trình đó,
có ph ơng trình nào là ph ơng trình bậc

nhất không
D7
B
C
K
HA
x
x
4
Đại số 8 – Học kì II
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức:Củng cố kỹ năng biến đổi các pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc
nhân.
- Kỹ năng: Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc
chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa về dạng pt bậc nhất.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu , kiến thức, bảng phụ
HS: Đọc trước bài, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
8A1: 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ :
?Phát biểu định nghĩa pt bậc nhất một ẩn? Trình bày các phép biến đổi phương
trình.
Giải pt : 3 – 5x = 0
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Cách giải
các pt đưa được về dạng

ax + b = 0
? Đọc thông tin SGK
– Giải pt 2x – (3 – 5x) = 4(x
+ 3)
?Xác định VT, VPcủa pt ?
?Hãy thực hiện các phép
toán trên từng vế và thu gọn
hai vế.
–Để tìm x, ta phải làm ntn?
–Hãy cho biết ta đã áp dụng
các phép biến đổi nào trên
mỗi bước
– Giải pt
2
35
1
3
25 x
x
x −
+=+

– Xác định VT, VPcủa pt ?
– Để giải pt này, việc trước
tiên ta cần làm gì?
– Hãy thực hiện các phép
toán trên từng vế và thu gọn
hai vế.
? Làm như thế nào để cả hai
-Thực hiện

VT = 2x – (3 – 5x)
VP = 4(x + 3)
– Thực hiện chuyển vế
và thu gọn từng vế,
sau đó chia cả hai vế
cho hệ số của x.
– Phép biến đổi :
Chuyển vế và nhân với
một số.
VT =
x
x
+

3
25
VP =
2
35
1
x−
+
– Quy đồng mẫu hai
vế.
– Nhân cả hai vế của
1. Cách giải :
VD
1
: Giải pt
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)

2x – 3 + 5x = 4x + 12
2x +5x – 4x = 12 + 3
3x = 15
x = 5
Phương trình có nghiệm x
= 5.
VD
2
: Giải pt

2
35
1
3
25 x
x
x −
+=+


6
)35(36
6
6)25(2 xxx −+
=
+−


10x–4 +6x = 6 +15 –
9x



10x + 6x + 9x = 6+15+
4
Trường THCS Thèn Sin
7
Đại số 8 – Học kì II
vế không còn mẫu?
– Nhân xét gì về pt trước và
sau khi khử mẫu?
– Hãy cho biết ta đã áp dụng
các phép biến đổi nào trên
mỗi bước
pt cho mẫu chung.
– Sau khi khử mẫu,
việc tính toán được
đơn giản hơn vì không
phải tính trên phân
thức.


25x = 25


x = 1
P.trình có nghiệm x = 1.
Hoạt động 2 : Áp dụng .
– Vận dụng các bước giải pt
đã giải ở trên, hãy giải pt
cho ở VD

3
.
– Hãy xác định mẫu chung ?
– Hãy tiến hành quy đồng
khử mẫu hai vế của pt.
– Yêu cầu HS làm ?4 .
– Mẫu chung là 6
2. Áp dụng :
VD
3
: Giải pt
2
11
2
12
3
)2)(13(
2
=
+

+− xxx
6
33
6
)12(3
6
)2)(13(2
2
=

+

+− xxx

(6x
2
+ 10x– 4)– (6x
2
+
3) = 33

6x
2
+10x–4 – 6x
2
– 3 =
33

10x = 33 + 4 + 3

10x = 40

x = 4
P.trình có nghiệm x = 4.
Hoạt động 3 : Chú ý.
– Hãy nêu lại phương pháp
chung để giải các phương
trình đã giải ở trên?
- Tuy nhiên trong một số
trường hợp cụ thể, ta có thể

có cách giải khác nhanh và
đơn giản hơn ứng với mỗi
bài toán cụ thể.
- Hãy xem các bài toán sau
có điểm gì đặc biệt?
- Ta đưa về dạng ax +
b = 0 hoặc ax = -b.
- HS phân tích và giải
Chú ý.
a.
2
6
1
3
1
2
1
=



+
− xxx

2
6
1
3
1
2

1
)1( =






++−x

2
6
4
)1( =−x

x – 1 = 3

x = 4
P.trình có nghiệm x = 4.
b. x + 1 = x – 1

x – x = –1 – 1

0x = –2
Phương trình vô nghiệm.
c. x + 1 = x + 1

x – x = 1– 1

0x =

0
Phương trình nghiệm đúng
với mọi x.
4. Củng cố - luyện tập :
? Muốn đưa phương trình về dạng ax+ b = 0. Ta cần làm những bước nào?
Trường THCS Thèn Sin
8
i s 8 Hc kỡ II
? Luyn tp BT10 (SGK/12)
A:
Bi gii sai :
a. 3x 6 + x = 9 x

3x + x x = 9 6 (chuyn v nhng
khụng i du)

3x = 3

x = 1
b. 2t 3 + 5t = 4t + 12

2t + 5t 4t = 12 3 (chuyn v nhng
khụng i du)

3t = 9

t = 3
Bi gii ỳng :
b. 3x 6 + x = 9 x


3x + x x = 9 + 6

3x = 15

x = 5
b. 2t 3 + 5t = 4t + 12


2t + 5t 4t = 12 + 3

3t = 15

t = 5
5. Hng dn - dn dũ :
- Nắm vững các bớc giải phơng trình và áp dụng một cách hợp lí.
- Bài tập về nhà: 11, 12(a, b), 13, 14/Tr13-SGK.
- Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Chuẩn bị tốt tiết sau Luyện tập.
Ngy son : / /2011
Ngy ging : / /2011
Tit 44 : LUYN TP
I. MC TIấU :
Trng THCS Thốn Sin
9
Đại số 8 – Học kì II
- Kiến thức : HS biết kiểm tra 1 số có phải nghiệm của phương trình, biết giải
phương trình (chủ yếu là dạng đưa được về dạng ax+b=0)
- Kỹ năng : Vận dụng giải được phương trình đưa được về dạng ax+b=0
- Thái độ : Bước đầu biết cách thiết lập phương trình.
II. CHUẨN BỊ :

- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
- HS : SGK, nháp
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
8A1: 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các phương pháp để đưa phương trình về dạng ax + b = 0
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Chữa bài
tập
? Nêu bài tập cần chữa
? Đọc y/cầu
?Nêu hướng giải
- Làm bài 12.c/13
? Cần làm gì để giải bài
tập này.
? Vận dụng những kiến
thức nào để giải các bài
tập đã cho

nhận xét và cho điểm
HS nêu
HS lên bảng giải

x = 1/7
Vậy pt có tập nghiệm :
S={1/7}
HS nêu các bước giải
HS trả lời

I. Chữa bài tập
Bài 11.c/13 (SGK)
c. 5 – (x – 6) = 4.(3 –
2x)

5 – x + 6 = 12 – 8x

- x + 8x = 12 –5– 6

7 x = 1

x = 1/7
Vậy pt có tập nghiệm :
S={1/7}
Bài 12.c/13 (SGK)
7 1 16
2
6 5
x x
x
− −
+ =

5.(7x – 1)+30.2x = 6.
(16 – x)

35x + 60x +6x = 96 +
5

101x = 101


x = 1
Vậy pt có tập nghiệm :
S={1}
Hoạt động 2 : Luyện tập
? Muốn kiểm tra 1 số có
là nghiệm của pt, ta làm
thế nào ?
- Làm 14/13 (SGK)
?Làm dạng bài tập này
- Thay số đó vào ẩn của pt
để kiểm tra.
- 3 HS lên bảng
II. Luyện tập
Bài 14/13 (SGK)
*
x
=x
+ Với x=-1 thì VT=
1−
=1;VP=-1
Vì VT

VP
Trường THCS Thèn Sin
10
i s 8 Hc kỡ II
cỏc em ó vn dng kin
thc no d gii.
? Nờu c th phng phỏp

gii
Thit lp phng trỡnh
- Bi 15/13 (SGK)
+ Sau thi gian x gi (k
t khi ụtụ khi hnh) thỡ
xe mỏy i my gi ?
+ Quóng ng ụtụ, xe
mỏy i ?
+ 2 quóng ng th no
?
?: Theo em ôtô cần phải đi
với vận tốc nh thế nào để
đuổi kịp xe máy
GV có thể hớng dẫn bằng
bảng số liệu:
GV: yêu cầu HS giải ph-
ơng trình vừa tìm đợc đẻ
biết thời gian ôtô sẽ đuổi
kịp xe máy
? Qua bi ny ta ó vn
dng kin thc no
gii
Bi17b-d-f/14 (SGK)
? Nhn xột bi lm ca
cỏc HS
? Vn dng kin thc no
gii?
GV: Cht Kin thc
Nghiệm x = -1 x=2 x=-3
PT(1)

X
PT(2)
X
PT(3)
X

- HS suy ngh
- (x+1) gi
Xe máy Ô tô
S x + 1 (h) x (h)
v 32km/h 48km/h
t 32(x + 1)km 48x km

- HS tr li ming
- HS lm
48x=32(x+1)
48x = 32x + 32
48x - 32x = 32
16x = 32
x = 2
b. 8x-3=5x+12

8x-
5x=12+3

3x=15

x=15:3

x=5

Vy pt cú tp nghim :
S={5}
Nờn -1 khụng l n
0
ca pt
ó cho.
+ Vi x=2 thỡ VT=
2
=2
VP=2
Vỡ VT=VP
Nờn 2 l nghim ca pt ó
cho
+ Vi x=-3 thỡ VT=
3
=3
; VP=-3
Vỡ VT

VP
Nờn -3 khụng l n
0
ca pt
ó cho.

Bi 15/13 (SGK)
Thi gian xe mỏy i
c cho n khi gp
nhau sau x gi l : (x+1)
gi

Quóng ng ụ tụ i :
48x
Quóng ng xe mỏy i :
32(x+1)
Theo toỏn, ta cú pt :
48x=32(x+1)
48x = 32x + 32
48x - 32x = 32
16x = 32
x = 2
Vậy hai xe sẽ đuổi kịp
nhau sau khi ôtô đã đi 2
giờ
Bi 17/14 (SGK)
d. x+2x+3x-19=3x+5

x+2x+3x-3x=5+19

3x=24

x=24:3

x=8
Vy pt cú tp nghim :
S={8}
Trng THCS Thốn Sin
11
i s 8 Hc kỡ II
4. Cng c- luyn tp
? Nờu li cỏc phng phỏp gii cỏc dng bi tp trờn

? Nờu cỏc bc c bn gii mt phng trỡnh
? Gii 1 phng trỡnh cú ngha l gỡ?
5. Hng dn - dn dũ.
- Bài tập về nhà: 17,18, 19, 20/Tr 14-SGK.
25, 26 (SBT/7)
- Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Xem trớc Đ4. Phơng trình tích
- Hớng dẫn bài 25(c)/Tr7-SBT
2003
x
2002
x1
1
2001
x2


=

Cộng 2 vào hai vế của phơng trình và chia nhóm:






+

+







+

=+

1
2003
x
1
2002
x1
1
2001
x2
+ Quy đồng.
+ Chuyển tất cả các hạng tử sang vế tái rồi giải.
- Xem li 3 dng toỏn va luyn tp
- Lm : 16,17(a,c,e), 18b, 19b,c SGK Tr 13 +14
TUN 22
Ngy son : / /2011
Ngy ging : / /2011
Tit 45 : PHNG TRèNH TCH
I. MC TIấU :
- Kin thc : HS nm vng khỏi nim v phng phỏp gii phng trỡnh tớch. (dng
cú 2 hay 3 nhõn t bc 1)
Trng THCS Thốn Sin

12
Đại số 8 – Học kì II
- Kỹ năng : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ
năng thực hành.
- Thái độ : Biết thêm một loại phương trình và cách giải phương trình tích
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Phấn màu, SGK
- HS : Nháp, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
8A1: 8A2
2. Kiểm tra bài cũ:
? Muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta có mấy phương pháp? Đó là
những phương pháp nào ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu
Phương Trình tích và
cách giải.
- Làm ?1 ?
- Muốn giải pt P(x)=0 ta
có thể lợi dụng việc phân
tích P(x) thành tích các
nhân tử được không và lợi
dụng thế nào ?
- Làm [?2] ?
- Sử dụng kết quả này đối
với phương trình ta có kết
quả thế nào ?


cho HS giải tiếp.
- GV giới thiệu pt tích và
công thức giải.
? Để giải phương trình
tích ta áp dụng kiến thức
nào.
- GV nhận xét câu trả lời
- Chốt
Hs thực hiện ?1
P(x)= (x
2
– 1) + (x +
1)(x – 2)
= (x +1)(2x – 3)
Hs nhận xét
Trả lời.
Ghi vở
1. Phương trình tích và cách
giải :
VD1: Giải phương trình.
(2x – 3)(x + 1) = 0

2x – 3 = 0
hoặc x + 1 =0
Do đó ta giải hai phương
trình.
1; 2x – 3 = 0

2x = 3



x = 1,5
2; x + 1 =0

x = - 1
KL: Phương trình đã co có 2
nghiệm x = 1,5 và x = - 1
Tập nghiệm
{ }
1,5; 1S = −
Hoạt động 2: Áp dụng
vào giải bài tập.
? Yêu cầu đọc VD2
_ Hướng dẫn cách giải
- Thực hiện
- Trả lời các câu hỏi
2. Áp dụng :
Ví dụ 2 : Giải phương tình
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)

(x+1)(x+4)-(2-x)(2+x)=0
Trường THCS Thèn Sin
13
A(x)B(x)=0

A(x)=0
hoặc B(x)=0
Đại số 8 – Học kì II
? Để giải phương trình ta
làm như thế nào

- Hãy phân tích thành
phương trình tích
? Kết luận gì về tập
nghiệm
? Hình thành bước giải
? Thực hiện ?3
- Nhận xét, sửa sai
? Yêu cầu đọc VD3

- Cách giải ở VD2 và
VD3 có đặc điểm gì
chung.
? Thực hiên ?4
- Nhận xét
- Chốt
? Đã vận dụng những kiến
thức nào để giải các
phương trình trên.
của GV
- Nêu nhận xét
- Hs đọc nhận xét
- Thực hiện áp dung
hằng đẳng thức
Vậy pt có tập nghiệm
S={1; 3/2}
?4
(x
3
+ x
2

) + (x
2
+ x) = 0

(x + 1)( x
2
+ x) = 0

x + 1 = 0

x = 1
hoặc x
2
+ x = 0

x =0
KL: Vậy pt có tập
nghiệm S={-1; 0}

x
2
+4x+x+4-4-2x+2x+x
2
=0

2x
2
+5x=0

x(2x+5)=0


x=0 hoặc (2x+5)=0
1) x=0
2) 2x+5=0

x=- 2,5
Vậy pt có tập nghiệm :
S={0; -2,5}
Nhận xét: SGK tr16
Ví dụ 3 : Giải phương trình :
2x
3
= x
2
+ 2x – 1

(2x
3
- 2x) – (x
2
– 1) = 0

(x + 1)(x – 1)(2x – 1) = 0

x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0
hoặc 2x – 1 = 0
Vậy pt có tập nghiệm
S={1; -1; 0,5}
4. Củng cố - luyện tập
? Phương trình tích có dạng như thế nào?

? Nêu cách giải phương trình tích.
? Làm Bài 22/17 (SGK)
ĐA: a. 2x(x-3)+5(x-3)=0 1) x-3=0

x=3

(x-3)(2x+5)=0 2) 2x+5=0

2x=-5

x=-5/2

x-3=0 hoặc 2x+5=0 Vậy pt có tập nghiệm S={3; -5/2}
5. Hướng dẫn dặn dò.
- Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Xem lại phươn trình tích và cách giải.
- Bµi tËp vÒ nhµ: 21, 22, 23/Tr17-SGK.
- TiÕt sau luyÖn tËp.
- Híng dÉn cho kÕt qu¶:
Bµi 21(b, c)
b) S = {3; -20}
c) S =







2

1
Trường THCS Thèn Sin
14
Đại số 8 – Học kì II
Ngày soạn : / /2011
Ngày giảng : / /2011
Tiết 46 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Củng cố kiến thức về cách phân tích đa thức thành nhân tử, các bước
giải phương trình tích
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, rèn luyện kĩ năng
giải phương trình tích
Trường THCS Thèn Sin
15
Đại số 8 – Học kì II
- Thái độ : Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ :
- GV : SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
- HS : SGK, nháp
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
8A1: 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các bước giải
phương trình tích
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài
tập
? Yêu cầu HS nêu bài cần

chữa.
? Giải phương trình này ta
làm như thế nào.
? Vận dụng kiến thức nào
để giải bài tập trên.
? Nêu các bước giải
phương trình tích
GV: chốt kiến thức
Hoạt động 2: Luyện tập
? Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS thực hiện
? Làm thế nào để đưa
phương trình đã cho về
phương trình tích.
? Yêu cầu thảo luận theo
bàn giải ra nháp
Bài 22/SGK tr17
- Nêu phương pháp giải
2 HS lên bảng thực hiện
a.

(x – 3)(2x + 5) =0


(x – 3) =0

x = 3
Hoặc(2x + 5)=0

x =2,5

KL:
{ }
2,5;3S =
f.

(x – 1)(x – 3) = 0

(x – 3) =0

x = 3
Hoặc (x - 1) = 0

x = 1
KL:
{ }
1;3S =
- HS khác nhận xét
HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải
- Thảo luận theo bàn giải.
- Trình bày
b. 0,5x(x-3)=(x-3)(1,5x-
1)
I. Chữa bài tập .
Bài tập 22/SGK tr17
a. 2x(x – 3) + 5(x – 3) =0


(x – 3)(2x + 5) =0



(x – 3) =0

x = 3
Hoặc(2x + 5)=0

x = 2,5
KL:
{ }
2,5;3S =
f.

(x – 1)(x – 3) = 0

(x – 3) =0

x = 3
Hoặc (x - 1) = 0

x = 1
KL:
{ }
1;3S =
II. Luyện tập .
Bài tập 23/SGK tr17
b. 0,5x(x-3)=(x-3)(1,5x-1)

0,5x(x-3)-(x-3)(1,5x-
1)=0


(x-3)[0,5x-(1,5x-1)]=0

(x-3)(0,5x-1,5x+1)=0

(x-3)(-x+1)=0

x-3=0 hoặc -x+1=0
Trường THCS Thèn Sin
16
i s 8 Hc kỡ II
? GV: quan sỏt + hng
dn tng nhúm
? i din 2 nhúm lờn
trỡnh by
? Vn dng kin thc no
gii bi tp trờn.
- Gi HS nhn xột
GV: cht cỏc bc gii
phng trỡnh tớch.
? Cho HS l m BT-24(a, c)
? Có dạng chung gì ?
GV yêu cầu học sinh làm
bài 24a,c/17 theo hình thức
thảo luận nhóm
Giáo viên nhận xét chung
thái độ học tập của lớp

(x-3)(-x+1)=0
Vy pt cú tp nghim
{ }

1;3S =
d.
7
3
x-1=
7
1
x(3x-7)

7
1
(1-x)(3x-7)=0
Vy pt cú tp nghim
7
1;
3
S

=


- Nhn xột sa sai
- c yờu cu bi tp
- Đều có dạng hằng đẳng
thức.
- Bình phơng của một tổng.
- Hiệu hai bình phơng.
Các đại diện báo cáo kết
quả
Các nhóm nhận xét chéo

kết quả của nhau và cho
điểm
1) x-3=0

x=3
2) -x+1=0

x=1
Vy pt cú tp nghim
{ }
1;3S =
d.
7
3
x-1=
7
1
x(3x-7)

(
7
3
x-1)-
7
1
x(3x-7)=0

7
1
(3x-7)-

7
1
x(3x-7)=0

7
1
(1-x)(3x-7)=0

1-x=0 hoc 3x-7=0
1) 1-x=0

x=1
2) 3x-7=0

3x=7


x=7/3
Vy pt cú tp nghim
7
1;
3
S

=


Bài 24 ( SGK/17) GPT:
a/ (x
2

- 2x +1) - 4 = 0
(x - 3)(x + 1) = 0
x - 3=0 hoặc x+1=0
x = 3 hoặc x = -1

c/ 4x
2
+4x+1 = x
2
(2x+1)
2
- x
2
=0
(x + 1)(3x + 1) = 0
x+1=0 hoặc 3x+1=0
x = -1 hoặc x=-1/3
4. Cng c - luy n tp
- Cng c kin thc v cỏch phõn tớch a thc thnh nhõn t, cỏc bc gii
phng trỡnh tớch.
? Cỏch gii phng trỡnh tớch gm cú my bc ú l nhng bc no?
? Cú cỏch cỏch no phõn tớch a thc thnh nhõn t.
5. Hng dn - dn dũ.
- Xem li cỏc toỏn va luyn tp
- Lm : 23; 24; 25/SGK tr17
- Hng dn bi tp 25
2x
3
+ 6x
2

= x
2
+ 3x

x ( x + 3)(2x 1) = 0
Trng THCS Thốn Sin
17
Đại số 8 – Học kì II
KL:
{ }
3;0;0,5S = −
- Chuẩn bị : “PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU”
TUẦN 23
Ngày soạn : / /2011
Ngày giảng : / /2011
Tiết 47 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I. MỤC TIÊU :
Trường THCS Thèn Sin
18
Đại số 8 – Học kì II
- Kiến thức : HS nắm vững Khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình -
cách giải 1 phương trình có kèm điều kiện xác định (cụ thể là phương trình có ẩn ở
mẫu)
- Kỹ năng : Nâng cao các kĩ năng : tìm điều kiện để giá trị một phân thức được xác
định - biến đổi phương trình - các cách giải các dạng phương trình.
- Thái độ : Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS : Đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định tổ chức:
8A1: 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bước giải phương trình tích
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Hãy giải phương trình :
x+
1
1
−x
=1-
1
1
−x
?
+ Bằng cách làm quen
thuộc, chuyển các biểu
thức chứa ẩn về 1 vế rồi
giải ?
+ x=1 có là nghiệm của
pt không ? Vì sao ?
- PT đã cho và pt nhận
được sau khi biến đổi có
tương đương không?Vì
sao

kết luận gì?
Vì vậy khi gặp pt chứa

ẩn ở mẫu thì ta phải chú ý
đến yếu tố đặc biệt là gì?
- HS thử giải
- Không. Vì khi thay
x=1 vào pt thì phân
thức
1
1
−x
vô nghĩa.
- Không. Vì không
cùng tập nghiệm.
khi biến đổi pt mà
làm mất mẫu chứa ẩn
thì pt nhận có thể
không tương đương
với pt đã cho
Là: điều kiện xác
định của phương
trình
1. Ví dụ mở đầu
SGK tr 19
Hoạt động 2: Tìm điều
kiện xác định của 1
phương trình.
? Tìm hiểu thông tin SGK
- Cách tìm ĐKXĐ của pt
như trong VD1
+ Cho HS đọc ví dụ 1
Đọc SGK

2. Tìm điều kiện xác định
của 1 phương trình
ĐKXĐ là : điều kiện của ẩn
để tất cả các mẫu của phương
trình đều khác 0.
VD1 Tìm ĐKXĐ của :
Trường THCS Thèn Sin
19
i s 8 Hc kỡ II
+ Cỏch 1 : Cho cỏc mu
bng 0 - gii - kt lun l
cỏc giỏ tr khỏc cỏc giỏ tr
va tỡm.
+ Cỏch 2 : Cho cỏc mu
khỏc 0 - gii - kt lun l
cỏc giỏ tr va tỡm.
- p dng : lm [?2]
- HS t c vớ d
- HS lm tng t
HS thc hin
Nhn xột kt qu
a.
2 1
1
2
x
x
+
=


Ta thy x - 2

0 khi x

2
Vy KX ca pt l : x

2
b.
2 1
1
1 2x x
= +
+
1 0 1x x
;
2 0 2x x+
Nờn : KX ca pt ó cho l :
x

-2 v x

1
Hot ng 2: Gii pt
cha n mu
- Vy gii pt cha n
mu, ta theo trỡnh t th
no ? Xột vớ d sau
+ Tỡm KX ca pt ?
+ Qui ng mu 2 v ?

Kh mu 2 v thu c pt
no ?
(Vỡ sao õy khụng
dựng du tng ng ?)
+ Gii pt nhn c ?
+ Kim tra cỏc nghim
cú tha món KX ?Kt
lun?
- Gii pt cha n mu,
ta theo cỏc bc th no ?
(Nờu c th tng bc ?)
- Cht
- HS lm tng bc
theo yờu cu GV.
- Vỡ pt nhn c cú
th khụng tng
ng vi pt ó cho.
- HS nờu li qui trỡnh
gii.
Nờu cỏc bc
3. Gii phng trỡnh cha n
mu
Vớ du 2 : Gii phng trỡnh :
x
x 2+
=
)2(2
32

+

x
x
+ KX : x

0 v x

2
+ Qui ng v kh mu :
)2(2
)2)(2(2

+
xx
xx
=
)2(2
)32(

+
xx
xx


2(x+2)(x-2)=x(2x+3)
+ Gii pt nhn c :
2(x+2)(x-2)=x(2x+3)

2(x
2
-4)=2x

2
+3x

2x
2
-8=2x
2
+3x

2x
2
-2x
2
-3x=8

-3x=8

x=-8/3 (thừa món)
+ Vy pt cú tp nghim :
S={-8/3}
* Cỏch gii phng trỡnh cha
n mu : SGK tr 21
4. Cng c - luyn tp
Vi pt cha n mu, vỡ sao khi gii phi tỡm KX ca pt ?
- Tỡm KX ca pt nh th no?
- Gii pt cha n mu thng theo cỏc bc no ?
- Xem trc phn ỏp dng v cỏc bi tp.
5. Hng dn - dn dũ.
- Nắm vững ĐKXĐ của phơng trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu của
phơng trình khác 0.

- Nắm vững các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu, chú trọng bớc 1
(tìm ĐKXĐ) và bớc 4 (đối chiếu ĐKXĐ, kết luận)
- V nh hc bi lm cỏc bi tp 27?SGK tr22
- Tit sau : PHNG TRèNH CHA N MU (Tip theo)
Trng THCS Thốn Sin
20
Đại số 8 – Học kì II
Ngày soạn : / /2011
Ngày giảng : / /2011
Tiết 48 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU ( Tiếp)
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Giúp HS áp dụng được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu vào
giải các phương trình thành thạo.
Trường THCS Thèn Sin
21
Đại số 8 – Học kì II
- Kỹ năng : Biến đổi và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi
II. CHUẨN BỊ :
- GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
- HS : SGK, nháp, đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
8A1: 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu 7 hằng dẳng thức đáng nhớ.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Áp
dụng

? Y/cầu HS cùng
thực hiện VD3
Tìm ĐKXĐ của
phương trình
- Quy đồng và khử
mẫu.
? Vậy giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu
gồm những bước
nào?
+ ĐK : x

-1 ; x

3
)3(2 −x
x
+
22 +x
x
=
)3)(1(
2
−+ xx
x

+ Qui đồng mẫu và khử mẫu :
)3(2 −x
x
+

22 +x
x
=
)3)(1(
2
−+ xx
x

)3(2 −x
x
+
)1(2 +x
x
=
)3)(1(
2
−+ xx
x

( 1)x x
MC
+
+
( 3)x x
MC

=
2.2x
MC


( 1) ( 3)x x x x
MC
+ + −
=
4x
MC
4. Áp dụng :
VD3 : Giải phương trình
:
Suy ra : x(x+1)+x(x-
3)=4x
+ Giải p.trình nhận được
:
x(x+1)+x(x3)=4x

x(x+1)+x(x-3)-4x=0

x(x+1+x-3-4)=0

x(2x-6)=0

2x(x-3)=0

x=0 hoặc x-3=0
1) x=0 (thõa mãn)
2 x-3=0

x=3 (không
thõa mãn)
Vậy pt có tập nghiệm :

S={0}
Hoạt động 2: Giải ?
3
Nêu lại ĐKXĐ của
phương trình
+ quy đồng khử mẫu
+ thảo luận nhóm để
giải
? Yêu cầu 2 nhóm
thực hiện 1 ý
Các nhóm báo cáo
[?3] Giải các phương trình :
a.
1
4
1 +
+
=
− x
x
x
x
+ ĐKXĐ : x

1 và x

-1
1
4
1 +

+
=
− x
x
x
x
Suy ra :
x(x+1)=(x+4)(x-1)
x(x+1)=(x+4)(x-1)

x(x+1)-
(x+4)(x-1)=0

x
2
+x-x
2
+x-4x+4=0

-
2x+4=0
Trường THCS Thèn Sin
22
Đại số 8 – Học kì II
? Nhận xét từng
nhóm
+ GV nhận xét
- Chôt

-2(x-2)=0


x-2=0

x=2
(thõa mãn)
Vậy pt có tập nghiệm S={2}
b.
2
3
−x
=
2
12


x
x
-x
+ ĐKXĐ : x

2

2
3
−x
=
2
12



x
x
-
2
)2(


x
xx

2
3
−x
=
2
)2(12

−−−
x
xxx
. Suy
ra : 3=2x-1-x(x-2)

3=2x-1-x
2
+2x

x
2
-4x+4=0


(x-2)
2
=0

x-2=0

x=2 (không thõa
mãn)
Vậy pt có tập nghiệm S={
φ
}
4. Củng cố luyện tập:
- Củng cố: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm như thế nào?
- Luyện tập: Bài tập 27/SGK tr22 Giải phương trình
a.
2 5
3
5
x
x

=
+
ĐKXĐ:
5x
≠ −

2 5 3.( 5)
5 5

x x
x x
− +
⇔ =
+ +

2 5 3( 5)x x⇔ − = +

2 3 ( 15) 5x x⇔ − = − +


10x
⇔ − = −
Hay x = 10( thoả mãn)
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={10}
5. Hướng dẫn dặn dò.
- Về nhà học bài, xem lại những bài đã chữa.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau “LUYỆN TẬP I”
- Bµi tËp vÒ nhµ: 29, 30, 31, 33/Tr 23-SGK.
HD BT33: LËp ph¬ng tr×nh
2
3a
3a
1a3
1a3
=
+

+
+


TUẦN 24
Ngày soạn : / /2011
Ngày giảng : / /2011
TiÕt 49 - LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Củng cố kiến thức về phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách giải
Trường THCS Thèn Sin
23
Đại số 8 – Học kì II
- Kỹ năng : HS được rèn luyện kỹ năng tìm ĐKXĐ của một phân thức, phương
trình có chứa ẩn ở mẫu.
- Thái độ : Hình thành tư duy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, đề bài tập, phấn màu
- HS : Làm bài tập về nhà
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc :
1. æn ®Þnh tæ chøc
8A1 : 8A2 :
2. KiÓm tra bµi cò
? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
3. Bµi míi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:Chữa bài
tập
? Nêu bài tập cần chữa
? Đọc y/cầu
?Nêu hướng giải
Hãy giải bài tập này.
? Vận dụng những kiến

thức nào để gaiar các bài
tập đã cho
- Nhận xét, sửa sai
Chốt
- Nêu
- Thực hiện
- Tìm ĐKXĐ
- Quy đồng khử mẫu
1 HS lên bảng làm
+ Phương trình chứa ẩn
ở mẫu
+Phương trình tích
- Nhận xét bài làm của
bạn
Ghi vở
1. Chữa bài tập
Bài tập 27/SGK tr22
5
; 2 1
3 2
d x
x
= −
+
ĐKXĐ:
2
3
x



5 (2 1).(3 2)
3 2 3 2
x x
x x
− +
⇔ =
+ +
2
5 6 2x x⇔ = + −
2
6 7 0x x⇔ + − =
2
6( 1) ( 1) 0x x⇔ − + − =
( 1)(6 5) 0x x⇔ − − =
1 0 1x x⇔ − = ⇒ =
(T.mãn)
Hoặc
5
6 5 0
6
x x− = ⇒ =
(tm)
Kết luận: S = {1;
5
6
}
Hoạt động 2: Luyện tập
– Nêu cách tìm ĐKXĐ
của pt chứa ẩn ở mẫu?
- Hãy xác định mẫu thức

chung của pt đã cho?
- Hãy tiến hành quy đồng
- Cho tất cả các mẫu của
pt khác 0 rồi giải để tìm
giá trị của ẩn. Các giá trị
tìm được chính là ĐKXĐ
của pt.
- MTC : x

– 2.
2. Luyện tập
Bài tập 30/SGK tr23
a.
x
x
x −

=+
− 2
3
3
2
1
ĐKXĐ : x

2.
x
x
x −


=+
− 2
3
3
2
1
2
3
3
2
1


=+
− x
x
x
Trường THCS Thèn Sin
24
Đại số 8 – Học kì II
và khử mẫu pt trên.
- Sau khi giải pt đã khử
mẫu, ta cần phải làm gì?
- Vậy pt trên có nghiệm
như thế nào?
- Xác định ĐKXĐ của
pt?
- Hãy xác định mẫu thức
chung của pt đã cho?
- Hãy tiến hành quy đồng

và khử mẫu pt trên.
- Sau khi giải pt đã khử
mẫu, ta cần phải làm gì?
- Vậy pt trên có nghiệm
như thế nào?
- So sánh kết quả vừa
tìm được với ĐKXĐ của
pt.
- Pt vô nghiệm vì giá trị
tìm được vi phạm
ĐKXĐ của pt.
- ĐKXĐ : x

–3
- MTC : 7(x + 3)
- So sánh kết quả vừa
tìm được với ĐKXĐ của
pt.
- Pt có 1 nghiệm x =
2
1
2
3
2
)2(3
2
1


=



+
− x
x
x
x
x
1 + 3(x – 2) = 3 – x
1 + 3x – 6 = 3 – x
3x + x = 3 – 1 + 6
4x = 8
x = 2 (loại)
Vậy pt vô nghiệm
b.
7
2
3
4
3
2
2
2
+
+
=
+

x
x

x
x
x
ĐKXĐ : x

–3.
7
2
3
4
3
2
2
2
+
+
=
+

x
x
x
x
x
)3(7
)3(228
)3(7
14)3(14
2
+

++
=
+
−+
x
xx
x
xxx
14x
2
+ 42x – 14x
2
= 28x +
2x + 6
42x – 28x – 2x = 6
12x = 6
x =
1
2
(T. mãn)
Vậy pt có 1 nghiệm x =
2
1
4, Củng cố
Muốn giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải làm được điều gì?
- Nêu lại các bước khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Cách tìm mẫu thức chung, nhân tử phụ tương ứng
5, Hướng dẫn dặn dò.
- Hướng dẫn bài 30/SGK tr23
2

1 1 4
1 1 1
x x
x x x
+ −
− =
− + −
ĐKXĐ:
1x
≠ ±
MTC: (x-1)(x+1)
2 2
( 1) ( 1) 4x x⇔ + − − =
- Về nhà làm các bài tập còn lại 29, 30, 31, 32, 33/SGK tr23
Ngày soạn : / /2011
Ngày giảng : / /2011
Tiết 50 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Tiếp tục củng cố kiến thức về phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách
giải
- Kỹ năng : Giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Trường THCS Thèn Sin
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×