Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Nghiên cứu xây dựng và mô phỏng một số bài thí nghiệm điện tử tương tự và điện tử số phục vụ công tác đào tạo của Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 87 trang )

Phần Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trờng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh có xuất phát điểm là trờng Kỹ
thuật trung cấp Mỏ có quy mô không lớn. Trong đó, hệ thống phòng thí
nghiệm điện - điện tử - tự động hóa của Trờng còn rất đơn giản, cha sát thực
tế, các thiết bị cũng nh các tài liệu hớng dẫn thực hành để củng cố kiến thức lý
thuyết cho sinh viên chuyên ngành còn hạn chế.
Ngày 25/12/2007 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số 1730/QĐ-
TTg nâng cấp trờng Cao đẳng kỹ thuật Mỏ thành trờng Đại học Công nghiệp
Quảng Ninh, trên đà phát triển của Trờng về chất lợng đào tạo cũng nh quy
mô đòi hỏi Nhà trờng cần phải có một hệ thống các phòng thực hành, thí
nghiệm đáp ứng đợc yêu cầu chung cũng nh các tài liệu về thực hành môn học
là cần thiết.
Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng và mô phỏng các bài thí nghiệm về
điện tử tơng tự và điện tử số cho Nhà trờng là cần thiết và đề tài Nghiờn cu
xõy dng v mụ phng mt s bi thớ nghim in t tng t v in t s
phc v cụng tỏc o to ca Trng i hc Cụng nghip Qung Ninh
mang tính cấp thiết.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu các bài giảng lý thuyết của môn kỹ thuật mạch điện tử tơng
tự và điện tử số cụ thể là môn Điện tử cơ bản 1, điện tử cơ bản 2, Kỹ thuật số
để từ đó đa ra cách xây dựng các bài thí nghiệm để củng cố kiến thức lý
thuyết. Dùng các phần mềm đã học (Ecodial 3.3, CircuitMaker 6.2, Electronic
Workbench 6.0, Multisim10 ) để mô phỏng các bài thí nghiệm trên.
Do hạn chế về thời gian và khuôn khổ của bản luận văn thạc sỹ kỹ thuật
nên trong bản luận văn chỉ chú ý đến một số bài trong môn điện tử cơ bản và
điện tử số sau:
- Khảo sát các sơ đồ mắc tranzito BJT trong tầng khuếch đại:
1
+ Sơ đồ cực phát chung,
+ Sơ đồ cực gốc chung,


+ Sơ đồ cực góp chung,
- Khảo sát các chế độ làm việc của tranzito BJT trong tầng khuếch đại:
+ Chế độ A,
+ Chế độ B và C,
- ổn định làm việc tĩnh của tranzito
- Khảo sát các mạch khuếch đại dùng tranzito:
+ Mạch khuếch đại cực phát chung,
+ Mạch khuếch đại cực góp chung,
+ Tầng khuếch đại đảo pha,
+ Khuếch đại nối tầng dùng mạch R-C,
+ Khuếch đại nối tầng dùng biến áp,
+ Mạch khuếch đại vi sai,
+ Mạch khuếch đại công suất,
- Vi mạch thuật toán và một số ứng dụng:
+ Mạch khuếch đại đảo,
+ Mạch khuếch đại không đảo,
+ Mạch cộng,
+ Mạch trừ,
+ Mạch tích phân,
+ Mạch vi phân,
+ Mạch khuếch đại logarit.
- Thí nghiệm Kỹ thuật điện tử số I:
+ Mạch logic tơng tự TTL,
+ Mạch logic CMOS,
+ Các phần tử logic cơ bản,
+ Các mạch Flip Flops,
+ Các thanh ghi,
+ Mạch giải mã 7 thanh.
2
- Thí nghiệm kỹ thuật điện tử số II:

+ Bộ dồn kênh, bộ phân kênh,
+ Bộ đếm đồng bộ và không đồng bộ,
+ Mạch mô phỏng đèn tín hiệu giao thông.
Còn các bài khác xin đợc phép nghiên cứu tiếp trong các bài toán cụ thể sau
này.
3. Mục đích của đề tài
Hầu hết các mô hình thí nghiệm điện tử tơng tự và số có trong phòng thí
nghiệm và các thiết bị điện trong các phòng thực hành hiện tại của trờng đều
đã sử dụng trên 30 năm. Một số mô hình để làm thí nghiệm và thực hành đã
xuống cấp và thiếu cha đáp ứng đợc quy mô đào tạo cũng nh chất lợng đào tạo
hệ đại học chính quy cũng nh hệ cao đẳng và trung cấp kỹ thuật lành nghề
của nhà trờng.
Mặc dù một số mô hình thí nghiệm và thực hành có ứng dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất đợc bổ xung trong vài năm
gần đây, song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu tìm hiểu, thực hành, làm thí
nghiệm về một số ứng dụng của thiết bị điện tử trong máy sản xuất của sinh
viên, học sinh nghề chuyên ngành cơ điện.
Để đáp ứng đợc những yêu cầu trên, Nhà trờng cần quan tâm hơn nữa
tới việc đầu t thêm các hệ thống trang thiết bị điện, các mô hình thí nghiệm và
thực hành về điện của trờng. Đặc biệt là các mô hình thí nghiệm, các bài thí
nghiệm và thực hành về lĩnh vực ứng dụng các thiết bị điện tử mới, hiện đại
đang đợc ứng dụng rộng rãi trong máy sản xuất hiện nay.
Đi đôi với việc trang bị đầy đủ các thiết bị học tập thì tài liệu phục phụ
cho học sinh, sinh viên cũng nh giáo viên giảng dạy về lí thuyết và thực hành
thí nghiệm là một vấn đề cấp thiết. Bên cạnh đó việc xây dựng tổng thể phần
mềm hỗ trợ và hớng dẫn khai thác hệ thống thí nghiệm về điện tử tơng tự và
số phục phụ đào tạo trong Nhà trờng cũng là một vấn đề không thể thiếu.
Chính vì vậy mà việc Nghiờn cu xõy dng v mụ phng mt s bi thớ
3
nghim in t tng t v in t s phc v cụng tỏc o to ca Trng

i hc Cụng nghip Qung Ninh" phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy là
điều cần thiết.
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá tổng quát về hệ thống phòng thí nghiệm Điện - điện tử tự
động hóa của Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh.
- Đề xuất, xây dựng một số bài thí nghiệm, đa ra mục tiêu và nội dung
các bài thí nghiệm về điện tử tơng tự và số.
- Sử dụng phần mềm EWB để mô phỏng một số mạch điện trong môn
học Điện tử cơ bản và Điện tử số.
- Kiểm thử tính năng và hiệu quả của hệ thống thí nghiệm, đa ra các
phần mềm hệ thống thí nghiệm.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Giúp ngời đọc và sinh viên có cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn về vai
trò của phần mềm EWB trong mô phỏng mạch điện. Cung cấp cho ngời đọc
một tài liệu hữu ích trong thực hành, thí nghiệm môn Điện tử cơ bản và Điện
tử số.
Đề tài nghiên cứu xây dựng và mô phỏng các bài thí nhiệm về điện tử t-
ơng tự và số phục vụ công tác đào tạo cho Trờng đại học Công nghiệp Quảng
Ninh phù hợp với xu thế phát triển của Nhà trờng, dùng làm tài liệu tham khảo
cho các sinh viên ngành Cơ điện và các ngành có liên quan cùng bạn đọc yêu
thích môn Điện tử cơ bản và Điện tử số.
7. Cấu trúc của luận văn
Lun vn hon thnh gm cú: xx trang, zz bng biu, yy bn v
v hỡnh nh minh ha, c chia thnh cỏc phn chớnh nh sau:
4
+ Phần mở đầu: Giới thiệu về tính cấp thiết của đề tài, mục đích
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu;
+ Chương 1. Tổng quan về hệ thống các phòng thí nghiệm điện –
điện tử - tự động hóa của Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh;

+ Chương 2. Nghiên cứu xây dựng một số bài thí nghiệm về điện tử
tương tự và điện tử số cho Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh;
+ Chương 3. Mô phỏng các bài thí nghiệm điện tử tương tự và điện
tử số;
+ Kết luận và kiến nghị.
5
Chơng 1
Tổng quan về hệ thống các phòng
thí nghiệm điện - điện tử tự động hóa
của trờng đại học công nghiệp quảng ninh
1.1. Giới thiệu chung về Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh
1.1.1. Vị trí địa lí
Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh có cơ sở 1 thuộc xã Yên Thọ -
Đông Triều Quảng Ninh; cơ sở 2 thuộc xã Minh Thành Yên Hng
Quảng Ninh (hiện đang xây dựng và hoàn tất), là đơn vị trực thuộc Bộ Công
Thơng.
Trờng có diện tích sử dụng 10.27ha, với hệ thống giao thông trong khu
vực trờng thuận lợi và đợc đầu t nâng cấp.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trờng
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển
Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh hiện nay tiền thân là trờng Kỹ
thuật trung cấp Mỏ, thành lập ngày 25/11/1958 theo quyết định số 1630/BCN
của Bộ Công nghiệp, địa điểm tại thị xã Hồng Gai (nay là thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh). Năm học 1990 1991, Trờng đợc Bộ giáo dục và đào tạo
giao cho nhiệm vụ đào tạo thí điểm kỹ thuật viên cấp cao, tiếp sau Bộ Năng L-
ợng (khi đó) giao nhiệm vụ đào tạo kỹ s ngắn hạn chuyên ngành Khai thác mỏ
và Cơ điện mở.
Ngày 24/07/1996 tại Quyết định số 479/TTg, Thủ tớng chính phủ quyết
định nâng cấp Trờng thành Trờng Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ, đào tạo các ngành
kỹ thuật công nghệ từ bậc cao đẳng trở xuống.

Ngày 25/12/2007 Trờng đã đợc nâng cấp lên thành Trờng đại học Công
nghiệp Quảng Ninh.
Nhà trờng đã lập đợc nhiều thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục -
đào tạo, đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng nhiều phần thởng cao quý: 01 Huân ch-
ơng Độc lập hạng hai, 01 Huân chơng Độc lập hạng ba, 01 Huân chơng Lao
6
động hạng nhất, 01 Huân chơng lao động hạng nhì, 02 Huân chơng lao động
hạng ba, 01 Huân chơng kháng chiến hạng ba, Cờ thởng luân lu của hội đồng
Bộ trởng
1.1.4. Tổ chức hành chính
Bộ máy lãnh đạo của Nhà trờng tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng một cách gọn gàng, hoạt động tốt, việc điều hành hoạt động thông qua
các khoa và các phòng chức năng, do đồng chí Hiệu trởng nhà trờng chịu
trách nhiệm điều hành trực tiếp.
Nhà trờng gồm hai bộ phận chính: các khoa gồm: Khoa Khoa học cơ
bản; khoa Mỏ công trình; khoa Điện; khoa Cơ khí động lực; khoa Trắc địa -
địa chất; khoa Kinh tế; khoa Công nghệ thông tin; Khoa Tại chức; bộ môn Lý
luận chính trị; và các phòng chức năng gồm: phòng Đào tạo; phòng Tổ chức
cán bộ; phòng Công tác Học sinh sinh viên; phòng Hành chính tổng hợp;
phòng Khảo thí; phòng Tài chính kế toán; phòng Quản trị; phòng KHCN &
QHQT; ban Đầu t phát triển.
Tổng số các bộ công nhân viên chức là 453 ngời, trong đó 275 giảng
viên. Một trăm phần trăm số giảng viên đạt chuẩn, 51,3% có trình độ sau đại
học.
1.2. Giới thiệu hệ thống phòng thí nghiệm hiện tại
Khoa Điện là một trong những khoa lớn của Trờng, có bề dày lịch sử
với số lợng cán bộ giảng dạy, sinh viên, học sinh theo học đông nhất của Tr-
ờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh. Khoa phụ trách giảng dạy các môn học
lí thuyết và thí nghịêm cơ sở thuộc chuyên ngành điện. Khoa còn tham gia vào
các chơng trình đào tạo liên kết với các trờng chuyên nghiệp và dạy nghề ở

một số tỉnh trong khu vực, đào tạo nghề và nghiên cứu khoa học
Khoa có 35 cán bộ có năng lực, chuyên môn vững vàng đã có nhiều
đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế khu vực Quảng Ninh cũng nh một số
tỉnh lân cận bằng các kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học. Các thế hệ sinh
7
viên, học sinh của khoa sau khi tốt nghiệp đã và đang có nhiều cống hiến quan
trọng.
Để đạt đợc mục tiêu trên và đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập của
giáo viên và sinh viên trong và ngoài khoa trong Trờng, ban xây dựng mảng
thực tập điện đợc thành lập do Trởng khoa kí và quyết định thành lập Phòng
thí nghịêm thực tập. do Hiệu trởng Nhà trờng kí.
Mặc dù đã đợc sự đầu t của Nhà trờng nhng do Nhà trờng mới đợc nâng
cấp lên thành trờng Đại học nên hệ thống các phòng thực hành, thí nghiệm
của khoa điện còn đơn giản và cha thực sự phù hợp với mục tiêu đào tạo siinh
viên bậc đại học. Các trang thiết bị phục phụ việc học tập, thực hành cha đợc
đồng bộ. Hệ thống phòng thí nghiệm điện bao gồm:
.phục phụ cho các môn cơ sở lí thuyết mạch
điện, đo lờng, điện tử cơ bản, điện tử số, máy điện, và sử dụng các thiết bị
đo lờng, tự động
Các mô hình, thiết bị ở đây đợc lắp đặt nhằm giới thiệu, làm thí nghiệm
và thực hành cho sinh viên bậc đại học, cao đẳng và học sinh học nghề. Tuy
nhiên trong những năm gần đây chất lợng đào tạo của sinh viên và tay nghề
của ngời thợ khi ra trờng đòi hỏi ngày một nâng cao, phù hợp với nhu cầu thực
tế. Nhà trờng đã không ngừng đầu t trang thiết bị giảng dạy, các thiết bị dùng
cho thực hành, thí nghiệm nhằm thay thế dần các mô hình thí nghiệm đã cũ.
Cụ thể đối với phòng thí nghiệm nhà trờng đã đầu t thêm một số bộ thí
nghiệm về điện đợc sản xuất trong nớc, đối với các phòng thực hành đã trang
bị thêm một phòng thực hành tự động hoá quá trình sản xuất.
Phòng thí nghiệm điện đảm trách nhiệm vụ dạy thực tập cơ điện cho
các sinh viên chính quy, sinh viên tại chức, học sinh nghề và học sinh các lớp

địa phơng, các lớp cạnh xí nghiệp của các ngành cơ điện, điện mỏ, tự động.
Hệ thống các phòng nằm ở tầng 1 của nhà D và ở trên khu xởng thực hành của
Trờng bao gồm các phòng thí nghiệm:
+ Phòng thí nghiệm mạch điện gồm có các mô hình về các môn học: cơ
sở lý thuyết mạch
8
+ Phòng thí nghiệm đo lờng điện gồm có các mô hình về các môn học:
đo lờng
+ Phòng thí nghiệm đo lờng điện gồm có các mô hình về các môn học:
đo lờng
+ Phòng thí nghiệm PLC có các mô hình thực tế nh mô hình đèn đờng
giao thông, thang máy, băng tải, trục tải
Cơ sở vật chất của phòng thí nghiệm điện gồm một số phòng chức năng
khác nhau dùng để thực tập kĩ năng nghề cho sinh viên chính quy và tại chức
(trong và ngoài khoa). Ngoài mặt bằng còn có một số phơng tiện, dụng cụ,
nhà xởng thực tập tay nghề, có các trang thiết bị phục phụ cho việc dạy thực
tập và một số phòng chức năng của phòng thí nghiệm nh phòng thực tập hàn
lắp, phòng thực tập lắp ráp hoàn chỉnh, phòng thực tập sửa chữa Các phòng
thực hành chuyên môn nghề sửa chữa điện đợc bố trí liền sát nhau tại xởng
thực hành nằm ở phía Nam của trờng, mỗi phòng rộng 200m
2
. Trong từng
phòng đợc lắp đặt bố trí đầy đủ các máy móc thiết bị điện, mô hình các bảng
điện công nghịêp. Về cơ bản có đủ các chủng loại máy móc thiết bị điện đang
đợc sử dụng rộng rãi ngoài thực tế, các phòng thực hành chuyên môn của tr-
ờng nh một phân xởng cơ điện sửa chữa thu hẹp, nhằm giúp học sinh sau khi
học lý thuyết đợc trực tiếp làm quen với các máy móc thiết bị điện, cũng nh
thực hành các phơng pháp lắp ráp, bảo dỡng, vận hành sửa chữa các h hỏng
của chúng trong quá trình sản xuất.
1.3. Đánh giá thực trạng hệ thống phòng thí nghiệm hiện tại và xu thế

phát triển của Nhà trờng.
1.3.1. Xu thế phát triển của Trờng
1.3.2. Thực trạng hệ thống phòng thí nghiệm Điện
1.3. Kết luận
Qua tìm hiểu hệ thống các phòng thí nghiệm và thực hành về điện của
Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh cho thấy:
9
- Hầu hết các mô hình thí nghiệm điện có trong phòng thí nghiệm và
các thiết bị điện trong các phòng thực hành hiện tại của trờng đều đã sử dụng
trên 30 năm. Một số mô hình để làm thí nghiệm và thực hành đã xuống cấp và
thiếu cha đáp ứng đợc quy mô đào tạo cũng nh chất lợng đào tạo hệ đại học,
cao đẳng và trung học chuyên nghiệp của nhà trờng.
Mặc dù một số mô hình thí nghiệm và thực hành có ứng dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất đợc bổ xung trong vài năm
gần đây, song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu tìm hiểu, thực hành, làm thí
nghiệm về một số ứng dụng của thiết bị điện tử và bán dẫn trong máy sản xuất
của học sinh học nghề.
Đối với sự phát triển khoa học kỹ thuật hiện nay các hệ thống trang bị
điện của của các máy sản xuất đã và đang thay đổi sâu sắc. Đặc trng cơ bản
của nó là ứng dụng các thiết bị điện tử - bán dẫn, và cũng nhờ đó mà nâng cao
mức độ tự động hoá. Vì thế, thực tế đòi hỏi đội ngũ công kỹ s ra trờng phải
nắm bắt đợc những kiến thức cần thiết không những để khai thác các máy sẵn
có mà còn có thể tính toán, thay thế sửa chữa những hệ thống cũ, nắm bắt đợc
công nghệ mới và các phơng thức điều khiển mới áp dụng thực tế vào sản xuất
có nh vậy sản phẩm làm ra mới đợc nhiều và giá thành hạ.
Để đáp ứng đợc những yêu cầu trên Nhà trờng cần quan tâm hơn nữa tới
việc đầu t thêm các hệ thống trang thiết bị điện, các mô hình thí nghiệm và
thực hành về điện của trờng. Đặc biệt là các mô hình thí nghiệm, các bài thí
nghiệm và thực hành về lĩnh vực ứng dụng các thiết bị điện tử và bán dẫn
mới, hiện đại đang đợc ứng dụng rộng rãi trong máy sản xuất hiện nay.

1.4. Nhiệm vụ của đề tài:
Để làm tốt phơng pháp giảng dạy gắn lý thuyết với thực hành cũng nh
đáp ứng đợc quy mô đào tạo và phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, hệ thống các phòng thí nghiệm, thực hành về điện của trờng cần trang bị
và hoàn thiện thêm. Với những lý do nêu ở trên và đáp ứng phần nào yêu cầu
đó, nhiệm vụ của đề tài là Nghiờn cu xõy dng v mụ phng mt s bi
10
thí nghiệm điện tử tương tự và điện tử số phục vụ công tác đào tạo của
Trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh”.
11
Chơng 1
Tổng quan về hệ thống các phòng
thí nghiệm điện - điện tử tự động hóa
của trờng đại học công nghiệp quảng ninh
1.1. Giới thiệu chung về Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh
1.1.1. Vị trí địa lí
Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh có cơ sở 1 thuộc xã Yên Thọ -
Đông Triều Quảng Ninh; cơ sở 2 thuộc xã Minh Thành Yên Hng
Quảng Ninh (hiện đang xây dựng và hoàn tất), là đơn vị trực thuộc Bộ Công
Thơng.
Trờng có diện tích sử dụng 10.27ha, với hệ thống giao thông trong khu
vực trờng thuận lợi và đợc đầu t nâng cấp.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trờng
Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh là đơn vị hành chính sự nghiệp
trực thuộc Bộ Công Thơng.
Nhim v chớnh ca Trng l o to ngun nhõn lc t trỡnh cụng
nhõn, trung cp k thut, cao ng, i hc v cỏc trỡnh cao hn (khi cú
cỏc iu kin), vi cỏc chuyờn ngnh nh: Cụng ngh khai thỏc khoỏng sn
rn, in t, Trc a m v cụng trỡnh, C khớ, Cụng ngh thụng tin, K
thut mụi trng , Kinh t phc v nhu cu phỏt trin kinh t - xó hi ca

Qung Ninh, Vựng kinh t trng im phớa Bc, k c Tõy Nguyờn v vựng nỳi
phớa Bc ca Vit Nam.
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển
Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh hiện nay tiền thân là trờng Kỹ
thuật trung cấp Mỏ, thành lập ngày 25/11/1958 theo quyết định số 1630/BCN
của Bộ Công nghiệp, địa điểm tại thị xã Hồng Gai (nay là thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh). Năm học 1990 1991, Trờng đợc Bộ giáo dục và đào tạo
giao cho nhiệm vụ đào tạo thí điểm kỹ thuật viên cấp cao, tiếp sau Bộ Năng L-
12
ợng (khi đó) giao nhiệm vụ đào tạo kỹ s ngắn hạn chuyên ngành Khai thác mỏ
và Cơ điện mở.
Ngày 24/07/1996 tại Quyết định số 479/TTg, Thủ tớng chính phủ quyết
định nâng cấp Trờng thành Trờng Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ, đào tạo các ngành
kỹ thuật công nghệ từ bậc cao đẳng trở xuống.
Ngày 25/12/2007 Trờng đã đợc nâng cấp lên thành Trờng đại học Công
nghiệp Quảng Ninh.
Nhà trờng đã lập đợc nhiều thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục -
đào tạo, đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng nhiều phần thởng cao quý: 01 Huân ch-
ơng Độc lập hạng hai, 01 Huân chơng Độc lập hạng ba, 01 Huân chơng Lao
động hạng nhất, 01 Huân chơng lao động hạng nhì, 02 Huân chơng lao động
hạng ba, 01 Huân chơng kháng chiến hạng ba, Cờ thởng luân lu của hội đồng
Bộ trởng
1.1.4. Tổ chức hành chính
Bộ máy lãnh đạo của Nhà trờng tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng một cách gọn gàng, hoạt động tốt, việc điều hành hoạt động thông qua
các khoa và các phòng chức năng, do đồng chí Hiệu trởng nhà trờng chịu
trách nhiệm điều hành trực tiếp.
Nhà trờng gồm hai bộ phận chính: các khoa gồm: Khoa Khoa học cơ
bản; khoa Mỏ công trình; khoa Điện; khoa Cơ khí động lực; khoa Trắc địa -
địa chất; khoa Kinh tế; khoa Công nghệ thông tin; Khoa Tại chức; bộ môn Lý

luận chính trị; và các phòng chức năng gồm: phòng Đào tạo; phòng Tổ chức
cán bộ; phòng Công tác Học sinh sinh viên; phòng Hành chính tổng hợp;
phòng Khảo thí; phòng Tài chính kế toán; phòng Quản trị; phòng KHCN &
QHQT; ban Đầu t phát triển.
Tổng số các bộ công nhân viên chức là 453 ngời, trong đó 275 giảng
viên. Một trăm phần trăm số giảng viên đạt chuẩn, 51,3% có trình độ sau đại
học.
13
1.2. Giới thiệu về hệ thống phòng thí nghiệm Điện - Điện tử Tự động
hóa của Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh
Khoa Điện là một trong những khoa lớn của Trờng, có bề dày lịch sử
với số lợng cán bộ giảng dạy, sinh viên, học sinh theo học đông nhất của Tr-
ờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh. Khoa phụ trách giảng dạy các môn học
lí thuyết và thí nghịêm cơ sở thuộc chuyên ngành điện. Khoa còn tham gia vào
các chơng trình đào tạo liên kết với các trờng chuyên nghiệp và dạy nghề ở
một số tỉnh trong khu vực, đào tạo nghề và nghiên cứu khoa học
Khoa có 35 cán bộ có năng lực, chuyên môn vững vàng đã có nhiều
đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế khu vực Quảng Ninh cũng nh một số
tỉnh lân cận bằng các kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học. Các thế hệ sinh
viên, học sinh của khoa sau khi tốt nghiệp đã và đang có nhiều cống hiến quan
trọng.
Mặc dù đã đợc sự đầu t của Nhà trờng về trang thiết bị phục vụ thực
hành, thực tập nhng do Nhà trờng mới đợc nâng cấp lên thành trờng Đại học
nên hệ thống các phòng thực hành, thí nghiệm của khoa điện còn đơn giản và
cha thực sự phù hợp với mục tiêu đào tạo sinh viên bậc đại học. Các trang thiết
bị cha đợc đồng bộ. Hệ thống phòng thí nghiệm điện bao gồm: mạch điện, đo
lờng - điện kỹ thuật, kỹ thuật điện tử - đo lờng cảm biến, tự động hóa phục vụ
cho các môn cơ sở lí thuyết mạch điện, đo lờng, điện tử cơ bản, điện tử số,
máy điện, và sử dụng các thiết bị đo lờng, tự động
Các mô hình, thiết bị ở đây đợc lắp đặt nhằm giới thiệu, làm thí nghiệm

và thực hành cho sinh viên bậc đại học, cao đẳng và học sinh học nghề. Tuy
nhiên trong những năm gần đây chất lợng đào tạo của sinh viên và tay nghề
của ngời thợ khi ra trờng đòi hỏi ngày một nâng cao, phù hợp với nhu cầu thực
tế. Nhà trờng đã không ngừng đầu t trang thiết bị giảng dạy, các thiết bị dùng
cho thực hành, thí nghiệm nhằm thay thế dần các mô hình thí nghiệm đã cũ.
Cụ thể đối với phòng thí nghiệm nhà trờng đã đầu t thêm một số bộ thí
nghiệm về điện đợc sản xuất trong nớc, đối với các phòng thực hành đã trang
bị thêm một phòng thực hành tự động hoá quá trình sản xuất.
14
Phòng thí nghiệm điện đảm trách nhiệm vụ dạy thực tập cơ điện cho
các sinh viên chính quy, sinh viên tại chức, học sinh nghề và học sinh các lớp
địa phơng thuộc công ty, xí nghiệp của các ngành cơ điện, điện mỏ, tự động.
Hệ thống các phòng nằm ở tầng 1 của nhà D và ở trên khu xởng thực hành của
Trờng bao gồm các phòng thí nghiệm:
+ Phòng thí nghiệm mạch điện gồm có các mô hình về các môn học: cơ
sở lý thuyết mạch
+ Phòng thí nghiệm đo lờng - điện kỹ thuật gồm có các mô hình về các
môn học: đo lờng
+ Phòng thí nghiệm Kỹ thuật điện tử - đo lờng cảm biến gồm có các mô
hình về các môn học: điện tử cơ bản, điện tử số
+ Phòng thí nghiệm Tự động hóa có các mô hình thực tế nh mô hình
đèn đờng giao thông, thang máy, băng tải, trục tải, PLC
Cơ sở vật chất của phòng thí nghiệm điện gồm một số phòng chức năng
khác nhau dùng để thực tập kĩ năng nghề cho sinh viên chính quy và tại chức
(trong và ngoài khoa). Ngoài mặt bằng còn có một số phơng tiện, dụng cụ,
nhà xởng thực tập tay nghề, có các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy thực tập
và một số phòng chức năng của phòng thí nghiệm nh phòng thực tập hàn lắp,
phòng thực tập lắp ráp hoàn chỉnh, phòng thực tập sửa chữa Các phòng thực
hành chuyên môn nghề sửa chữa điện đợc bố trí liền sát nhau tại xởng thực
hành nằm ở phía Nam của trờng, mỗi phòng rộng 200m

2
. Trong từng phòng đ-
ợc lắp đặt bố trí đầy đủ các máy móc thiết bị điện, mô hình các bảng điện
công nghịêp. Về cơ bản có đủ các chủng loại máy móc thiết bị điện đang đợc
sử dụng rộng rãi ngoài thực tế, các phòng thực hành chuyên môn của trờng
nh một phân xởng cơ điện sửa chữa thu hẹp, nhằm giúp học sinh sau khi học
lý thuyết đợc trực tiếp làm quen với các máy móc thiết bị điện, cũng nh thực
hành các phơng pháp lắp ráp, bảo dỡng, vận hành sửa chữa các h hỏng của
chúng trong quá trình sản xuất.
1.3. Đánh giá thực trạng hệ thống phòng thí nghiệm hiện tại và xu thế
phát triển của Nhà trờng.
15
1.3.1. Xu thế phát triển của Trờng
- Kin ton B mỏy qun lý t chc nhõn s ca trng cho phự hp
vi tiờu chun quy nh hin hnh theo iu l trng i hc i vi cỏn b
qun lý cỏc cp v ỏp ng c yờu cu ca s phỏt trin ca Nh trng .
- Xõy dng i ng nh giỏo, cỏn b qun lý v k hoch trin khai c
th theo Quyt nh s 121/2007/ Q- TTg ngy 27/7/2007 v Chin lc
phỏt trin Giỏo dc- o to 2007 2020, Quyt nh s 2368/Q-BGDT
ngy 9/5/2007 v kh nng ca Trng, quy nh i ng nh giỏo bc Cao
ng, i hc theo t l 15 SV/ 1GV, s ging viờn t trỡnh thc s v
tin s ớt nht 50%; i ng nh giỏo bc Trung cp v Cụng nhõn k thut
theo t l 25 HS/1 GV.
- Tng cng xõy dng, phỏt trin v bi dng i ng ging viờn
cú trỡnh sau i hc c v s lng, cht lng v coi dỳ l mt trong
nhng nhim v trng tõm, cp bỏch v thng xuyờn ca Trng.
- y mnh cụng tỏc hot ng nghiờn cu khoa hc nhm phc v
nõng cao cht i ng ging viờn, o to thc s v nghiờn cu sinh; phc v
nõng cao cht lng o to, nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca cỏc
m nh ca Trng, thc hin chuyn giao cụng ngh v tham mu cho cp

u, chớnh quyn a phng trong phỏt trin khoa hc cụng ngh, kinh t - xó
hi.
- Tng cng ci to, nõng cp, b sung c s vt cht, u t trang
thit b, phng tin dy hc cho cỏc phũng hc, phũng thớ nghim, thc hnh
ỏp ng yờu cu ca cp o to i hc. ng thi hon thin ni dung,
chng trỡnh o to theo hng tiờn tin v hin i nõng cao cht lng
o to.
1.3.2. Thực trạng hệ thống phòng thí nghiệm Điện
Theo quy kế hoạch của Trờng, khoa Cơ điện sẽ là khoa mũi nhọn, là thế
mạnh của Trờng. Vì thế yêu cầu nâng cao chất lợng đào tạo và nghiên cứu khoa học
16
đòi hỏi số cán bộ trẻ của Khoa phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ về mọi
mặt.
Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất của Khoa và trang thiết bị của phòng thí
nghiệm, trang thiết bị của xởng thực hành Cơ điện từ mọi nguồn có thể. Tìm cơ hội
để các hãng sản xuất thiết bị thí nghiệm điện, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc
chọn Khoa là đối tác.
Tăng cờng về quy mô đào tạo với việc duy trì đào tạo liên tục hệ đại học, cao
đẳng chính quy, đào tạo tại chức tại những nơi có nhu cầu về Cơ điện (nh Thái Bình,
Thái Nguyên ) liên thông các ngành nghề.
Với mục tiêu đào tạo theo hớng nghề nghiệp ứng dụng đa cấp, đa lĩnh vực,
đặc biệt đào tạo các ngành nghề phục phụ ngành điện và công cuộc công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nớc, Trờng phải không ngừng mở rộng giao lu liên kết với các tr-
ờng cùng lĩnh vực trong khu vực nhằm giúp sinh viên, học sinh chuyên ngành có
thể đợc tiếp cận và đợc thực hành thao tác trên các loại máy móc và trang thiết bị
hiện đại. Để sau khi ra trờng sinh viên có nhiều cơ hội xin việc làm và tiếp xúc với
công việc một cách thành thạo hơn.
Trong thời gian tới, trờng sẽ mở rộng công tác đào tạo, đồng thời tiếp tục
nghiên cứu thị trờng lao động để xây dựng thêm các chơng trình cho các ngành đào
tạo mới, phát triển đội ngũ giáo viên cả về số lợng và chất lợng phù hợp với nhu cầu

phát triển cuả ngành cơ điện nói riêng và nền kinh tế nói chung. Nhà trờng cần luôn
luôn cố gắng để có những chơng trình phù hợp, cái tiến tài liệu, giáo trình cho phù
hợp với xu thế phát triển chung của giáo dục cao đẳng, đại học.
Để đáp ứng những thử thách trong thời đại phát triển nhanh về công nghệ,
mục tiêu hoạt động của Khoa là phát triển và duy trì môi trờng đào tạo công nhân
điện kỹ thuật cao với chất lợng tốt, nỗ lực cập nhật, cải tiến chơng trình đào tạo theo
hớng gắn liền với ứng dụng thực tiễn và đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn về nguồn
nhân lực chất lợng cao của cộng đồng các doanh nghiệp phía Bắc.
Với mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học,
từng bớc hoà nhập vào nền giáo dục của các trờng trong khu vực thì tập thể ban lãnh
đạo và cán bộ công nhân viên khoa Điện nói riêng và Trờng đại học Công nghiệp
Quảng Ninh nói chung cần đợc hỗ trợ từ các tổ chức Nhà nớc, cần học hỏi nâng cao
17
trình độ chuyên môn để đa ra đợc các biện pháp tối u nhằm đáp ứng đợc nhu cầu
phát triển chung.
Tuy nhiên, Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh có xuất phát điểm là một
trờng công nhân dạy nghề chất lợng cao có quy mô không lớn, nên tất cả các cơ sở
vật chất phục phụ cho việc học tập đều rất hạn chế. Ví nh, phòng thí nghiệm của
khoa Cơ điện của Trờng còn rất thô sơ, đơn giản. Khoa Cơ điện hiện có năm phòng
thí nghiệm trong đó có một số mô hình thí nghiệm của các môn học: điện tử tơng tự,
điện tử số, đo lờng, máy điện, trang bị điện, Nhận thấy hiện trạng về trang thiết bị,
dụng cụ thí nghiệm, thực hành của phòng thí nghiệm điện của trờng còn rất đơn
giản, một số môn học còn cha có mô hình thí nghiệm, dụng cụ, trang thiết bị thí
nghiệm nh môn: điện tử cơ bản, điện tử số cũng nh các tài liệu hớng dẫn thí
nghiệm, thực hành phục phụ những ham muốn, tìm tòi của giáo viên và học sinh.
Phòng thí nghiệm điện cha cân xứng với quy mô, ngành nghề đào tạo, chất lợng đào
tạo của hệ thống dạy và học.
1.3. Kết luận
Qua tìm hiểu hệ thống các phòng thí nghiệm và thực hành về điện của
Trờng đại học Công nghiệp Quảng Ninh cho thấy:

- Hầu hết các mô hình thí nghiệm điện có trong phòng thí nghiệm và
các thiết bị điện trong các phòng thực hành hiện tại của trờng đều đã sử dụng
trên 30 năm. Một số mô hình để làm thí nghiệm và thực hành đã xuống cấp và
thiếu cha đáp ứng đợc quy mô đào tạo cũng nh chất lợng đào tạo hệ đại học,
cao đẳng và trung học chuyên nghiệp của nhà trờng.
Mặc dù một số mô hình thí nghiệm và thực hành có ứng dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất đợc bổ xung trong vài năm
gần đây, song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu tìm hiểu, thực hành, làm thí
nghiệm về một số ứng dụng của thiết bị điện tử và bán dẫn trong máy sản xuất
của học sinh học nghề.
Đối với sự phát triển khoa học kỹ thuật hiện nay các hệ thống trang bị
điện của của các máy sản xuất đã và đang thay đổi sâu sắc. Đặc trng cơ bản
của nó là ứng dụng các thiết bị điện tử - bán dẫn, và cũng nhờ đó mà nâng cao
18
mức độ tự động hoá. Vì thế, thực tế đòi hỏi đội ngũ công kỹ s ra trờng phải
nắm bắt đợc những kiến thức cần thiết không những để khai thác các máy sẵn
có mà còn có thể tính toán, thay thế sửa chữa những hệ thống cũ, nắm bắt đợc
công nghệ mới và các phơng thức điều khiển mới áp dụng thực tế vào sản xuất
có nh vậy sản phẩm làm ra mới đợc nhiều và giá thành hạ.
Để đáp ứng đợc những yêu cầu trên Nhà trờng cần quan tâm hơn nữa tới
việc đầu t thêm các hệ thống trang thiết bị điện, các mô hình thí nghiệm và
thực hành về điện của trờng. Đặc biệt là các mô hình thí nghiệm, các bài thí
nghiệm và thực hành về lĩnh vực ứng dụng các thiết bị điện tử và bán dẫn
mới, hiện đại đang đợc ứng dụng rộng rãi trong máy sản xuất hiện nay.
1.4. Nhiệm vụ của đề tài:
Để làm tốt phơng pháp giảng dạy gắn lý thuyết với thực hành cũng nh
đáp ứng đợc quy mô đào tạo và phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, hệ thống các phòng thí nghiệm, thực hành về điện của trờng cần trang bị
và hoàn thiện thêm. Với những lý do nêu ở trên và đáp ứng phần nào yêu cầu
đó, nhiệm vụ của đề tài là Nghiờn cu xõy dng v mụ phng mt s bi

thớ nghim in t tng t v in t s phc v cụng tỏc o to ca
Trng i hc Cụng nghip Qung Ninh.
19
Chơng 2
Nghiên cứu xây dựng một số bài thí nghiệm
về điện tử tơng tự và điện tử số cho trờng đại học
công nghiệp quảng ninh
2.1. Bài thí nghiệm về mạch khuếch đại dùng BJT và FET
2.1.1 Mục đích thí nghiệm
Đo và tính toán các thông số chủ yếu của mạch khuếch đại điện áp xoay
chiều, khuếch đại vi sai, khuếch đại đảo pha, khuếch đại công suất.
2.1.2 Tóm tắt lý thuyết
2.1.2.1 Mạch khuếch đại dùng tranzitor BJT mắc EC
Sơ đồ nguyên lý mạch đợc cho ở hình 1.1. Trong sơ đồ này tụ Cp1 và tụ
Cp2 là tụ nối tầng. Tụ Cp1 loại trừ tác dụng ảnh hởng lẫn nhau của nguồn tín
hiệu và mạch vào về dòng điện một chiều. Mặt khác có đảm bảo cho điện áp
U
B
trong chế độ tĩnh không phụ thuộc vào điện trở trong R
ng
của nguồn tín
hiệu e
ng
. Tụ Cp2 ngăn không cho thành phần một chiều và chỉ cho thành phần
xoay chiều ra tải. Điện trở R
1
và R
2
xác định chế độ tĩnh của tầng.
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại dùng BJT mắc EC

Khi đa điện áp xoay chiều tới đầu vào, xuất hiện dòng xoay chiều trên
cực bazơ của tranzito và do đó xuất hiện dòng xoay chiều ở đầu ra của mạch.
20
Sụt áp trên điện trở R
C
tạo nên điện áp xoay chiều trên cực colectơ. Điện áp
này qua tụ C
P2
đợc đa đến tải. Tùy thuộc việc chọn điểm làm việc, tính chất
của tín hiệu sẽ khác nhau.
Sơ đồ tơng đơng tham số h (sơ đồ tơng đơng của tranzito ở chế độ tín
hiệu biến thiên nhỏ) nh hình 2.2.
Hình 2.2 Sơ đồ tơng đơng của tầng khuếch đại xoay chiều BC
Trong đó h
iE
=h
11E
, h
oE
=h
22E
, h
rE
=h
12E
, h
fE
=h
21E
là bốn thông số đặc trng

dạng h của tranzito mắc theo sơ đồ cực phát chung, với ký hiệu : E : emitơ; i :
input; o : ouput; f : forwart; r : reverse. Các hình thoi có mũi tên (hoặc mũi
tên kép) bên trong là ký hiệu của các nguồn áp và nguồn dòng phụ thuộc.
Thờng tranzito có h
rE
và h
oE
rất nhỏ (ví dụ
====

k
h
hhkh
oE
rEfEiE
10
1
,10,100,1
4
). Vậy có sơ đồ thay thế tơng
đơng đơn giản của tầng EC nh hình 2.3
Hình 2.3 Sơ đồ tơng đơng đơn giản của tầng khuếch đại EC
21
Trong đó:
'
';
21
21
tc
tc

tB
RR
RR
R
RR
RR
R
+
=
+
=
.
Từ sơ đồ hình 2.3 dễ dàng tính đợc các tham số của tầng khuếch đại:
- Hệ số khuếch đại dòng điện (bỏ qua nhánh
oE
h
1
):
fE
o
i
i
h
i
i
K =
, vì i
o
=h
fE

i
i
;
- Điện trở vào:
iE
i
i
i
h
i
u
R ==
;
Biiv
RRRR //==

- Hệ số khuếch đại điện áp:
'
''
t
iE
fE
iE
t
i
iEi
to
i
o
u

R
h
h
h
R
K
hi
Ri
u
u
K =

==
;
- Hệ số khuếch đại công suất:
'
2
t
iE
fE
uip
R
h
h
KKK ==
;
- Điện trở ra:
oEo
o
o

hi
u
R
1
==
;
c
oE
ora
R
h
RR //
1
==

.
Từ kết quả trên suy ra tầng khuếch đại EC có đặc điểm: điện trở vào
nhỏ, điện trở ra lớn, khuếch đại cả dòng điện và điện áp nên có khả năng
khuếch đại công suất lớn, điện áp ra ngợc pha với điện áp vào.
2.1.2.2 Mạch khuếch đại dùng BJT mắc CC.
Sơ đồ nguyên lý mạch đợc cho ở hình 1.2. Điện trở R
E
trong sơ đồ này
đóng vai trò nh R
C
trong sơ đồ EC. Tụ C
P2
có nhiệm vụ truyền tải thành phần
xoay chiều của tín hiệu ra. Điện trở R
!

, R
2
dùng để xác định chế độ tĩnh của
tầng.
22
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại dùng BJT mắc CC
Mạch CC luôn có hồi tiếp trên R
E
điều này ảnh hởng tới cả chế độ 1
chiều và chế độ xoay chiều. Điểm khác nhau so với mạch EC là ở đây không
đợc dùng tụ C
E
( tụ nối song song với R
E
).
Bỏ qua trở kháng của các tụ điện và điện trở trong của nguồn có sơ đồ
thay thế tơng đơng tham số h nh hình 2.5a.
Hình 2.5 Sơ đồ thay thế tơng đơng của tầng khuếch đại CC
Trong đó h
iC
, h
oC
, h
rC
và h
fC
là các tham số h của tranzito nối theo sơ đồ CC, với
các quan hệ: h
iC
=h

iE
; h
oC
=h
oE
; h
rC
=1-h
rE
; h
fC
=1+h
fE
.
Do có
=
oorCrErC
uuhhh 11
có sơ đồ đơn giản nh hình 2.5b.
- Hệ số khuếch đại dòng điện:
Từ sơ đồ hình 2.5b, bỏ qua nhánh
oC
h
1
ta có:
fCfC
i
o
ifCiifCio
hh

i
i
Khiihii +==+=+= )1()1(

- Điện trở vào:
23
Có:
++=++=+= ]')1([')1('
tfCiCitfCiiCitoiCii
RhhiRhihiRihiu
')1(
tfCiC
i
i
i
Rhh
i
u
R ++==
Do thờng có:
'')1('
tfCtfCitfCiC
RhRhRRhh +<<
.
Điện trở vào tổng:
21
////// RRRRRRR
iBiiv
===


. -
Hệ số khuếch đại điện áp:
1
')1(
')1(
')1(
')1(
')1(
')1(
'
'
=
+
+

++
+
=
++
+
=
+
==
tfC
tfC
u
tfCiC
tfC
tfCiiCi
tfCi

toiCi
to
i
o
u
Rh
Rh
K
Rhh
Rh
Rhihi
Rhi
Rihi
Ri
u
u
K
- Điện trở ra: sơ đồ tính điện trở ra nh hình 2.6.
ra
u
b
i
i
o
i
o
u
i
u
B

R
e
R
ifC
ih
c
oC
h
1
e
'
o
i
iC
h
Hình 2.6 Sơ đồ tính điện trở ra của tầng khuếch đại CC
Ta có
iCio
hiu =
, có:
fC
o
ifCiifCio
h
i
ihiihii
+
=+=+=
1
'

)1('
Suy ra:
fC
iC
fC
iC
fC
iC
o
o
o
h
h
h
h
h
h
i
u
R
+
=
+

==
11'
'
Điện trở ra tổng:
E
oC

oora
R
h
RRR //
1
//'==

Nếu bỏ qua
EE
fC
iC
Eora
oC
RR
h
h
RRR
h
//10////'
1

.
Từ kết quả trên, suy ra tầng khuếch đại CC có đặc điểm: điện trở vào
lớn, điện trở ra nhỏ, không có khả năng khuếch đại điện áp, điện áp ra cùng
pha với điện áp vào.
2.1.2.3 Mạch khuếch đại dùng BJT mắc BC.
24
Mạch khuếch đại bazơ chung có sơ đồ nguyên lý trên hình 2.7. Tín hiệu
vào đặt ở giữa cực E và cực B, tín hiệu ra lấy giữa cực C và cực B . Các điện
trở R1,R2 và RE xác định điểm công tác tĩnh của tầng. Tụ Cb nối cực B của

Tranzisto xuống "mát" để khử hồi tiếp âm trên R2. Cách xét các đặc tính của
mạch cũng tơng tự nh mạch emitơ chung đã xét.
Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại dùng BJT mắc BC
Bỏ qua trở kháng của các tụ điện và điện trở trong của nguồn có sơ đồ thay thế
tơng đơng tham số h nh hình 2.8
Hình 2.8 Sơ đồ tơng đơng của tầng BC
Trong đó h
iB
, h
oB
, h
rB
và h
fB
là các tham số h của tranzito nối theo sơ đồ BC, với
các quan hệ:
fE
fE
fBrE
fE
oEiE
rB
fE
oE
oB
fE
iE
iB
h
h

hh
h
hh
h
h
h
h
h
h
h
+
=
+
=
+
=
+
=
1
;
1
;
1
;
1
.
Do có: h
fE
>>1 suy ra:
25

×