Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.07 KB, 5 trang )

Tuần 27- Tiết 104
Tuần 27- Tiết 104
Ngày dạy:
Ngày dạy: 7
1,3
: 12/03/2011
: 12/03/2011
Ngày soạn: 02/03/2011
Ngày soạn: 02/03/2011
7
7
4
4
: 10/03/2011
: 10/03/2011
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH.

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
− Đặc diểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập
luận giải thích.
2. Kí năng:
− Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của
kiểu văn bản này.
− Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích và lập luận chứng minh.
3. Thái độ:
− Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
II. Chuẩn bị:
1. GV: ĐDDH, giáo án, tranh ảnh minh họa,…
2. HS: ĐDHT, soạn bài, vở soạn, ghi,…


3. PP/KTDH:
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
− Lớp 7
1
. SS: 35. V: …………………………………………
− Lớp 7
3
. SS: 40. V: …………………………………………
− Lớp 7
4.
SS: 44. V: …………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
? Các bước làm bài nghị luận chứng minh
− HS: Bốn bước. Trả lời theo ghi nhớ.
3. Bài mới: (38 phút)
− Các em đã được học kiểu bài chứng minh. Hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu
một kiểu bài mới là nghị luận giải thích để tìm hiểu giải thích là gì? Vì sao cần
giải thích? Giải thích khác chứng minh như thế nào? (1 phút)
Hoạt động của GV&HS Nội dung BS
Hoạt động 1: GV HD HS tìm hiểu mục
đích và phương pháp giải thích:
(27 phút)
? Trong cuộc sống, khi nào người ta cần
được giải thích?
HS: Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con
người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy
I. Mục đích và phương pháp
giải thích:
1. Nhu cầu giải thích

− Trong đời sống, khi gặp
hiện tượng mới lạ chưa hiểu
1
sinh.
GV: Từ những vấn đề như vì sao có mưa,
lũ đến những vấn đề gần gũi. Vì sao em
nghỉ học đã làm nảy sinh hu cầu giải thích
trong cuộc sống.
? Vậy giải thích là gì?
HS: Là nêu ra nguyên nhân, lí do, quy luật
đã làm nảy sinh ra hiện tượng đó
? Em hãy thử giải thích vì sao có lụt?
HS: Lụt là do mưa nhiều, ngập úng tạo nên
? Vì sao có nguyệt thực?
HS: Mặt trăng không tự phát ra ánh sáng
mà chỉ phản quang lại ánh sáng nhận từ
mặt trời. Trong quá trình vận hành, trái
đất, mặt trăng và mặt trời có lúc cùng đứng
trên một đường thắng. Trái đất ở giữa che
mất nguồn sáng của mặt trời làm cho mặt
trăng bị tối
? Muốn giải thích được em phải hiểu về
lĩnh vực gì?
HS: Địa lý
? Để giúp bà nội hiểu về tác hại của ma
túy em phải làm gì?
HS:
− Nêu khái niệm ma túy.
− Những tác hại của nó.
− ảnh hưởng trong xã hội.

? Giải thích trong văn nghị luận là gì?
HS: Trình bày.
HS: Là thao tác làm sáng tỏ nội dung, ý
nghĩa của một từ, một khái niệm, một hiện
tượng xã hội nào đó hoặc một tư tưởng,
một nhận định.
HS: Đọc bài văn: “Lòng khiêm tốn”
? Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích
như thế nào?
HS: Giải thích về lòng khiêm tốn bằng
cách nêu ra các lí lẽ làm sáng tỏ, cho
người khác hiểu
? Có thể đặt câu hỏi để khiêu gợi giải thích
như thế nào?
HS: Trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn là gì?
thì nhu cầu giải thích này
sinh
 Muốn giải thích được vấn đề
thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có
kiến thức
* Bài văn: “Lòng khiêm tốn”
− Bài văn giải thích về lòng
khiêm tốn:
2
Trả
lời
câu
hỏi
Khiêm tốn là
gì? (KN)

Biểu hiện của
khiêm tốn?
Vì sao phải
khiêm tốn?
Khiêm tốn có
lợi hay hại gì?
Vì sao phải khiêm tốn? Biểu hiện của
khiêm tốn? Khiêm tốn có lợi hay hại gì?
GV: bài văn giải thích về lòng khiêm tốn
bằng cách:
− Nêu khái niệm về khiêm tốn
− Biểu hiện của người khiêm tốn
− Tác dụng do đức tính khiêm tốn
mang lại.
− Nguyên nhân phải sống khiêm tốn
? Tác giả đã giải thích thế nào là “khiêm
tốn”?
HS:
− Tính nhã nhặn
− Biết sống nhún nhường
− Hướng về phía tiến bộ, khép mình
vào khuôn thước
− Không ngừng học hỏi.
? Biểu hiện của khiêm tốn?
HS:
− Biểu hiện của con người đứng đắn
biết sống theo thời và biết nhìn xa.
− Tự cho mình là kém, cần được trao
đổi, học hỏi.
− Không chấp nhận sự thành công của

cá nhân.
? Khiêm tốn có lợi hay hại gì?
HS: thành công trong lĩnh vực giao tiếp
với mọi người.
? Vì sao phải khiêm tốn?
HS:
− Cuộc đời là cuộc đấu tranh bất tận
− Sự hiểu biết của cá nhân là nhỏ bé.
? Ngoài các câu nêu định nghĩa còn có
cách nào giải thích không?
HS:
− Liệt kê biểu hiện của so sánh
− Đối lập người khiêm tốn và người
không khiêm tốn
− Lợi hại của khiêm tốn
? Tìm bố cục của văn bản? Chỉ rõ từng
Tính nhã nhặn
Sống nhún
nhường
Hướng về tiến
bộ
Khép mình vào
khuôn thước
Không ngừng
học hỏi
Biết sống theo thời và
biết nhìn xa.
Tự cho mình là kém,
cần học hỏi.
Không chấp nhận sự

thành công.
Thành công
trong giao tiếp
Cuộc đời là
cuộc đấu tranh
Sự hiểu biết của
cá nhân là nhỏ
bé.
Nêu định nghĩa.
Liệt kê
So sánh
Đối lập
Chỉ ra nguyên
nhân
Mặt lợi, hại
3
Biểu
hiện
Khái
niệm
Tác dụng
Nguyên
nhân
Phương
pháp
phần?
HS:
1. Mở bài:câu 1: Khái quát về lòng
khiêm tốn
2. Thân bài: Tiếp -> mọi người: Giải

thích lòng khiêm tốn
3. Kết bài: sự cần thiết phải khiêm tốn
GV: Đây là bố cục chung cho một bài văn
giải thích. Và các bước làm của bài văn
cũng có thể xem là bố cách làm cho một
bài văn giải thích.
? Giải thích là gì? Phương pháp giải thích?
Yêu cầu đối với một bài văn giải thích?
HS: đọc ghi nhớ
3. Ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 2: GV HD HS luyện tập :
(10 phút)
HS: đọc
? Bài văn giải thích vấn đề gì?
HS: Lòng nhân đạo.
? Để giải thích về lòng nhân đạo tác giả đã
dùng cách nào?
HS:
− Nêu khái niệm.
− Biểu hiện
− Tác dụng.
? Phương pháp giải thích?
HS: Trình bày.
GV:
− Định nghĩa
− Nêu và phân tích dẫn chứng
GV: hướng đến cách làm bài văn giải thích
II. Luyện tập :
Bài văn “Lòng nhân đạo”
* Vấn đề giải thích: về lòng nhân

đạo
− Khái niệm: là lòng biết
thương người.
− Biểu hiện: xót thương, giúp
đỡ những người khốn khổ
 lòng nhân đạo.
− Tác dụng: được sự kính yêu
và mến phục
* Phương pháp:
− Định nghĩa
− Nêu và phân tích dẫn chứng
4.Củng cố: (2 phút)
? Văn giải thích là gì? Phương pháp giải thích?
− HS: Trả lời theo ghi nhớ
5. Dặn dò: (1 phút)
− Học bài, xem các bài tập
− Đọc phần đọc thêm sgk
− Soạn” Sống chết mặc bay”
− Đọc kĩ và trả lời câu hỏi sgk
IV. RKN:
Lớp 7
1
:……………………………………………………………………………
4
Lớp 7
3
:……………………………………………………………………………
Lớp 7
4
:……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
5

×