Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

bo de thi HSG hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.29 KB, 19 trang )

Sở Giáo dục - Đào tạo
Thái Bình
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình
Năm học 2008 - 2009
Môn: Hoá học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Cõu 1. (1,5 im)
a) Ch dựng qu tớm bng phng phỏp húa hc hóy phõn bit:
Dung dch NaCl, dung dch HCl, nc clo, dung dch KI, nc Gia-ven.
b) Trỡnh by phng phỏp húa hc tỏch riờng tng cht ra khi hn hp rn gm: NaCl, CaCl
2
, CaO.
(Khi lng cỏc cht ban u khụng thay i; cỏc húa cht s dng tỏch phi dựng d).
Cõu 2. (2,0 im)
a) Kh hon ton 1 lng oxit ca kim loi M thnh kim loi, cn V(lớt) H
2
. Ly lng kim loi M
thu c cho tan ht trong dung dch HCl d

thu

c V'(lớt) H
2
(cỏc khớ o cựng iu kin).
So sỏnh V v V'.
b) Cho hn hp gm Na v Ba tỏc dng hon ton vi H
2
O d thu c V(lớt) khớ H
2
(ktc) v
dung dch A.


Cho A tỏc dng vi FeCl
3
d, lc ly kt ta ri nung n khi lng khụng i thu c
m(g) cht rn, nu cho A tỏc dng vi FeCl
2
d lc ly kt ta ri nung trong khụng khớ n
khi lng khụng i thỡ thu c m(g) cht rn.
Thit lp biu thc tớnh m v m theo V.
Cõu 3. (2,0 im) A l 1 hn hp gm Fe, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
.
a) Cho CO d qua 11,2(g) hn hp A nung núng sau khi phn ng hon ton thu c 8,96(g) Fe.
Cũn khi cho 5,6(g) A phn ng hon ton vi dung dch CuSO
4
d thu c 5,84(g) cht rn. Hóy
tớnh % khi lng cỏc cht trong A.
b) ho tan va 5,6(g) hn hp A cn V(ml) dung dch HCl 8% (d = 1,04g/ml) thu c mt
dung dch B. Tớnh V bit dung dch B ch cha 1 mui duy nht.
c) Cho B tỏc dng vi AgNO
3
d thu c kt ta D. Tớnh khi lng D.
Cõu 4. (1,0 im) Sc t t V(lớt) CO
2
(ktc) vo 1,5(lớt) dung dch Ca(OH)

2
0,01M nu
0,2688

V

0,5824 thỡ khi lng kt ta thu c cú giỏ tr trong khong gii hn no?
Cõu 5. (1,0 im) Poli vinyl clorua (PVC) c iu ch t khớ thiờn nhiờn (metan chim 95% th tớch
khớ thiờn nhiờn) theo s chuyn húa v hiu sut mi giai on nh sau:
CH
4

H 15%

=
C
2
H
2

H 95%

=
C
2
H
3
Cl
H 90%


=
PVC
Mun tng hp 1 tn PVC thỡ cn bao nhiờu m
3
khớ thiờn nhiờn (ktc)?
Cõu 6. (1,0 im) Hn hp A gm glucoz v tinh bt. Chia hn hp A thnh 2 phn bng nhau:
- Phn 1: em khuy trong nc, lc ly dung dch ri cho phn ng vi Ag
2
O d trong dung dch
amoniac thu c 2,16(g) Ag.
- Phn 2: em un núng vi dung dch H
2
SO
4
loóng. Dung dch sau phn ng c trung hũa bi
dung dch NaOH thu c dung dch B. Cho B tỏc dng hon ton vi Ag
2
O d trong
dung dch amoniac thu c 6,48(g) Ag.
Tớnh thnh phn % theo khi lng mi cht trong hn hp A. (bit cỏc phn ng u xy ra hon ton).
Cõu 7. (1,5 im) Chia hn hp A gm 1 ru cú cụng thc dng C
n
H
2n +1
OH vi 1 axit cú cụng thc
dng C
m
H
2m +1
COOH thnh 3 phn bng nhau:

- Phn 1: Tỏc dng ht vi Na d thy thoỏt ra 3,36(l)H
2
(ktc).
- Phn 2: t chỏy hon ton thu c 39,6(g) CO
2
.
- Phn 3: un núng vi H
2
SO
4
c thỡ thu c 5,1(g) este cú cụng thc phõn t l C
5
H
10
O
2
(Hiu
sut phn ng este húa l 50%).
Xỏc nh cụng thc phõn t ca axit v ru.
Ht
Cõu Ni dung im
Cõu 1.
Đề chính thức
Câu Nội dung Điểm
a)(0,75 điểm) Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl 0,5đ
+ Mẫu thử nào quỳ tím mất màu ngay là nước Giaven.
+ Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu đỏ rồi mất màu là nước Clo.
+ Các dung dịch không có hiện tượng gì là NaCl và KI.
- Cho nước Clo vừa nhận biết vào 2 dung dịch chưa nhận biết là NaCl và KI, ở

đâu xuất hiện kết tủa tím là KI vì xảy ra phản ứng:
0,25đ
Cl
2
+ 2 KI
→
2KCl + I
2

ở đâu không hiện tượng gì là NaCl.
b) (0,75điểm) Sơ đồ tách:
0,25đ
0,25đ
PTPƯ: 0,25đ
CaO + H
2
O
→
Ca(OH)
2
Ca(OH)
2
+ 2CO
2

→
Ca(HCO
3
)
2

Ca(HCO
3
)
2

o
t
→
CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
CaCO
3

o
t
→
CaO + CO
2
CaCl
2
+ (NH
4
)
2
CO
3


→
CaCO
3
+ 2NH
4
Cl
NH
4
Cl
o
t
→
NH
3
+ HCl
(NH
4
)
2
CO
3
o
t
→
2NH
3
+ H
2
O + CO

2
CaCO
3
+ 2HCl
→
CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
Câu 2.

(2,0 điểm)

a) (0,75đ)
Đặt công thức của ôxít là M
x
O
y
(x, y thuộc z+), a là số mol của (a>0) M
x
O
y
MxOy + yH
2

o
t
→

xM + yH
2
O
a(mol) ya(mol) xa(mol)
0,25đ
gọi n là hóa trị của M trong phản ứng với HCl
M + nHCl
→
MCln +
n
2
H
2

xa(mol)
nax
2
(mol)
2y
nx
2
V ya
nax
V'
= =
(ở cùng đk, tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ V)
0,25đ
Vì khi kim loại tác dụng với HCl chỉ tạo muối có hoá trị thấp nhất nên chỉ có thể xảy
ra 2 trờng hợp sau:
TH1. n =

1
2y V
x V'
⇒ =
NaCl
CaCl
2
CaO
NaCl
CaCl
2
Ca(OH)
2
H
2
O
d
2
NaCl
CaCl
2
Ca(HCO
3
)
2
CO
2

d
2

t
o
CO
2
NaCl
CaCl
2
↓CaCO
3→
CaO
d
2
NaCl
CaCl
2
(NH
4
)
2
CO
3
d
NaCl
NH
4
Cl
(NH
4
)
2

CO
3
d
d
2
1) Cô cạn
2) Nung
NH
3
, HCl
CO
2
, H
2
O
CR: NaCl
↓CaCO
3
d
2
HCl d
CO
2
CaCl
2
HCl d
d
2
Cô cạn
H

2
O
HCl
CR: CaCl
2


t
o
Câu Nội dung Điểm
TH2. n =
1
2y V
x V'
⇒ >
Kết luận: Vậy V ≥ V’
0,25đ
b) (1,25đ)
Gọi x, y lần lợt là số mol của Na, Ba (x, y>0)
Na + H
2
O
→
NaOH +
1
2
H
2
ư (1)
x(mol) x(mol)

1
2
x(mol)
0,25đ
Ba + 2H
2
O
→
Ba(OH)
2
+ H
2
ư (2)
y(mol) y(mol) y(mol)
V =
1
x y
2
 
 ÷
 
+
.22,4 (lit) =
x 2y
2
+
.22,4 (lit)
ị x + 2y =
V
11,2

(*)
ddA chứa: NaOH, Ba(OH)
2
0,25đ
Khi cho dung dịch A tác dụng với FeCl
3
:
3NaOH + FeCl
3

→
Fe(OH)
3
↓ + 3NaCl (3)
x(mol)
x
3
(mol)
3Ba(OH)
2
+ 2FeCl
3

→
2Fe(OH)
3
↓ + 3BaCl
2
(4)
y(mol)

2y
3
(mol)
2Fe(OH)
3
o
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O (5)

(x 2y)
3
+
(mol)
(x 2y)
6
+
(mol)
m = mFe
2
O
3
=
x 2y

6
+
.160 (g) (**)
0,25đ
Từ (*) (**) ị m =
V.80
11,2.3
= 2,381V (g)
Khi cho dung dịch A tác dụng với FeCl
2
: 0,25đ
FeCl
2
+ 2NaOH
→
Fe(OH)
2
↓ + 2NaCl
x mol
x
2
mol
FeCl
2
+ 2NaOH
→
Fe(OH)
2
↓ + BaCl
2

y mol y mol
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O
o
t
→
4Fe(OH)
3
x
y
2
 
+
 ÷
 
mol
x
y
2
 
+
 ÷
 
mol
2Fe(OH)

3

o
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
x
y
2
 
+
 ÷
 
x 2y
4
+
m’ = mFe
2
O
3
=
x 2y
4
+

.160 = (x + 2y).40 (g)
0,25đ
Câu Nội dung Điểm
Từ (*) (**) ị m

=
V.40
11,2
= 3,57V (g)
Câu 3.
a) (1đ)
Gọi x, y, z lần lợt là số mol Fe, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong 11,2g hỗn hợp (x, y, z > 0)
Ta có: 56x + 160y + 232z = 11,2 (g) (*)
0,25đ
Fe
2
O
3
+ 3CO
o
t
→

2Fe + 3CO
2
(1)
y mol 2y mol
0,25đ
Fe
3
O
4
+ 4CO
o
t
→
3Fe + 4CO
2
(2)
z mol 3z mol
(x + 2y + 3z).56 = 8,96 (g) (**)
Cho 5,6 (g) hh + dd CuSO
4
0,25đ
Fe + CuSO
4

→
FeSO
4
+ Cu↓ (3)
x
2

mol
x
2
mol
Chất rắn thu đợc là:

2 3
3 4
x
mol Cu
2
y x y z
mol Fe O .64 .160 .232 5,84
2 2 2 2
z
mol Fe O
2




⇒ + + =





(g) (***)
Từ (*), (**), (***) ị
2 3 2 3

3 4
3 4
3,36
%Fe .100 30%
11,2
x 0,06mol mFe 3,36(g)
3,2
y 0,02mol mFe O 3,2(g) %Fe O .100 28,57%
11,2
z 0,02mol
mFe O 4,64(g)
%Fe O 100 30 28,57 41,43%

= =

= =



  
= ⇒ = ⇒ = =
  
  
=
=



= − − =



0,25đ
b) (0,75đ)
Trong 5,6 (g) hh A chứa
2 3
3 4
0,03 mol Fe
0,01 mol Fe O
0,01 mol Fe O





Vì dung dịch B chỉ chứa một muối đ phải là FeCl
2
đ Có các phản ứng sau:
Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
2FeCl
3
+ 3H
2
O (4)
0,5đ
0,01 0,06 0,02 (mol)

Fe
3
O
4
+ 8HCl
→
FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O (5)
0,01 0,08 0,01 0,02 (mol)
Fe + 2FeCl
3

→
3FeCl
2
(6)
0,02 0,04 0,06 (mol)
Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
ư (7)
0,01 0,02 0,01 (mol)

Σn
HCl
= 0,06 + 0,08 + 0,02 = 0,16 mol
ị m
HCl
= 0,16 . 36,5 = 5,84 (g) 0,25đ
ị m
ddHCl
=
5,84.100
8
= 73 (g)
Câu Nội dung Điểm
ị V
ddHCl
=
dd HCl
m
1,04
=
73
1,04
= 70,19 (ml)
c) (0,25đ)
dd B chứa 0,01 + 0,06 + 0,01 = 0,08 mol FeCl
2
FeCl
2
+ 2AgNO
3


→
2AgCl↓ + Fe(NO
3
)
2
(8)
0,08 0,16 0,08 (mol)
Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3

→
Ag↓ + Fe(NO
3
)
3
(9)
0,08 0,08 (mol)
Khối lượng của kết tủa D = 0,16.143,5 + 0,08.108 = 31,6 (g)
(Học sinh có thể ghép 2 phản ứng (8), (9) với nhau)
Câu 4.

nCa(OH)
2
= 1,5. 0,01 = 0,015mol 0,125đ
0,012 mol Ê nCO

2
Ê 0,026 mol
Khi cho CO
2
tác dụng với dd Ca(OH)
2
có thể xảy ra các phương trình sau:
CO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaCO
3
↓ + H
2
O (1)
Nếu CO
2
d:
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O
→
Ca(HCO

3
)
2
(2)
- Để ↓ max thì xảy ra vừa đủ phương trình (1):
0,25đ
nCO
2
=

nCa(OH)
2
= nCaCO
3
= 0,015 mol ị mCaCO
3
= 1,5 (g)
- Để ↓ min:
TH1. Khi nCO
2
Ê 0,015 mol chỉ xảy ra phản ứng (1) 0,25đ
ị m↓ min khi nCO
2
min ị nCO
2
= 0,012 mol
ị mCaCO
3
= 1,2 (g) (*)
TH2. Khi nCO

2
> 0,015 ta có 2 phản ứng (1) (2) 0,25đ
ị m↓ min khi nCO
2
max ị nCO
2
= 0,026 mol
CO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaCO
3
↓ + H
2
O
0,015 0,015 0,015 (mol)
CO
2
d 0,011(mol)
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O
→

Ca(HCO
3
)
2
0,011 0,011 (mol)
nCaCO
3
còn lại = 0,015 - 0,011 = 0,004 mol
ị mCaCO
3
= 0,004 . 100 = 0,4 (g) (**)
Từ (*) (**) Kết luận: m↓ min khi nCO
2
= 0,026 (mol)
→ 0,4 (g) Ê m↓ Ê 1,5 (g).
0,125đ
( Chú ý: Khi xét kết tủa min nếu học sinh chỉ xét 1 TH1 hoặc 1 TH2 sau đó kết luận
ngay thì không cho điểm)
Câu 5.
(1,0 điểm)
Hiệu suất chung của cả quá trình =
15 95 90
. . 12,825%
100 100 100
=
0,125đ
2CH
4

o

1500 C
LLN
→
C
2
H
2
+ 3H
2
0,25đ
C
2
H
2
+ HCl
4
HgSO
→
CH
2
=CH
ù
Cl
nCH
2
=CH
o
t ,p
xt
→

(− CH
2
− CH −)
n
Câu Nội dung Điểm
ù ù
Cl Cl
Ta có sơ đồ hợp thức sau:
0,25đ
2nCH
4
đ nC
2
H
2
đ nC
2
H
3
Cl đ (C
2
H
3
Cl)n
Khi hiệu suất=100%:
0,25đ
Theo sơ đồ: 2n (mol) 1(mol)
tức là: 2n . 22,4 . 10
-3
(m

3
) 62,5.n.10
-6
(tấn)
Theo bài ra:
3
6
2n.22,4.10
62,5.n.10


(m
3
) 1 (tấn)
= 716,8 m
3


⇒ V
khí TN
=
716,8.100
95
ằ 754,53 m
3

Vì hiệu suất chung = 12,825%:
0,125đ
V
khí TN

thực tế =
754,53.100
12,825
ằ 5883,3 m
3
( Nếu học sinh tính theo từng quá trình riêng lẻ thì mỗi quá trình cho 0,25
đ
, tính thể
tính khí thiên nhiên cho 0,25
đ
)
Câu 6.
Phần 1: 0,25đ
Số mol Ag = 0,02 mol
C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O
3
o
NH
t
→
C
6

H
12
O
7
+ 2Ag (1)
0,01(mol) 0,02 (mol)
Phần 2: 0,25đ
Số mol Ag = 0,06 (mol)
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ n H
2
O
2 4
H SO
→
n C
6
H
12
O
6
(2)
0,02/n (mol) 0,02 (mol)

C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O
3
o
NH
t
→
C
6
H
12
O
7
+ 2 Ag
0,03(mol) 0,06(mol)
Tổng số mol C
6
H
12
O
6
= 0,03 (mol) 0,25đ
đ Số mol C

6
H
12
O
6
ở (2) = 0,02 (mol)
đ Số mol tinh bột = 0,02/n (mol)
đ Khối lợng mỗi chất trong từng phần là: 0,25đ
Glucozơ: 0,01. 180 = 1,8 (g)
Tinh bột: 0,02/n . 162n = 3,24 (g)
% khối lợng Glucozơ = 35,7%
% khối lợng tinh bột = 64,3%
Câu 7.
Số mol H
2
= 0,15 (mol) 0,25đ
(1,5 điểm)
Số mol CO
2
= 0,9 (mol)
Gọi x, y lần lợt là số mol của C
n
H
2n+1
OH và C
m
H
2m+1
COOH trong 1/3 hỗn hợp
( x,y > 0)

Phần 1:
C
n
H
2n+1
OH + Na
→
C
n
H
2n+1
ONa + 1/2H
2
(1)
x(mol) x/2 (mol)
C
m
H
2m+1
COOH + Na
→
C
m
H
2m+1
COONa + 1/2 H
2
(2)
y(mol) y/2(mol)
Câu Nội dung Điểm

Ta có x/2 + y/2 = 0,15
→
x+ y = 0,3 (mol) (*)
Phần 2: 0,25đ
C
n
H
2n+1
OH + 3n/2 O
2

o
t
→
nCO
2
+ (n+1) H
2
O (3)
x(mol) nx(mol)
C
m
H
2m+1
COOH + (3m+1)/2 O
2

o
t
→

(m+1) CO
2
+ (m+1) H
2
O (4)
y(mol) (m+1)(mol)
Ta có: nx + (m+1) y = 0,9 (mol) (**)
Phần 3: 0,25đ
C
m
H
2m+1
COOH + C
n
H
2n+1
OH
2 4
o
H SO
t
→
C
m
H
2m+1
COO C
n
H
2n+1

+

H
2
O (5)
Vì hiệu suất bằng 50% ta có số mol este = 0,05(mol)
đ nếu hiệu suất đạt 100% ta có số mol este = 0,1 (mol)
Vì CTPT este là C
5
H
10
O
2
đ ta có n + m + 1 = 5 đ n + m = 4 (***)
Trờng hợp 1: x >y 0,25đ
Ta có số mol este = số mol axit đ y = 0,1
đ x = 0,2
đ hệ
2n m 8
n m 4
+ =


+ =

đ
n 4
m 0
=



=


đ
4 9
C H OH
HCOOH



0,125đ
Trờng hợp 2: x < y 0,25đ
Ta có số mol este = số mol rợu đ
x 0,1
y 0,2
=


=

đ hệ
n 2m 7
n m 4
+ =


+ =



đ
n 1
m 3
=


=

đ
3
3 7
CH OH
C H COOH



0,125đ
C©u I (2.5®iÓm)
1. §èt quÆng pirit s¾t trong kh«ng khÝ thu ®îc khÝ SO
2
. DÉn tõ tõ khÝ SO
2
®Õn d vµo dung dÞch
Ca(OH)
2
thu ®îc dung dÞch A. Cho tõ tõ dung dÞch NaOH vµo dung dÞch A cho ®Õn d.
Nêu hiện tợng xảy ra trong dung dịch và viết các phơng trình phản ứng xảy ra theo trình tự thí
nghiệm trên.
2. Xác định công thức hoá học của các chất đợc kí hiệu bằng các chữ cái trong ngoặc đơn rồi viết
các phơng trình phản ứng theo các sơ đồ phản ứng sau:

a. (M) + HCl (A
1
) + H
2
d. (A
2
) + NaOH (E)
(r)
+ (A
3
)
b. (M) + H
2
SO
4
(B
1
) + (B
2
) + H
2
O e. (B
1
) + NaOH (E)
(r)
+ (B
3
)
c. (A
1

) + Cl
2
(A
2
)
f. (E)
0
t

(F) + H
2
O
Câu II (2.0 điểm)
1. Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn có chứa: Dung dịch glucozơ; dung
dịch saccarozơ; dung dịch axit axetic; nớc. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Trình bày phơng pháp tinh chế CH
4
tinh khiết từ hỗn hợp khí gồm: CH
4
, C
2
H
2
, CO
2
, C
2
H
4
. Viết các

phơng trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu III (2.5điểm)
Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl a M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 13,44 lít
H
2
(đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A vào 500 ml dung dịch AlCl
3
0,5M, phản ứng xong thu đợc
7,8 gam kết tủa và dung dịch B.
1. Tính m và a.
2. Cho 4,48 lít CO
2
(đktc) từ từ vào dung dịch B. Tính khối lợng kết tủa thu đợc (nếu có).
Câu IV(2.0 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm 0,7 mol C
2
H
5
OH và 0,8 mol một axit hữu cơ A (RCOOH). Cho dung dịch
H
2
SO
4
đặc vào X, đun nóng một thời gian thu đợc hỗn hợp Y. Để trung hoà vừa hết axit d trong Y cần
200 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng trung hoà thu đợc 38,4 gam muối khan.
Tính hiệu suất phản ứng este hoá và xác định công thức của A.
2. Một loại gạo chứa 80% tinh bột đợc dùng để điều chế rợu etylic theo sơ đồ sau:
Tinh bột
(1)


Glucozơ
(2)

Rợu etylic
Với hiệu suất của giai đoạn 1 và 2 lần lợt là 80% và 60%. Để điều chế 5 lít rợu etylic 40
0
cần
bao nhiêu kilogam gạo trên? Biết D
2 5
C H OH
= 0,8 gam/ml.
Câu V ( 1.0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon C
n
H
2n-2
(phân tử có một liên kết 3) và H
2
. d
2
/X H
=6,5. Đun nóng
X (có Ni xúc tác) để phản ứng xảy ra hoàn toàn đợc hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom thấy dung
dịch brom bị nhạt màu. Xác định công thức phân tử của C
n
H
2n-2
và phần trăm thể tích mỗi chất trong X.
Cho biết: O = 16; H = 1; C = 12; Na =23; Al = 27
Hết

Họ, tên thí sinh Số báo danh
Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2
Đáp án môn Hoà (Tham khảo)
Câu ý Đáp án Điểm
I 2.5
1
* Hiện tợng:
- Dẫn SO
2
vào dd Ca(OH)
2
lúc đầu xuất hiện kết tủa vẩn đục, sau đó kết
tủa tan trở lại tạo thành dd trong suốt.
- Nhỏ dd NaOH vào dd trong suốt lại thu đợc kết tủa trắng.
0,5
* PTHH:
0,875
2FeS
2
+ 11/2O
2

0
t

2Fe
2
O
3
+ 4SO

2
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
SO
2
+ CaSO
3
+ H
2
O Ca(HSO
3
)
2
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
H
2

SO
3
+ NaOH NaHSO
3
+ H
2
O
Ca(HSO
3
)
2
+ NaOH CaSO
3
+ NaHSO
3
+ H
2
O
NaHSO
3
+ NaOH Na
2
SO
3
+H
2
O
* M: Fe; A
1
: FeCl

2
; B
1
: Fe
2
(SO
4
)
3
; B
2
: SO
2
; A
2
: FeCl
3
; E: Fe(OH)
3
; A
3
:
NaCl; B
3
: Na
2
SO
4
; Fe
2

O
3
0.25
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
0,125
2Fe + 6H
2
SO


0
t

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
0,25
FeCl
2

+ 1/2Cl
2
FeCl
3
0,125
FeCl
3
+ 3NaOH Fe(OH)
3
+ 3NaCl
0,125
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH 2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
0,125
2Fe(OH)
3

0
t


Fe
2
O
3
+ 3H
2
O 0,125
II
2.0
1
- Lấy mỗi hoá chất một lợng nhỏ ra các ống nghiệm tơng ứng, đánh
dấu các mẫu TN.
Nhúng quỳ tím vào các mẫu, quỳ tím hoá đỏ là dd CH
3
COOH, các
mẫu còn lại không làm quỳ tím đổi màu.
0,25
- Cho vào các mẫu còn lại dung dịch AgNO
3
/NH
3
, đun nóng. Mẫu nào
có phản ứng tráng gơng là glucozơ.
0,25
- Cho các mẫu còn lại vài giọt dd H
2
SO
4
loãng, đun nóng sau đó trung
hoà bằng dd NaOH rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO

3
/NH
3
, đun
nóng. Mẫu có p tráng gơng suy ra mẫu ban đầu là dd saccarozơ, mẫu
còn lại là nớc.
0,25
* Các PTHH:
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
0
2 4;
H SO t

C
6
H
12
O
6
+ C
6
H

12
O
6
C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O
0
3;
NH t

C
6
H
12
O
7
+ 2Ag
0,25
2
- Dẫn toàn bộ hỗn hợp qua các bình mắc nối tiếp.
- Bình 1 chứa dd Ca(OH)
2
d, toàn bộ khí CO
2

sẽ bị hấp thụ.
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
0,25
- Khí qua bình 1 đến bình 2 chứa dung dịch brom d, toàn bộ C
2
H
2
, C
2
H
4
bị
hấp thụ.
C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H

4
Br
2
C
2
H
2
+ 2Br
2
C
2
H
4
Br
4
0,5
- Khí CH
4
và hơi nớc thoát khỏi bình 2 qua bình 3 chứa dd H
2
SO
4
đặc d thu
đợc CH
4
tinh khiết.
0,25
III
2.5
1

Các PTHH 0,5
2Na + 2HCl 2NaCl + H
2
(1)
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
(2)
3NaOH + AlCl
3
Al(OH)
3
+ 3NaCl (3)
4NaOH + AlCl
3
NaAlO
2
+ 2H
2
O + 3NaCl (4)
n
2
H
= 0,6 (mol); n
3
AlCl
= 0,5.0,5 = 0,25 (mol);
n
3

( )Al OH

= 7,8:78 = 0,1 (mol)
0.25
- Vì A tác dụng đợc với dd AlCl
3
tạo kết tủa nên có p (2)
-Theo pt (1), (2) n
Na
= n
NaOH
+ n
NaCl
= 2n
2
H
= 0,6.2 = 1,2 (mol)
Vậy m = 1,2.23 = 27,6 (gam)
0.25
- Vì n
3
( )Al OH
= 0,1 < n
3
AlCl
= 0,25 nên có 2 trờng hợp
* TH1: Không xảy ra p (4) thì sau p (3) AlCl
3
d.
- Theo pt (3) ta có: n

NaOH
= 3n
3
( )Al OH
= 0,1.3 = 0,3 (mol)
0,25
Theo pt (1) n
HCl
= n
NaCl
= (1,2 - 0,3) = 0,9 (mol)
Vậy a = 0,9:0,5 = 1,8(M)
0,25
* TH 2: Xảy ra cả p (4)
Theo pt (3): n
3
( )Al OH
= n
3
AlCl
= 0,1 (mol)
Nên số mol AlCl
3
ở p (4) là: 0,25 - 0,1 = 0,15 (mol).
Theo pt (3),(4) ta có:
n
NaOH
= 3.0,1 + 4.0,15 = 0,9 (mol)
0,25
Theo pt (1) n

HCl
= n
NaCl
= (1,2 - 0,9) = 0,3 (mol)
Vậy a = 0,3:0,5 = 0,6(M)
0,25
2 n
CO2
= 0,2 (mol)
TH 1: Dd B chứa AlCl
3
d và NaCl sẽ không tác dụng đợc với CO
2
nên
0,25
m
kết tủa
= 0(gam).
TH 2: dd B chứa NaAlO
2
, NaCl. Khi cho B p với CO
2
chỉ có p: NaAlO
2
+ CO
2
+ H
2
O Al(OH)
3

+ NaHCO
3
(5)
Theo pt (5) n
3
( )Al OH
= n
2
NaAlO
= 0,15 (mol)
n
2
CO
d
= 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol)
Vậy khối lợng kết tủa thu đợc là:
m
3
( )Al OH
= 0,15.78 = 11,7 (gam)
0,25
IV
2.0
1
RCOOH + C
2
H
5
OH
0

2 4
;H SO t

ơ
RCOOC
2
H
5
+ H
2
O (1)
RCOOH + NaOH RCOONa + H
2
O (2)
0.25
Ta có n
RCOOH
= 0,8> n
2 5
C H OH
= 0,7 , kết hợp với pt (1) nên axit d, hiệu
suất p tính theo rợu.
0,25
n
NaOH
= 0,2.2 = 0,4 (mol)
Theo (2) n
RCOOH
= n
RCOONa

= 0,4 (mol)
Theo (1) n
2 5
C H OH
p
= n
RCOOH p
= 0,8 - 0,4 = 0,4 (mol)
Vậy H =
0,4
.100 57,14%
0,7
;
0.25
- Khi cô cạn hỗn hợp sau phản ứng trung hoà thì nớc, rợu, axit, este đều bị
bay hơi hoàn toàn. 38,4 gam muối khan chính là RCOONa.
M
RCOONa
. = 38,4: 0,4 = 96 M
R
= 29 (C
2
H
5
-)
Vậy công thức của A là : C
2
H
5
COOH.

0.25
2
(-C
6
H
10
O
5
-)
n
+ nH
2
O
0
2 4;
H SO t

nC
6
H
12
O
6
(1)
C
6
H
12
O
6

0
;men t

2C
2
H
5
OH + 2CO
2
(2)
0.25
V
rợu
=
40.5
2( )
100
l=
m
rợu
= 2.1000.0,8 = 1600 (gam) = 1,6(kg)
Hiệu suất chung của cả 2 giai đoạn là: H = 0,8.0,6 = 48%
0.25
Theo pt (1)(2) với H = 48% thì khối lợng tinh bột cần dùng là để điều
chế 1,6 kg rợu là:
m
6 10 5
( )
n
C H O

=
1,6.162.100
5,870( )
92.48
kg
0.25
Vậy khối lợng gạo cần dùng là:
m
gạo

5,870.100
7,337( )
80
kg=
0.25
V
1.0
1
Gọi số mol của C
n
H
2n-2
là x mol; số mol H
2
là y (mol).
Các phản ứng có thể có:
C
n
H
2n-2

+ H
2

0
,Ni t

C
n
H
2n
C
n
H
2n-2
+ 2H
2

0
,Ni t

C
n
H
2n+2

Vì Y làm nhạt màu dd brom mà phản ứng hoàn toàn chứng tỏ H
2
đã p
hết y < 2x
0.25

Ta có:
6,5.2 13
X
M = =
nên:
. 2. 13
13 2
11
13 22
35
x M y y M
x y x
M
M
+
= = <
+
<
<
0,25
Vậy chỉ có M=26 là thoả mãn. 0.25
Công thức của hiđrocacbon là: C
2
H
2
* Theo phần trên:
13 26 13 13
11 11 11
y M
x


= = =
.
Do ở cùng đk t
0
, p nên tỉ lệ %V cũng chính là tỉ lệ % về số mol nên:
%V
2 2
C H
=
11
.100 45,83%
11 13

+
%V
2
H
=
13
.100 54,17%
11 13

+
0.25
UBND huyện kinh môn đề thi chọn học sinh giỏi huyện
1. Môt hỗn hợp A gồm; Al
2
O
3

, MgO, Fe
3
O
4
, CuO. Cho khí CO d đi qua A nung nóng,
sau phản ứng thu đợc chất rắn B. Hoà tan chất rắn B vào dung dịch NaOH d thu đợc dung dịch
C và chất rắn D. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch HCl d. Viết các phơng trình phản ứng
xảy ra.
2. Nêu hiện tợng và giải thích.
- Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na
2
CO
3
- Dẫn khí CO
2
nội chậm qua dung dịch Ca(OH)
2
đến d, sau đó cho tiếp dung dịch Ca(OH)
2
vào
dung dịch vừa thu đợc.
Câu 2(2đ)
Viết phơng trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau
A

)2(
B

)3(
C

M

)6(
H

)7(
M
D

)4(
E

)5(
F
Biết M là một nguyên tố có số p = 13.
Câu 3(2đ)
1. Cho 307 gam dung dịch Na
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với 365 gam dung dịch HCl. Sau
phản ứng thu đợc dung dịch muối có nồng độ 9%. Tính C% của hai dung dịch ban đầu?
2. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm; K
2
O, BaCl
2
, KHCO
3
và NH
4

Cl có số mol mỗi chất
bằng a(mol) vào nớc sau đó đun nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu đợc dung dịch X. Viết ph-
ơng trình hoá học xảy ra và xác định dung dịch X chứa bao nhiêu mol chất gì?
Câu 4(2đ)
1. Chỉ dùng thêm một kim loại, hãy trình bày phơng pháp hoá học nhận biết 4 dung dịch đựng
riêng biệt trong bốn lọ bị mất nhãn là: HCl, K
2
SO
4
, K
2
CO
3
, Ba(NO
3
)
2
.
2. Chọn 4 chất khử thoả mãn sơ đồ sau và hoàn thành phơng trình hoá học.
Fe
x
O
y
+ ? Fe + ?
Câu 5(2đ)
Hoà tan 115,3 gam hỗn hợp gồm MgCO
3
và RCO
3
bằng 500 ml dung dịch H

2
SO
4
loãng thu đợc
dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO
2
ở (đktc). Cô cạn dung dịch A thu đợc 12 gam muối khan.
Mặt khác nung chất rắn B tới khối lợng không đổi thu đợc 11,2 lít khí CO
2
ở (đktc) và chất rắn C.
1. Tính C
M
của H
2
SO
4
vàkhối lợng chất rắn B, C.
2. Xác định nguyên tố R. Biết trong hỗn hợp tỉ lệ n
RCO
3
= 2,5 n
MgCO
3
(Fe = 56; Mg = 24; Zn = 65; Ba = 137; Na = 23; C = 12; O = 16; S = 32; Al = 27)

UBND huyện kinh môn
Phòng GD&ĐT KINH MÔn
Đáp án - Biểu điểm
đề thi chọn học sinh giỏi huyện
Môn: Hóa Học

Năm học: 2010 - 2011
Câu ý Đáp án Điểm
1 2.0
1 1,0
A tác dụng với CO d
Fe
3
O
4
+ 4CO



0
t
3Fe + 4CO
2
CuO + CO

0
t
Cu + CO
2
Chất rắn B: MgO, Al
2
O
3
, Fe, Cu
B tác dụng với dung dịch NaOH d
Al

2
O
3
+ 2NaOH 2NaAlO
2
+ H
2
O
Dung dịch C: NaAlO
2
và NaOH d
Chất rắn D: MgO, Fe, Cu.
Dung dịch C tác dụng với dung dịch HCl d
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
NaAlO
2
+ H
2
O + HCl Al(OH)
3
+ NaCl
Al(OH)
3
+ 3HCl AlCl
3
+ 3H
2
O

0,25
0,25
0,25
0,25
2 1,0
- Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na
2
CO
3
Lúc đầu không có khí thoát ra
HCl + Na
2
CO
3
NaHCO
3
+ NaCl
Sau đó có khí thoát ra
HCl + NaHCO
3
NaCl + CO
2
+ H
2
O
- Dẫn khí CO
2
nội chậm qua dung dịch Ca(OH)
2
đến d

Lúc đầu có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
Khi cho tiếp dung dịch Ca(OH)
2
vào dung dịch thì lại thấy kết tủa trắng xuất
hiện
Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2

CaCO
3
+ 2H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
2 2,0
Vì M là một nguyên tố có số p = 13. Vậy M là nguyên tố Al.
2Al + 2NaOH + 2H
2
O 2NaAlO
2
+ 3H
2
NaAlO
2
+ H
2
O + HCl Al(OH)
3
+ NaCl
2Al(OH)
3
+ 3H
2
SO
4

Al
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
H
2
+ Cl
2
2HCl
2HCl + Ba(OH)
2
BaCl
2
+ 2H
2
O
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3BaCl
2
2AlCl

3
+ 3BaSO
4
2AlCl
3


dpnc
2Al + 3Cl
2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3 2,0
1 1,0
Giả sử nồng độ % của dung dich axit là a% (a > 0)
n
HCl
=
5,36.100
.365 a
= 0,1a (mol)
Phơng trình hoá học
2HCl + Na
2

CO
3
2NaCl + CO
2
+ H
2
O
0,1a 0,05a 0,1a 0,05a
m
dd sau phản ứng
= 307 + 365 - (0,05a.44) = 672 - 2,2a
Theo đề bài ta có

%9%100
2,2672
5,58.1,0
=

x
a
Giải ra: a = 10

C%
HCl
= 10%
0,25
0,25
0,25
C%
Na

2
CO
3
=
=%100.
307.2
106.10.1,0
17,26%
0,25
2 1,0
Khi hoà tan hỗn hợp vào nớc xảy ra các phản ứng:
K
2
O + H
2
O 2KOH
a 2a
KHCO
3
+ KOH K
2
CO
3
+ H
2
O
a a a
NH
4
Cl + KOH KCl + NH

3
+ H
2
O
a a a a
BaCl
2
+ K
2
CO
3
BaCO
3
+ 2KCl
a a a 2a
Khi đun nóng nhẹ NH
3
bay ra hoàn toàn khỏi dung dịch.
Vậy sau khi kết thúc thí nghiệm dung dịch X chỉ chứa 3a mol KCl
0,25
0,25
0,25
0,25
4 2,0
1 1,0
Lấy mỗi chát một ít cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự làm mẫu thử
Dùng kim loại Zn cho vào 4 ống nghiệm trên
ống nghiệm nào dung dịch xuất hiện khí thoát ra, ống nghiệm đó chứa dung dịch
HCl
Zn + 2HCl ZnCl

2
+ H
2
Lấy dung dịch HCl vừa nhận đợc nhỏ vào 3 ống nghiệm còn lại. ống nghiệm nào
chứa mẫu có khí thoát ra ống nghiệm đó chứa K
2
CO
3
.
K
2
CO
3
+ 2HCl 2KCl + H
2
O + CO
2
Lấy dung dịch K
2
CO
3
vừa nhận đợc nhỏ vào 2 ống nghiệm còn lại. ống nghiệm
nào thấy xuất hiện kết tủa ống nghiệm đó chứa Ba(NO
3
)
2
K
2
CO
3

+ Ba(NO
3
)
2
BaCO
3
+ 2KNO
3
Vậy ống nghiệm còn lại chứa dung dịch K
2
SO
4
.
0,25
0,25
0,25
0,25
2 1,0
Fe
x
O
y
+ yH
2


0
t
xFe + yH
2

O
Fe
x
O
y
+ yCO

0
t
xFe + yCO
2
2Fe
x
O
y
+ yC

0
t
2xFe + yCO
2
3Fe
x
O
y
+ 2yAl

0
t
3xFe + yAl

2
O
3
0,25
0,25
0,25
0,25
V 1 - Các PTHH:
MgCO
3
+ H
2
SO
4


MgSO
4
+ CO
2
+ H
2
O (1)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
RCO
3
+ H
2
SO
4



RSO
4
+ CO
2
+ H
2
O (2)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
0,25
- Theo bài ra:
moln
CO
2,0
4,22
48,4
2
==
Theo PTHH (1,2) số mol muối sunfat bằng số mol CO
2

Nếu chỉ có gốc SO
4
có số mol 0,2

)(2,1996.2,0
4
gm
SO

==
> 12 (g) điều đó
chứng tỏ trong dung dịch A chỉ có MgSO
4
(muối tan), RSO
4
không tan.
0,25
- Mặt khác, nung B thu đợc khí CO
2


muối cacbonat còn d, axit hết.
Theo (1,2)
molnn
COSOH
2,0
242
==


)(4,0
5,0
2,0
)(
42
MC
SOHM
==
0,25

- Trong B gồm:





)(1,0:
)(:
)(:
4
3
3
molRSO
molyRCO
molxMgCO
,
moln
CO
5,0
4,22
2,11
2
==
Gọi x, y lần lợt là số mol của MgCO
3
và RCO
3
trong B. Nung B
MgCO
3



0
t
MgO + CO
2
(3)
x x x (mol)
RCO
3


0
t
RO + CO
2
(4)
0,25
y y y (mol)
RSO
4


0
t
RSO
4
(không bị nhiệt phân)
0,1 0,1 mol
[ ]

)2()2()1(
433
puRSOpuRCOpuMgCOhhB
mmmmm
+=
m
B
= 115,3 - (0,1.84) - 0,1(R +60) + 0,1(R + 96) = 110,5 (g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lợng, ta có:
m
C
= m
B
-
2
CO
m
= 110,5 - 0,5 . 44 = 88,5 (g)
0,25
- Theo PTHH (1, 2, 3, 4), ta có :
Số mol MgCO
3
(bđ) = 0,1 + x, số mol RCO
3
(bđ) = 0,1 + y.
Theo bài ra : (0,1 + y) = 2,5(0,1 + x) (5)
Theo PTHH (3,4) và số mol CO
2
ta có:
x + y = 0,5 (6)

0,25
- Kết hợp (5,6) ta có hệ phơng trình:



=+
+=+
5,0
)1,0(5,2)1,0(
yx
xy




=
=
moly
molx
4,0
1,0
0,25
Theo khối lợng hỗn hợp ban đầu ta có:
84. 0,2 + (R + 60). 0,5 = 115,3

R = 137
Vậy R là kim loại Ba
0,25
Ghi chú:
- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tơng đơng.

- Các phơng trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng
hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phơng trình đó.
- Trong các bài toán, nếu sử dụng phơng trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để
tính toán thì kết quả không đợc công nhận.
- Điểm của bài thi làm tròn đến 0,25.
S GIO DC & O TO K THI CHN HC SINH GII CP TNH
LM NG NM HC 2010-2011

CHNH THC Mụn : Hoỏ hc THCS
Cõu 1 : (1,5 im)
Cho cỏc cht Al
2
O
3
, Al(NO
3
)
3
, NaAlO
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, Al(OH)
3
, AlCl
3

, Al. Hóy la chn cht
thớch hp sp xp thnh mt dóy chuyn hoỏ v vit phng trỡnh phn ng minh ha (ghi rừ iu kin
nu cú).
Cõu 2: (1,5 im)
i t cỏc cht ban u l ỏ vụi, than ỏ v c dựng thờm cỏc cht vụ c cn thit, hóy vit
phng trỡnh phn ng iu ch ra polivinyl clorua, icloetan.
Cõu 3: (2,5 im)
a/ Cú mt ming kim loi natri ngoi khụng khớ m mt thi gian bin thnh sn phm A.
Cho A tan vo nc c dung dch B. Cho dung dch B vo dung dch NaHSO
4
.Vit cỏc phng
trỡnh húa hc ca quỏ trỡnh thớ nghim trờn.
b/ Cho 100ml nc vo cc thu tinh. Sau ú cho thờm 40 gam mui n vo khuy u cho
n khi cũn mt ớt mui khụng tan, lng xung ỏy. Sau ú un nh, thy ton b mui trong cc u
tan. ngui dung dch n nhit phũng thỡ thy mui kt tinh tr li. Gii thớch hin tng nờu
trờn.
Cõu 4: (2,5 im)
a/ Ch dựng nc v khớ cacbonic, bng phng phỏp húa hc em hóy phõn bit 5 cht bt mu
trng sau: NaCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4

.
b/ Những khí thải (CO
2
, SO
2
…) trong quá trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng như thế nào
đến môi trường xung quanh? Dẫn ra một số phản ứng để giải thích. Em hãy đề nghị biện pháp để
chống ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép.

Câu 5: (1,5 điểm)
Em hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại
phân đạm: NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
và CO(NH
2
)
2
với vôi hoặc tro bếp (chứa K
2
CO
3
). Biết rằng trong

nước, CO(NH
2
)
2
chuyển hóa thành (NH
4
)
2
CO
3
.
Câu 6: (2,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm CaCO
3
, Cu, Fe
3
O
4
. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một
thời gian được chất rắn B và khí C. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch NaOH được dung dịch D. Dung
dịch D tác dụng được với BaCl
2
và dung dịch KOH. Hoà tan B vào nước dư được dung dịch E và chất
rắn F. Cho F vào dung dịch HCl dư được khí C, dung dịch G và chất rắn H. Nếu hoà tan F vào dung
dịch H
2
SO
4
đặc, dư thu được khí I và dung dịch K. Xác định B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các
phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 7 : (2 điểm)
Đồ thị biễu diễn độ tan S trong nước của chất rắn X như sau:
a/ Hãy cho biết dung dịch bão hòa ở trong
khoảng nhiệt độ nào?
b/ Nếu 130 gam dung dịch bão hòa đang ở
70
0
C hạ nhiệt độ xuống còn 30
0
C. Hỏi có
bao nhiêu gam X tách ra khỏi dung dịch?
Câu 8 : (2,5 điểm)
Hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon.
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít A trong khí oxi thu
được 1,6 lit khí CO
2
và 1,4 lít hơi nước.
Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon có trong hỗn hợp khí A, biết rằng thể tích các khí
và hơi nước đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 9 : (3,5điểm)
X là hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của kim loại hoá trị (I) và kim loại hóa trị (II). Hòa
tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl (vừa đủ ) thì thu được 3,36 lit khí (đktc) và dung
dịch Y.
a/ Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan?
b/ Nếu tỷ lệ số mol của muối cacbonat kim loại hoá trị (I) với muối cacbonat kim loại hóa trị
(II) trong hỗn hợp X là 2:1. Nguyên tử khối của kim loại hóa trị (I) lớn hơn nguyên tử khối của kim
loại hóa trị (II) là 15 đ.v.C. Hãy tìm công thức phân tử của hai muối.

(Cho biết: C =12, O = 16, Ca = 40, H=1, Mg = 24, Cu = 64, Fe = 56, Na =23, K =39, Li = 4)
Hết

PHÒNG GD – ĐT HÀ ĐÔNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI QUẬN - LỚP 9
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Hóa học
t
0
(
0
C)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 ( 4 điểm)
a. Hốn hợp X gồm hai chất rắn, hòa tan hỗn hợp X vào ống nghiệm đựng nước dư. Sau khi kết
thúc người ta thu được kết tủa BaSO
4
và nước lọc chứa KNO
3
. Hãy cho biết thành phầncó trong
X. Giải thích.
b. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na
2
O, CaCl
2
và NaHCO
3
có số mol mỗi chất bằng nhau vào
nước. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch A, dung dịch A chứa chất gì? Viết phương
trình hóa học xảy ra.
Câu 2 ( 4 điểm)
a. Có sơ đồ biến hóa sau:
Tìm A, B, D, E cho phù hợp, biết chúng là hợp chất

khác nhau của canxi. Viết phương trình hóa học minh
họa.
b. Có một hỗn hợp rắn gồm KHCO
3
và K
2
CO
3
, hòa tan hỗn hợp này vào nước được dung
dịch A chứa x mol KHCO
3
và y mol K
2
CO
3
.
- Nếu cho thêm (x+y) mol BaCl
2
vào dung dịch A thu được m
1
gam kết tủa.
- Nếu cho thêm (x+y) mol Ba(OH)
2
vào dung dịch A thu được m
2
gam kết tủa.
Hãy so sánh m
1
và m
2

. Giải thích.
Câu 3 (4 điểm)
a. Làm lạnh 1kg dung dịch bão hòa của FeSO
4
từ 50
0
C xuống 0
0
C. Hãy tính khối lượng tinh thể
FeSO
4
.7H
2
O kết tinh lắng xuống tại 0
0
C. Biết rằng độ tan của FeSO
4
ở 50
0
C là 48,6g và nồng độ
của FeSO
4
trong dung dịch bão hòa ở 0
0
C là 13,53%.
b. Có 5 lọ chứa các dung dịch H
2
SO
4
, KOH, Ba(OH)

2
, Na
2
SO
4
, NaCl bị mất nhãn. Chỉ được dùng
quỳ tím ta phân biệt được những chất nào trên.
Câu 4 (4 điểm)
Hòa tan 0,3.10
23
phân tử CaO vào nước ta thu được dung dịch A.
a. Cho 1,68 lit khí CO
2
(ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam kết
tủa tạo thành?
b. Nếu cho khí CO
2
sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1g kết tủa tạo
thành. Hãy cho biết có bao nhiêu lit CO
2
(ở đktc) đã tham gia phản ứng.
Câu 5 (4 điểm)
A là dung dịch HCl. B là dung dịch Ba(OH)
2
.
Trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch D có dư A. Để trung hòa
hết lượng dư A trong D người ta phải dùng hết 50 ml dung dịch KOH 0,1M.
Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thì thu được dung dịch E có dư B. Trung
hòa hết lượng B dư trong E người ta phải dùng hết 350 ml dung dịch HNO
3

0,1M. Tính nồng độ
mol/lit của các dung dịch A, dung dịch B.
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH
Khóa ngày : 23/2/2010
Môn : HÓA HỌC
Đáp án có 3 trang, gồm 4 câu.
Câu 1 : (5điểm)
1.Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H
2
SO
4
có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm quì tím có thể nhận biết
được ba dung dịch trên hay không? Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
B
EA
D
CaCO
3
Đáp án chính thức
ĐÁP ÁN.1,5 điểm mỗi chất 0,5 điểm có kèm 2 phản ứng
Lấy cùng thể tích 3 mẫu thử,Cho quì tím vào 3 mẫu.Sau đó lấy 2 mẫu dd NaOH
( chuyển màu quì sang xanh) có cùng thể tích (như trên) cho vào 2 mẫu chuyển màu quì sang đỏ.Mẫu
nào mất màu là dd HCl,mẫu nhạt màu là dd H
2
SO
4
2.Cho a mol NaOH phản ứng với b mol H
3

PO
4
(dung dịch) thấy tạo ra hai muối là Na
2
HPO
4

Na
3
PO
4
.Cho biết tỉ lệ a:b nằm trong khoảng nào?Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
ĐÁP ÁN.1,5 điểm
Đk: 2 < a : b < 3 0,5 điểm
2 phản ứng mỗi phản ứng 0,5 điểm 1 điểm
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây :
a) M
x
O
y
+ H
2
SO
4
loãng →
b) FeS
2
+ HCl →
c) Fe
x

O
y
+ CO
0
t
→
FeO + …
d) Ba(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2

Với M là kim loại.
ĐÁP ÁN. mỗi phản ứng 0,5 điểm 2 điểm
Câu 2 : (5điểm)
1.Cho các chất sau:rượu etylic(ancol etylic),axit axetic lần lượt phản ứng với: Ca(HCO
3
)
2
, FeS,Cu,
C
2
H
5
OH, NaNO
3
và Al(OH)
3

. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
ĐÁP ÁN. 2,5 điểm 5 phản ứng mỗi 0,5 điểm
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng công chức cấu tạo.
CaCO
3
→ A → B → C → D → Buta-1,3-đien (CH
2
=CH-CH=CH
2
)
ĐÁP ÁN. 2,5 điểm 5 phản ứng mỗi 0,5 điểm
A: CaO B:CaC
2
C:C
2
H
2
D:C
4
H
4
Câu 3 : (5điểm)
X là dung dịch AlCl
3
, Y là dd NaOH .
- 100 ml dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KHCO
3
1M.
- Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy
trong cốc có 7,8g kết tủa.

- Thêm 250ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới kết thúc các phản ứng
thấy trong cốc có 10,92g kết tủa.
Tính nồng độ mol của dung dịch X , Y ?
ĐÁP ÁN. Gọi a,b lần lượt là nồng độ mol của dd X và dd Y
nKHCO
3
= 0,2 mol
TN1:
2NaOH + 2KHCO
3
Na
2
CO
3
+ K
2
CO
3
+ 2H
2
O
nNaOH = 0,1b = 0,2 ⇒ b = 2 1 điểm
TN2:
nNaOH = 0,3 mol
nAl(OH)
3
= 0,1 mol
TN3:
nNaOH = 0,5 mol
nAl(OH)

3
= 0,14 mol
- Số mol kết tủa trong thí nghiệm hai < Số mol kết tủa trong thí nghiệm ba nên thí nghiệm hai AlCl
3

dư 0,5 điểm
- Giả sử trong thí nghiệm ba AlCl
3
dư ⇒ Số mol Al(OH)
3
thu được trong thí nghiệm ba là(0,5.0,1):
0,3 = 0,166 mol > 0,14 mol nên thí nghiệm ba NaOH dư hòa tan một phần kết tủa. AlCl
3
+ 3 NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl
x 3x x
Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+ 2H
2
O 1 điểm
y y
nAl(OH)
3
= x – y = 0,14 (1)
nNaOH = 3x + y = 0,5 (2) 1 điểm
Giải (1) và (2) ta có : x = 0,16 Và y = 0,02

Vậy: 0,1 a = 0,16 ⇒ a = 1,6 M 0,5 điểm
Câu 4 : (5điểm)
X là hỗn hợp gồm một ankan, một anken và hidro. Đốt cháy 8,512 lít khí X (đktc) thu được 22g CO
2
và 14,04g nước.
1.Tìm tỷ khối của X so với không khí.
2. Dẫn 8,512 lít X (đktc) nói trên đi qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H
2

12,6. Dẫn Y qua bình nước brom dư thấy có 3,2g brom tham gia phản ứng. Hỗn hợp Z thoát ra khỏi
bình có tỷ khối so với H
2
là 12.
Tìm CTPT cuả các hidrocacbon đã cho và tính % thể tích các khí trong X.
Giả thiết các phản ứng hoàn toàn .
ĐÁP ÁN.
1. nX = 0,38 mol
nCO
2
= 0,5 mol
nH
2
O = 0,78 ml
Gọi a,b,c lần luợt là số mol ankan(C
n
H
2n+2
),anken (C
m
H

2m
) và hydro
mC= 0,5.12 = 6 gam
mH = 0,78.2 =1,56 gam
⇒ mX = 6 + 1,56 = 7,56 gam 0,5 điểm
Khối lượng mol trung bình = 7,56: 0,38 = 19,9
d = 19,9: 29 = 0,686 0,5 điểm
2.
C
n
H
2n+2
+ (3n + 1)/2 O
2
nCO
2
+ (n +1) H
2
O
a na (n +1)a
C
m
H
2m
+ 3m/2 O
2
mCO
2
+ m H
2

O
b mb mb
H
2
+ ½ O
2
H
2
O 0,5 điểm
c c
Ta có: a + b + c = 0,38 (1)
na + mb = 0,5 (2)
(n +1)a + mb + c = 0,78 (3) 0,5 điểm
C
m
H
2m
+ H
2
C
m
H
2m +2
c c c
Khối lượng mol trung bình của Y = 12,6.2 = 25,2
Y phản ứng với dd Brôm nên anken dư Hydro hết
C
m
H
2m

+ Br
2
C
m
H
2m
Br
2
b-c b-c
nBr
2
= 3,2 : 160 = 0,02 mol
b - c = 0,02 (4) 0,5 điểm
ĐLBTKL: mY = mX =7,56 gam
⇒ nY = 7,56 : 25,2 = 0,3 mol
a + b- c + c = 0,3 (5) 0,5 điểm
(1),(4),(5) ⇒
a= 0,2
b= 0,1
c= 0,08
(2) ⇒ 2n + m = 5(6) 0,5 điểm
Khối lượng mol trung bình của Z = 12.2 = 24
mZ = 24.0,28 = 6,72 gam
(14n + 2).0,2 + (14m + 2).0,08 = 6,72
⇒2,8n + 1,12m = 6,16 (7)
Giải (6) và (7) ta có nghiệm m =3, n=1
Vậy CTPT của 2 hydrocacbon là:CH
4
và C
3

H
6
1 điểm
%VCH
4
= 52,63
% VC
3
H
6
= 26,3
%VH
2
=11,07 0,5 điểm
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2008-2009

Câu 1: (3,5 điểm)
Cho sơ đồ:
B C Ba(AlO
2
)
2
A A
D Fe FeCl
3
FeCl
2
Xác định A, B, C, D và viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển hoá trên (một mũi tên là một phản ứng).
Câu 2: (4,5 điểm)

1. Chỉ dùng nước cất và một hoá chất khác làm thuốc thử hãy phân biệt các chất bột đựng trong các lọ
mất nhãn chứa: NaCl, CaSO
3
, Na
2
S, K
2
SO
3
, Na
2
SO
4
, BaSO
4.
2. Đề nghị một phương pháp tách rời từng chất sau ra khỏi hỗn hợp: CaO, Fe, Cu
Câu 3: (2,5 điểm)
Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bảo hoà muối sunfat kim loại kiềm từ 80
0
C xuống 10
0
C thấy có
395,4 gam tinh thể ngậm nước tách ra dưới dạng R
2
SO
4
.nH
2
O (8 < n < 12).
Biết độ tan của R

2
SO
4
ở 80
0
C là 28,3 gam và ở 10
0
C là 9 gam. Xác định công thức muối ngậm nước trên.
Câu 4: (3,5 điểm)
Hoà tan 8,2 gam một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và một kim loại kiềm thổ M vào nước dư
thu được dung dịch C và 3,36 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Trộn dung dịch H
2
SO
4
vào dung dịch HCl được dung dịch D có số mol HCl gấp 3 lần số mol H
2
SO
4
.
Trung hoà một nửa dung dịch C cần V lít dung dịch D được dung dịch E. Hỏi cô cạn dung dịch E thu
được bao nhiêu gam muối khan?
Biết M dễ tan trong nước.
Câu 5: (2,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam một hợp chất hữu cơ A chỉ thu được CO
2
và hơi nước. Dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy vào 100 ml dung dịch Ca(OH)
2
2M thì thu được 10 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của

A.
Câu 6: (3,5 điểm)
Axetilen phản ứng với hidro khi có Ni xúc tác xảy ra theo phương trình:
C
2
H
2
+ H
2

 →
0
,tNi
C
2
H
4
C
2
H
2
+ 2H
2

 →
0
,tNi
C
2
H

6
Nung 17,92 lít (đo ở đktc) hỗn hợp C
2
H
2
và H
2
(theo tỉ lệ mol 1:1) có mặt Ni xúc tác thu được hỗn hợp khí
X. Hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br
2
1M, sau phản ứng còn lại hỗn hợp khí Y. Đốt
cháy hoàn toàn Y rồi dẫn toàn bộ sản phẩm đốt cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy xuất hiện 40
gam kết tủa . Tính độ tăng khối lượng của bình chứa brom.
Cho: C=12; H=1; O=16; N=14; Br=80; Cl=35,5; S=32; Ca=40; Cu=64; Fe=56; Ba=137
(Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học)

HẾT
Bài tập:
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và KHCO
3
vào nước được dung dịch A. Thêm từ từ 100 ml
dung dịch HCl 1,5M vào A thu được dung dịch B và 1,008 lít khí thoát ra ở đktc. Cho dung dịch B tác
dụng với dung dịch Ba(OH)
2

dư thu được 29,55 g kết tủa.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Nếu cho từ từ dung dịch A vào 100 ml dung dịch HCl 0,5 M thì thu được V lít khí thoát ra ở đktc.
Tính V.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×