Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giao an tuan 25 ca ngay năm hoc 2010- 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.7 KB, 49 trang )

Tuần 25
Ngày soạn: Ngày 26 tháng 2 năm
2011
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2011

Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
1. Chào cờ
2. Lớp trực tuần nhận xét.
- Đánh giá những u, nhợc điểm trong tuần qua.
- Nêu phơng hớng của tuần tới.
3. Cô Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS giao lu văn nghệ và chơi trò chơi theo chủ
điểm của tháng" Mừng Đảng, mừng Xuân"
Tiết 2 + 3: Tập đọc - kể chuyện
Đ73 + 74 :

Hội vật
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng
xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trớc chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
- HS trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện:
- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trớc. HS giỏi kể lại đợc toàn bộ câu
chuyện.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- SGK, tranh
- Đoạn hớng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa.
3.Hình thức: - HS luyện đọc cá nhân, nhóm 2, nhóm 4.
III. Các hoạt động dạy và học .


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Dùng tranh minh hoạ
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và giải
nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn:
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trớc lớp
- Cho học sinh chia đoạn
- 2 HS đọc bài:Tiếng đàn
- 1 HS nêu nội dung bài đọc.
- Theo dõi
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
1
Sáng
- GV hớng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
- Cho học sinh đoạn đoạn trớc lớp
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn : tứ xứ,
khôn lờng, khố, keo vật, xới vật.
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
- Học sinh chia đoạn: 5 đoạn

- Học sinh đọc và phát hiện cách nhấn
giọng
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Giải nghĩa các từ mới từng trong đoạn
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
3. Tìm hiểu bài
*Cho học sinh đọc thầm 1
CH: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tợng
sôi động của hội vật ?

* Cho học sinh đọc thầm 2
CH: Cuộc đánh giữa ông Cản ngũ Và
Quắm Đen có gì khác nhau?
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3
CH: Việc ông Cản Ngũ bớc hụt đã làm
thây đổi keo vật nh thế nào ?
- Nhận xét
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 4 + 5
CH: Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng nh
thế nào ?
+ Vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 2
- Hớng dẫn học sinh đọc đoạn 2
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh thi đọc cả bài
- Nhận xét
5. Kể chuyện

a. Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hớng dẫn học sinh
- Dựa vào những gợi ý hãy kể lại từng
đoạn truyện : Hội vật
* Gợi ý :
1. Cảnh, mọi ngời đi xem hội vật.
2. Mở đầu keo vật.
3. Ông Cản Ngũ bớc hụt và hành động của
* Học sinh đọc thầm 1
- Tiếng trống dồn dập ; ngời xem đông
nh nớc chảy ; ai cũng náo nức muốn
xem mặt xem tài ông Cản Ngũ ; chen
lấn nhau ; quây kín quanh xới vật; trèo
lên những cây cao để xem.
* Học sinh đọc thầm 2
- Quắm Đen : lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo
ráo riết, Ông Cản Ngũ : chậm chạp lớ
ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
* Học sinh đọc thầm đoạn 3
- Ông Cản Ngũ bớc hụt, Quắm Đen
nhanh nh cắt luồn qua hai cánh tay
ông, ôm một bên chân ông, bốc lên.
Tình huống keo vật không còn chán
ngán nh trớc nữa. Ngời xem phấn chấn
reo lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất
định sẽ thua cuộc.
* Học sinh đọc thầm đoạn 4 + 5
- Quắm Đen gò lng vẫn không sao bê
nổi chân ông Cản Ngũ có buộc sợi
rơm ngang bụng.

- Ông Cản Ngũ thắng vì ông giàu kinh
nghiệm
- Học sinh thi đọc đoạn 2 trong nhóm
4.
- Nhận xét
- Thi đọc cả bài
- Học sinh nêu nhiệm vụ
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
2
Quắm Đen.
4. Thế vật bế tắc của quắm đen.
5. Kết thúc keo vật.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn
của câu chuyện
- HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh tiếp nối kể từng đoạn của
câu chuyện theo nhóm 5.
- Từng nhóm thực hành kể lại câu
chuyện.
- Một số HS giỏi kể toàn bộ câu
chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay.
- Khi tham gia thi đấu bất kì môn thi
nào cần phải có sự chuẩn bị chu đáo,
bình tĩnh.



Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
(GV bộ môn dạy)
Tiết 1: Toán
Đ121:Thực hành xem đồng hồ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
*Giúp học sinh :
- Nhận biết đợc về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (cả trờng hợp mặt đồng hồ có ghi số La
Mã)
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh.
- HS thực hành làm đúng các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Đồng hồ điện tử, phiếu bài tập (BT2)
- HS thực hành theo nhóm 2, nhóm 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- YC học sinh thực hành quay trên mặt
đồng hồ để đồng hồ chỉ:
+ 2 giờ 14 phút
+ 9 giờ kém 8 phút
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá
điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành

- HS thực hành quay trên mặt đồng hồ.

Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
3
Chiề
u
Bài 1(125):
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài theo nhóm 2 ra
PBT.
- GV chữa bài cho HS và chấm bài cho
các nhóm.
- Nhận xét
Bài 2(125) : Vào buổi chiều hoặc tối hai
đồng hồ nào cùng thời gian
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Nhận xét
Bài 3(125 )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh và
trả lời câu hỏi
3. củng cố và dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bi bài sau
- HS nêu yêu cầu, làm bài theo nhóm 2 ra
PBT.
a. An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b. An đến trờng lúc 7 giớ 12 phút
c. An đang học bài lúc 10 giờ 24 phút.
d. An ăn cơm lúc 6 giớ kém 15 phut.
e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 7 phút.

g. An đang ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 4 - báo cáo
kết quả
A I ; B H : C K
D M ; N E ; L G
- Học sinh làm bài theo nhóm 5.
- Cho học sinh thi làm nhanh theo nhóm
a. Hà đánh răng rửa mặt trong 10 phút.
b. Từ 7 giờ kém5 phút đến 7 giờ là 5 phút
c. Trơng trình phim hoạt hình kéo dài
trong 30 phút.

.
Tiết 2: Luyện đọc*
Hội vật
I. Mục đích yêu cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng
xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trớc chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
- HS trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- SGK, tranh
- Đoạn hớng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa.
3.Hình thức: - HS luyện đọc cá nhân, nhóm 2, nhóm 4.
III. Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá điểm

B. Bài mới
- 2 HS đọc bài:Tiếng đàn
- 1 HS nêu nội dung bài đọc.
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
4
1. Giới thiệu bài : Dùng tranh minh hoạ
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và giải
nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn:
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trớc lớp
- Cho học sinh chia đoạn
- GV hớng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
- Cho học sinh đoạn đoạn trớc lớp
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn : tứ xứ,
khôn lờng, khố, keo vật, xới vật.
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
- Theo dõi
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Học sinh chia đoạn: 5 đoạn
- Học sinh đọc và phát hiện cách nhấn
giọng
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Giải nghĩa các từ mới từng trong đoạn

- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
3. Tìm hiểu bài
*Cho học sinh đọc thầm 1
CH: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tợng
sôi động của hội vật ?

* Cho học sinh đọc thầm 2
CH: Cuộc đánh giữa ông Cản ngũ Và
Quắm Đen có gì khác nhau?
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3
CH: Việc ông Cản Ngũ bớc hụt đã làm
thây đổi keo vật nh thế nào ?
- Nhận xét
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 4 + 5
CH: Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng nh
thế nào ?
+ Vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 2
- Hớng dẫn học sinh đọc đoạn 2
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh thi đọc cả bài
* Học sinh đọc thầm 1
- Tiếng trống dồn dập ; ngời xem đông
nh nớc chảy ; ai cũng náo nức muốn
xem mặt xem tài ông Cản Ngũ ; chen
lấn nhau ; quây kín quanh xới vật; trèo
lên những cây cao để xem.

* Học sinh đọc thầm 2
- Quắm Đen : lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo
ráo riết, Ông Cản Ngũ : chậm chạp lớ
ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
* Học sinh đọc thầm đoạn 3
- Ông Cản Ngũ bớc hụt, Quắm Đen
nhanh nh cắt luồn qua hai cánh tay
ông, ôm một bên chân ông, bốc lên.
Tình huống keo vật không còn chán
ngán nh trớc nữa. Ngời xem phấn chấn
reo lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất
định sẽ thua cuộc.
* Học sinh đọc thầm đoạn 4 + 5
- Quắm Đen gò lng vẫn không sao bê
nổi chân ông Cản Ngũ có buộc sợi
rơm ngang bụng.
- Ông Cản Ngũ thắng vì ông giàu kinh
nghiệm
- Học sinh thi đọc đoạn 2 trong nhóm
4.
- Nhận xét
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
5
- Nhận xét
C. Củng cố dặn dò
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Thi đọc cả bài
- Khi tham gia thi đấu bất kì môn thi

nào cần phải có sự chuẩn bị chu đáo,
bình tĩnh.


Tiết 3: Thể dục
(GV bộ môn dạy)
_____________________________________
Ngày soạn: Ngày 28 tháng 2 năm 2011
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Toán
Đ122 : Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- HS thực hành làm đúng các bài tập trong SGK. (1,2,3)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- SGK, giáo án
2. Học sinh:- Sách giáo khoa.
3. Hình thức:- HS làm cá nhân, nhóm 2 (BT3)
III. Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ
- 1 giờ chiều còn gọi là bao nhiêu giờ?
- 20 giờ 55 phút còn gọi là bao nhiêu giờ?
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học
2. Hớng dẫn học sinh giải bài toán 1 (bài
toán đơn)
- Giáo viên đọc bài toán
- Gọi 2 học sinh đọc bài toán

- Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
+ Muốn giải bài toán này ta làm nh thế
nào?

Tóm tắt
Hoạt động của trò
- 13 giờ
- 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút
hoặc 21 giờ kém 5 phút.
- Học sinh đọc bài toán
- Có 35 lít mật ong, chia đều cho 7 can
- Mỗi can chứa bao nhiêu lít mật ong
- Ta lấy số lít mật ong chia cho số can
- Học sinh giải b/c; b/l

Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
6
Sán
g
7 can : 35 l
1 can : l ?
- Nhận xét
3. Hớng dẫn học sinh giải bài toán 1 (bài
toán hợp)
- Giáo viên đọc bài toán
- Gọi 2 học sinh đọc bài toán

- Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
+ Muốn giải bài toán này ta làm nh thế
nào?
Tóm tắt
7 can : 35 l
2 can: l ?
- Giáo viên khái quát: Khi giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị (là đa về 1):
- thờng tiến hành làm theo 2 bớc.
B ớc1 : Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép
tính chia)
B ớc 2 : Tìm giá trị nhiều phần đó (thực
hiện phép tính nhân)
3. Bài tập
Bài 1(128)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn phân tích bài toán
- Nhận xét
Bài 2(128)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm bài
- GV chấm bài cho HS.
35 : 7 = 5 ( l)
Đáp số: 5 lít mật ong
- Học sinh đọc bài toán
- Có 35 lít mật ong, chia đều cho 7 can
2 can có chứa bao nhiêu lít mật ong?
- Ta tìm số lít mật ong của 1 can sau

đó tìm số mật ong của 2 can
- Học sinh nêu cách giải
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( l)
Số lít mật ong chứa trong 2 can là:
5 x 2 = 10 ( l)
Đáp số: 10 lít mật ong
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
Tóm tắt:
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: viên ?
Bài giải
Số viên thuốc trong mỗi vỉ là:
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 viên thuốc.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài ra vở
Tóm tắt:
7 bao: 28 kg gạo
5 bao: kg ?
Bài giải
Số kg gạo đựng trong mỗi bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số kg gạo đựng trong 5 bao là:
4 x 5 = 20 (kg)

Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
7
Bài 3(128)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm bài
- GV nhận xét .
4. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài
sau.
Đáp số: 20 kg gạo
- Học sinh xếp hình theo nhóm 2.
- Nhận xét và sửa sai


Tiết 2: Tập viết
Đ 25 : Ôn chữ hoa S
I. Mục đích yêu cầu
- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Sầm Sơn (2 dòng) bằng cữ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ (2 lần):
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- Mẫu chữ S
- Tên riêng : Sầm Sơn và câu ứng dụng
2. Học sinh:- Vở tập viết, bảng.
III. Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A . Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra phần bài viết ở nhà
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu
cầu tiết học.
2. H ớng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- YC học sinh tìm các chữ hoa có trong
bài.
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình
viết
- Hớng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét

- Học sinh viết từ: Phan Rang
- Học sinh tìm chữ hoa: S, T
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con chữ S
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
8
b. Luyện viết từ ứng dụng
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Sầm Sơn
Chốt lại: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá
là nơi có bãi biển đẹp và nổi tiếng ở nớc
ta.
- Giáo viên viết mẫu dụng Sầm Sơn
- Hớng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng

- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Giáo viên viết mẫu
- Hớng dẫn học sinh viết bảng con Côn
Sơn, Ta.
3. H ớng dẫn viết vở
Giáo viên nêu yêu cầu
Viết chữ S: 1 dòng
Viết chữ C và T: 1 dòng
Viết tên riêng :Sầm Sơn: 2 dòng
Viết câu ca dao: 2 lần
- Hớng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
4. Chấm chữa bài
- Giáo viên thu 5 7 bài chấm tại lớp
- Nhận xét- tuyên dơng
C . Củng cố dặn dò
- Cho học sinh viết lại các chữ hay viết
sai, cha đẹp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và viết phần ở
nhà vào vở.
- Học sinh đọc từ ứng dụng Sầm Sơn
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng
- Nhận xét
- Học sinh đọc câu ca dao
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng

- Nhận xét
- Học sinh viết bài vào vở
- Thu bài


Tiết 3: Tiếng anh
(GV bộ môn dạy)
Tiết 4: Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Tiết 1: Toán*
Ôn luyện
A. Muùc tieõu:
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
9
Chiề
u
- Củng cố về tính giá trò của biểu thức và giải "Bài toán giải bằng hai phép
tính".
- Giáo dục HS tự giác trong học tập
II. Chn bÞ
1. Gi¸o viªn:- SGK, gi¸o ¸n
2. Häc sinh:- Vë
3. H×nh thøc:- HS lµm c¸ nh©n.
B. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính giá trò của biểu thức:
a) 3620 : 4 x 3
b) 2070 : 6 x 8

Bài 2: Có 30 cái bánh xếp đều vào 5
hộp. Hỏi trong 4 hộp đó có bao nhiêu
cái bánh ?
Bài 3: Lập bài toán theo tóm tắt sau
rồi giải bài toán đó:
Tóm tắt
3 xe : 5640 viên gạch
2 xe : viên gạch ?
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa
bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã
làm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài,
cả lớp theo dõi bổ sung:
a) 3620 : 4 x 3 = 905 x 3
= 2715
b) 2070 : 6 x 8 = 345 x 8
= 2760
Giải:
Số cái bánh trong mỗi hộp làø:
30 : 5 = 6 (cái)
Số cái bánh trong 4 hộp là:
6 x 4 = 24 (cái)
ĐS: 24 cái bánh
Có 3 xe như nhau chở 5640 viên gạch.
Hỏi trên 2 xe đó có bao nhiêu viên
gạch?
Giải:

Số viên gạch trên mỗi xe là:
5640 : 3 = 1880 (viên)
Số viên gạch trên 2 xe đó là:
1880 x 2 = 3760 (viên)
ĐS: 3760 viên gạch


_______________________________________
Lª ThÞ H»ng trêng TiĨu häc sè 1 ThÞ trÊn T©n Uyªn
10
Tiết 2: Thể dục
(GV bộ môn dạy)
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh hiểu ý nghiã ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
- Giáo dục cho HS lòng kính trọng, quý mến mẹ và cô - hai ngời mẹ hiền, ngời phụ nữ
Việt Nam.
- HS biết cách thể hiện lòng kính trọng và mẹ và cô.
II. Các nội dung hoạt đông
1.GV đọc ý nghiã của ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
2.Tổ chức cho HS hát các bài hát ca ngợi mẹ và cô giáo.
3. Chơi trò chơi : Nhóm ba, nhóm bảy .
III. Tổ chức hoạt động.
1. GV đọc cho HS nghe ý nghĩa của ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
- Nêu nguồn gốc lịch sử.
- Quyết định thành lập.
- Hình thức tổ chức.
2. Thi hát những bài hát ca ngợi về mẹ và cô.
- Cho học sinh thảo luận lựa chọn bài hát.

- HS chọn hình thức biểu diễn: đơn ca, song ca, tốp ca
- HS thi biểu diễn trớc lớp.
- GV cùng cả lớp cổ vũ, động viên.
3. Chơi trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy .
- GV phổ biến cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi cả lớp.
IV. Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng những học sinh có ý thức hoạt động tốt.
- Nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau:
+ Thi múa hát các bài hát về chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo.
+ Chơi trò chơi tự chọn.


____________________________________

Ngày soạn : Ngày 1 tháng 3 năm 2011
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Đ75:Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung của bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét
độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
11
Sán
g
- HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- SGK, trang minh hoạ, giáo án, đoạn HD học sinh luyện đọc.

2. Học sinh:- Sách giáo khoa
3. Hình thức:- HS luyện đọc nhóm 2, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét đánh giá điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
2. Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
* Đọc câu:
- Học sinh đọc tiếp sức
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trớc lớp
- Hớng dẫn học sinh ngắt nghỉ
- Cho học sinh đọc từng đoạn trớc lớp
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1
CH: Tìm những chi tiết tả công việc
chuẩn bị cho cuộc đua?
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2
CH: Cuộc đua diễn ra nh thế nào?
CH:Voi đua có cử chỉ ngộ nghĩnh rễ
thơng gì?
+ Bài văn tả và kể lại điều gì?
4. Luyện đọc lại
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc cả bài
- Gọi 3 học sinh thi đọc

Hoạt động của thầy
- 1 HS nêu nội dung bài.
- Học sinh theo dõi
- HS đọc tiếp sức mỗi học sinh 1 câu
- Học sinh chia đoạn
- Học sinh đọc từng đoạn trớc lớp
Giải nghĩa :
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Gọi một số nhóm thi đọc trớc lớp
- Học sinh đọc đồng thanh
* Học sinh đọc thầm đoạn 1
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng
ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai
điều khiển ngồi trên lng voi, họ ăn mặc
đẹp vốn là ngời phi ngựa giỏi
* HS đọc đoạn 2
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả mời con
lao đầu, hăng máu phóng nh bay, bụi
cuốn mịt mù những chàng trai man
gát khéo léo điều khiển con voi về trúng
đích
- Những chú voi chạy đến đích trớc tiên
đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả.
- Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây
Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo
trong sinh hoạt của đồng bào Tây
Nguyên.
- Học sinh thi đọc trong nhóm, trớc lớp
- Nhận xét
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên

12
- Nhận xét- bình chọn.
C. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh đọc bài và nêu lại nội dung
bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài
sau.


_______________________________________________
Tiết 2: Toán
Đ 123:Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết giải bài toán Liên quan đến rút về đơn vị
- Tính dợc chu vi hình chữ nhật.
- HS thực hành làm đúng các bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi bài tập 3
- SGK, vở - HS thực hành làm bài theo nhóm 2, cá nhân.
III . Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời 1 HS lên bảng giải bài toán theo
tóm tắt sau,
- Giáo viên viết lên bảng tóm tắt
Tóm tắt
4 can: 16 lít dầu
2 can: l dầu?
- Gọi 2 học sinh nhắc lại các bớc khi
giải bài toán rút về đơn vị

- Nhận xét- cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Bài tập
Bài 1(129)
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hớng dẫn giải bài toán
Tóm tắt
4 lô : 2032 cây
1 lô : cây ?
- Theo dõi học sinh làm ở vở nháp
Bài 2(129)
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hớng dẫn giải bài toán

- Một 1 học sinh lên bảng giải bài toán cả
lớp làm vào nháp
Bài giải
Số lít dầu trong mỗi can là:
16: 4 = 4 (l)
Số lít dầu trong 2 can là:
4 x 2 = 8 (l)
Đáp số: 8 l dầu
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích và giải bài toán
Bài giải
Mỗi lô đất có số cây là
2032 : 4 = 508 ( cây)
Đáp số : 508 cây.

- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích, tóm tắt và giải bài
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
13
Tóm tắt:
7 thùng: 2135 quyển vở
5 thùng: quyển vở?
- Nhận xét
Bài 3(129 )
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hớng dẫn giải bài toán
Tóm tắt:

4 xe : 8520 viên gạch
3 xe : viên gạch?
- Nhận xét xét và sửa sai
Bài 4 (129 )
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hớng dẫn giải bài toán.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
toán
Bài giải
Số quyển vở trong mỗi thùng là:
2135 : 7 = 305 ( quyển)
Số quyển vở trong 5 thùng là:
305 x 5 = 1525 ( quyển)
Đáp số : 1525 quyển vở.

- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu thảo luận theo
nhóm 2 đặt đề toán
- Học sinh phân tích và giải bài toán
Bài giải
Số gạch trong mỗi xe là:
8520 : 4 = 2130 (viên)
Số gạch trong 3 xe là:
2130 x 3 = 6390 (viên)
Đáp số : 6390 viên gạch
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và giải bài toán
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
25 8 = 17 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 25 + 17 ) x 2= 84 (m)
Đáp số: 84m


Tiết 3: Thủ công
Đ 25: Làm lọ hoa gắn tờng (Tiết 1)
i. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách làm lọ hoa gắn tờng
- Làm đựơc lọ hoa gắn tờng. Các nếp gấp tơng đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa t-
ơng đối cân đối.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:

- Giấy
- Quy trình làm lọ hoa gắn tờng
2. Học sinh:
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
14
- Giấy thủ công, kéo
iii. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết
học.
2. Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát vật
mẫu- Nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát lọ
hoa gắn tờng.
3.Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu
B ớc 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và
gấp các nếp gấp cách đều
B ớc 2 ; Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi
các nếp gấp làm thân lọ hoa
B ớc 3 : Làm thành lọ hoa gắn tờng
- Lu ý cho học sinh khi dán chụm đế lọ
hoa để cành hoa không bị tuột rơi
xuống
- Bố trí chỗ dán lọ hoa
- Gọi học sinh nêu lại các bớc
- Cho học sinh làm
- Nhận xét- hớng dẫn.

4. Củng cố
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét, đánh giá giờ học
Hoạt động của trò
- Học sinh quan sát
- Nêu đợc một số ứng dụng của lọ hoa
gắn tờng
- Nguyên vật liệu để làm lọ hoa.
HCN 24 ô x 16 ô gấp cách đều nhau 1 ô
Tay trái cầm vào khoảng giữa nếp gấp.
Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào
nếp gấp làm đế lọ hoa, tách ra khỏi nếp
gấp màu, làm thâm lọ hoa
- Học sinh nêu lại các bớc
- Học sinh thực hành


_________________________________________
Tiết 4: mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)

Tiết 1: Chính tả (nghe -viết)
Đ 49: Hội vật
I. Mục đích yêu cầu :
Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2a) chính tả phân biệt tr/ch.
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
15
Chiề

u
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ (BT2)
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, bảng, vở
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét- cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết
học
2. H ớng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết.
- Nêu nội dung của đoạn viết?
CH: Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Giáo viên đọc một số từ khó: Cản Ngũ,
Quắm Đen, loay hoay, nghiêng mình
- Nhận xét
b. Giáo viên đọc bài
- Giáo viên đọc thong thả từng câu
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở t thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5 7 bài tại lớp
- Nhận xét
3.H ớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2(a): Điền vào chỗ trống : tr hay

ch?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm phần a
- GV chấm bài nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay
viết sai
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài
sau.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
xã hội, sáng kiến, xúng xính
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc bài viết.
- Cuộc thi đấu rất gay cấn giữa Quắm Đen
và Ông Cản Ngũ.
- Cản Ngũ, Quắm Đen
- Học sinh viết các từ khó : Cản Ngũ,
Quắm Đen, loay hoay, nghiêng mình.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi
- Thu bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm phần a ra phiếu bài tập.
Lời giải:
Trăng trắng - chăm chỉ - chong chóng


Tiết 2: toán*
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên

16
¤n lun
A. Mục tiêu: - Nâng cao kiến thức về giải "Bài toán giải bằng hai phép tính"
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
B. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Bình mua 5 mớ rau hết 2500
đồng. Hòa mua 3 mớ rau cùng loại.
Hỏi Hòa phải trả bao nhiêu đồng ?
(Giải 2 cách)
Bài 2:
Mua 8 lạng thòt hết 28000 đồng. Hỏi
mua 5 lạng thòt cùng loại thì phải trả
bao nhiêu tiền ?
Bài 3:
May 4 bộ quần áo hết 16 m vải. Chò
nhận may 7 bộ quần áo thì phải
nhận về bao nhiêu mét vải ? (Giải 2
cách)
- Chấm vở một số em, nhận xét
chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, cả
lớp theo dõi bổ sung:
Giải:
Giá tiền mua 1 mớ rau là:
2500 : 5 = 500 (đồng)

Số tiền mua 3 mớ rau là:
500 x 3 = 1500 (đồng)
ĐS: 1500 đồng
Cách 2: Giải:
Số tiền Hòa mua 3 mớ rau là:
2500 : 5 x 3 = 1500 (đồng)
ĐS: 1500 đồng
Giải:
Số tiền 1 lạng thòt là:
28000 : 8 = 4000 (đồng)
Số tiền mua 5 lạng thòt là:
4000 x 5 = 20000 (đồng)
ĐS: 20000 đồng
Cách 2: Giải:
Số tiền mua 5 lạng thòt là:
28000 : 8 x 5 = 20000 (đồng)
ĐS: 20000 đồng
Giải:
Số mét vải may mỗi bộ quần áo là:
16 : 4 = 4 (m)
Số mét may 7 bộ quần áo là:
4 x 7 = 28 (m)
ĐS: 28 m vải
Cách 2: Giải:
Số mét may 7 bộ quần áo là:
16 : 4 x 7 = 28 (m)
ĐS: 28 m vải
Lª ThÞ H»ng trêng TiĨu häc sè 1 ThÞ trÊn T©n Uyªn
17
ủaừ laứm.



___________________________________________
Tiết 3: Luyện viết*
Ôn chữ hoa S
I. Mục đích yêu cầu
- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Sầm Sơn (5 dòng) bằng cữ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ (2 lần):
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- Mẫu chữ S
- Tên riêng : Sầm Sơn và câu ứng dụng
2. Học sinh:- Vở tập viết, bảng.
III. Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A . Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra phần bài viết ở nhà
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu
cầu tiết học.
2. H ớng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- YC học sinh tìm các chữ hoa có trong
bài.
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình
viết
- Hớng dẫn học sinh viết bảng con

- Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Sầm Sơn
Chốt lại: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá
là nơi có bãi biển đẹp và nổi tiếng ở nớc
ta.
- Giáo viên viết mẫu dụng Sầm Sơn
- Hớng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng

- Học sinh viết từ: Phan Rang
- Học sinh tìm chữ hoa: S, T
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con chữ S
- Học sinh đọc từ ứng dụng Sầm Sơn
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng
- Nhận xét
- Học sinh đọc câu ca dao
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
18
- Giáo viên viết mẫu
- Hớng dẫn học sinh viết bảng con Côn
Sơn, Ta.
3. H ớng dẫn viết vở
Giáo viên nêu yêu cầu
Viết chữ S: 1 dòng
Viết chữ C và T: 1 dòng

Viết tên riêng :Sầm Sơn: 5 dòng
Viết câu ca dao: 2 lần
- Hớng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
4. Chấm chữa bài
- Giáo viên thu 5 7 bài chấm tại lớp
- Nhận xét- tuyên dơng
C . Củng cố dặn dò
- Cho học sinh viết lại các chữ hay viết
sai, cha đẹp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và viết phần ở
nhà vào vở.
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng
- Nhận xét
- Học sinh viết bài vào vở
- Thu bài


Ngày soạn: Ngày 1 tháng 3 năm 2011
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 3 tháng 3 năm 2011

Tiết 1: Toán
Đ124:Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Viết và tính đợc giá trị của biểu thức.

- HS giải đợc các bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ và phiếu bài tập cho BT3.
- HS thực hành làm bài cá nhân7, nhóm 4 (BT3).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời 1 HS lên bảng giải bài toán 4 (129)

- Gọi 2 học sinh nhắc lại các bớc khi giải
bài toán rút về đơn vị
- Nhận xét- cho điểm.

- Một 1 học sinh lên bảng giải bài toán
cả lớp làm vào nháp

Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
25 - 8 = 17 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
19
Sáng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
- Giáo viên ghi đầu bài toán
2. Bài tập
Bài 1(129)
- GV đọc bài toán - HD học sinh phân
tích - tóm tắt, giải
Bớc 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện

phép tính chia )
Bớc 2 : Tính giá trị nhiều phần (ta thực
hiện phép tính nhân)
- 1 bạn lên bảng tóm tắt, 1 bạn lên bảng
giải bài toán
- Theo dõi học sinh làm ở bảng con

Tóm tắt
5 quả: 4500 đồng
3 quả: đồng?
- Nhận xét
Bài 2 ( 129)
- Cô mời 1 bạn đọc đề bài toán
- Bài toán cho chúng ta biết điều gì ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Nêu dạng toán?
- Với bài toán này ta phải làm nh thế
nào?
- Giáo viên nhận xét và khắc sâu cho học
sinh các bớc giải bài toán.
- Theo dõi học sinh làm vào vở
Tóm tắt
6 phòng: 2550 viên gạch
7 phòng: viên gạch?
- Nhận xét
Bài 3(129 )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Bài toán ngời ta yêu cầu chúng ta làm gì?
(25 + 17) x 2 = 84(m)
Đáp số: 8 4m

- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc đề bài toán
+ Bớc 1: Tìm giá trị một phần (ta thực
hiện phép tính chia)
+ Bớc 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (ta
thực hiện phép tính nhân)
Bớc 1: Lấy 4500 đồng chia cho 5 quả
trứng thì đợc số tiền của một quả trứng
Bớc 2: Lấy số tiền của 1 quả trứng nhân
với 3 quả trứng thì ra số tiền của 3 quả
Học sinh theo dõi
Bài giải
Giá tiền mỗi quả trứng là:
4500 : 5 = 900 (đồng)
Số tiền mua 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700 (đồng)
Đáp số : 2700 đồng.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Lát nền 6 phòng hết 2550 viên gạch
- Tìm số viên gạch lát 7 phòng là bao
nhiêu viên gạch?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Ta lấy 2550 viên gạch chia cho 6
phòng thì ta tìm đợc số gạch của một
phòng, sau đó ta lấy số gạch của một
phòng nhân với 7 phòng.
- HS giải bài toán ra vở
Bài giải
Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là:

2550 : 6 = 425 (viên)
Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:
425 x 7 = 2975 (viên)
Đáp số : 2975 viên gạch.
- Nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
20
- Bài toán cho biết 1 giờ đi đợc mấy km?
- Giáo viên viết số 4 vào ô thứ nhất,

Thời gian đi 1 giờ 2 giờ
Quãng đờng đi 4 km
8km
- GV chấm một số bài nhận xét
Bài 4(129 )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- HD học sinh thực hành mẫu phần a.
32: 8 x 3 = 4 x 3
= 12
- Tổ chức cho HS thi đua làm bài theo
nhóm 5.
- GV chấm bài nhận xét, chữa.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài Tiền Việt Nam
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Một giờ đi đợc 4 km vì 4 x 1 = 4
- Học sinh theo dõi
- 2 học sinh làm bài ra phiếu bài tập

theo nhóm 2.
4 giờ 3 giờ
5giờ
16km 12km
20 km
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu
thức.
- HS thi đua theo nhóm 5
49 x 4 : 7 = 196 : 7
= 28
45 x 2 x 5 = 90 x 5
= 450
234 : 6 : 3 = 39 : 3
= 13

.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Đ25 : Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu
hỏi Vì sao ?
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nhận ra hiện tợng nhân hoá, bớc đầu nêu đợc cảm nhận về cái hay của những
hình ảnh nhân hoá (BT1)
- Xác định đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? (BT2)
- Trả lời đúng các câu hỏi vì sao? trong bài tập 3.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- SGK, giáo án, phiếu bài tập BT1.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa.
3. Hình thức:- HS làm bài cá nhân, nhóm 4(BT1); nhóm 2(BT3)
III . Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra đầu giờ
- Nhận xét- cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,
- Nêu một số từ ngữ về nghệ thuật:
+ Chỉ ngời làm nghệ thuật: Ca sĩ, diễn
viên, nhạc sĩ
+ Chỉ hoạt động của ngời làm nghệ thuật:
Hát, múa, biểu diễn, đạo diễn, đóng
phim .
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
21
yêu cầu tiết học.
2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên đọc bài thơ
- Cho học sinh trả lời ra phiếu bài tập.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc bài thơ theo nhóm 4 và trả
lời câu hỏi theo phiếu bài tập
- Học sinh trả lời đúng, nhanh
Tên những vật
đợc nhân hoá
Cách nhân hoá
a. Những vật ấy
đợc gọi bằng
b. Những vật ấy đợc tả bằng những từ ngữ
Lúa chị phất phơ bím tóc

Tre cậu bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng, khiêng nắng qua sông
Gió cô chăn mây trên đồng
Mặt trời bác đạp xe đạp qua ngọn núi
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm
- Quan sát học sinh làm
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét
Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh làm
- Quan sát học sinh làm
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại các cách nhân hoá
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài
sau.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào nháp
- Học sinh lên bảng làm
+ Cả lớp cời ồ lên vì câu thơ vô lý quá.
+ Những chàng man gát rất bình bĩnh
vì họ thờng là những ngời phi ngựa rất
giỏi.
+ Chị em Xô- Phi đã về ngay vì nhớ lời
mẹ dặn không đợc làm phiều ngời khác.

- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 2.
- 1 số nhóm báo cáo kết quả
+ Ngời tứ xứ đổ về xem hội rất đông vui
ai cũng muốn xem mặt ông, xem tài ông
Cản Ngũ.
+ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt
vì Quắm Đen thua ông Cản Ngũ

.
Tiết 3: tiếng anh
(GV bộ môn dạy)
_______________________________________________
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
22
TiÕt 4: ®¹o ®øc
§25 : Thùc hµnh kÜ n¨ng häc k× I
I.Mục tiêu :
- Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của
học kì II.
- Có kó năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn
mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống.
II. Chn bÞ
1. Gi¸o viªn:- SGK, gi¸o ¸n, phiÕu bµi tËp, mçi phiÕu ghi mét t×nh hng.
2. Häc sinh:- S¸ch gi¸o khoa.
3. H×nh thøc:- HS lµm bµi c¸ nh©n.
II Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS thực hành:

- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý
để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học
trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc
thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu)
+ Em hãy nêu những việc cần làm để thể
hiện tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi
quốc tế.
+ Vì sao cần phải tôn trọng người nước
ngoài?
+ Em sẽ làm gì khi có vò khách nước ngoài
mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi
đến thăm trường?
+ Khi em nhìn thấy một số bạn tò mò vây
quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem
vừa chỉ trỏ, lúc đó em sẽ ứng xử như thế
nào?
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
+ Theo em, những việc làm nào đúng,
những việc làm nào sai khi gặp đám tang:
a) Chạy theo xem, chỉ trỏ
b) Nhường đường
c) Cười đùa
d) Ngả mủ, nón
đ) Bóp còi xe xin đường
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm,
chuẩn bò và trả lời theo yêu trong
phiếu.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ Học tập, giao lưu, viết thư,
+ để thể hiện lòng mến khách,

giúp họ hiểu và quý trọng đất nước,
con người Việt Nam.
+ Em sẽ cùng các bạn cùng chụp
ảnh với vò khách nước ngoài.
+ Khuyên các bạn ấy không nên
làm như vậy.
+ Thể hiện sự tôn trọng người đã
khuất và thông cảm với những người
thân của họ.
+ Các việc làm a, c, đ, e là sai.
Các việc làm b, d là đúng.
Lª ThÞ H»ng trêng TiĨu häc sè 1 ThÞ trÊn T©n Uyªn
23
e) Luồn lách, vượt lên trước
+ Em đã làm gì khi gặp đám tang?
- Nhận xét đánh giá.
3/ Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn lại và xem trước bài mới
"Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
+ Tự liên hệ.


______________________________________________
TiÕt 1: Lun ®äc*
Ngµy héi rõng xanh
I. Mơc ®Ých yªu cÇu
1. RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
- Chó ý c¸c tõ ng÷ : nỉi mâ, vßng quanh, khíu lÜnh xíng, cän níc.
2. RÌn kÜ n¨ng ®äc - hiĨu

- HiĨu néi dung bµi th¬ : Miªu t¶ ho¹t ®éng cđa c¸c con vËt vµ sù vËt trng Ngµy héi
rõng xanh thËt sinh ®éng ®¸ng yªu.
3. Häc thc lßng bµi th¬
II. §å dung d¹y vµ häc
- Tranh minh ho¹ bµi th¬ trong SGK.
- Thªm mét sè h×nh ¶nh vỊ c¸c lo¹i chim rõng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cò
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®iĨm.
B. Bµi míi.
1.GTB: Dïng tranh giíi thiƯu.
2.Lun ®äc:
a.GV däc diƠn c¶m bµi th¬
b. GV HD häc sinh lun ®äc kÕt hỵp gi¶i
nghÜa tõ.
- §äc tõng dßng th¬ + P¢
- §äc khỉ th¬ tríc líp - GV híng dÉn HS
hiĨu nghÜa mét sè tõ.
- HD häc sinh c¸ch ng¾t nghØ.
- §äc khỉ th¬ trong nhãm
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt.
3. T×m hiĨu bµi
C©u 1: T×m nh÷ng tõ ng÷ t¶ ho¹t ®éng
- 2, 3 HS ®äc bµi: Héi ®ua voi ë T©y
Nguyªn.
- 2 HS nªu néi dung bµi ®äc.
- HS ®äc tiÕp søc theo c©u (2 dßng th¬)
- HS ®äc tiÕp søc khỉ th¬.
Chim gâ kiÕn/ nỉi mâ/

Gµ rõng / gäi vßng quanh
S¸ng råi,/ ®õng ngđ n÷a
Nµo, / ®i héi rõng xanh!//
- Lun ®äc ®o¹n trong nhãm.
- C¸c nhãm thi ®äc tríc líp.
- C¶ líp ®äc ®ång thanh toµn bµi
- Chim gâ kiÕn nỉi mâ; gµ rõng gäi mäi
Lª ThÞ H»ng trêng TiĨu häc sè 1 ThÞ trÊn T©n Uyªn
24
ChiỊ
u
của các con vật trong ngày hội rừng
xanh?
Câu 2: Các sự vật khác cùng tham gia vào
ngày hội nh thế nào?
*GV: Các con vật, sự vật trong bài thơ đ-
ợc nhân hoá, có những đặc điểm, hành
động nh con ngời.
Câu3: Em thích hỉnh ảnh nhân hoá nào
nhất? giải thích vì sao?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc bài thơ.
- HD học sinh luyện đọc thuộc bài thơ.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
5. Củng cố, dặn dò
- YC học sinh nêu nội dung bài thơ
- Nhận xét tiết học.
ngời đi hội; công dẫn đầu đội múa; kh-
ớu lĩnh xớng; kì nhông diễn ảo thuật đổi
màu da.

- Tre, trúc thổi nhạc sáo; khe suối gảy
nhạc đàn; cây rủ nhau thay áo khoác
những màu tơi non; nấm mang ô;; cọn
nớc chơi trò đu quay.
- HS tự liên hệ.
Ví dụ: Khớu lĩnh xớng dàn ca vì nhà em
có con khớu hót rất hay.
- HS luyện đọc thuộc bài thơ theo
nhóm, tổ.
- HS thi đọc thuộc bài thơ trớc lớp.



Tiết 2 : Luyện từ và câu*
Ôn luyện
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nhận ra hiện tợng nhân hoá, bớc đầu nêu đợc cảm nhận về cái hay của những
hình ảnh nhân hoá.
- Xác định đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao?
- Trả lời đúng các câu hỏi vì sao? trong vở bài tập.
II. Chuẩn bị :- Vở bài tập
- HS thực hành làm bài cá nhân
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiêm tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
B. Bài mới
1. GTB: Nêu mục đích của tiết học.
2. HD học sinh làm bài tập.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập trong vở

bài tập, sau đó chấm mỗi tổ hai bài - nhận
xét chung.
- HD học sinh làm bài tập bổ sung:
Bài 1:Tìm từ ngữ trong mỗi đoạn thơ sau
đễ điền vào chỗ trống cho phù hợp:
- Xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi vì
sao trong câu sau:
Bạn Lan gầy vì bị ốm nhiều ngày
- HS làm bài trong vở bài tập.
- HS nêu yêu cầu - phân tích YC làm bài
theo nhóm 2 ra phiếu bài tập.
Lê Thị Hằng trờng Tiểu học số 1 Thị trấn Tân Uyên
25

×