Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 19 trang )


Thực hành: Tìm hiểu địa lí tỉnh
Bình Thuận
Đơn vị thực hiện: tổ 1 lớp 12 Tin
k16


1.Đặc điểm tự nhiên:
a. Địa hình:

Địa hình Bình Thuận bao gồm 4 dạng cơ
bản: núi thấp, gò đồi, đồng bằng, đồi cát
và cồn cát ven biển.

Địa hình của tỉnh có thể chia thành 3
vùng: vùng rừng núi, vùng đồng bằng và
vùng ven biển


Trên địa bàn tỉnh có một số núi cao như:
_ Đa Mi (1.642 m)
_ Dang Sruin (1.302 m)
_ Ông Trao (1.222 m)
_ Gia Bang (1.136 m)
_ Núi Ông (1.024 m)
_ Chi Két (1.017 m)


Vùng đồng bằng tập trung đông dân cư, là
nơi phát triển mạnh về nông nghiệp và
công nghiệp




Bờ biển dài hơn 192km có nhiều nhánh núi đâm ra biển
tạo nên các mũi: La Gan, Mũi Nhỏ, Mũi Rơm, Mũi Né,
Kê Gà, chia bờ biển thành những đoạn lõm, vòm, tạo ra
những vùng cửa biển tốt như: La Gan - Phan Rí, Mũi Né
- Phan Thiết, La Gi.


Ngoài khơi có một số đảo, trong đó có 10
đảo của huyện đảo Phú Quý, cách thành
phố Phan Thiết 120 km.
1
2
0

k
m
Đảo Phú
Quý (Cù
lao thu)

b.Khí hậu:

Bình Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng,
nhiều gió, không có mùa đông và khô hạn
nhất cả nước .

Nhiệt

độ
cao
đều,
trung
bình
trong
năm là
26 –
27
o
C
Phân
thành
2 mùa
rõ rệt:
Mùa
mưa
từ
tháng
5
đến
tháng
10
Mùa
khô từ
tháng
11
đến
tháng
4 năm

sau .
Tổng
lượng
mưa
khoảng
2700m
m

2.Tài nguyên thiên nhiên:

Cát thủy tinh: 4 mỏ ở Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình và Hàm Tân với
trữ lượng trên 500 triệu m³, chất lượng đạt tiêu chuẩn để xuất khẩu,
phù hợp để sản xuất thủy tinh cao cấp, kính xây dựng, gạch thủy
tinh.


Nước khoáng thiên niên bicarbonat: hơn 10 mỏ trữ lượng cao, chất
lượng tốt (trong đó có cả mỏ nước khoáng nóng 700 độ C) có thể
khai thác trên 300 triệu lít/năm. Trong đó, 2 mỏ đang được khai
thác và kinh doanh đó là Vĩnh Hảo và Đa Kai.


Bình Thuận có 7 lưu vực sông chính là: sông Lòng
Sông, sông Lũy, sông Cái Phan Thiết, sông Cà Ty, sông
Phan, sông Dinh và sông La Ngà. Tổng diện tích lưu vực
9.880 km2 với chiều dài sông suối 663 km. Nguồn nước
mặt hàng năm của tỉnh khoảng 5,4 tỉ m3 nước trong đó
lượng dòng chảy bên ngoài đưa đến 1,25 tỉ m3, riêng
sông La Ngà chiếm 2,1 tỉ m3



Do đó, Bình Thuận có nguồn thủy năng khá lớn, tổng trữ
năng lý thuyết khoảng 450.000 KW, tập trung chủ yếu
trên sông La Ngà. Riêng 4 bậc thủy điện La Ngà với
công suất lắp máy 417000 KW, sản lượng điện dự kiến
khai thác 1,8 tỷ KWh
Ngoài ra ở Tuy Phong còn có hệ thống phong
điện đã được đưa vào sử dụng từ tháng 8-2009:

Thủy sản

Bình Thuận có vũng lãnh hải rộng 52 nghìn km² nên Bình Thuận là một
trong ba ngư trường lớn của Việt Nam trữ lượng khai thác đánh bắt hải
sản đạt 240.000 tấn hải sản các loại, là điều kiện chế biến thủy sản xuất
khẩu. Sò điệp là đặc sản của biển Bình Thuận, tập trung ở 4 bãi chính là:
La Khế, Hòn Rơm, Hòn Cau và Phan Rí, cho phép đánh bắt 25-30 nghìn
tấn/năm.

Rừng

Kết quả kiểm kê hiện trạng rừng năm 1999, diện tích đất
có rừng của tỉnh là 368.319 ha, trữ lượng gỗ 19,508
triệu m3 gỗ và 95,6 triệu cây tre nứa.

Diện tích đất rừng và trữ lượng gỗ đều có sự suy giảm
so với 1992.


Dầu khí đang được xem là thế mạnh kinh tế mới của
tỉnh Bình Thuận, với nhiều mỏ dầu có trữ lượng lớn đã

được phát hiện cách đất liền 60 km; có 3 mỏ dầu Rạng
Đông, Sư Tử Đen và Rubi đang khai thác. Hai mỏ: Sư
Tử Trắng và Sư Tử Vàng chuẩn bị khai thác. Chính phủ
và các bộ, ngành trung ương đang quan tâm đầu tư phát
triển công nghiệp dầu khí tại Bình Thuận để hình thành
trung tâm dự trữ dầu mỏ nhằm đảm bảo an ninh năng
lượng quốc gia và xuất khẩu.
Ngoài ra Bình Thuận còn có một số khoáng sản
khác như: Đá granít (trữ lượng rất lớn, phân bố
khắp nơi), Sét bentonit (diện tích trên 1.000 ha,
sản lượng 150.000 tấn/năm ), sa khoáng
Ilmenit (1,08 triệu tấn), Zicon (193 nghìn tấn).
Dàn
khoan
Sư Tử
đen

III.Thuận lợi và khó khăn:

1.Thuận lợi:
_ Địa hình tương đối bằng phẳng, đường bờ biển
dài => phát triển nông nghiệp, dịch vụ du lịch.
_Lãnh hải rộng lớn, nhiều sông suối = > phát triển
ngành khai thác và đánh bắt thuỷ hải sản.
_ Khí hậu thuận lợi cho việc phát triển các cây như:
thanh long, điều,bông vải, cao su…
_ Tiềm năng thuỷ điện không lớn nhưng vẫn có thể
xây dựng các nhà máy có công suất trung bình và nhỏ.
_ Khoáng sản đa dạng, chủ yếu là vật liệu xây dựng:
cát, đá vôi. Có xuất hiện dầu khí ở thềm lục địa



2. Khó khăn:

Mùa mưa lũ lên nhanh, mùa khô thiếu nước

Tài nguyên thiên nhiên chưa được điều tra và
đưa vào khai thác.

Sự suy giảm của các thắng cảnh thiên nhiên
(bờ biển, cồn cát, đồi cát…).

Tình trạng đánh bắt quá mức thuỷ hải sản và ô
nhiễm môi trường biển.

Xin cảm ơn thầy cô và các bạn

×