Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 41: Nhiên liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.77 KB, 20 trang )


1
Trường THCS Bãi Cháy
Hạ Long, ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tiết 51 – Bài 41
NHIÊN LIỆU
Giáo viên: Lưu Thị Huyền

1
2
3
4
5
6
NM T A
E
N
C
T
O
A CH
R
I
H

O
N
G
O
L
N


N
TK
I
H
H
H
I
I
E
N
E
M
U
D
A
O
áp án
1. Khi chng cất thu đợc khí đốt ,xng và
các sản phẩm khác.
2. õy l hirocacbon cú khi lng mol bng 16 g
3.Tr ng thỏi ca du m th ?
4. Loại than đợc dùng trong quá trỡnh sản xuất gang.
5. Loại khí có sẵn trong tự nhiên chứa 95% khí metan
6. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
N U
E
L
I N
H
E

I
Phiu HT

Bài tập 4 (SGK – T129)
V lít khí thiên nhiên: 96%CH
4
,

2% N
2
, 2% CO
2
- PTHH: CH
4
+ 2O
2

t0
-> CO
2
+ H
2
O (1) (CO
2
và N
2
không cháy)
-
Dẫn CO
2

vào Ca(OH)
2
: lượng CO
2
bao gồm cả 2% CO
2
trong khí thiên
nhiên và CO
2
sinh ra khi đốt CH
4

CO
2
+ Ca(OH)
2
-> CaCO
3
+ H
2
O (2)
- Gọi V là thể tích khí thiên nhiên
- Theo tỉ lệ thể tích của khí thiên nhiên
VCH4

= 96% .V = 0,96.V; VCO
2
= 2%.V = 0,02.V
-
Thể tích CO

2
tạo ra khi đốt CH
4
là: 0,96.V (theo PT1)
-
Tổng thể tích CO
2
đem dẫn vào Ca(OH)
2
: 0,96.V + 0,02.V= 0,98.V->
-
nCO
2
=
-
Theo PT2: n CO
2
= n CaCO
3
-> = = 0,049 -> V = 1,12 (l)
100
9,4
4,22
.98,0 V
4,22
.98,0 V

Quan sát đoạn phim và hoàn thành nội dung sau:
1.Nhiên liệu là
gì, cho ví dụ ?

2. Nhiên liệu
được chia thành
mấy loại? Đó là
loại nào, cho VD
3.Cách sử dụng
nhiên liệu như
thế nào có
hiệu quả


Mỏ than Hà Tu
- Quảng Ninh
Than gầy (90%C)
Than mỡ (80%C)
Than non (70%C)
Than bùn (60%C)Than bùn (60%C)

Đốt nhiên liệu

Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau:
1.Nhiên liệu
là gì, cho ví
dụ ?
2. Phân loại
nhiên liệu:
3.Cách sử
dụng nhiên
liệu có
hiệu quả:
Nhiên liệu rắn Nhiên liệu lỏng Nhiên liệu khí


Phân loại nhiên liệu
rắn lỏng
khí
Than mỏ
gỗ Từ dầu mỏ Rượu
thiên
nhiên
Điều
chế
Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn
%C
100
80
60
40
20
0
Than gÇy Than mì
Than non
Than bïn
90%
80%
70%
60%

Năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu

(KJ/kg)
60 000
40 000
10 000
20 000
50 000
30 000
0

Than
bïn
Than
non
Than
gÇy
DÇu

KhÝ
thiªn
nhiªn
Nhiệt lượng
Loại
nhiên liệu
C: 394 KJ/mol
CH
4
: 881,3 KJ/mol

C
2

H
2
: 1320 KJ/mol
Đốt 24 g C -> nhiệt lượng tỏa ra
bao nhiêu ?
n C = m:M = 24:12 = 2 mol -> nhiệt
lượng tỏa ra: = 2 .394 = 788KJ

Các nhóm hoàn thành nội dung bảng sau:
1.Nhiên liệu
là gì, cho ví
dụ ?
2. Phân loại
nhiên liệu
3.Cách sử
dụng nhiên
liệu có
hiệu quả
Nhiên liệu rắn Nhiên liệu lỏng Nhiên liệu khí
*Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả:
- Nhiên liệu cháy hoàn toàn, tận dụng được
nhiệt, tiết kiệm nhiên liệu, tránh lãng phí.
- Tránh ô nhiễm môi trường

1
2
3
4
5
1

2
3
4
5
BT2
Bài 1: Giải mã mỗi tình huống ẩn sau những chữ số để trở
thành nhà thông thái khi sử dụng nhiên liệu.
BTVN

Tình huống 1: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả
cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:
a. Vừa đủ
b. Thiếu
c. Dư
Hãy chọn trường hợp đúng và giải thích.
a. Vừa đủ
Vì sự cháy sẽ xảy ra hoàn toàn và nhiệt lượng
toả ra đạt lớn nhất.
Nếu thiếu oxi thì nhiên liệu không cháy hết,
nếu thừa nhiều không khí thì lãng phí nhiệt, vì
phải làm nóng lượng khí thừa này.

Tình huống 2: Hãy giải thích hiện tượng khi quạt
gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
Nến tắt là do ngọn lửa của nến nhỏ, nên khi quạt, lượng
gió vào nhiều sẽ làm nhiệt độ hạ thấp đột ngột và nến bị
tắt.

Tình huống 3: Hãy giải thích tác dụng của các việc
làm sau:

a. Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí.
Tăng lượng oxi để quá trình cháy xảy ra dễ hơn.
Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình
cháy.

Tình huống 4: Quan sát hình sau và cho biết trường
hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn?
Vì lượng không khí
được hút vào nhiều
hơn.

Tình huống 5: Khi đun bếp dầu hoặc bếp ga nếu
cho bấc cao quá hoặc mở ga nhiều quá thì ngọn
lửa không xanh, thậm chí tạo ra nhiều muội than.
Tại sao?
Khi đun bếp dầu hoặc bếp ga nếu cho bấc cao
hoặc mở ga mạnh quá thì dầu hoả và ga quá
nhiều, lượng oxi thiếu, do đó lượng
hiđrocacbon cháy không hoàn toàn, thậm chí
chỉ bị phân huỷ thành muội than.

Bài 2: Biết 1 mol khí metan khi cháy hoàn toàn tỏa ra một
lượng nhiệt là 881,3 KJ/mol. Hãy tính lượng nhiêt tỏa ra
khi đốt cháy 5 kg metan và thể tích khí Cacbonic thoát ra
ở đktc.
Giải
-

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn 5 Kg khí metan là:
)(25,275406
16
3,881.1000.5
KJ=
- n CH
4
=
)(5,312
16
5000
mol=
PTHH: CH
4
+ 2 O
2
–t
0_
> CO
2
+ 2 H
2
O
Theo PT: CO
2
= n CH
4
= 312,5 mol
V CO
2

= 312,5 x 22,4 = 7000 (l) = 7 m
3

Bài tập về nhà:
-
Học bài, ôn lại các hợp chất hi đrocacbon đã
học, hoàn thành nội dung bảng SGK. T 133
-
Làm bài tập: 41.2; 41.3; 41.4 Sách bài tập - T. 46
-
Làm các bài tập tiết luyện tập

Bài tập 41.1 – Sách bài tập – T 46
Biết 1 mol khí C
2
H
4
khi cháy hoàn toàn tỏa ra một nhiệt lượng
là 1423 kJ, còn 1 mol khí C
2
H
2
khi cháy tỏa ra 1320 kJ.
a) Hãy tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 kg C
2
H
4
và 1 kg
C
2

H
2.
b) Nếu đốt cháy 11,2 lít (đktc) một hỗn hợp chứa 20% thể tích
C
2
H
2
và 80% thể tích C
2
H
4
thì nhiệt lượng tỏa ra là bao nhiêu?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×