Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài 41: Nhiên Liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.56 KB, 20 trang )


Bài 41: NHIÊN LIỆU
Bài 41: NHIÊN LIỆU


Nội dung bài học
Nội dung bài học
I. Nhiên liệu là gi?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?


I. Nhiên liệu là gì?
I. Nhiên liệu là gì?
Thảo luận:
1. Khi đốt than củi, gas, Các em thấy có hiện
tượng gì?
2. Đưa ra định nghĩa về nhiên liệu.
3. Cho vài ví dụ về nhiên liệu thường được sử
dụng trong cuộc sống mà em biết.


I. Nhiên liệu là gì?
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế
II. Nhiên liệu được phân loại như thế
nào?
nào?
1. Nhiên liệu rắn:
Thảo luận
Dựa vào đâu người ta phân loại nhiên liệu?


Nhiên liệu rắn gồm những loại nào?
Dựa vào hình 4.21 SGK trang 130 em cho biết
hàm lượng cacbon trong các loại than.


I. Nhiên liệu là gì?
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế
II. Nhiên liệu được phân loại như thế
nào?
nào?
1. Nhiên liệu rắn:
- Gồm than mỏ và gỗ…
+ Than gầy: là loại than già nhất, chứa trên 90%
cacbon.
+ Than mỡ và than non: chứa ít cacbon hơn than
gầy.
+ Than bùn là loại than trẻ nhất được hình thành
ở các đáy đầm lầy.


Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn


I. Nhiên liệu là gì?
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế

II. Nhiên liệu được phân loại như thế
nào?
nào?
1. Nhiên liệu rắn
2. Nhiên liệu lỏng
Thảo luận:
+ Em hãy cho vài ví dụ về nhiên liệu lỏng.
+ Nhiên liệu lỏng có những ứng dụng gì?


I. Nhiên liệu là gì?
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế
II. Nhiên liệu được phân loại như thế
nào?
nào?
1. Nhiên liệu rắn
2. Nhiên liệu lỏng
+ Nhiên liệu lỏng gồm các sản phẩm chế biến từ
dầu mỏ (xăng, dầu,…) và rượu.
+ Chủ yếu dùng cho động cơ đốt trong, một phần
thắp sáng và đun nấu.


II. Nhiên liệu được phân loại như
II. Nhiên liệu được phân loại như
thế nào?
thế nào?
1. Nhiên liệu rắn
2. Nhiên liệu lỏng

3. Nhiên liệu khí
Thảo luận:
- Kể tên một vài nhiên liệu khí mà em biết.
- Ứng dụng của nhiên liệu khí.


I. Nhiên liệu là gì?
I. Nhiên liệu là gì?
II. Nhiên liệu được phân loại như thế
II. Nhiên liệu được phân loại như thế
nào?
nào?
1. Nhiên liệu rắn
2. Nhiên liệu lỏng
3. Nhiên liệu khí
+ Gồm các khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc,
khí lò cao, khi than.
+ Nhiên liệu lỏng được sử dụng tong đới sống,
trong sản xuất và trong công nghiệp.


III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho
hiệu quả?
hiệu quả?
Thảo luận:
- Nếu nhiên liệu không cháy hết có gây ra tác hại gì
không?
- Tham khảo thông tin SGK trang 131 em hãy cho
biết làm thế nào sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?



III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho
hiệu quả?
hiệu quả?

Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình đối
nhiên liệu.

Tăng diện tích của nhiên liệu với không khí hoặc oxi.

Điều chỉnh nhiên liệu phù hợp.


Luật chơi:
- Có 5 bài tập (trong đó có 4 bài ở GSK tr. 132) đ ợc trộn
ngẫu nhiên ẩn chứa trong các chữ số gắn trên 1 bông
hoa.
- Mỗi nhóm học sinh chỉ đ ợc chọn 1 lần (1 chữ số),
trúng bài tập nào (thảo luận nhóm 3 phút) trả lời bài tập
đó (không đ ợc đổi lại).
- Nhóm trả lời đúng đ ợc 10 điểm, trả lời nhóm trả Lời hộ
đ ợc 20 điểm.
- Khi mỗi nhóm đã chọn 1 l ợt, trò chơi kết thúc. Nhóm
nhanh trí là nhóm có điểm số cao nhất.


1
2

3
4
5


Câu 1: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung
cấp không khí hoặc oxi:
a. Vừa đủ
b. Thiếu
c. Dư
Hãy chọn trường hợp đúng và giải thích.
a. Vừa đủ
Vì sự cháy sẽ xảy ra hoàn toàn và nhiệt lượng
toả ra đạt lớn nhất.
Nếu thiếu oxi thì nhiên liệu không cháy hết,
nếu thừa nhiều không khí thì lãng phí nhiệt, vì
phải làm nóng lượng khí thừa này.


Câu 2: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ
cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất
lỏng và chất rắn vì các phân tử được hoà trộn
với oxi ngay, khi đó diện tích tiếp xúc của
nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với
chất lỏng và chất rắn. (Trái lại các chất lỏng và
rắn chỉ có lớp trên bề mặt tiếp xúc với oxi nên
các lớp trong khó tiếp xúc với oxi).



Câu 3: Hãy giải thích tác dụng của các việc làm
sau:
a. Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không
khí.
Tăng lượng oxi để quá trình cháy xảy ra dễ
hơn.
Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy.


Câu 4: Quan sát hình sau và cho biết trường hợp nào đèn
sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn?
Vì lượng không khí
được hút vào nhiều
hơn.


Câu 5: Khi đun bếp dầu hoặc bếp ga nếu cho
bấc cao quá hoặc mở ga nhiều quá thì ngọn lửa
không xanh, thậm chí tạo ra nhiều muội than.
Tại sao?
Khi đun bếp dầu hoặc bếp ga nếu cho
bấc cao hoặc mở ga mạnh quá thì dầu hoả và ga
quá nhiều, lượng oxi thiếu, do đó lượng
hiđrocacbon cháy không hoàn toàn, thậm chí
chỉ bị phân huỷ thành muội than.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×