Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bai 41. nhien lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 18 trang )


HOÁ HỌC LỚP 9
GV: PHẠM NHẤT THƯỢNG

1, Dầu mỏ là gì? Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và ứng dụng của từng sản phẩm?
2, Nguyên tắc khai thác dầu mỏ là gì? Đặc điểm của dầu mỏ Việt Nam?
Kiểm tra bài cũ

I_Nhiên liệu là gì?
- Kể tên một số nhiên liệu mà em biết?
Bài 41: Nhiên Liệu
- Vd nhiên liệu: củi, gỗ, dầu hoả, khí gaz

Bài 41: Nhiên Liệu
- Vd nhiên liệu: củi, gỗ, dầu hoả, khí gaz - Chúng có đặc điểm gì chung?
- Khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng, nên
gọi chúng là nhiên liệu hay chất đốt.
- Vậy nhiên liệu là gì?
- Khái niệm: Nhiên liệu là những chất cháy
được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng
Điện không phải là một chất, điện là
một dạng năng lượng do đó không
phải là nhiên liệu.
I_Nhiên liệu là gì?
- Phải chăng điện là một loại nhiên liệu?

Bài 41: Nhiên Liệu
- Vd nhiên liệu: củi, gỗ, dầu hoả, khí gaz
- Khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng, nên
gọi chúng là nhiên liệu hay chất đốt.
- Khái niệm: Nhiên liệu là những chất cháy


được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng
- Những nhiên liệu nào cần phải điều
chế từ các nguyên liệu sẵn có trong tự
nhiên?
- Nhiên liệu có vai trò như thế nào trong
cuộc sống?
- Các loại nhiên liệu sẵn có trong tự nhiên:
than, củi, dầu mỏ
- Các loại nhiên liệu cần phải điều chế từ các
nguồn nguyên liệu trong tự nhiên: cồn đốt,
dầu hoả, xăng
- Những nhiên liệu nào là sẵn có trong
tự nhiên?
I_Nhiên liệu là gì?
- Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong
sản xuất và đời sống.

Bài 41: Nhiên Liệu
I_Nhiên liệu là gì?
II_Nhiên liệu được phân loại như thế nào? - Có mấy loại nhiên liệu? Cơ sở để
phân loại?
- Dựa vào trạng thái người ta phân nhiên
liệu ra ba loại:
+ Rắn:
+ Lỏng:
+ Khí:

Bài 41: Nhiên Liệu
I_Nhiên liệu là gì?
II_Nhiên liệu được phân loại như thế nào?

- Dựa vào trạng thái người ta phân nhiên
liệu ra ba loại:
+ Rắn: Than mỏ, gỗ
+ Lỏng: các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
xăng, dầu; cồn đốt
+ Khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò
cao,khí lò cốc, khí than.
Bài 41: Nhiên Liệu
II_Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
Bài 41: Nhiên LiệuBài 41: Nhiên Liệu
I_Nhiên liệu là gì?
Bài 41: Nhiên Liệu

Bài 41: Nhiên Liệu
I_Nhiên liệu là gì?
II_Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
1, Nhiên liệu rắn
- Gồm than mỏ, gỗ…
- Than mỏ hình thành do thực vật bị vùi lấp
và phân rã trong thời gian hàng triệu năm,
thời gian càng dài thì than càng già và hàm
lượng cacbon trong than càng cao.
- Than mỏ được hình thành như thế nào?
- Hàm lượng cacbon trong than tăng lên
vì sao?
- Than mỏ có những loại nào?
Than mỏ bao gồm: than gầy, than mỡ,
than non và than bùn
+ Than gầy
+ Than mỡ, than non

+ Than bùn
- Gỗ: ngày nay ít sử dụng làm nhiên liệu, mà
chủ yếu dùng làm vật liệu xây dựng và
nguyên liệu cho công nghiệp giấy.
Nhiên liệu công nghiệp
Luyện than cốc
Đốt tại chỗ, phân bón.

II_Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
1, Nhiên liệu rắn
I_Nhiên liệu là gì?
Bài 41: Nhiên Liệu
2, Nhiên liệu lỏng
- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
xăng, dầu hoả, dầu điêzen… và cồn đốt.
- Ứng dụng của các loại nhiên liệu lỏng?
- Chủ yếu cho các động cơ đốt trong, phần
nhỏ dùng trong nấu ăn gia đình và thắp sáng

II_Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
1, Nhiên liệu rắn
I_Nhiên liệu là gì?
Bài 41: Nhiên Liệu
2, Nhiên liệu lỏng
3, Nhiên liệu khí.
- Khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò
cao,khí lò cốc, khí than.
- Nhiên liệu khí có năng xuất toả nhiệt lớn
nhất, dễ cháy hoàn toàn vì vậy ít gây ô
nhiễm môi trường.


II_Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
1, Nhiên liệu rắn
I_Nhiên liệu là gì?
Bài 41: Nhiên Liệu
2, Nhiên liệu lỏng
3, Nhiên liệu khí.
- Khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò
cao,khí lò cốc, khí than.
Ứng dụng của nhiên liệu khí?
- Nhiên liệu khí được sử dụng trong đời
sống và trong công nghiệp.
- Nhiên liệu khí có năng xuất toả nhiệt lớn
nhất, dễ cháy hoàn toàn vì vậy ít gây ô
nhiễm môi trường.

Bài tập 4/132
II_Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
I_Nhiên liệu là gì?
Bài 41: Nhiên Liệu
III_Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu
quả?
- Nhiên liệu cháy không hiệu quả,
không hoàn toàn gây tác hại gì?
- Có những biện pháp nào để nâng
cao hiệu suất sử dụng, tránh lãng phí
nhiên liệu và tránh ô nhiễm môi
trường?
- Nhiên liệu cháy không hoàn toàn gây lãng
phí và làm ô nhiễm môi trường.

-
Nâng cao hiệu suất sử dụng cần bảo đảm:
+ Cung cấp đủ oxi
+ Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu – oxi
+ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để sự cháy
được sử dụng ở mức độ cần thiết.

Tăng diện tích tiếp xúc giữa than với không khí cháy.

Động cơ đốt trong phun nhiên liệu dạng sương trong buồng
đốt với không khí

Tăng diện tích tiếp xúc giữa khí gaz với không khí cháy.

Ghi nhớ:
1, Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả
nhiệt và phát sáng.
2, Nhiên liệu được chia làm ba loại: rắn, lỏng, khí.
3, Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả là: cung cấp đủ
không khí ( oxi) cho quá trình cháy; tăng diện tích tiếp
xúc giữa nhiên liệu và không khí ( oxi); duy trì sụ cháy
ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Bài tập trang 132 SGK HH9
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn một mol chất C
2
H
4
là 1432 kj;
C

2
H
2
là 1320 kj. Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg hỗn hợp
khí trên. Biết thành phần khối lượng hỗn hợp là 50% C
2
H
2
và 50% C
2
H
4
Bài tập:
-
Nhiệt lượng toả ra do đốt cháy C
2
H
4
là: (
500g
/
28
) x 1432 (kj)
-
Nhiệt lượng toả ra do đốt cháy C
2
H
2
là: (
500g

/
26
) x 1320 (kj)
-Tổng nhiệt lượng toả ra là: ………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×