Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong công việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.19 KB, 21 trang )

Xây dựng và phân tích sự lựa
chọn tiêu dùng tối ưu của một
người tiêu dùng trong công
việc lựa chọn các loại hàng
hóa tại một thời điểm nhất
định
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế nhiều thành phần hàng hóa cũng
ngày một phát triển hơn. Đồng nghĩa với sự lựa chọn tiêu dùng của con người
ngày một tăng lên. Tuy nhiên nó lại trở thành một vấn đề đáng được quan tâm và
lưu ý. Tại sao lại như vậy?
Như chúng ta đã biết : mục đích của người tiêu dùng là đạt được lợi ích tối đa từ
nguồn thu nhập hạn chế. Việc chi mua của họ đều phải chấp nhận một chi phí cơ
hội, vì việc mua hàng hóa này sẽ đồng nghĩa với việc làm giảm cơ hội mua nhiều
hàng hóa khác, vì vậy cần phải quyết định như thế nào để đạt được sự thỏa mãn
tối đa, hay nói cách khác người tiêu dùng phải tìm cách nào đó để tối đa hóa lợi
ích của mình. Mặt khác, sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng buộc
bởi yếu tố chủ quan là sở thích của họ và yếu tố khách quan là ngân sách hay thu
nhập và đặc biệt là giá sản phẩm. Để giải thích được sự lựa chọn tiêu dùng này,
chúng ta dựa vào lý thuyết về lợi ích và quy luật cầu. Theo lý thuyết này, người tiêu
dùng sẽ dành ưu tiên cho sự lựa chọn sản phẩm có lợi ích lớn hơn. Theo quy luật
cầu, việc lựa chọn còn phải xét tới giá thị trường của hàng hóa. Như vậy,chúng ta
cần so sánh lợi ích thấy trước của mỗi sự tiêu dùng với chi phí của nó và việc lựa
chọn sản phẩm phải phù hợp nhất với thu nhập hiện có của người tiêu dùng để đạt
được sự tối ưu.
Việc tối đa hóa lợi ích trong tiêu dùng như vậy sẽ giúp người tiêu dùng tận dụng
tốt nguồn tài chính của mình. Lựa chọn được những loại hàng hóa thiết yếu nhất.
Tránh sự lãng phí không cần thiết trong một vài trường hợp.Từ đó, người tiêu
dùng sẽ biết cách đưa ra những sự lựa chọn đúng đắn nhất cho mình khi đưa ra
1
quyết định nên mua loại hàng hóa nào đó. Vì vậy, việc tối đa hóa lợi ích là rất cần


thiết trong tiêu dùng.
Để hiểu hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu rõ hơn trong các mục sau của
bài thảo luận!
2
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.Sở thích người tiêu dùng
Có thể nói động cơ đầu tiên đưa người tiêu dùng đến mua sắm một hàng hóa
hoặc dịch vụ nào đó chính là sở thích về hàng hóa hoặc dịch vụ đó, tức là mong muốn
được tiêu dùng chúng. Giả sử bạn hài lòng về một sản phẩm nào đó, thì bạn sẽ sẵn
sàng trả giá cao cho nó. Ta có thể lấy ví dụ như sau: Bạn thích một cái váy thì bạn sẽ
sẵn sàng mua nó với giá đắt nhưng nếu bạn không thích thì thậm chí cho không bạn
cũng không cần. Bởi vậy, có quan hệ thuận chiều giữa sở thích và sự sẵn sàng cho trả
cho một hàng hóa nào đó.
- Sở thích của người tiêu dùng có một số giả định cơ bản sau:
+ Sở thích của người tiêu dùng có tính chất hoàn chỉnh.
+ Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu.
+ Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít.
• Giả thiết 1:Sở thích của người tiêu dùng có tính chất hoàn chỉnh
- Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo thứ tự về sự ưa thích các giỏ hàng
hóa từ thấp đến cao và ngược lại.
- Tồn tại 3 khả năng sắp xếp cho bất kì các cặp giỏ hàng hóa A và B nào đó
(A>B, A=B, A<B).
- Sở thích này hoàn toàn không tính đến yếu tố chi phí.
• Giả thiết 2: Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu
- A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn C thì A được ưa thích hơn
C.
- Giỏ hàng A và B hấp dẫn như nhau và giỏ hàng B và C cũng hấp dẫn giống
nhau thì giỏ A và C có lợi ích bằng nhau.
• Giả thiết 3: Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít
- Khi các nhân tố khác không đổi thì người tiêu dùng thường thích nhiều hơn

thích ít trong việc lựa chọn các giỏ hàng hóa.
- Đây phải là những hàng hóa được mong muốn.
- Giả thiết này được đưa ra để làm đơn giản hóa việc phân thích bằng đồ thị.
II, Giới hạn đường ngân sách
1.Khái niệm
Đường ngân sách là đường biểu thị tất cả các cách kết hợp khác nhau của hàng hóa
và dịch vụ mà người tiêu dùng mua thỏa mãn cùng một mức thu nhập của người tiêu
dùng.
Hay có thể hiểu đường ngân sách là đường giới hạn khả năng tiêu dùng của người
tiêu dùng phụ thuộc vào giá cả của hàng hóa và thu nhập.
3
• Phương trình tổng quát đường ngân sách:
I=
Trong đó I: Là mức thu nhập của người tiêu dùng
: Giá của hàng hóa X,Y,N
: Số lượng sản phẩm X,Y,N
• Phương trình đường ngân sách có thể viết khái quát với giả thiết người tiêu
dùng chỉ mua hai hàng hóa X và Y như sau:
I=
• Độ dốc của đường ngân sách là - .Có thể minh họa đường ngân sách với hai
sản phẩm X và Y như hình 1
• Y
A


C
D
I
1
O B

Hình 1: Mô tả đường ngân sách
2.Các ràng buộc thị trường đối với người tiêu dùng.
Giả sử người tiêu dùng có một mức thu nhập I được dùng để chi tiêu, mua sắm các
hàng hóa X và Y trong một khoảng thời gian nhất định. Để đơn giản hóa, ta cũng giả
sử rằng, người tiêu dùng này không để dành, do đó, thu nhập I sẽ được sử dụng hết
cho mục tiêu tối đa hóa độ thỏa dụng của anh ta (hay chị ta). Trong điều kiện đó, mức
thu nhập I nói trên đă tạo ra một sự giới hạn đối với khả năng mua sắm các giỏ hàng
hóa của người tiêu dùng. Anh ta (hay chị ta) không thể chi tiêu cho các hàng hóa vượt
quá mức thu nhập I.
Tuy nhiên, khối lượng các hàng hóa X, Y mà anh ta (hay chị ta) có thể mua được
không chỉ tùy thuộc vào mức thu nhập I. Chúng còn phụ thuộc vào giá cả của các
hàng hóa này. Gọi PX, PY lần lượt là giá cả thị trường của các hàng hóa X và Y. Khi
mua một khối lượng x hàng hóa X, số lượng tiền cần để chi trả là x.PX. Khi mua một
4
khối lượng y về hàng hóa Y, số tiền người tiêu dùng phải bỏ ra là y.PY. Vậy mọi giỏ
hàng hóa (x,y) mà người tiêu dùng có thể mua sắm được phải thỏa măn điều kiện sau:
x.PX + y.PY ≤ I (3.1)
Bất đẳng thức (1) thể hiện sự ràng buộc ngân sách đối với người tiêu dùng. Anh ta
(hay chị ta) chỉ có thể mua được những giỏ hàng hóa nhất định trong miền ràng buộc
mà bất đẳng thức (3.1) chỉ ra. Khi giỏ hàng hóa (x,y) không thỏa măn bất đẳng thức
(3.1), tức x.PX + y.PY > I, nó có thể là giỏ hàng hóa đáng mong muốn đối với người
tiêu dùng (về mặt sở thích), song nó lại giỏ hàng hóa không khả thi – người tiêu dùng
không thể mua được trong khả năng tiền bạc của mình (ràng buộc về mặt ngân sách).
Về phương diện hình học, có thể biểu thị miền ràng buộc ngân sách đối với người
tiêu dùng bằng tam giác AOB trên hình 2. Mọi điểm nằm trong hình tam giác AOB
và nằm trên các cạnh của nó, đều thỏa măn bất đẳng thức (3.1), nên đều là những
điểm khả thi. Những điểm nằm bên ngoài tam giác này là những điểm không khả thi
– những điểm thể hiện các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng không thể mua được.
Y
A

O B X
Hình 2 :Miền ràng buộc ngân sách
a.Ảnh hưởng của thu nhập
Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào trong hay ra ngoài khi thu nhập thay
đổi và các điều kiện khác được giữ nguyên.
Khi thu nhập I tăng lên, đường ngân sách sẽ tính tiến song song ra phía ngoài. Vì
mức giá tương đối giữa hai hàng hóa được cho là không đổi, độ dốc của đường ngân
sách sẽ không đổi. Đường ngân sách mới sẽ song song với đường ngân sách ban đầu.
Y
5
A'
A
O
B B' X
Hình 3: Khi I tăng đường ngân sách AB dịch chuyển song song ra phía ngoài
thành đường A'B'
Thu nhập nhiều hơn sẽ làm miền rang buộc ngân sách được nới rộng. Đường ngân
sách sẽ di chuyển ra phía ngoài.
Ngược lại, khi thu nhập I giảm đi trong điều kiện các yếu tố khác giữa nguyên, đường
ngân sách sẽ tịnh tiến song song vào phía trong.
b. Ảnh hưởng của giá cả
Giá cả của các hàng hóa thay đổi cũng làm đường ngân sách dịch chuyển. Tuy nhiên,
cách thức dịch chuyển của đường ngân sách liên quan đến sự thay đổi của giá tương
đối giữa hai hàng hóa. Giá tương đối của hàng hóa X (tính bằng chính hàng hóa Y)
được đo bằng tỷ số giá cả PX/PY. Tỷ số này quyết định độ dốc của đường ngân sách.
Nếu sự thay đổi trong các mức giá PX, PY không làm mức giá tương đối thay đổi
(trường hợp này chỉ xảy ra khi giá hàng hóa X và hàng hóa Y tăng hay giảm theo
cùng một tỷ lệ), độ dốc của đường ngân sách vẫn giữ nguyên. Đường ngân sách mới
sẽ song song với đường ngân sách ban đầu. Trường hợp này tương đương với sự thay
đổi thuần túy của thu nhập. Thật vậy, khi thu nhập danh nghĩa I không thay đổi

nhưng nếu giá cả của cả X lẫn Y đều giảm đi hai lần, thì điều đó sẽ làm cho thu nhập
thực tế của người tiêu dùng tăng lên hai lần.
Y
A
6
O C B X
Hình 4: Đường ngân sách AB sẽ xoay vào phía trong(thành đường AC) khi giá
hàng hóa X tăng
III, Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Xây dựng sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
- Lợi ích hay độ thoả dụng (U) là sự thoả mãn, hài lòng mà người tiêu dùng
nhận được khi tiêu dùng một hàng hoá hoặc dịch vụ.
- Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ lượng thoả mãn đạt được do tiêu dùng một số
lượng hàng hoá hay một giỏ các hàng hoá, dịch vụ nào đó trong một khoảng
thời gian nhất định.
Hàm lợi ích có dạng :
VD : ;
- Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm
một đơn vị hàng hoá hay dịch vụ.
Công thức :
VD : Bảng số liệu về lợi ích khi người tiêu dùng các đơn vị hàng hóa X
Q 1 2 3 4 5 6 7
TU 20 30 38 43 43 40 33
MU 20 10 8 5 0 -3 -7
7
- Quy luật lợi ích cận biên giảm dần :
Lợi ích cận biên của việc tiêu dùng một hàng hoá, dịch vụ nào đó có xu hướng
giảm đi khi lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời
gian nhất định.
Khi MU > 0, Q tăng thì tổng lợi ích sẽ tăng.

Khi MU < 0, Q tăng thì tổng lợi ích sẽ giảm.
Khi MU = 0, thì tổng lợi ích sẽ đại giá trị cực đại.
- Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần
Về cơ bản, quy luật này chỉ ra sự giảm của tỷ lệ tăng của một quá trình sản
xuất khi tăng một yếu tố đầu vào và giữ nguyên các yếu tố khác. Mở rộng một
chút thì đó là sự giảm của tỷ lệ tăng sản phẩm khi tăng đầu vào. Hay dễ hiểu
hơn, với các mức sản xuất cao hơn của cùng một quá trình sản xuất, để sản
xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm hay tăng 1 đơn vị chất lượng, người ta sẽ tốn
nhiều hơn lượng nguyên liệu đầu vào.
Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách để đạt được lợi ích tối đa
- Đường bàng quan : Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị sự kết
hợp các giỏ khác nhau để đạt cùng một mức lợi ích nhất định.
Độ dốc của đường bàng quan được gọi là tỷ lệ thay thế biên của hàng tiêu dùng.
Đây là tỷ lệ mà theo đó, người tiêu dùng sẵn lòng giảm lượng hàng hóa này để có
thể tăng một đơn vị lượng hàng hóa kia.
Thông thường, đường bàng quan là một đường cong (do tỷ lệ thay thế biên không
cố định) và lồi (vì tỷ lệ thay thế biên có xu hướng giảm dần).
Tập hợp các đường bàng quan của người tiêu dùng gọi là bản đồ bàng quan.
Đường bàng quan càng xa điểm gốc nghĩa là mức thỏa dụng mà các lựa chọn đem
lại càng lớn.
Y
o
8
Y
O
X X
1
X
2
• Một số trường hợp đặc biệt :

Hàng hoá thay thế hoàn hảo :
Hàng hoá bổ sung hoàn hảo :
- Đường ngân sách : Là tập hợp các điểm mô tả các phương án kết hợp tối đa
về hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được với mức ngân
sách nhất định và giá cả của hàng hóa hay dịch vụ là biết trước.
Phương trình đường ngân sách : , trong đó :
X là số lượng sản phẩm x được mua
Y là số lượng sản phẩm y được mua
P
x
là giá của sản phẩm x
P
y
là giá của sản phẩm y
Thông thường, đường ngân sách có dạng một đường thẳng dốc xuống và giao với hai
trục của một hệ trục tọa độ.
9
Y
O
X
Y
X
O
 Hết phần A – Cơ sở lý thuyết  
10
Y
O
X
B. PHẦN VẬN DỤNG:
“XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU

DÙNG TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG
MỘT KHOẢNG THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH”
I. Phần xây dựng:
Giả sử người tiêu dùng có mức ngân sách để sử dụng mua sữa uống là 90k
Theo sở thích, người tiêu dùng chọn 2 loại sữa là: sữa Cô gái hà lan không đường
giá 5000đ/túi và sữa Vinamilk chocolategiá 6000đ/túi. Để thuận tiện hơn trong việc
tính toán, chúng tôi thay phần nghìn bằng chữ số la mã “k”: sữa Cô gái hà lan
không đường giá 5k/túi và sữa Vinamilk chocolate giá 6k/túiTrong đó người tiêu
dùng thích uống sữa Vinamilk chocolate hơn nên lợi ích của sữa Vinamilk chocolate
lớn hơn.
Gọi số Túi sữa Cô gái Hà Lan không đường là X và số túi sữa Vinamilk chocolatelà
Y
Ta lập được bảng tổng lợi ích như sau
Từ giá của mỗi loại hàng hóa và số ngân sách, ta có phương trình đường ngân sách:
Từ bảng số liệu đã cho, ta tính toán được các giá trị MU
x
, MU
x
/P
x
, MU
y
, MU
y
/P
y
theo
công thức:
11
90= 5X+ 6Y

MUx= ∆TU
x
/∆X và MUy= ∆TU
y
/∆Y
X TU
x
Y TU
y
1 15 1 25
2 32 2 54
3 49 3 87
4 69 4 121
5 91 5 157
6 116 6 194
7 135 7 233
8 147,5 8 265
9 154,5 9 296.5
10 155,5 10 326,5
11 150,5 11 350.5
12 141,5 12 367
Và có được bảng số liệu sau:
X TUx MUx MUx/Px Y TUy MUy MUy/Py
1 15 15 3 1 25 25 4,17
2 32 17 3,4 2 54 29 4,83
3 49 17 3,4 3 87 33 5,5
4 69 20 4 4 121 34 5,67
5 91 22 4,4 5 157 36 6
6 116 25 5 6 194 37 6,17
7 135 19 3,8 7 233 39 6,5

8 147,5 12,5 2,5 8 265 32 5,3
9 154,5 7 1,4 9 296.5 31,5 5,25
10 155,5 1 0,2 10 326,5 30 5
11 150,5 -5 -1 11 350.5 24 4
12 141,5 -9 -1,8 12 367 15 2,5
Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:




=
(1)
90= 5X+ 6Y(2)
Dựa vào bảng số liệu, những xặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT (1) trên là:
(4X,11Y); (8X,12Y); (6X,10Y)
Thay vào phương trình đường ngân sách chỉ có cặp (6X, 10Y) là thỏa mãn.
Vậy tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng là 6 túi sữa Cô gái Hà Lan không
đường và 10 túi sữa Vinamilk chocolate
Và tổng lợi ích lúc này bằng: TU max = 116+326,5 = 442,5
 Tóm lại, để tối đa hóa lợi ích đo được cần tuân theo nguyên tắc cân bằng tiêu
dùng cận biên: Quy tắc này nói lên người tiêu dùng hợp lý sẽ mua mỗi loại
hàng hóa cho đến khi tỷ lệ giữa lợi ích tăng thêm thu được so với giá phải trả là
bằng nhau cho mỗi loại hàng hóa
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần vẫn đúng trong trường hợp này.
12
Lựa chọn tối ưu của người tiêu dung có thể minh họa bằng mô hình đường ngân
sách và đường bàng quan.
Điểm thể hiện sự lựa chọn tiêu dung tối ưu là E vì nó là tiếp điểm của đường
ngân sách I
1

và đường bang quanU
3
nằm xa gốc tọa độ nhất
II, Phần phân tích
1, Sự lựa chọn tiêu dùng thay đổi khi giá cả của một
loại sản phẩm thay đổi:
 !"#!$%&'(
)*)+,-")./0)*1$%&'234
56+76)8+9+:+;!<=>+$?@;
+ABCD!+E>";)*1F
+E')1CD+6'("!G6$
 Trường hợp 1: Sữa cô gái Hà Lan không đường tăng
Giả sử giá sữa cô gái Hà Lan không đường tăng lên 0,125k thì giá sữa mới là P
x
=
5,125k
Ta có bảng số liệu:
13
I
1
E
X TUx MUx MUx/Px Y TUy MUy MUy/Py
1 15 15 2,9 1 25 25 4,17
2 32 17 3,3 2 54 29 4,83
3 49 17 3,3 3 87 33 5,5
4 69 20 4 4 121 34 5,67
5 91 22 4,3 5 157 36 6
6 116 25 4,87 6 194 37 6,17
7 135 19 3,7 7 233 39 6,5
8 147,5 12,5 2,4 8 265 32 5,3

9 154,5 7 1,4 9 296.5 31,5 5,25
10 155,5 1 0,2 10 326,5 30 5
11 150,5 -5 -0,97 11 350.5 24 4
12 141,5 -9 -1,8 12 367 15 2,5
• Người dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:
• Dựa vào bảng số liệu, cặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT (1) trên là:
(4X,11Y)
• Thay vào phương trình đường ngân sách (2): 5,125.4+6.11=86,5 dư 3,5k
• Vì số tiền dư không mua được thêm túi sữa nào =>>4 túi sữa Cô gái Hà Lan
không đường và 11 túi sữa Vinamilk chocolate là tập hợp hàng hóa tối ưu với
người tiêu dùng
• TU max = 69+ 350.5 = 419,5lớn hơn lợi ích thu được từ bất kỳ tập hợp tiêu
dùng khả thi nào khác.
→ Vậy khi giá sữa Cô gái Hà Lan không đường tăng thì số túi sữa CGHL giảm và số
túi sữa Vinamilk chocolate tăng
Ta có mô hình minh họa như sau:
 Trường hợp 2:Giá sữa cô gái Hà Lan không đường giảm 1,2k/túi thì giá
sữa mới là = 3,8k/túi
Ta có bảng số liệu :
X TUx MUx MUx/Px Y TUy MUy MUy/Py
1 15 15 3,95 1 25 25 4,17
2 32 17 4,47 2 54 29 4,83
3 49 17 4,47 3 87 33 5,5
4 69 20 5,26 4 121 34 5,67
5 91 22 5,79 5 157 36 6
6 116 25 6,58 6 194 37 6,17
7 135 19 5 7 233 39 6,5
8 147,5 12,5 3,29 8 265 32 5,3
9 154,5 7 1,84 9 296.5 31,5 5,25
10 155,5 1 0,26 10 326,5 30 5

11 150,5 -5 -1,32 11 350.5 24 4
12 141,5 -9 -2,37 12 367 15 2,5
14
• Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:
• Dựa vào bảng số liệu, những cặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT (1) trên là:
(7X,10Y)
• Thay vào phương trình đường ngân sách (2): 3,8.7+6.10=86,6 dư 3,4k
• Vì số tiền dư không mua được thêm túi sữa nào =>> 7túi sữa Cô gái Hà Lan
không đường và 10 túi sữa Vinamilkchocolatelà tập hợp hàng hóa tối ưu với
người tiêu dùng
• TU max = 135+ 326,5= 461,5 lớn hơn lợi ích thu được từ bất kỳ tập hợp tiêu
dùng khả thi nào khác.
15
G
 Trường hợp 3: Giá sữa Vinamilk chocolatecó giá tăng thành 10k/túi
Ta có bảng số liệu :
X TU
x
MU
x
MU
x
/P
x
Y TU
y
MU
y
MU
y

/P
y
1 15 15 3 1 25 25 2.5
2 32 17 3.4 2 54 29 2.9
3 49 17 3.4 3 87 33 3.3
4 69 20 4 4 121 34 3.4
5 91 22 4.4 5 157 36 3.6
6 116 25 5 6 194 37 3.7
7 135 19 3.8 7 233 39 3.9
8 147.5 12.5 2.5 8 265 32 3.2
9 154.5 7 1.4 9 296.5 31.5 3.15
10 155.5 1 0.2 10 326.5 30 3
11 150.5 -5 -1 11 350.5 24 2.4
12 141.5 -9 -1.8 12 367 15 1.5
• Người dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:
• Dựa vào bảng số liệu, cặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT (1) trên là: (6X, 6Y)
• Thay vào phương trình đường ngân sách (2):
6.5 + 6.10 = 90
• =>> 6 túi sữa Cô gái Hà Lan không đường và 6 túi sữa Vinamilkchocolatelà
tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng
• TU
max
= 116 + 194 = 310 lớn hơn lợi ích thu được từ bất kỳ tập hợp tiêu dùng
nào khác.
• Ta có đồ thị minh họa như sau:
16
 Trường hợp 4:Giá sữa Vinamilk chocolategiảm thành 5k/túi
Ta có bảng số liệu :
X TUx MUx MUx/Px Y TUy MUy MUy/Py
1 15 15 3 1 25 25 5

2 32 17 3,4 2 54 29 5.8
3 49 17 3,4 3 87 33 6.6
4 69 20 4 4 121 34 6.8
5 91 22 4,4 5 157 36 7.2
6 116 25 5 6 194 37 7.4
7 135 19 3,8 7 233 39 7.8
8 147,5 12,5 2,5 8 265 32 6.4
9 154,5 7 1,4 9 296.5 31,5 6.3
10 155,5 1 0,2 10 326,5 30 6
11 150,5 -5 -1 11 350.5 24 4.8
12 141,5 -9 -1,8 12 367 15 3
• Người dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:
• Dựa vào bảng số liệu, cặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT trên là:
=>5.6 + 5.12 = 90
17
=>> 6túi sữa Cô gái Hà Lan không đường và 12 túi sữa Vinamilk chocolate là
tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng
• TUmax= 30 + 60 = 90 lớn hơn lợi ích thu được từ bất kỳ tập hợp tiêu dùng khả
thi nào khác.
Ta có đồ thị minh họa như sau:
 Trường hợp 5: Giá hai mặt hàng cùng thay đổi
Khi giá của hai hàng hóa thay đổi theo cùng tỉ lệ
-> Độ dốc của đường ngân sách không đổi
-> Đường ngân sách dịch chuyển song song vị trí mới
Kết luận:
 Khi giá của một sản phẩm trên thị trường thay đổi, đường ngân sách sẽ
quay xung quanh điểm đầu mút là loại hàng hóa có giá không đổi, tiếp xúc
với đường bàng quan mới. Tiếp điểm đó sẽ là điểm tiêu dùng tối ưu mới.
 Vì là vận dụng trong thực tiễn nên có những trường hợp điểm tiêu dung tối
ưu chỉ nằm trên đường bàng quan xa gốc tọa độ nhất và trong vùng giới hạn

ngân sách để có số lượng hàng hóa không bị lẻ.
 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần vẫn đúng trong các trường hợp này
18
2, Sự lựa chọn tiêu dùng thay đổi khi ngân sách
người tiêu dung thay đổi:
Khi I thay đổi, độ dốc đường ngân sách không đổi, đường ngân sách dịch chuyển
song song sang vị trí mới
 Trường hợp 1:Ngân sách tăng
Giả sử ngân sách của người tiêu dùng tăng lên thành 135k ( Các yếu tố
khác không đổi)
• Phương trình đường ngân sách lúc này sẽ trở thành : 5X+6Y=135
• Đường ngân sách tăng 1,5 lần nên tập hợp hàng hóa tối ưu lúc này cũng sẽ tăng
1,5 lần so với tập hợp ban đầu (6;10) => tập hợp hàng hóa mới là (9;15)
• Khi đó, điểm tiêu dung tối ưu sẽ có toạ độ (9;15) hay lượng sữa không đường
mua được sẽ tăng từ 6 hộp lên 9 hộp và lượng sữa chocolatesẽ tăng từ 10 hộp
lên 15 hộp

Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải tiếp xúc với đường bàng
quan nằm xa gốc tọa độ hơn.
 Trường hợp 2: Ngân sách giảm
Giả sử ngân sách của người tiêu dùng giảm xuống 86k ( Các yếu tố khác
không đổi)
X TUx MUx MUx/Px Y TUy MUy MUy/Py
1 15 15 3 1 25 25 4,17
2 32 17 3,4 2 54 29 4,83
3 49 17 3,4 3 87 33 5,5
4 69 20 4 4 121 34 5,67
5 91 22 4,4 5 157 36 6
6 116 25 5 6 194 37 6,17
7 135 19 3,8 7 233 39 6,5

8 147,5 12,5 2,5 8 265 32 5,3
9 154,5 7 1,4 9 296.5 31,5 5,25
10 155,5 1 0,2 10 326,5 30 5
11 150,5 -5 -1 11 350.5 24 4
12 141,5 -9 -1,8 12 367 15 2,5
19
Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện:
Dựa vào bảng số liệu, những cặp hàng thỏa mãn điều kiện của PT (1) trên là:
(4X,11Y); (8X,12Y); (6X,10Y)
Thay vào (2) ta được cặp (4X;11Y) thỏa mãn
• Vậy tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng là 4 túi sữa cô gái Hà Lan
không đường và 11 túi sữa Vinamilk socola
* Nhận xét, như vậy số lượng, loại sữa mà người tiêu dùng chọn lựa đã có sự thay
đổi sao cho lợi ích là tối ưu.
 Ta có đồ thị minh họa như sau:
20
Kết luận:
 Khi ngân sách tăng hoặc giảm, đường ngân sách dịch chuyển tương ứng sang
phải hoặc sang trái tiếp xúc với đường bàng quan xa (hoặc gần) gốc tọa độ hơn
tương ứng, tiếp điểm giữ hai đường lúc này là điểm tiêu dùng tối ưu mới.
 Khi ngân sách tăng hoặc giảm n lần thì số lượng hang hóa sẽ tăng hoặc giảm n
lần.
 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần vẫn đúng trong các trường hợp này.
21

×