Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

một số kinh nghiệm trong công tác nâng cao chuyên môn trong nhà trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.63 KB, 10 trang )

MỘT SỐ KINH NGHIỆM
TRONG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO
NÂNG CAO CHUYÊN MÔN TRONG NHÀ TRẺ
Lý Ngọc Hiền
Phó Chủ Nhiệm Nhà Trẻ Tuổi Thơ
Đạt giải A cấp Tỉnh năm học 1999 – 2000
I/ THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐỀ :
Trong những năm qua nhà trẻ còn chòu sự quản lý của Uỷ Ban Bảo Vệ Bà
Mẹ Trẻ Em, công tác chủ yếu của nhà trẻ chỉ là đảm bảo cho trẻ được vui chơi
khoẻ mạnh, việc học tập trong nhà trẻ chưa gắn liền với yên cầu nuôi dạy. Vì thế
công tác giảng dạy chưa đầu tư sâu vào nội dung và phương pháp các tiết dạy,
giáo viên chủ yếu dạy theo năng khiếu có sẳn với các phương pháp gập khuôn,
máy móc.
Khi tiếp quản nhả trẻ, ngành Giáo Dục và Đào Tạo đã chỉnh lý lại chương
trình chăm sóc và giáo dục từ 0 – 36 tháng nhằm hoàn thiện hơn những yêu cầu
về nuôi dạy phù hợp với những đặc điểm tâm sinh lý trẻ. Giai đoạn chuyển tiếp từ
cái củ sang cái mới nảy sinh nhiều vấn đề và cần có thời gian, biện pháp để thực
hiện tốt yêu cầu đổi mới. Dotôi chưa có kinh nghiệm vì mới được phân công phụ
trách chuyên môn nên năm học 1994 – 1995 đơn vò nhà trẻ Huỳnh Thò Hửong
trong đợt thang tra toàn diện của Phòng Giáo Dục Thò Xã Llong Xuyên chỉ đạt
loại khá vì kết quả dự giờ của giáo viên chưa đạt yêu cầu cao.
Kết quả dự giờ năm học 1994 – 1995
Trong tổng số giáo viên của đơn vò : 17
Tổng số giáo viên được dự giờ : 06
Tổng số tiết dự : 12
Xếp loại tiết dự : - Tốt : 03
- Khá : 06
- TB : 03
Xếp loại giáo viên : - Tốt : 01
- Khá : 04
- TB : 01


II/ LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ :
Với kết quả thanh tra chuyên môn đạt loại khá, Đoàn Thanh tra đã nêu cho
đơn vò cần khắc phục như : nội dung kiến thức bài dạy chua đầu tư cao, phương
pháp giảng dạy chưa linh hoạt, còn lúng túng nặng nề, chưa thực hiện được tiết
tốt, chuyên đề khâu dự giờ lẩn nhau của giáo viên chưa đều, chưa thừơng xuyên.
Sau đợt thanh tra của Phòng, tôi thấy mình cần phải đi sâu vào công tác
chuyên môn mà cụ thể là nâng cao yêu cầu về công tác giảng dạû nhà trẻ.Vì
thế, Tôi bắt đầu xây dựng đội ngủ giáo viên có tay nghề cao , nhiệt tình, yên tâm
công tác để làm nồng cốt, nền tảng vững chắc tạo uy tín đối với phụ huynh, đối
với xã hội đối với Ngành. Giáo viên giàu kinh nghiệm yêu trẻ, tay nghề vững
vàng giúp cho phụ huynh tin tưỡng, yêu q kính trọng giáo viên và nhà
trường,nhà trường quản lý cà chỉ đạo tốt cống tác chuyên môn là tạo điều kiện để
giáo viên và học sinh phát huy khả năng dạy và học của mình, đồng thời sẽ
chuyển tải những yêu cầu đề ra của Ngành học một cách tốt nhất. Sự phối hợp
nhòp nhàng giữa công tác nuôi và dạy mọt cách khoa học chính là đòn bẫy thúc
đẩy sụ phát triển về số lượng trẻ gởi vào nhà trẻ, điều đó đã được minh chứng qua
việc gia tăng tỷ lệ gởi trẻ vào nhà trẻ trong những năm qua.
III/ CÁC BIÊN PHÁP TIẾN HÀNH :
Để công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao, tôi tiến hành một số biện pháp:
• Cải tiến cách sọan giáo án :
Trước đây, do có bài soạn sẳn của Bộ nên đa số giáo viên gập khuôn, máy
móc. Đôi khi sử dụng từ không chính xác hoặc sử dụng từ đòa phương mọt cách
tùy tiện, giáo án trình bày không theo trình tự , hình thức không đẹp mắt
Qua nghiên cứu chương trình chỉnh lý của từng bộ môn, tôi thấy rằng mỗi môn
học đều có những yêu cầu, nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy khác
nhau. Chẳng hạn như môn thơ :
- Yêu cầu cần đạt :
+ Tiết 1 : Trẻ cảm thụ được nhòp điệu vần điệu của bài thơ.
+ Tiết 2 : Trẻ thuộc các câu cuối.
+ Tiếr 3, 4 : trẻ đọc thuộc thơ, diễn cảm, hiểu được nội dung bài thơ.

- Nội dung kiến thức cần cung cấp :
+ Tiết 1, 2 : Trẻ làm quen với một số từ khó, từ mới.
+ Tiết 3, 4 : Trẻ hiểu được từ khó từ mới, sử dụng thành thạo trong đàm
thoại nội dung bài
- Phương pháp hướng dẫn:
+ Tiết 1,2 : Trẻ đọc theo cô từng câu đến hết bài
+ Tiết 3 : Cô đọc trước cháu đọc sau.
+ Tiết 4 : Cô dùng thủ thuật để gợi ý trẻ như : đọc tặng cô, tặng bạn, hai trẻ
cùng đọc
Vì mổi môn hoc khác nhau nên tôi thực hiện soạn đề cương hướng dẫn giáo
án từng môn học và triễn khai đến các giáo viên cùng soạn theo đúng nội dung,
kiến thức yêu cầu cần đạt, giáo viên sẽ dựa vào giáo án hướng dẫn để tự mình
soạn ra các yêu cầu kiến thức truyền dạy cho trẻ sau khi đã được tôi sữa chữa bổ
sung vào cuối tháng và sẽ thực hiện dạy theo bài soạn đã được tôi duyệt vào
chương trình của tháng. Với cách làm này giáo viên đã có đầu tư hơn trong bài
soạn của mình như tìm cách giới thiệu bài hấp dẫn, giải thích nội dung đầy đủ dể
hiểu phù hợp với lứa tuổi trẻ.
Ngoài ra để gúp cho giáo viên sử dụng từ ngữ thật chính xác để dạy trẻ, tôi
đề nghò đon vò mua tự điển Việt Nam để khi giáo viên cần giải tjích từ khó từ mới
trong các môn học như : chuyện kể, thơ, nhận biết tập nói thì tra tự điển sử dụng
đúng từ tránh tình trạng giải thích chung chung, quẩn quanh tối nghỉa.
• Phát động phong trào làm đồ dùng dạy học :
Song song với việc đẩy mạnh công tác soạn giáo án là phong trào làm đddh. Tôi
đã phối hợp với đồng chí chủ nhiệm, công đoàn để phát động phong trào này và
đưa vào tiêu chuẩn thi đua của giáo viên. Do nhận thức được sự quan trọng của
ĐDDH có tác dụng lơn đến kết quả dạy học nên các giáo viên hưởng ứng phong
trào rất tích cực. Tôi đã hướng dẫn cách làm 1 số mẫu mã đồ chơi phucï vụ cho các
tiết dạy của các môn như: hạt làm bằng giấy cho môn học xâu hạt, hợp bỏ vào lấy
ra cho môn hoạt động với đồ vật, trống lắc cho lớp nhỏ chơi, tranh vẽ môn nhận
biết tập nói, tranh vẽ nội dung các câu chuyện kể để giáo viên nhân mẫu. Từ

phong trào này có rất nhiều giáo viên đã làm ra các đồ dùng dạu học rất tốt về
chất và lượng giúp cho các tiết học sinh động hấp dẫn tạo hiệu quả cao đến nay
100% giáo viên lên tiết đều có đồ dùng dạy học.
• Tăng cường dự giờ :
Ngoài các tiết dự giờ theo qui đònh tôi thường xuyên dự giờ những giáo viên
tay nghề còn yếu, những giáo viên mới ra trường . Qua dự giờ hết các môn tôi
năm rõ các môn học nào giáo viên dạy còn yếu, tôi sẽ yêu cầu giáo viên dạy
yếu đến dự giờ các giáo vr6n dạy tốt môn đó, đồng thời tôi góp ý, hướng dẫn
thêm các thủ thuật lên lớp, phương pháp áp dụng cho môn học nào là phù hợp,
cách giới thiệu bài học tự nhiên gíup trẻ thích thú với tiết học mới. Sau đợt dự giờ
tôi trở lại phúc tra theo dõi sự chuyển biến của giáo viên như thế nào để có hướng
giúp đở khác. Không những tôi dự giờ của giáo viên mà tôi còn bắt buộc mổi giáo
viên dự giờ lẩn nhau mổi tháng 2 tiết, tổ trưởng chuyên môn dự giờ giáo viên,
giáo viên khá, trung bình đi dự giờ giáo viên giỏi. Với công tác dự giờ sát sao, các
giáo viên quen dần với việc lên lớp, phong thái tự nhiên, đỉnh đạt hơn và các giờ
dạy đã đạt kết quả khá tốt.
• Phân bố hợp lý việc kiễm tra hoạt động của lớp:
Do hoạt động các nhóm lớp giống nhau, nên tôi phân chia kế họach kiểm
tra xoay tròn, mổi nhóm tôi kiểm tra 3-4 ngày với 1-2 nội dung : kiểm tra giờ đón
trẻ, nề nếp học tập, thực hiện chương trình dạy, vệ sinh cô, cháu, giờ ăn, giờ ngủ,
vệ sinh Hết đợt kiểm tra, tôi hợp tổ chuyên môn theo kế họach đã qui đònh là 1
tháng 2 lần, vào 2 tuần đầu và 2 tuần cuối tháng nhằm sơ kết kiểm tra từng lớp,
các mặt mạnh và các mặt yếu trong hợp chuyên môn được tôi phân tích rõ ràng
chi tiết đễ mổi nhóm đều rút kinh nghiệm, sau đó tôi đưa vào phương hướng kế
hoạch cho 2 tuần tới gồm những nội dung mà nhóm lớp còn hạn chế để khắc phục
làm tốt hơn. Do lượng thông tin sau khi kiểm tra được cung cấp kòp thời nên các
giáo viên khắc phục ngay những mặt hạn chế và chấn chỉnh lại những sai sót của
từng cá nhân.
• Vận động học tập văn hoá :
Xuất phát từ nhận thức rằng văn hóa là điều kiện quang trọng để nâng cao

chuyên môn nên tôi đã cùng công đoàn vân động các giáo viên có trình độ văn
hóa dứơi lớp 8 đi học bổ túc văn hoá băng cách đề nghò công đoàn ủng hộ tập
viết, cho tạm ứng tiền đóng học phí và trả đần ào các kỳ lương nên các giáo viên
đã tham gia học tập được 7 người và đến nay đã có 3 tốt nghiệp 12, 2 đang học
lớp 12, 2 học lớp 10.
• Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ:
Vì điều kiện nhà trẻ làm vòêc suốt ngày nên khi tổ chức bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên tôi tổ chức vào tháng hè. Tôi lập kế hoạch sẽ bồi dưỡng những
môn nào giáo viên còn lúng túng trong phương pháp, họăc những môn mà giáo
viên chưa nắm đựơc nội dung yêu cầu nên dạy chưa tốt để đưa vào kế hoạch bồi
dưỡng tôi trình kế hoạch cùng chủ nhiệm tiến hành bồi dưỡng bằng cách phân bố
các giáo viên có tay nghề tốt giữ trẻ còn các giáo viên tay nghề khá, trung bình,
yếu được tập trung bồi dưỡng qua các tiết thao giảng rút kinh nghiệm.
Tuy đã được triễn khai các bài hát mới để đưa vào chương trình giáo dục âm
nhạc, nhưng do không co ùnăng khiếu nên có 1 số giáo viên hát còn sai giai điệu
không đúng nhòp, đúng lơi bài hát vì thế tôi đã tổ chức tập hát lại các bài hát dân
ca như : cây trúc xinh, trống cơm, cò lã hay những bài hát có lời hay lẫn lộn “ biết
vâng lời mẹ”, “ chim gi” hoạc bài hát có lời ca không thể hiệ chủ đề “ tênh, tênh,
tênh “ Những buổi tập hát đã giúp cho giáo viên hát đúng lời, đúng nhòp và
diễn tả tốt bài hát hơn.
• Chỉ đạo thực hiện chuyên đề :
Năm học 1995 – 1996 Bộ Giáo Dục chỉ đạo thực hiện chuyên đề Giáo Dục m
Nhạc ở nhà trẻ và tôi đã tiếp thu, triển khai đến các giáo viên nội dung đổi mới
này. Đây là một môn học mang đầy tính nghệ thuật, trong đó giáo viên phải đãm
bảo vừa hát hay vừa múa giỏi. Cho nên sau khi được tiếp thu chuyên đề với năng
khiếu ca hát và thích thú với sự đổ mới đầy hào hứng này các giáo viên không
ngừng rèn luyện các bài hát dân ca thật trử tình để hát cho trẻ nghe trong các giờ
vui chơi, giờ học và tôi hứơng dẫn các giáo viên sử dụng thêm dụng cụ âm nhạc
như phách tre, bộ gõ, trống lắc vào các tiết học trọng tâm dạy hát để các giờ học
hát thêm hứng thú, quá trình rèn luyên và chỉ đạo thường xuyên đã giúp cho giáo

viên dạy tốt môn giáo dục âm nhạc và trong hội thi giáo viên dạy giỏi môn giáo
dục âm nhạc cấp Tỉnh, đơn vò tôi có 1 giáo viên đạt giải và được bằng khen của
Bộ Giáo Dục.
Năm học 1997 – 1998, tôi triển khai chuyên đề tạo hình trong nha trẻ. Để
chuyên đề được thực hiện tốt tôi xây dựng soạn giáo án và chọn giáo viên dạy tốt
dạy minh hoạ cho các tiết học thật chuẩn xác. Sau khi triển khai, tôi tổ chức thi
giáo viên dạy giỏi môn tạo hình, kết quả có 4 giáo viên dự thi đạt 2 tốt, 2 khá.
Qua thực hiện chuyên đề các giáo viên rất hứng thú vì trẻ tạo ra nhiều sản phẩm
đẹp. Tôi phân công các giáo viên trang trí góc tạo hình nhằm gây sự chú ý thích
thú cho trẻ để trẻ hình thành và phát triển năng khiếu tạo hình của mình.
• Thực hiện tốt hồ sơ sổ sách giáo viên :
Sổ sách giáo viên có đầy đủ, trình bày đẹp, thể hiện sự nề nếp của đơn vò,
với suy nghó đó tôi yêu cầu mổi giáo viên phải có đủ các loại sổ sách theo qui
đònh như sổ hội hợp, học tập chuyên môn, sổ dự giờ, sổ kế hoạch Ngoài ra , tôi
còn đề nghò giáo viên nên có 1 sổ tay ghi lại những mặt cần rút kinh nghiệm khi
tôi dự giờ, kiểm tra góp ý, hoạc ghi lại những diễn biến trong ngày mình đón trực,
trả. Lớp có sổ biên bản họp chuyên môn để thảo luận các vấn đề chuyên môn.
Hàng tháng giáo viên nộp sổ sách đúng ngày qui đònh để tôi xem ký duyệt bổ
sung các vấn đề chuyên môn, kế hoạch kòp thời.
IV/ KẾT QUẢ :
1. Kết quả ban đầu :
Với những biện pháp trên, tôi tiến hành áp dụng vào các năm học và đã đạt
được 1 số kết quả là tay nghề giáo viên có được nâng cao cụ thể qua bảng thống
kê sau :
BẢNG THỐNG KÊ
TÌNH HÌNH XẾP LOẠI TAY NGHỀ GIÁO VIÊN
Xếp loại tay nghề
HKI
Xếp loại tay nghề
HKII

Xếp loại
trường
Tốt Khá ĐYC Tốt Khá ĐYC
Năm học 1995 – 1996, tổng số giáo viên 16
7 8 9 5 6 5 Tốt
Năm học 1997 – 1998,tổng số giáo viên 16
7 8 9 7 5 3 Tốt
Mặc dù tay ngề giáo viên dạy tốt có nâng lên, nhưng bên cạnh đó vẩn còn
một số giáo viên chưa tiến bộ nhiều và đôi khi còn phạm sai lầm như năm học
1996 – 1997, cô Trònh Thò Tuyết Loan đã đánh cháu trong giờ học, vì thế đơn vò
đã kỷ luật cô với hình thức khiển trách, hạ bậc tay nghề. Hoặc có giáo viên trao
đổi với phụ huynh không tế nhò làm cho phụ huynh phiền lòng đến gặp Ban giám
hiệu Cho nên tôi suy nghó đến việc cần phải làm thế nào để tất cả giáo viên đ
thực hiện quy chế nuôi dạy trẻ. Đầu năm học 1997 – 1998 tôi kết hợp với Ban
giám hiệu, Công đoàn đề ra những tiêu chuẩn thi đua của từng bộ phận thật tỉ mỉ,
chi tiết , trong các tiêu chuẩn thi đjua cảu giáo viên đều thể hiện việc nên cao
chuyên môn như : 2/3 tiết dạy tốt, khá trong tháng, sử dụng đồ dùng dạy học có
hiệu quả, chất lượng học tập cháu đạt 90% . Hàng tháng từng khối lớp xếp loại
thi đua cá nhân theotiêu chuẩn và hội đồng thi đua sẽ căn cứ vào kết quả của tổ
mà đánh giá xếp loại.
- Việc thực hiện chuyên đề lễ giáo tôi đưa vào tiêu chuẩn thi đua bằng cách
xây dựng lễ giáo hàng tháng , chẳng hạn :
+ Tháng 9 : Tập cho trẻ có thói quen sinh hoạt tập thể như : ăn, ngủ, vệ
sinh đúng giờ, trẻ quen với hiệu lệnh của cô.
+ Tháng 10 : Tập cho trẻ có thói quen lễ phép biết chào cô khi đến lớp,
chào khách đến thăm lớp, chào ba mẹ khi đi học về, nề nếp trong học tập, biết
xin phép phát biểu không nói leo
+Tháng 11 : Rèn luyện trẻ noi tròn câu, nói chuyện với người lớn dạ thưa
ngoan ngoãn.
+ Tháng 12 : Giờ ăn ngủ vui chơi nề nếp nhường nhòn bạn khi chơi

Để dạy trẻ tốt cô phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo, vì thế các cô tự
hoàn chỉnh lại cá nhân mình theo các nội dung đã được xây dựng, cho nên trong
đợt thanh tra chuyên đề giáo dục lễ giáo của Phòng Giáo Dục Thành Phố Long
Xuyên đơn vò tôi đạt totá.
- Sự chuyển tốt về chuyên môn có sự đóng góp to lớn của từng cá nhân
trong đơn vò vì thế tôi đề nghò mổi giáo viên dạy tốt viết sáng kiến kinh nghiệm
của mình để các giáo viên khác học tập noi theo. Phong trào này đã đạt hiệu quả
khá tốt, mặc dù chưa đạt hiệu quả theo yêu cầu nhưng thể hiện sự tích cực và cố
gắng.
- Năm học 1999 – 2000 tôi đề xuất cho các giáo viên được đi tham quan học
tập rút kinh nghiệm tại các nhà trẻ tiên tiến tỉnh bạn. Được sự chấp thuận của
Phòng Giáo Dục Và Ban Chủ Nhiệm, chúng tôi đã đến học tập nhà trẻ Huỳnh
Kim Phụng Tỉnh Vónh Long, qua đó các giáo viên đã rút kinh nghiệmnhiều trong
côngt tác nuôi dạy của nhà trtẻ bạn và đã áp dụng một số kinh nghiệm của nhà
trẻ bạn vào thực tế nhà trẻ mình có kết quả tốt.
-Để đánh giá đúng thực chất tay nghề giáo viên tôi tổ chức thi tay nghề giáo
viên gồm hai phần lý thiết và thực hành. Thi lý thiết gồm thi các qui chế nuôi dạy
trẻ, xử lý những tình huống sư phạm, cách soạn một bài giáo án. Thi thực hành
gồm các thao tác vệ sinh chăm sóc cháu, lên tiết dạy một môn theo yêu cầu . Kết
quả có 20 giáo viên tham gia dự thi đạt 7 tốt, 9 khá, 4 đạt yêu cầu.
* Kết quả đạt được :
Qua tích cực xâu dựng mọi biện pháp để nâng cao công tác, giảng dạy, đơn
vò tôi đã có những chuyễn biến rất rỏ về công tác chuyên môn. Trong xếp loại tay
nghề hàng năm đã thể niện điều đó.
BẢNG THỐNG KÊ
XẾP LOẠI TAY NGHỀ GIÁO VIÊN
Xếp loại tay nghề
HKI
Xếp loại tay nghề
HKII

Xếp loại
trường
Tốt Khá ĐYC Tốt Khá ĐYC
Năm học 1997 – 1998, tổng số giáo viên 21
7 8 9 5 6 5 Tiến tiến
Năm học 1998 – 1999,tổng số giáo viên 21
7 8 9 7 5 3 Tiên tiến
Những cố gắng của đơn vò đã được đoàn thanh tra toàn diện phong trào
Phòng Giáo Dục Thành Phố Long xuyênđánh giá là có nhiều tiến bộ, nhất là việc
chăm sóc giáo dục trẻ, kết quả Thanh tra là đơn vò tôi được xếp” loại tốt”.
Tiếp theo năm 1999, đơn vò tôi lại đón đoàn thanh tra Sở Giáo dục đào tạo
An Giang thanh tra toàn diện 4 mặt hoạt động của nhà trẻ và đơn vò tôiđược xếp
loại tốtvới nhận xét đánh giá về chăm sóc giáo dục là tay nghề giáo viên ở mức
độ khá, tốt, có nhiều cố gắng đầu tư cho chuyên môn.
V/ NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI :
1.Nguyên nhân thành công:
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của đoàn Thanh tra toàn diện phòng
giáo dục trong việc kiểm tra đánh giá đúng thực trạng yếu kém của đơn vò để có
hứong khắc phục phấn đấu.
- Có sự nhất trí, quyết tâm cao của tập thể cán bộ giáo viên công chức
trong việc tham gia tích cực vào mọi hoạt động của nhà trường.
- Các biện pháp nâng cao tay nghề thiết thực có tác dụng tạo nên những kết
quả hữu hiệu cho công tác giảng dạy.
- Được sự đồng tình của Ban Chủ Nhiệm, các đoàn thể trong nhà trường tạo
cơ sở phối hợp nhòp nhàng khi tiến hành các biện pháp.
- Đội ngủ giáo viên ổn đònh, yêu nghề có tinh thần cầu tiên, ham học hỏi.
2. Tồn tại:
Còn một số giáo viên tay nghề chưa ổn đò nh, thường nâng lên rồi hạ xuống
do khá nhiều nguyên nhân do : hoàn cảnh, khó khăn, trình độ văn hoá chuyên
môn còn hạn chế ( các giáo viên chuyên cao nhất 9+1, thấp nhất 3 tháng) chăm

sóc cháu chu đáo.
V/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
* Cho bản thân :
- Tăng cường dự giờ và đề ra các biện pháp thích hợp cho các giáo viên có
tay nghề không ổn đònh.
- Tham khảo thêm các tài liệu đã được cung cấp để hướng dẫn giảng dạy và
chỉ đạo chuyên đề đạt hiệu quả cao hơn.
- Kết hợp với chủ nhiệm công đoàn phát động các phong trào thi đua nuôi
tốt, dạy tốt để các giáo viên nâng cao tay nghề .
* Cho tổ chuyên môn :
- Thực hiện thừơng xuyên cá nề nếp đã có : họp kiễm điễm công tác cá
nhân, công tac lớp đúng qui đònh, thảo luận các vấn đề chuyên môn tỉ mỉ .
- Đề ra các biện pháp xây dựng lớp, trường vững vàng về chuyên môn trong
giảng dạy chăm sóc .
- Tích cực tham gia vào các buổi hội giảng, chuyên đề tạo lực lượng nồng
cốt trong chuyên môn.
* Cho toàn trường :
- Khẳng đònh công tác chuyên mônlà yếu tố quan trọng dẫn đến việc phát
triển số lượng trẻ trong nhà trường để có kế hoạch nâng cao tay nghề cho giáo
viên.
- Đáp ứng các điều kiện cần thiết về vật chất để hổ trợ cho giáo viên giảng
dạy tốt.
VII/ KẾT LUẬN :
Qúa trình phấn đấu để đạt đến thành công đều gian nan và vất vã, nhưng
với lòng yêu nghề, quyết tâm cố gắng ủa tập thể, đơn vò nhà trẻ Tuổi Thơ từng
bước đưoc nâng cao ve công tac à chuyên môn.
Đây là bước khởi đầu cho những kết quả mà tôi tin rằng sẽ luôn tốt đẹp.Đó cũng
là quyết tâm của đơn vò khi đăng ký danh hiệu thi đua trong những năm học sau.


×