Môn Kinh tế lượng – lớp T03
Tên đề tài:
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố
đến tổng thu nhập Việt Nam
từ năm 1990 đến 2011
GVHD: Đỗ Hoàng Oanh
Nhóm thực hiện:
Đào Trúc Linh
Phan Hoàng Sang
Tống Phước Toàn
Nguyễn Ngọc Bích Vinh
Tháng 05 - 2015
MỤC LỤC
2 | P a g e
1. LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Kinh tế lượng là một môn khoa học cung cấp các phương pháp phân tích về mặt lượng
mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế cùng với sự tác động qua lại giữa chúng dựa trên cơ sở
các số liệu thu thập từ thực tế. Nhằm củng cố thêm các giả thiết kinh tế từ đó đưa ra các quyết
định đúng dắn hơn.
Các phương pháp, các mô hình kinh tế lượng, trong môn kinh tế lượng giúp chúng ta có
thể phân tích và dự báo được các hiện tượng kinh tế.
Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đều không phân biệt khuynh hướng chính trị. Mổi
quốc gia đều tự xác định riêng cho mình một chiến lược riêng để phát triển kinh tế - xã hội. Tăng
trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ
yếu về sự tiến bộ trong mổi giai đoạn của các quốc gia. Không riêng một đất nước nào cả, ở Việt
Nam cũng vậy luôn xem việc phát triển kinh tế là một nhiệm vụ rất bức thiết. Việt Nam sau hơn
20 năm đổi mới, đã có những bước phát triển đáng kể, đất nước ta từ nền kinh tế thời bao cấp trì
trệ đã chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Tổng thu nhập quốc dân hằng
năm đã tăng lên . Hơn thế nữa đất nước chúng ta hiện nay đang gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu
WTO, hội nhập kinh tế quốc tế . Đây là một bước tiến rất quan trọng và mở ra cho nền kinh tế
nước nhà nhiều hứa hẹn.
Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP ( GNP, NNP,….)
ngày càng cao và ổn định trong thời gian dài, nền kinh tế sẻ có nhiều thành tựu to lớn và nhờ vậy
mà chất lượng cuộc sống của con người ngày càng cao, đáp ứng đầy đủ các vấn đề về giáo dục
đào tạo, y tế, …Như vậy thu nhập và mức sống của người dân càng ổn định thì đất nước càng
phát triển. Chính vì vậy mà việc tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn trong
nghiên cứu kinh tế nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế quốc gia
Để đánh giá nền kinh tế của một quốc gia, các nhà kinh tế đánh giá qua tổng thu nhập quốc dân
GNI ( Gross National Income ) hay tổng sản phẩm quốc gia GNP ( Gross National Product ).
Một yếu tố rất quan trọng không thể thiếu để có thể đánh giá về tình hình tăng trưởng
kinh tế là thu nhập. Vì vậy với mong muốn là tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổng
thu nhập mà nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài : “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các
yếu tố đến tổng thu nhập Việt Nam từ năm 1990 đến 2011” . Để nghiên cứu sự ảnh hưởng
3 | P a g e
của các yếu tố đến tổng thu nhập chúng em đã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy OLS
( Ordinary Least Square) trong kinh tế lượng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Dựa trên mô hình hồi quy tuyến tính để phân tích sự tác động của các yếu tố đến tổng thu
nhập Việt Nam từ năm 1990 đến 2011.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
* Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng về tổng thu nhập quốc dân qua tình hình dân số và tổng sản phẩm nông lâm
ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Việt Nam từ năm 1990 đến 2011.
* Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu trên mức độ quốc gia tại Việt Nam.
Nghiên cứu về tổng thu nhập quốc dân Việt Nam từ năm 1990 đến 2011.
Nghiên cứu những ảnh hưởng của tình hình dân số và tổng sản phẩm nông lâm ngư
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Việt Nam từ năm 1990 đến 2011.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập thông tin và số liệu được công bố trên các phương tiện đại chúng từ các báo cáo
chuyên môn giai đoạn 1990-2011 do các cơ quan chuyên môn thực hiện.
Nghiên cứu định lượng thông qua các bước thu thập số liệu thứ cấp từ Tổng Cục Thống
Kê để từ đó xử lý và phân tích nhằm đưa ra những kết luận cụ thể về sự tác động của tình hình
dân số và tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đối với tổng thu nhập quốc
dân.
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Về lý luận, đề tài này giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về tổng thu nhập ở Việt Nam cũng
như mối quan hệ của nó với tình hình dân số và tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ.
Về mặt thực tiễn, đề tài này đóng góp một công cụ đo lường trong việc ước lượng sự của
dân số và tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đối với tổng thu nhập quốc
dân Việt Nam.
2. Phát triển vấn đề.
Đối với mỗi nền kinh tế ở bất kì nước nào, một khu vực nào hay một châu lục nào đó
trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thì mục tiêu hàng đầu của họ là làm thế nào để có
được một nền kinh tế vững mạnh và phát triển có một vị trí quan trọng trên trường quốc tế. Vậy
một câu hỏi đặt ra là họ phải làm gì để có được điều đó? Vâng điều đó đồng nghĩa với thu nhập
quốc dân của họ phải cao và ổn định .
Thu nhập quốc dân là kết quả của quá trình kinh tế. Vai trò của nó trong một quốc gia là
vô cùng quan trọng. Thu nhập quốc dân phản ánh trình độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của
4 | P a g e
quốc gia đó. Dựa vào nó để đánh giá mức tăng trưởng và phát triển kinh tế trong các năm cũng
như giữa các nước với nhau.
Trong những năm qua nhìn chung tình hình thu nhập quốc dân của Việt Nam có nhiều
biến đổi sâu sắc, có những lúc thì rất ổn định, có những lúc thì rất cao, nhưng có những lúc thì
xuống rất thấp. Kết quả ấy là kết quả của nhiều nguyên nhân tác động, chúng ta hãy cùng tìm
hiểu những yếu tố tác động đó qua đề tài của nhóm: "Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố
đến tổng thu nhập của Việt Nam từ năm 1990 đến 2011."
3. Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết:
3.1 Khái niệm:
Tổng thu nhập quốc dân (Gross national income – GNI) là chỉ số kinh tế xác định tổng
thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm.
3.2 Phương pháp tính tổng thu nhập quốc dân:
Tổng thu nhập quốc dân được tính bao gồm tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong
quốc gia, cộng với thu nhập nhận được từ bên ngoài (chủ yếu là lãi vay và cổ tức), trừ đi những
khoản tương tự phải trả ra bên ngoài được thực hiện trong một năm. Được thực hiện như sau:
GNI = GDP + NIA – Ti
Trong đó: GNI: Tổng thu nhập quốc dân.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội.
NIA: Thu nhập từ yếu tố ròng nước ngoài.
Ti: thuế gián thu.
* Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của luông sản phẩm cuối
cùng mà một quốc gia tạo ra. GDP bao gồm toàn bộ giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp, chính phủ mua và khoản xuất khẩu ròng
được thực hiện trong thời gian một năm. Được thể hiện như sau:
GDP = C + I + G + X – M
Trong đó: GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
C: Tiêu dùng của hộ gia đình (hàng hóa được mua bán trên thị trường, không tính những sản
phẩm tự túc tự cấp)
I: Tổng đầu tư: I = In + De
In: đầu tư tư bản để mở rộng quy mô sản xuất
5 | P a g e
De: đầu tư bù đắp TSCĐ (khấu hao TSCĐ)
G: Chi mua hàng hóa và DV của chính phủ (Những khoản tiền chi ra tương ứng với một lượng
hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế)
X: Xuất khẩu
M: Nhập khẩu
* NIA - Thu nhập ròng từ nước ngoài: là hiệu số giữa thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu và
thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu
NIA = thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu - thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu.
* Thuế gián thu (Indirect tax) là loại thuế được cộng vào giá, là một bộ phận cấu thành
của giá cả hàng hoá.Thuế gián thu là hình thức thuế gián tiếp qua một đơn vị trung gian (thường
là các doanh nghiệp) để đánh vào người tiêu dùng.Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế và
người nộp thuế không cùng là một. Chẳng hạn, chính phủ đánh thuế vào công ty (công ty nộp
thuế) và công ty lại chuyển thuế này vào chi phí tính vào giá hàng hóa và dịch vụ, do vậy đối
tượng chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng. Là loại thuế đánh vào thu nhập của các thành phần
dân cư, bao gồm các khoản sau: Thuế môn bài, Thuế GTGT, Thuế doanh thu, Thuế trước bạ,
Thuế tài nguyên,Thuế Xuất Nhập Khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Do đó, tổng thu nhập quốc dân bao gồm: chi tiêu dùng cá nhân, tổng đầu tư của dân cư,
chi tiêu dùng của chính phủ, thu nhập thuần từ tài sản ở nước ngoài (sau khi các thuế), và tổng
giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu và trừ đi hai khoản: tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập
khẩu và thuế gián thu.
Thu nhập quốc dân tương tự như Tổng sản lượng quốc gia – GNP, chỉ khác biệt ở chỗ
GNP không trừ đi thuế gián thu.
Ví dụ: Lợi nhuận của một công ty hoạt động nước Mỹ tại Vương quốc Anh sẽ được tính
vào GNI Hoa Kỳ và Anh GDP, nhưng sẽ không được tính vào Vương quốc Anh hoặc Mỹ GNI
GDP. Tương tự, nếu một quốc gia càng trở nên mắc nợ, và dành một lượng lớn thu nhập phục vụ
nợ này sẽ được phản ánh trong một GNI giảm nhưng không phải là GDP giảm. Tương tự, nếu
một quốc gia bán ra các tài nguyên của mình cho các thực thể bên ngoài quốc gia của họ này
cũng sẽ được phản ánh theo thời gian trong giảm GNI, nhưng không giảm GDP. Điều này sẽ làm
cho việc sử dụng GDP hấp dẫn hơn cho các chính trị gia ở các nước có tăng nợ quốc gia và giảm
tài sản. GNP cũng là một trong số ít những khái niệm mà đi tay trong tay với GDP, GNI, NNI.
6 | P a g e
4. Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào mô hình.
4.1 Dân số.
Khi dân số tăng nhanh thì thu nhập đầu người càng thấp. Ngược lại, mức thu nhập bình quân
đầu người có tác động nhất định đến tỷ lệ sinh và tử của dân số.
4.2 Giá trị sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp.
4.2.1 Giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế lâu đời, tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất
cho cuộc sống. Trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, nông nghiệp vẫn giữ
một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.
4.2.2 Giá trị sản phẩm lâm nghiệp.
Lâm nghiệp được định nghĩa là "khoa học và thực hành quản lý rừng và rừng". Lính kiểm
lâm nghệ thuật là sự pha trộn các loại đất trồng cây thành một đơn vị gắn kết sinh sống, được gọi
là một rừng.
4.2.3 Giá trị sản phẩm lâm nghiệp.
Ngư nghiệp là ngành kinh tế có chức năng và nhiệm vụ nuôi trồng và khai thác các loài
thuỷ sản, chủ yếu là cá ở các ao hồ, đầm, ruộng nước, sông ngòi, trong nội địa và ở biển. Nói
chung, ngư nghiệp là một thực thể tham gia trong việc nâng cao hoặc thu hoạch cá, được xác
định bởi một số cơ quan phải là nghề cá.
4.3 Giá trị xuất, nhập khẩu.
Xuất khẩu và nhập khẩu (X và M):
- Xuất khẩu: là những hàng hoá được sản xuất ra ở trong nước được bán ra nước ngoài
(lượng tiền thu được do bán hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài – làm tăng GDP).
- Nhập khẩu là những hàng được sản xuất ra ở nước ngoài, nhưng được mua để phục vụ
nhu cầu nội địa (lượng tiền tra cho nước ngoài do mua hàng hóa và dịch vụ – làm giảm GDP).
Như vậy, ta có khái niệm xuất khẩu ròng (net exports):
NX = X – M
4.4 Giá trị sản phẩm công nghiệp và xây dựng.
4.4.1 Giá trị sản xuất công nghiệp.
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành công
nghiệp tạo ra dưới dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ trong thời gian nhất định, thường là một
năm.
7 | P a g e
Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm: Giá trị của nguyên vật liệu, năng lượng, phụ tùng thay thế,
chi phí dịch vụ sản xuất, khấu hao tài sản cố định, chi phí lao động, thuế sản xuất và giá trị thặng
dư tạo ra trong cấu thành giá trị sản phẩm công nghiệp. Theo qui định hiện nay, giá trị sản xuất
công nghiệp gồm các yếu tố sau đây:
Giá trị thành phẩm là giá trị của những sản phẩm được sản xuất từ nguyên vật liệu của bản
thân doanh nghiệp, của khách hàng đưa đến gia công, đã kết thúc khâu chế biến cuối cùng tại
doanh nghiệp và đã làm xong thủ tục nhập kho; giá trị của bán thành phẩm, công cụ, dụng cụ,
mô hình tự chế đã xuất bán ra ngoài doanh nghiệp (Kể cả kết quả hoạt động của các bộ phận
khác không phải là hoạt động công nghiệp trong doanh nghiệp nhưng không có hạch toán riêng).
Giá trị dịch vụ công nghiệp cho bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm:
Giá trị khôi phục lại hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng mà không làm thay đổi
công dụng ban đầu của sản phẩm (chỉ được tính phần giá trị dịch vụ thực tế thanh
toán với bên ngoài).
Giá trị thu được từ hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản
xuất công nghiệp của doanh nghiệp.
Giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi đã được tiêu thụ. Những giá trị
này gồm:
Giá trị của những phụ phẩm (hay còn gọi là sản phẩm song song) được tạo ra
cùng với sản phẩm chính trong quá trình sản xuất công nghiệp, ví dụ như xay xát sản
phẩm chính là gạo, phụ phẩm là cám
Giá trị của những phế phẩm, phế liệu thu hồi do quá trình sản xuất công nghiệp
tạo ra.
Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm đang chế tạo dở
dang trong doanh nghiệp.
Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp được tính theo giá thực tế của người sản xuất (Giá bán
buôn công nghiệp) và giá so sánh.
Sản phẩm công nghiệp là những sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công
nghiệp của doanh nghiệp tạo ra (không phân biệt sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp
hay nguyên vật liệu của khách hàng đưa đến gia công), kết thúc phần chế biến cuối cùng tại
doanh nghiệp và đã làm xong thủ tục nhập kho trước 24 giờ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo.
Sản phẩm công nghiệp được tính theo đơn vị hiện vật, hiện vật qui ước hoặc đơn vị giá trị.
8 | P a g e
4.4.2 Giá trị sản xuất dịch vụ.
Dịch vụ trong kinh tế học, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi
vật chất. Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm thiên hẳn về sản
phẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa -
dịch vụ. Dịch vụ có các đặc tính sau:
Tính đồng thời (Simultaneity): sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời.
Tính không thể tách rời (Inseparability): sản xuất và tiêu dùng dịch vụ không thể
tách rời. Thiếu mặt này thì sẽ không có mặt kia.
Tính chất không đồng nhất (Variability): không có chất lượng đồng nhất.
Vô hình (Intangibility): không có hình hài rõ rệt. Không thể thấy trước khi tiêu
dùng.
Không lưu trữ được (Perishability): không lập kho để lưu trữ như hàng hóa được.
5. Thiết lập mô hình.
5.1 Các biến trong mô hình:
STT Tên biến Loại Định nghĩa Đơn vị đo
Ghi
chú
1 Y Phụ thuộc Tổng thu nhập quốc dân (GNI) Tỷ đồng
2 X
2
Độc lập Tổng dân số Nghìn dân
3 X
3
Độc lập
Tổng sản phẩm nông lâm ngư
nghiệp
Tỷ đồng
4 X
4
Độc lập
Tổng sản phẩm công nghiệp và
xây dựng
Tỷ đồng
5 X
5
Độc lập Tổng sản phẩm dịch vụ Tỷ đồng
5.2 Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu.
5.2.1 Dữ liệu.
Tổng hợp số liệu từ trang Web tổng cục thống kê: .
5.2.2 Không gian mẫu.
Khảo sát dựa trên số liệu tổng hợp của Dân số (nghìn dân), Tổng sản phẩm Nông– Lâm - Ngư
nghiệp (nghìn tỷ), Tổng sản phẩm Công nghiệp & Xây Dựng (nghìn tỷ), Tổng sản phẩm Dịch
Vụ (nghìn tỷ) từ năm 1990 đến năm 2011. Nhóm nhận thấy không gian mẫu đủ lớn và đủ mức
độ tin tưởng để xây dựng các mô hình thống kê.
9 | P a g e
5.2.3 Mô hình tổng thể.
Mô hình hồi quy tuyến tính có dạng:
Y = β
1
+ β
2
X
2i
+ β
3
X
3i
+ β
4
X
4i
+ β
5
X
5i
+ U
i
Trong đó:
o β
1
: Là thông số diễn tả tung độ gốc (hệ số chặn) của đường hồi quy tổng thể.
o β
2
: Hệ số của biến độc lập dân số, hay khi biến X
1
thay đổi 1 đơn vị thì biến phụ
thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β
2
. Ta thấy khi dân số tăng thì tổng thu nhập cũng
tăng theo như vậy kỳ vọng β
2
sẽ dương.
o β
3
: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị sản phẩm Nông – Lâm – Ngư – nghiệp, hay
khi biến X
2
thay đổi 1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β
3
.
o β
4
: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị sản phẩm Công Nghiệp & Xây Dựng, hay
khi biến X
3
thay đổi 1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β
4
.
o β
5
: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị sản phẩm Dịch Vụ, hay khi biến X
4
thay đổi
1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β
5
.
o U
i
: Sai số trong quan sát thứ i.
Ta thấy tổng thu nhập muốn tăng lên thì tổng sản phẩm của các ngành trong kinh tế cũng phải
tăng lên. Như vậy kỳ vọng β
3
, β
4
, β
5
sẽ dương.
6. Phân tích dữ liệu:
6.1 Bảng số liệu:
Năm
Tổng thu
nhập
(tỷ đồng)
Dân số
(nghìn dân)
Tổng sản
phẩm
NLNN
(tỷ đồng)
Tổng sản
phẩm
CN&XD
(tỷ đồng)
Tổng sản
phẩm DV
(tỷ đồng)
1990 39284 66016,7 16252 9513 16190
1991 72620 67242,4 31058 18252 27397
1992 106757 68450,1 37513 30135 42884
1993 134913 69644,5 41895 40535 57828
1994 174017 70824,5 48968 51540 78026
1995 228677 71995,5 62219 65820 100853
1996 269654 73156,7 75514 80876 115646
1997 308600 74306,9 80826 100595 132202
1998 352836 75456,3 93073 117299 150645
1999 392693 76596,7 101723 137959 160260
2000 435319 77630,9 108356 162220 171070
2001 474855 78621,0 111858 183515 185922
10 | P a g e
2002 527056 79538,7 123383 206197 206182
2003 603688 80468,4 138285 242126 233032
2004 701906 81437,7 155992 287616 271699
2005 822432 82393,5 175984 348518 314708
2006 951456 83313,0 198798 409603 365864
2007 1108752 84221,1 232586 480151 430979
2008 1436955 85122,3 329886 599193 555959
2009 1580461 86025,0 346786 676408 635195
2010 1898664 86932,5 407647 824904 748363
2011* 2415204 87840,0 558284 1034057 942667
Ghi chú: Năm 2011*: Số liệu sơ bộ
6.2 Thống kê mô tả:
Kết quả các thống kê mô tả bằng EViews:
Trong đó:
o Mean: Giá trị trung bình.
o Median: Số trung vị.
o Maximum: Giá trị lớn nhất của biến.
o Minimum: Giá trị nhỏ nhất của biến.
o Skewness: Độ lệch.
11 | P a g e
6.3 Ước lượng mô hình:
Vậy mô hình được ước lượng là:
Y
= -157859.1+ 2.387005X
2
+ 1.048858X
3
+ 1.052865X
4
+ 0.733210X
5
Ý nghĩa của các tham số ước lượng :
Đối với
1
β
: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩm
công nghiệp và xây dựng, tổng sản phẩm dịch vụ bằng 0 thì tổng thu nhập quốc
dân(GNI) đạt giá trị nhỏ nhất và bằng -157859.1 tỷ đồng.
Đối với
2
β
: Khi tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩm công nghiệp
và xây dựng, tổng sản phẩm dịch vụ không đổi và nếu tổng dân số tăng (giảm) 1 nghìn
dân thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) tăng (giảm) 2.387005 tỷ đồng.
Đối với
3
β
: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng, tổng sản
phẩm dịch vụ không đổi và nếu tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp tăng (giảm) 1 tỷ
đồng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) tăng (giảm) 1.048858 tỷ đồng.
12 | P a g e
Đối với
4
β
: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩm
dịch vụ không đổi và nếu tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng tăng (giảm) 1 tỷ
đồng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) tăng (giảm) 1.052865 tỷ đồng.
Đối với
5
β
: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩm
công nghiệp và xây dựng không đổi và nếu tổng sản phẩm dịch vụ tăng (giảm) 1 tỷ
đồng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) tăng (giảm) 0.733210 tỷ đồng.
6.4 Ma trận tương quan: R
Ý nghĩa của hệ số xác định và hệ số tương quan:
Ý nghĩa của hệ số xác định:
Vì
999972,0
2
=R
nên mô hình phù hợp cao.
Ý nghĩa của hệ số tương quan:
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng thu nhập quốc dân (GNI) và tổng dân số là chặt chẽ và
cùng chiều.
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng thu nhập quốc dân (GNI) và tổng sản phẩm nông lâm ngư
nghiệp là chặt chẽ và cùng chiều.
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng thu nhập quốc dân (GNI) và tổng sản phẩm công nghiệp
và xây dựng là chặt chẽ và cùng chiều.
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng thu nhập quốc dân (GNI) và tổng sản phẩm dịch vụ là
chặt chẽ và cùng chiều.
13 | P a g e
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng dân số và tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp là chặt chẽ
và cùng chiều.
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng dân số và tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng là chặt
chẽ và cùng chiều.
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng dân số và tổng sản phẩm dịch vụ là chặt chẽ và cùng
chiều.
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp và tổng sản phẩm công
nghiệp và xây dựng là chặt chẽ và cùng chiều.
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp và tổng sản phẩm dịch vụ
là chặt chẽ và cùng chiều.
o Mối quan hệ tương quan giữa tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng và tổng sản phẩm
dịch vụ là chặt chẽ và cùng chiều.
6.5 Ma trận hiệp phương sai:
6.6 Khoảng tin cậy của các tham số hồi quy:
Có công thức :
)()()()(
22
∧∧∧∧
−+≤≤−−
jjjjj
SekntSeknt
βββββ
αα
(*)
Có: n = 22,
k = 5
α
= 5%
14 | P a g e
⇒
110,2)522()(
025,0
2
=−=− tknt
α
Khoảng tin cậy của
1
β
.
Từ (*)
⇒
3967,1147648033,200953
03,20424*110,21,15785903,20424*110,21,157859
1
1
−≤≤−⇔
+−≤≤−−
β
β
Ý nghĩa: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩm công nghiệp và
xây dựng, tổng sản phẩm dịch vụ bằng 0 thì tổng thu nhập quốc dân(GNI) có giá trị trong khoảng
từ -200953,8033 đến -114764,3967 tỷ đồng với độ tin cậy 95%.
Khoảng tin cậy của
2
β
.
Từ (*)
⇒
98126751,279274249,1
281641,0*110,2387005,2281641,0*110,2387005,2
2
2
≤≤⇔
+≤≤−
β
β
Ý nghĩa: Khi tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng,
tổng sản phẩm dịch vụ không đổi và nếu tổng dân số tăng (giảm) 1 nghìn dân thì tổng thu nhập
quốc dân (GNI) nhận giá trị chênh lệch trong khoảng 1,79274249 đến 2,98126751 tỷ đồng với
độ tin cậy 95%.
Khoảng tin cậy của
3
β
.
Từ (*)
⇒
25115847,184655753,0
095877,0*110,2048858,1095877,0*110,2048858,1
3
3
≤≤⇔
+≤≤−
β
β
Ý nghĩa: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng, tổng sản phẩm dịch vụ
không đổi và nếu tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp tăng (giảm) 1 tỷ đồng thì tổng thu nhập
quốc dân (GNI) nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 0,84655753 đến 1,25115847 tỷ đồng với
độ tin cậy 95%.
Khoảng tin cậy của
4
β
.
Từ (*)
⇒
17215385,193357615,0
056535,0*110,2052865,1056535,0*110,2052865,1
4
4
≤≤⇔
+≤≤−
β
β
15 | P a g e
Ý nghĩa: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩm dịch vụ không
đổi và nếu tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng tăng (giảm) 1 tỷ đồng thì tổng thu nhập quốc
dân (GNI) nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 0,93357615 đến 1,17215385 tỷ đồng với độ
tin cậy 95%.
Khoảng tin cậy của
5
β
.
Từ (*)
⇒
93240244,053401756,0
094404,0*110,2733210,0094404,0*110,2733210,0
5
5
≤≤⇔
+≤≤−
β
β
Ý nghĩa: Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản phẩm công nghiệp và
xây dựng không đổi và nếu tổng sản phẩm dịch vụ tăng (giảm) 1 tỷ đồng thì tổng thu nhập quốc
dân (GNI) nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 0,53401756 đến 0,93240244 tỷ đồng với độ
tin cậy 95%.
6.7Kiểm định giả thiết về các tham số hồi quy.
Hãy kiểm định các ý kiến sau:
o Tổng dân số không ảnh hưởng đến tổng thu nhập quốc dân (GNI).
o Tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp ảnh hưởng đến tổng thu nhập quốc dân (GNI).
o Khi tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng tăng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) không
tăng.
o Khi tổng sản phẩm dịch vụ tăng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) không giảm.
o Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản hẩm công nghiệp và xây
dựng, tổng sản phẩm dịch vụ bằng 0 thì tổng thu nhập quốc dân đạt -20000 tỷ đồng.
Kiểm định các ý kiến trên với mức ý nghĩa 5%.
*** TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH ***
Tổng dân số không ảnh hưởng đến tổng thu nhập quốc dân (GNI).
KĐGT:
≠
=
0:
(*)0:
21
20
β
β
H
H
Ta có:
2.3870
ˆ
2
=
β
0
*
2
=
β
0.281641)
ˆ
(
2
=
β
Se
16 | P a g e
4753.8
0.281641
02.3870
)
ˆ
(
ˆ
2
*
22
=
−
=
−
=
β
ββ
Se
t
110.2)522()(
025,0
2
=−=−
tknt
α
)(
2
kntt
−>
α
Bác bỏ H
o
Vậy không đủ cơ sở để kết luận tổng dân số không ảnh hưởng đến tổng thu nhập quốc dân (GNI)
Tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp ảnh hưởng đến tổng thu nhập quốc dân (GNI).
KĐGT:
≠
=
0:
(*)0:
31
30
β
β
H
H
Ta có:
0489.1
ˆ
3
=
β
0
*
3
=
β
095877,0)
ˆ
(
3
=
β
Se
940.10
095877,0
00489.1
)
ˆ
(
ˆ
3
*
33
=
−
=
−
=
β
ββ
Se
t
110.2)522()(
025,0
2
=−=−
tknt
α
⇒−>
)(
2
kntt
α
Bác bỏ H
0
Vậy không đủ cơ sở để kết luận tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp không ảnh hưởng đến tổng
thu nhập quốc dân (GNI).
Khi tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng tăng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI)
không tăng.
KĐGT:
>
≤
0:
(*)0:
41
40
β
β
H
H
Ta có:
0529.1
ˆ
4
=
β
0
*
4
=
β
056535.0)
ˆ
(
4
=
β
Se
624.18
056535.0
00529.1
)
ˆ
(
ˆ
4
*
44
=
−
=
−
=
β
ββ
Se
t
740.1)522()(
05,0
=−=−
tknt
α
17 | P a g e
⇒−>
)( kntt
α
Bác bỏ H
0
Vậy đủ cơ sở để kết luận khi tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng tăng thì tổng thu
nhập quốc dân (GNI) không tăng.
Khi tổng sản phẩm dịch vụ tăng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI) không giảm.
KĐGT:
<
≥
0:
(*)0:
51
50
β
β
H
H
Ta có:
7332,0
ˆ
5
=
β
0
*
5
=
β
094404.0)
ˆ
(
5
=
β
Se
7560.7
094404.0
07332,0
)
ˆ
(
ˆ
5
*
55
=
−
=
−
=
β
ββ
Se
t
740.1)522()(
05,0
=−=−
tknt
α
⇒−−>
)( kntt
α
chấp nhận H
0
Vậy đủ cơ sở để kết luận khi tổng sản phẩm dịch vụ tăng thì tổng thu nhập quốc dân (GNI)
không giảm.
Khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng sản hẩm công nghiệp và
xây dựng, tổng sản phẩm dịch vụ bằng 0 thì tổng thu nhập quốc dân đạt -20000 tỷ đồng.
KĐGT:
−≠
−=
20000:
(*)20000:
11
10
β
β
H
H
Ta có:
1.157859
ˆ
1
−=
β
20000
*
1
−=
β
03.20424)(
1
=
∧
β
Se
7498.6
03.20424
)20000(1.157859
)
ˆ
(
ˆ
1
*
11
−=
−−−
=
−
=
β
ββ
Se
t
110.2)522()(
025,0
2
=−=−
tknt
α
⇒−>
)(
2
kntt
α
Bác bỏ H
0
=> Vậy không đủ cơ sở để kết luận khi tổng dân số, tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, tổng
sản hẩm công nghiệp và xây dựng, tổng sản phẩm dịch vụ bằng 0 thì tổng thu nhập quốc dân đạt
-20000 tỷ đồng.
18 | P a g e
6.8. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy.
6.8.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy theo kiểm định F.
Để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy ta đi kiểm định bài toán sau:
KĐGT:
≠===
====
0:
0:
54321
54320
ββββ
ββββ
H
H
Tiêu chuẩn kiểm định F:
4643.151781
999972.01
999972.0
*
15
522
1
*
1
*
1
2
2
=
−−
−
=
−
−
−
=
−
−
=
R
R
k
kn
RSS
ESS
k
kn
F
Ta có:
960.2)17,4(),1(
05,0
==−−
FknkF
α
Vì
⇒−−>
),1( knkFF
α
Bác bỏ H
0
, chấp nhận H
1
và mô hình hồi quy phù hợp.
6.8.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy theo Prob F.
Ta có Prob F <
05,0
=
α
nên mô hình hồi quy phù hợp.
6.9. Bảng ANOVA.
Bảng mẫu:
SS Df MS F Prob F
ESS
k-1 ESS/(k-1) F Prob F
RSS
n-k RSS/(n-k)
TSS
n-1 TSS/(n-1)
Từ các số liệu đã tính ở trên ta có bảng ANOVA cần tìm sau:
SS Df MS F Prob F
ESS 8.6496*10
12
4 2.1624*10
12
151781.4643 0.0000
RSS 2.42*10
8
17 14235294.12
TSS 8.6498*10
12
21 4.1190*10
11
6.10. Dự báo:
Giả sử khi tổng dân số là 75000 nghìn dân, tổng sản phẩm Nông - Lâm - Ngư nghiệp là
155890,5 tỷ đồng, tổng sản phẩm Công nghiệp và Xây dựng là 355679 tỷ đồng, tổng sản
phẩm Dịch vụ là 256790 tỷ đồng tìm khoảng dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt
của tổng thu nhập quốc dân (GNI) ứng với các giá trị trên với độ tin cậy 95%.
19 | P a g e
Dự báo giá trị trung bình.
X
0=
{1; 75000; 155890,5; 355679; 256790}
5544332210
ˆˆˆˆˆ
XXXXY
βββββ
++++=
2393.747436
ˆ
0
=
Y
953918,9405)()(
104949,88471969)()(
00
0
1
0
2
0
==⇒
==
∧∧
−∧
YVarYSe
XXXXYVar
TT
σ
Ta có:
8021.767282)(6765.727589
953918.9405*)522(2393.747436)(953918.9405*)522(2393.747436
)
ˆ
()(
ˆ
)()
ˆ
()(
ˆ
0
025.00025.0
0
2
000
2
0
≤=≤
−+≤=≤−−
−+≤=≤−−
X
X
Y
E
tX
X
Y
Et
YSekntYX
X
Y
EYSekntY
αα
Kết luận: Khoảng dự báo giá trị trung bình của tổng thu nhập quốc dân (GNI) ứng với tổng Dân
số là 75000 nghìn dân, tổng sản phẩm Nông - Lâm - Ngư nghiệp là 155890,5 tỷ đồng, tổng sản
phẩm Công nghiệp và Xây dựng là 355679 tỷ đồng, tổng sản phẩm Dịch vụ là 256790 tỷ đồng
nhận giá trị trong khoảng từ 727589.6765 đến 767282.8021 tỷ đồng với độ tin cậy 95%.
6.11. Đa cộng tuyến.
6.11.1.Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến.
Xem xét qua ma trận tương quan của các biến, ta thấy 2 biến X
4
và X
5
có mức tương quan khá
cao :
=
45
R
0.998598 nên có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Để kiểm định đa cộng tuyến, chúng tôi xây dựng mô hình hồi quy phụ trong đó lần lượt các
biến độc lập sẽ trở thành biến phụ thuộc và hồi quy với các biến còn lại.
Kết quả hồi quy phụ theo biến X
5
bằng Eviews:
20 | P a g e
Giả thiết
≠
=
0:
0:
2
1
2
0
RH
RH
Ta có :
96.2)17,4(
05,0
=
F
Ta thấy F
p
= 4922.045>
96.2)17,4(
05,0
=
F
nên có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
6.11.2. Biện pháp khắc phục.
Kết quả hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến X
4
bằng Eviews.
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/01/13 Time: 16:45
Sample: 1990 2011
Included observations: 22
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -181494.8 91645.02 -1.980411 0.0632
X2 2.334044 1.266139 1.843434 0.0818
X3 0.628058 0.418903 1.499292 0.1511
X5 2.163891 0.246674 8.772270 0.0000
R-squared 0.999402 Mean dependent var 683490.9
Adjusted R-squared 0.999302 S.D. dependent var 641792.1
S.E. of regression 16952.07 Akaike info criterion 22.47713
Sum squared resid 5.17E+09 Schwarz criterion 22.67550
Log likelihood -243.2485 Hannan-Quinn criter. 22.52386
F-statistic 10027.25 Durbin-Watson stat 0.713227
Prob(F-statistic) 0.000000
21 | P a g e
Dependent Variable: X5
Method: Least Squares
Date: 05/01/13 Time: 15:04
Sample: 1990 2011
Included observations: 22
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -54024.94 49377.75 -1.094115 0.2883
X2 0.878872 0.671976 1.307891 0.2074
X3 0.763765 0.157781 4.840678 0.0001
X4 0.487333 0.082038 5.940332 0.0000
R-squared 0.998782 Mean dependent var 270162.3
Adjusted R-squared 0.998580 S.D. dependent var 249789.8
S.E. of regression 9414.265 Akaike info criterion 21.30081
Sum squared resid 1.60E+09 Schwarz criterion 21.49918
Log likelihood -230.3089 Hannan-Quinn criter. 21.34754
F-statistic 4922.045 Durbin-Watson stat 1.118023
Prob(F-statistic) 0.000000
Ta có :
999402.0
2
4
=
Bo
R
Kết quả hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến X
5
bằng Eviews.
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/01/13 Time: 16:43
Sample: 1990 2011
Included observations: 22
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -197470.8 40989.59 -4.817583 0.0001
X2 3.031403 0.557823 5.434347 0.0000
X3 1.608858 0.130977 12.28349 0.0000
X4 1.410182 0.068102 20.70704 0.0000
R-squared 0.999873 Mean dependent var 683490.9
Adjusted R-squared 0.999852 S.D. dependent var 641792.1
S.E. of regression 7814.995 Akaike info criterion 20.92844
Sum squared resid 1.10E+09 Schwarz criterion 21.12681
Log likelihood -226.2129 Hannan-Quinn criter. 20.97517
F-statistic 47203.50 Durbin-Watson stat 0.909702
Prob(F-statistic) 0.000000
Ta có :
999873,0
2
5
=
Bo
R
Xét thấy
999873,0
2
5
=
Bo
R
>
999402,0
2
4
=
Bo
R
nên loại bỏ biến X
5
khỏi mô hình, khi đó mô hình
trở nên tốt hơn:
Y= -197470.8+3.031403 +1.608858 +1.410182
6.12. Phương sai của sai số thay đổi.
Kiểm định mô hình gốc ban đầu:
Thực hiện Kiểm định White có các tích chéo giữa các biến độc lập bằng EViews, ta có kết qủa
như sau:
Heteroskedasticity Test: White
22 | P a g e
F-statistic 5.655253 Prob. F(14,7) 0.0140
Obs*R-squared 20.21291 Prob. Chi-Square(14) 0.1236
Scaled explained SS 17.46391 Prob. Chi-Square(14) 0.2323
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 05/01/13 Time: 18:45
Sample: 1990 2011
Included observations: 22
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -6.67E+08 1.34E+10 -0.049629 0.9618
X2 11564.04 366728.3 0.031533 0.9757
X2^2 -0.015013 2.457793 -0.006108 0.9953
X2*X3 0.658398 0.376253 1.749882 0.1236
X2*X4 0.465211 0.211190 2.202806 0.0635
X2*X5 -0.801148 0.393584 -2.035518 0.0812
X3 -47148.04 27916.55 -1.688892 0.1351
X3^2 0.188002 0.153282 1.226510 0.2597
X3*X4 0.055608 0.074189 0.749545 0.4780
X3*X5 -0.287524 0.226808 -1.267699 0.2454
X4 -32585.97 14910.55 -2.185431 0.0651
X4^2 0.029648 0.040857 0.725645 0.4916
X4*X5 -0.111438 0.117183 -0.950979 0.3733
X5 55217.80 28921.76 1.909213 0.0979
X5^2 0.154256 0.110824 1.391897 0.2066
R-squared 0.918769 Mean dependent var 10986428
Adjusted R-squared 0.756306 S.D. dependent var 19129487
S.E. of regression 9443348. Akaike info criterion 35.17802
Sum squared resid 6.24E+14 Schwarz criterion 35.92192
Log likelihood -371.9583 Hannan-Quinn criter. 35.35326
F-statistic 5.655253 Durbin-Watson stat 3.032219
Prob(F-statistic) 0.014025
Từ kết quả trên, ta có: Probality (F-Statistic)= 0,014025 <
05,0
=
α
, nên Mô hình tồn tại
phương sai của sai số.
Ngoài ra, ta cũng có thể thực hiện Kiểm định White không có các tích chéo giữa các biến độc lập
bằng EViews, ta có kết quả như sau:
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 7.349940 Prob. F(4,17) 0.0013
Obs*R-squared 13.93961 Prob. Chi-Square(4) 0.0075
23 | P a g e
Scaled explained SS 12.04380 Prob. Chi-Square(4) 0.0170
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 05/02/13 Time: 08:39
Sample: 1990 2011
Included observations: 22
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 4435143. 23945280 0.185220 0.8552
X2^2 -0.001271 0.004277 -0.297289 0.7698
X3^2 -0.001004 0.000433 -2.318773 0.0331
X4^2 -0.001587 0.000354 -4.482328 0.0003
X5^2 0.002282 0.000470 4.854855 0.0001
R-squared 0.633619 Mean dependent var 10986428
Adjusted R-squared 0.547411 S.D. dependent var 19129487
S.E. of regression 12869306 Akaike info criterion 35.77530
Sum squared resid 2.82E+15 Schwarz criterion 36.02327
Log likelihood -388.5284 Hannan-Quinn criter. 35.83372
F-statistic 7.349940 Durbin-Watson stat 1.441452
Prob(F-statistic) 0.001255
Nhưng ở mô hình hồi quy có các tích chéo giữa các biến độc lập đã tồn tại phương sai của sai số
nên ta không sử dụng mô hình này nữa.
Kiểm định mô hình sau khi loại bỏ biến:
Thực hiện Kiểm định White có các tích chéo giữa các biến độc lập bằng EViews, ta có kết qủa
như sau:
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 1.807677 Prob. F(9,12) 0.1677
Obs*R-squared 12.66118 Prob. Chi-Square(9) 0.1785
Scaled explained SS 5.599669 Prob. Chi-Square(9) 0.7792
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 05/01/13 Time: 20:43
Sample: 1990 2011
Included observations: 22
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 1.63E+10 2.04E+10 0.800026 0.4392
X2 -456726.7 554970.6 -0.822975 0.4266
X2^2 3.113173 3.708330 0.839508 0.4176
24 | P a g e
X2*X3 -0.824683 0.607337 -1.357867 0.1995
X2*X4 0.040797 0.482942 0.084477 0.9341
X3 72085.21 50175.11 1.436673 0.1764
X3^2 -0.123555 0.125773 -0.982366 0.3453
X3*X4 0.121035 0.126638 0.955755 0.3581
X4 -5763.725 39572.18 -0.145651 0.8866
X4^2 -0.027153 0.030718 -0.883952 0.3941
R-squared 0.575508 Mean dependent var 49969752
Adjusted R-squared 0.257139 S.D. dependent var 58791988
S.E. of regression 50672444 Akaike info criterion 38.62262
Sum squared resid 3.08E+16 Schwarz criterion 39.11855
Log likelihood -414.8488 Hannan-Quinn criter. 38.73944
F-statistic 1.807677 Durbin-Watson stat 1.866856
Prob(F-statistic) 0.167681
Từ kết quả trên, ta có: Probality (F-Statistic)= 0,167681 >
05,0
=
α
, nên Mô hình không tồn tại
phương sai của sai số.
Ngoài ra, ta cũng có thể thực hiện Kiểm định White không có các tích chéo giữa các biến độc lập
bằng EViews, ta có kết quả như sau:
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 1.853341 Prob. F(3,18) 0.1737
Obs*R-squared 5.191868 Prob. Chi-Square(3) 0.1583
Scaled explained SS 2.296211 Prob. Chi-Square(3) 0.5132
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 05/02/13 Time: 08:46
Sample: 1990 2011
Included observations: 22
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 2.30E+08 1.02E+08 2.258904 0.0365
X2^2 -0.033177 0.017842 -1.859428 0.0794
X3^2 -0.001886 0.001695 -1.112598 0.2805
X4^2 0.000669 0.000482 1.387528 0.1822
R-squared 0.235994 Mean dependent var 49969752
Adjusted R-squared 0.108660 S.D. dependent var 58791988
S.E. of regression 55505999 Akaike info criterion 38.66485
Sum squared resid 5.55E+16 Schwarz criterion 38.86322
Log likelihood -421.3133 Hannan-Quinn criter. 38.71158
F-statistic 1.853341 Durbin-Watson stat 1.553914
Prob(F-statistic) 0.173727
25 | P a g e