GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
BÀI TẬP NHÓM
Môn: Kinh tế lượng
Đề tài: nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến vấn đề chi tiêu
của sinh viên khoa quản trị trường đại học Duy Tân.
I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Ngay từ ngày đầu tiên bước chân vào đại học, cuộc sống của chúng ta đã
thay đổi hoàn toàn, sẽ không còn cảnh bố mẹ lo cho chúng ta từng thứ một nữa,
chúng ta phải một mình tự lập. Để có thể sống thoải mái trong một tháng , bạn
phải cần phải biết cách chi tiêu, quản lý tiền của mình, sao cho thoát khỏi tình
trạng “ đầu tháng cơm, cuối tháng mì tôm”. Muốn làm được điều đó, chúng ta cần
xác định các nhân tố có thể ảnh hưởng đến “túi tiền” của mình. Là những sinh viên
sống xa gia đình , luôn luôn thấp thỏm khi cuối tháng đến, do đó chúng tôi chọn
đề tài:
“sự ảnh hưởng của các nhân tố đến vấn đề chi tiêu của
sinh viên khoa quản trị trường đại học Duy Tân”.
II. CƠ SỚ LÝ THUYẾT
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chi tiêu của viên nhưng nhóm
chúng tôi chỉ đưa ra một số yếu tố điển hình như:
• Giới tính.
• Số năm sinh viên học tại trường.
• Nơi ở.
• Tiền phòng trọ.
• Giá cả thị trường.
• Tiền ăn.
Bài tập nhóm k13nh8 1
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
• Số tiền chi ra để tham gia các hoạt động giải trí.
• Số tiền chi cho hoạt động học tập.
• Người yêu.
• Việc đi làm thêm.
III. THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT
1. Phân tích của nhóm về sự ảnh hưỡng của các yếu trên đến việc chi
tiêu của sinh viên:
• Giới tính: thực tế thường thấy, giới nữ thường có kế hoạch
chi tiêu cụ thể hơn giới nam. Họ biết mình cần gì, nên mua gì nhưng nam giới
thường mua đồ theo cảm tính.
• Số năm sinh viên học tại trường (năm 1,2,3): nhóm chúng tôi
cho rằng, tuổi đời sinh viên càng già thì họ càng giỏi quản lí chi tiêu của mình (vì
có kinh nghiệm nhiều hơn).
• Nơi ở của sinh viên có nhiều trường hợp như: sinh viên bản
xứ, ở trọ nhà bà con sẽ không mất tiền trọ, ở trọ ngoài, ở một mình hay ở ghép đều
ảnh hưởng đến số tiền sinh viên phải chi ra nhiều hay ít, và cũng là một nhân tố
căn cứ để các bậc phụ huynh gửi sinh hoạt phí.
• Tiền phòng trọ là yếu tố lượng hóa của nhân tố nơi ở.
• Giá cả thị trường: là mối quan tâm chung của tất cả mọi
người trong xã hội, là yếu tố quyết định mua hay không mua,… Sinh viên luôn là
người nhạy cảm với những thay đổi của thị trường tiêu dùng.
• Tiền ăn: nhóm chúng tôi cho rằng tiền ăn cũng tác động đến
chi tiêu của sinh viên, bạn ăn mấy món, chất lượng bữa ăn cao hay thấp… sẽ ảnh
hưởng đến số tiền đi chợ của bạn
• Số tiền chi ra để tham gia các hoạt động giải trí: giải trí là một
nhu cầu chính đáng của sinh viên, tuy nhiên mức độ bạn tham gia nhiều hay ít,
loại hình giải trí,…sẽ quết định bạn phải bỏ ra bao nhiêu tiền.
Bài tập nhóm k13nh8 2
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
• Số tiền chi cho hoạt động học tập: đây là khoản chi tiêu bắt
buộc phải có nếu bạn là sinh viên, nhưng số lượng nhiều hay ít là phụ thuộc vào
bản thân bạn.
• Người yêu sẽ làm phát sinh một khoản chi tiêu gọi là “tình
phí”, do đó nhóm chúng tôi cho rằng có người yêu sẽ làm bạn phải chi nhiều tiền
hơn.
• Việc đi làm thêm sẽ làm tăng nguồn chi tiêu của bạn, sẽ quyết
định bạn tiêu nhiều hay ít.
2. Mô hình tống quát :
Biến phụ thuộc: Y: số tiền sinh hoạt phí của sinh viên hàng tháng . (ĐVT: triệu
đồng).
Các biến độc lập bao gồm:
• X1: biến giới tính. Tác động ngược chiều so với Y.
X1 = 1 : giới tính là Nam.
X1 = 0 : Giới tính là Nữ.
• X2i : biến thể hiện số năm đã học tại trường của sinh viên. Tác động ngược
chiều so với Y.
X21 = 1 : sinh viên năm 1.
X22 = 1 : sinh viên năm 2.
X21 = X22 = 0 : sinh viên năm 3.
• X3: Nơi ở. Tác động ngược chiều so với Y.
X3 = 0: ở trọ.
X3 = 1: không ở trọ( sinh viên bản xứ, ở nhờ nhà bà con).
• X4: Tiền thuê phòng trọ (ĐVT : triệu đồng / tháng). Tác động cùng chiều
so với Y.
• X5: mức độ tác động của giá cả thị trường. Tác động cùng chiều so với Y.
X5= 1: không ảnh hưởng.
X5= 2: ít bị ảnh hưởng.
Bài tập nhóm k13nh8 3
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
X5= 3: ảnh hưởng nhiều.
X5= 4: ảnh hưởng rất nhiều.
• X6: Tiền ăn hàng tháng (triệu đồng / tháng). Tác động cùng chiều so với Y.
• X7: Số tiền chi ra để tham gia các hoạt động giải trí (triệu đồng / tháng).
Tác động cùng chiều so với Y.
• X8: Số tiền chi ra các hoạt động học tập (triệu đồng / tháng). Tác động
cùng chiều so với Y.
• X9: Người yêu. Tác động cùng chiều so với Y.
• X10: việc đi làm thêm. Tác động cùng chiều so với Y.
• Mô hình tổng quát:
Y=β
1
+ β
2
X1 + β
3
X21 + β
4
X22 + β
5
X3 + β
6
X4 + β
7
X5 + β
8
X6 + β
9
X7 + β
10
X8+
β
11
X9+ β
12
X10.
IV. NGUỒN DỮ LIỆU VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU
1. Nguồn dữ liệu:
Dữ liệu được thu thập từ các bạn sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh
trường Đại Học Dân Lập Duy Tân.
- Hình thức thu thập dữ liệu: là sử dụng phiếu điều tra, thăm dò câu hỏi.
- Số lượng phiếu : 100 , số phiếu hợp lệ thu thập được là 90.
- Bảng dữ liệu: bảng 1 (phần phụ lục).
2. Mô tả dữ liệu:
Chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên khoa quản trị trường đại học
Duy Tân là: 1,517 triệu đồng, trong đó cao nhất là 2,5 triệu đồng. Sinh viên nam
chi tiêu nhiêu hơn SV nữ (1,582353 tr.đồng > 1,476786 tr.đồng).
Sinh viên nữ chiếm 62,22%, sinh viên nam chiếm 37,78% trên tổng số sinh viên
được thăm dò ý kiến.
Theo bảng số liệu thu thập, sinh viên năm 1 chiếm 10%, sinh viên năm 2
chiếm 30%, còn lại là sinh viên năm 3 ( không xét sinh viên năm cuối vì họ có rất
Bài tập nhóm k13nh8 4
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
nhiều khoản phát sinh như; phí thực tập, phí làm khóa luận… nên số liệu thu được
không khách quan).
Sinh viên ở trọ chiếm 55,56%, còn lại 44,44% sinh viên bản xứ hoặc ở nhờ
nhà bà con.
Trung bình mỗi tháng sinh viên mất 0,27 (triệu đồng / tháng) tiền thuê nhà
trọ, cao nhất là 1 (triệu đồng / tháng)
Giá cả của thi trường tác động đáng kể đến việc chi tiêu của sinh viên,
trung binh là 2,45 trên 4 cấp độ tác động.
Tiền ăn trung bình hàng tháng của sinh viên là 0,7211 (triệu đồng / tháng),
cao nhất là 1,3 triệu đồng/tháng.
Số tiền trung bình chi ra để tham gia các hoạt động giải trí trong một tháng
là: 0,2533 (triệu đồng / tháng), cao nhất là 0,7 (triệu đồng / tháng).
Số tiền chi ra các hoạt động học tập trung bình một tháng là: 0,2933 (triệu
đồng / tháng), cao nhất là: 0,6 triệu đồng / tháng.
Số SV có người yêu chiếm 47,78 %, cồn lại 52,22% lượng SV thăm dò
chưa có người yêu.
Số SV đi làm thêm chiếm 65,56%, còn 34,44% lượng sinh viên không đi
làm thêm.
Bảng thống kê mô tả: bảng 2 (phần phụ lục).
3. Ma trận tương quan:
Bảng ma trận tương quan : bảng 3.
Nhận xét : nhìn chung các biến có hệ số tương quan không cao , hệ số
tương quan cao nhất là 0.810755
4. Xây dựng mô hình hồi quy:
Mô hình hồi quy:
Estimation Command:
=====================
LS Y C X1 X21 X22 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10
Bài tập nhóm k13nh8 5
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Estimation Equation:
=====================
Y = C(1) + C(2)*X1 + C(3)*X21 + C(4)*X22 + C(5)*X3 + C(6)*X4
+ C(7)*X5 + C(8)*X6 + C(9)*X7 + C(10)*X8 + C(11)*X9 + C(12)*X10
Substituted Coefficients:
=====================
Y = -0.001009 + 0.002384*X1 - 0.002794*X21 + 0.000793 *X22
+ 0.001403*X3 + 1.030146 *X4 + 0.00106 *X5 + 0.996782 *X6
+ 0.945309 *X7 + 0.984235*X8 – 0,025793 *X9 + 0.00269 *X10.
Ý nghĩa của các mô hình hồi quy riêng :
Đối với β
2
=0.002384 : khi các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu của sinh
viên Nam lớn hơn chi tiêu của sinh viên Nữ là 0.002384 .
Đối với β
3
= - 0.002794 : khi các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu của
sinh viên năm 3 ít hơn sinh viên năm 1 là 0.002794 .
Đối với β
4
= 0.000793 : khi các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu của
sinh viên năm 3 nhiều hơn sinh viên năm 2 là 0.000793 .
Đối với β
5
= 0.001403 : khi các yếu tố khác không đổi thì chi tiêu của sinh
viên ở tro nhiều hơn SV không ở trọ là 0.001403
Đối với β
6
=1.030146 : khi các yếu tố khác không đổi, nếu tiền thuê nhà
trọ tăng (giảm) 1 đơn vị thì chi tiêu của sinh viên (giảm) 1.030146
Đối với β
7
= 0.00106 : khi các yếu tố khác không đổi, nếu mức độ tác
động của giá cả thị trường tăng (giảm) 1 đơn vị thì chi tiêu của sinh viên cũng
tăng (giảm) 0.00106.
Đối với β
8
=0.996782 : khi các yếu tố khác không đổi, nếu tiền ăn hàng
tháng tăng (giảm) 1 đơn vị thì chi tiêu của sinh viên tăng (giảm) 0.996782
Bài tập nhóm k13nh8 6
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Đối với β
9
=0.945309 : khi các yếu tố khác không đổi, nếu số tiền chi ra
để tham gia các hoạt động giải trí hàng tháng tăng (giảm) 1 đơn vị thì chi tiêu của
sinh viên tăng (giảm) 0.945309 .
Đối với β
10
= 0.984235 : khi các yếu tố khác không đổi, nếu số tiền chi ra
các hoạt động học tập hàng tháng tăng (giảm) 1 đơn vị thì chi tiêu của sinh viên
tăng (giảm) 0.984235.
Đối với β
11
=– 0,025793: khi các yếu tố khác là không đổi và nếu sinh
viên đã có người yêu thì chi tiêu của sinh viên này so với sinh viên chưa có người
yêu sẽ cao hơn khoảng 0,025793.
Đối với β
12
=– 0,025793: khi các yếu tố khác là không đổi và nếu sinh
viên có đi làm thêm thì chi tiêu của sinh viên này so với sinh viên không đi làm
thêm sẽ cao hơn khoảng 0,025793.
V. ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
1 . Kiểm định hiện tượng Đa Cộng Tuyến trong mô hình:
Từ kết quả của ma trận tương quan cho ta thấy biến X3(Nơi ở) và X9
( người yêu) có hệ số tương quan cao nhất 0.810755 < 0,8 , có thể tồn tại hiện
tượng ĐCT trong mô hình.Mặt khác khi hồi quy mô hình phụ của X3 theo các
biến còn lại ta thấy rằng F
phụ
=
5.562338 > F
0.05
(10,79).
Kết luận tồn tại hiện tượng ĐCT .
Mặt khác, từ ta nhận thấy R
2
loại X3
= 0.828292 > R
2
loại X9
=0.708669, nên theo
lý thuyết ta loại bỏ biến X3, tuy nhiên ở đây nhóm xác định X3 là biến bắt buộc có
trong mô hình nên loại trừ biến X9 lúc đó mô hình mới là:
Estimation Command:
=====================
LS Y C X1 X21 X3 X4 X5 X6 X7 X8
Estimation Equation:
=====================
Bài tập nhóm k13nh8 7
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Y = C(1) + C(2)*X1 + C(3)*X21 + C(4)*X22 + C(5)*X3 + C(6)*X4 +
C(7)*X5 + C(8)*X6 + C(9)*X7 + C(10)*X8 + C(11)* X10
Substituted Coefficients:
=====================
Y =-0.010352 + 0.003565*X1 + 0.004758 *X21 + 0.001617*X22 -
0.020568*X3 + 1.033939*X4 + 0.001403*X5 + 0.997333*X6 +
0.952022*X7 + 0.993112*X8 + 0.004521*X10
2. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi :(sử dụng Phương
pháp kiểm định White) :
Bảng phân tích kiểm định White : bảng 6(Phần phụ lục).
Giả sử giả thiết H
o
: phương sai sai số không đổi.
Ta thấy n.R
2
=90*0.516543 = 83.503< χ
2
(0.05,33)
.Suy ra giả thiết H
0
được chấp nhận
nghĩa là phương sai sai số không đổi.
3/ Kiểm định hiện tượng Tự Tương Quan.
Giả sử giả thiết H
o
: có hiện tượng Tự Tương Quan.
Tra bảng thống kê Durbin Watson d
0,05
(11,90) ta được : d
L
=
D
U
= . Trong bảng 4 phụ lục ta thấy d =1.660146, thoả 0 < d < d
L
,
d
L
< d <d
U
, 4- d
L
< d < 4, 4- d
U
< d < 4 - d
L
, d
U
< d < 4 – d
U
(ko bác bỏ Ho) . suy ra
giả thiết H
o
VI. DIỄN DỊCH KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN
1. Kết quả :
Mô hình hồi quy thu được là:
Y = -0.001009 + 0.002384*X1 - 0.002794*X21 + 0.000793 *X22
+ 0.001403*X3 + 1.030146 *X4 + 0.00106 *X5 + 0.996782 *X6
+ 0.945309 *X7 + 0.984235*X8 – 0,025793 *X9 + 0.00269 *X10.
2. Nhận xét:
Bài tập nhóm k13nh8 8
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
R
2
=0.994409 (0,8< R2<1) thể hiện mức độ phù hợp cao của mô hình , các
biến đã nêu X1,X21,X22,,X3,X4,X5,X6,X7,X8 giải thích được 99,4409% sự thay
đổi của biến chi tiêu của sinh viên khoa QTKD trường Đại Học Duy Tân .
Các biến X4, X6, X7, X8 với mức ý nghĩa 5% thì các biên này không ảnh
hưỡng đến biến chi tiêu của sinh viên.
Các hệ số β
1
,β
3
,β
11,
mang dấu âm biểu hiện quan hệ ngược chiều giữa các
biến sinh viên năm 1 ( X2), biến giả người yêu (X9) với biến chi tiêu của sinh
viên. Các hệ số này cho thấy khi xét từng biến số mà các biến số khác không đổi
thì nếu biến số này tăng (giảm) 1 đơn vị thì việc chi tiêu của sinh viên sẽ giảm
(tăng) 1 lượng đúng bằng hệ số dứng trước biến đó.
Nói cách khác, đây là những yếu tố ảnh hưỡng ngược chiều đến việc chi tiêu của
sinh viên .
Ngược lại, các hệ số β
2
,β
4 ,
β5, β6 , β7 , β
8 ,
β
9 ,
β
10
,
β12
biểu hiện quan hệ
cùng chiều giữa các biến giới tính ( X1), biến sinh viên năm 2 (X22) , Nơi ở (X3) ,
Tiền phòng trọ (X4),Giá cả thị trường (X5),Tiền ăn(X6),Số tiền chi ra để tham gia
các hoạt động giải trí (X7),Số tiền chi cho hoạt động học tập (X8),Việc đi làm
thêm(X9). Tức là nếu xét riêng từng biến và giả sử các yếu tố còn lại không đổi thì
khi các biến này tăng ( giảm) 1 đơn vị thì số lần thi lại của sinh viên sẽ tăng
(giảm) 1 lượng đúng bằng hệ số đứng trước biến đó.
Trong các biến trên thì các biến giới tính (X1), biến số năm học tại
trường của sinh viên (X21 , X22), biến nơi ở (X3), biến mức độ tác động của giá
cả thị trường (X5), công việc làm thêm (X10) là những biến ảnh hưỡng lớn nhất
đến biến Y: việc chi tiêu của sinh viên
VII. CÁC HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG
Quá trình chọn biến gặp nhiều khó khăn trong khâu phân tích sự ảnh hưỡng
của biến độc lập đến biến phụ thuộc, xãy ra hiện tượng chọn nhầm, thiếu .
Khi điều tra số liệu gặp phải tâm lý e ngại của các bạn sinh viên, có trường
hợp các bạn còn trả lời sai sụ thật, vì không phải ai cũng có thể công bố cho mọi
Bài tập nhóm k13nh8 9
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
người phí sinh hoạt tháng của minh là bao nhiêu, minh dùng nó để tiêu những
gì, Do đó yếu tố khách quan có lẽ không cao.
Nhóm chúng tôi biết rằng trong qúa trình thực hiện không tránh khỏi một
số sai sót mong được giảng viên và các bạn góp ý bổ sung cho bài viết thêm hoàn
thiện.
Một số đề xuất nhằm giúp các bạn sinh viên quản lý chi tiêu của mình
dễ dàng hơn :
Cần có kế hoạch chi tiêu hợp lý, chỉ mua những thứ cần thiết, nhất là các
sinh viên nam, không nên dùng cảm tính mua hàng, nên cân nhăc kĩ rồi mới mua.
Các bạn sinh viên năm 1, năm 2, khi mua đồ, thuê nhà , đi chợ nên tham khảo ý
kiến của anh chị lớn hơn vì họ có nhiều kinh nghiệm hơn nên sẽ giúp bạn tiết kiệm
chi tiêu.
Bạn nên ở ghép, không nên ở trọ một mình, vừa tiết kiệm tiền, lại có cơ hội
kết bạn với nhiều người, nếu có nhà bà con thì nên ở nhờ .
Bạn nên tranh thủ đi làm thêm, đặc biệt là sinh viên năm 1, năm 2 ( có
nhiều thời gian rãnh ) vừa có thêm nguồn thu, lại vừa có cơ hội học thêm nhiều
kinh nghiệm từ cuộc sống.
VIII. CẢM ƠN
Nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Quang
Cường, người đã tận tình hướng dẫn chúng em lựa chọn đề tài phù hợp, trang bị
cho chúng em nền tảng kiến thức cần thiết để hoàn thiện bài tiểu luận một cách tốt
nhất. Bài báo cáo này chắc chắn còn nhiều thiếu sót nhưng nhóm chúng tôi hy
vọng với sự nỗ lực của nhóm sẽ đem đến một cái nhìn tổng quan và rõ rệt nhất về
vấn đề thi lại của sinh viên . nhóm chúng tôi cũng có lời cảm ơn đến các bạn sinh
viên khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Duy Tân đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi
trong việc điều tra số liệu.
Bài tập nhóm k13nh8 10
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Quang Cường (2007) “Giáo trình Kinh tế lượng” ĐH Duy Tân
Nguyễn Thống (2000) “Kinh tế lượng ứng dụng” NXB Đại học Quốc Gia
TPHCM.
Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2007) “bài tập kinh tế lượng với sự trợ
giúp của EVIEWS”.
Bài tập nhóm k13nh8 11
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
X. PHỤ LỤC:
A. DANH SÁCH NHÓM
Phan Thị Thu Hương – MSV:
Trần Hải Nam – MSV:
Nguyễn Thị Ngọc Quyên – MSV:
Lê Thị Sự - MSV:
Võ Văn Thanh – MSV:
Nguyễn Thị Mỹ Thủy – MSV:
Lê Thị Thùy Trang – MSV: 132527194 – Nhóm trưởng.
B. MẪU CÂU HỎI ĐIỀU TRA
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên
trường Đại học Duy Tân
Chi tiêu là một vấn đề “nhức nhối” đối với tất cả mọi người nói chung, nhất
là đối với sinh viên chúng ta. Cũng là những sinh viên, chúng tôi luôn đặt ra câu
hỏi: Làm sao để có thể chi tiêu hợp lý, tránh tình trạng “đầu tháng no, cuối tháng
đói”? Vậy những nhân tố nào ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên? Dưới đây
chúng tôi có nêu một số nhân tố ảnh hưởng, mong các bạn vui lòng giúp đỡ chúng
tôi hoàn thành phiếu thăm dò này.
Câu 1: Giới tính của bạn là :
○Nam ○Nữ
Câu 2: Bạn là sinh viên năm :
Bài tập nhóm k13nh8 12
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Câu 3 : Tiền sinh hoạt phí một tháng của bạn là :
A. < 1
triệu
B. 1 – 2
triệu
C. 2
triệu
D. Đáp án khác
Câu 4 : Bạn có ở trọ không ?
Có
Không
Câu 5 : Hiện nay tiền phòng trọ của bạn là :
A. <300.000
B. 300.000 – 500.000
C. >500.000
D. Đáp án khác
Câu 6 : Giá cả của thị trường ảnh hưởng đến chi tiêu của bạn như thế nào :
Không Rất nhiều
Câu 7 : Tiền ăn hàng tháng của bạn là :
A. <400.000
B. 400.000 – 600.000
C. 600.000 – 800.000
D. >800.000
Câu 8 : Mỗi tháng bạn tham gia hoạt động giải trí (mua sắm, đi chơi, sinh nhật,
karaoke, cafe, xem phim ) bao nhiêu lần :
A. < 200.000
B. 200.000- 400.000
C. >400.000
Bài tập nhóm k13nh8 13
1 432
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
D. Đáp án khác
Câu 9 : Mỗi tháng bạn chi tiêu bao nhiêu cho học tập (học thêm, quỹ lớp/ đoàn,
tài liệu, truy cập internet, giáo trình, ) :
A. < 200.000
B. 200.000 – 300.000
C. 300.000 – 400.000
D. 400.000
Câu 10 : Bạn đã có người yêu chưa ?
Có
Chưa
Câu 11 : Bạn có đi làm thêm không ?
Có
Không
Câu 12 : Bạn cảm thấy sinh hoạt phí như vậy đã đủ chưa ?
Không đủ rất thoải mái
Câu 13 : Theo bạn, gia đình nên gửi sinh hoạt phí cho bạn bao nhiêu là hợp lý
Bài tập nhóm k13nh8 14
1
4
3
2
5
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
C.BẢNG PHỤ LỤC
Bảng 1: bảng số liệu
BẢNG SỐ LIỆU
STT Y X1 X21 X22 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10
1 0.8 0 0 1 0 0.0 2 0.3 0.4 0.2 0 1
2 1.5 0 0 0 1 0.3 2 0.7 0.3 0.3 1 1
3 1.2 0 0 1 1 0.25 1 0.5 0.4 0.1 1 1
4 1.0 0 0 1 1 0.2 3 0.6 0.1 0.1 1 0
5 0.9 0 0 1 0 0.0 1 0.4 0.3 0.2 0 1
6 2.0 0 0 0 1 0.5 4 0.8 0.6 0.1 1 1
7 1.3 1 0 1 1 0.3 2 0.5 0.4 0.15 1 0
8 1.2 0 0 0 0 0.5 2 0.55 0.0 0.1 0 1
9 1.7 0 0 1 0 0.4 1 0.4 0.6 0.3 0 1
10 1.3 0 0 0 0 0.3 2 0.5 0.3 0.2 0 1
11 2.5 1 0 1 1 0.75 3 1.2 0.4 0.2 1 0
12 0.7 1 0 0 0 0.0 1 0.45 0.2 0.1 1 1
13 1.3 0 0 0 0 0.0 2 0.8 0.1 0.45 0 1
14 1.7 0 0 0 1 0.6 3 0.65 0.3 0.2 1 1
15 1.5 0 0 0 1 0.4 3 0.7 0.2 0.2 1 1
16 1.2 1 0 0 0 0.0 2 0.45 0.2 0.6 0 0
17 1.5 0 0 0 1 0.35 3 0.7 0.2 0.3 1 0
18 1.8 0 0 0 1 0.45 3 0.8 0.2 0.4 1 1
19 1.5 0 0 0 0 0.0 2 0.8 0.2 0.55 0 1
20 2.0 0 0 0 1 0.55 4 0.75 0.1 0.6 0 1
21 1.8 1 0 0 1 0.45 3 0.65 0.4 0.3 0 0
22 1.8 1 0 0 1 0.35 2 0.55 0.7 0.2 0 1
23 1.6 1 0 0 0 0.0 2 0.9 0.4 0.35 0 1
24 1.5 1 0 0 1 0.25 4 0.7 0.3 0.25 1 1
25 1.2 0 0 1 0 0.0 2 0.7 0.1 0.4 0 1
26 1.6 0 0 1 1 0.3 4 0.75 0.2 0.35 1 1
27 0.8 0 1 0 0 0.0 2 0.45 0.3 0.1 0 1
28 1.2 1 0 0 0 0.0 1 0.65 0.3 0.25 0 0
29 1.5 1 0 1 1 0.35 3 0.75 0.3 0.1 1 0
30 1.9 1 0 0 1 0.75 3 0.9 0.0 0.2 1 0
31 1.6 0 0 1 1 0.5 3 0.6 0.1 0.4 1 1
Bài tập nhóm k13nh8 15
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
32 1.5 0 0 0 1 0.35 2 0.65 0.3 0.25 1 0
33 1.3 1 0 0 1 0.25 3 0.55 0.4 0.1 1 1
34 0.8 1 0 0 0 0.0 3 0.45 0.1 0.25 0 1
35 2.2 1 0 0 1 1.0 3 0.8 0.2 0.2 1 0
36 2.5 0 1 0 1 1.0 4 1.0 0.4 0.1 0 0
37 1.4 0 0 0 1 0.35 3 0.65 0.3 0.1 1 1
38 0.8 0 0 0 0 0.0 2 0.65 0.1 0.1 0 1
39 1.2 0 0 0 0 0.0 2 0.8 0.2 0.2 0 1
40 1.5 0 0 0 0 0.0 1 0.7 0.2 0.6 0 0
41 1.4 0 0 1 0 0.0 1 0.6 0.3 0.5 0 1
42 1.2 1 0 0 1 0.4 4 0.5 0.2 0.1 1 1
43 1.2 0 0 1 0 0.0 3 0.7 0.2 0.3 0 1
44 2.0 0 0 0 1 0.45 3 1.2 0.2 0.2 1 1
45 1.7 0 0 1 1 0.3 1 0.7 0.3 0.45 1 1
46 1.5 0 0 1 1 0.25 2 0.6 0.4 0.3 1 0
47 1.4 0 0 1 0 0.0 3 0.85 0.0 0.5 0 1
48 1.6 0 0 0 1 0.35 3 0.5 0.3 0.45 1 1
49 1.3 1 0 1 1 0.4 2 0.55 0.2 0.2 1 0
50 1.2 0 0 0 0 0.0 1 0.6 0.2 0.4 0 1
51 1.6 0 0 1 0 0.0 1 1.0 0.3 0.35 0 1
52 1.5 0 0 0 0 0.0 1 0.8 0.3 0.4 0 1
53 1.7 1 0 1 1 0.6 3 0.75 0.3 0.1 1 0
54 1.5 1 0 0 1 0.3 4 0.6 0.2 0.45 1 1
55 1.2 0 0 0 0 0.0 2 0.65 0.0 0.5 0 1
56 1.5 0 0 0 1 0.4 3 0.7 0.2 0.25 1 1
57 1.3 0 0 0 1 0.45 3 0.7 0.1 0.1 1 1
58 1.2 1 0 0 0 0.35 3 0.55 0.2 0.1 0 0
59 1.1 0 0 0 1 0.45 3 0.5 0.1 0.1 1 0
60 1.8 0 0 0 1 0.35 3 0.75 0.5 0.25 1 1
61 1.6 0 0 0 0 0.0 2 1.0 0.3 0.35 0 1
62 1.3 0 0 0 0 0.0 1 0.8 0.1 0.45 0 1
63 1.7 1 0 0 0 0.0 2 0.85 0.4 0.5 0 0
64 1.2 1 0 0 0 0.0 2 0.7 0.2 0.3 0 1
65 1.5 1 0 0 0 0.0 1 0.75 0.3 0.45 0 1
66 1.6 1 0 0 1 0.5 4 0.75 0.1 0.25 1 1
67 1.4 0 0 1 0 0.0 3 0.75 0.2 0.5 0 1
68 1.6 0 0 1 1 0.35 4 0.8 0.2 0.3 1 1
69 1.8 0 1 0 0 0.0 2 1.0 0.3 0.5 0 1
70 1.3 1 0 0 0 0.0 2 0.75 0.2 0.4 0 0
71 2.5 1 0 1 1 0.8 3 1.3 0.2 0.2 1 0
72 2.1 1 0 0 1 0.75 3 0.8 0.2 0.4 1 0
Bài tập nhóm k13nh8 16
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
73 2.3 0 0 1 1 0.55 3 1.3 0.0 0.4 1 1
74 1.8 0 0 0 1 0.25 2 0.65 0.7 0.2 1 0
75 1.3 1 0 0 1 0.2 3 0.75 0.3 0.1 1 1
76 1.5 1 0 0 1 0.4 3 0.8 0.1 0.2 0 1
77 1.4 1 0 0 1 0.4 3 0.8 0.1 0.1 1 0
78 1.5 0 1 0 0 0.0 2 0.9 0.1 0.5 0 0
79 1.6 0 0 0 1 0.45 3 0.75 0.2 0.2 1 1
80 1.2 0 0 0 0 0.0 2 0.65 0.1 0.45 0 1
81 1.4 0 0 0 0 0.0 1 0.65 0.4 0.35 0 1
82 1.2 0 0 0 0 0.0 2 0.8 0.1 0.3 0 0
83 2.0 0 0 1 1 0.5 3 1.0 0.2 0.35 0 1
84 2.4 1 0 0 1 0.75 4 1.0 0.5 0.2 1 1
85 2.5 1 1 0 1 0.8 3 0.85 0.4 0.5 1 0
86 1.7 1 1 1 1 0.35 3 0.85 0.3 0.2 0 0
87 1.6 0 0 1 0 0.0 1 0.6 0.4 0.6 0 0
88 1.7 1 1 1 1 0.35 2 0.65 0.5 0.2 0 1
89 1.4 0 1 1 0 0.0 3 0.75 0.2 0.5 0 0
90 1.2 1 1 0 0 0.0 3 0.7 0.2 0.3 0 0
Bảng 2: thống kê mô tả
Y X1 X21 X22 X3 X4
Mean 1.516667 0.377778 0.1 0.311111 0.555556 0.268889
Median 1.5 0 0 0 1 0.3
Maximum 2.5 1 1 1 1 1
Minimum 0.7 0 0 0 0 0
Std. Dev. 0.38954 0.487548 0.301681 0.465542 0.499688 0.264212
Skewness 0.600855 0.504184 2.666667 0.816026 -0.22361 0.650789
Kurtosis 3.584519 1.254202 8.111111 1.665899 1.05 2.781399
Jarque-Bera 6.696639 15.24232 204.6296 16.66283 15.00938 6.532094
Probability 0.035143 0.00049 0 0.000241 0.00055 0.038157
Observation
s 90 90 90 90 90 90
X5 X6 X7 X8 X9 X10
Mean 2.466667 0.721111 0.253333 0.293333 0.477778 0.655556
Bài tập nhóm k13nh8 17
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Median 3 0.7 0.2 0.275 0 1
Maximum 4 1.3 0.7 0.6 1 1
Minimum 1 0.3 0 0.1 0 0
Std. Dev. 0.901933 0.187529 0.147031 0.149193 0.502304 0.477849
Skewness -0.131 0.759285 0.734087 0.341597 0.088977 -0.65471
Kurtosis 2.215042 4.276783 3.77772 2.029316 1.007917 1.42865
Jarque-Bera 2.568012 14.76086 10.35144 5.283682 15.00024 15.68903
Probability 0.276926 0.000623 0.005652 0.07123 0.000553 0.000392
Observations 90 90 90 90 90 90
Bảng 2a:
Bảng thống kê mô tả khi X1=1
Y X1 X21 X22 X3 X4
Mean
1.582353 1 0.117647 0.235294 0.676471 0.347059
Median
1.5 1 0 0 1 0.35
Maximum
2.5 1 1 1 1 1
Minimum
0.7 1 0 0 0 0
Std. Dev.
0.45492 0 0.327035 0.430562 0.474858 0.293604
Skewness
0.547485 NA 2.373464 1.248075 -0.75443 0.39388
Kurtosis
2.87881 NA 6.633333 2.557692 1.56917 2.192774
Jarque-Bera
1.719332 NA 50.6238 9.104074 6.125602 1.802256
Probability
0.423303 NA 0 0.010546 0.046757 0.406111
Observations
34 34 34 34 34 34
X5 X6 X7 X8 X9 X10
Mean
2.705882 0.727941 0.276471 0.25 0.558824 0.441176
Median
3 0.75 0.25 0.2 1 0
Maximum
4 1.3 0.7 0.6 1 1
Minimum
1 0.45 0 0.1 0 0
Std. Dev.
0.835914 0.194699 0.141547 0.135401 0.503995 0.503995
Skewness
-0.35751 0.898197 0.684527 0.854979 -0.23694 0.23694
Kurtosis
2.672272 4.181321 3.805835 2.913257 1.05614 1.05614
Jarque-Bera
0.876423 6.548614 3.575208 4.152932 5.671132 5.671132
Bài tập nhóm k13nh8 18
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Probability
0.645189 0.037843 0.167361 0.125373 0.058685 0.058685
Observations
34 34 34 34 34 34
Bảng 2b
Bảng thống kê mô tả khi X1=0
Y X1 X21 X22 X3 X4
Mean
1.476786 0 0.089286 0.357143 0.482143 0.221429
Median
1.5 0 0 0 0 0.25
Maximum
2.5 0 1 1 1 1
Minimum
0.8 0 0 0 0 0
Std. Dev.
0.342181 0 0.287736 0.483494 0.504203 0.23488
Skewness
0.405797 NA 2.880632 0.596285 0.071474 0.697842
Kurtosis
3.749803 NA 9.298039 1.355556 1.005109 3.140836
Jarque-Bera
2.848744 NA 170.0007 9.628313 9.333394 4.591465
Probability
0.24066 NA 0 0.008114 0.009403 0.100688
Observations
56 56 56 56 56 56
X5 X6 X7 X8 X9 X10
Mean
2.321429 0.716964 0.239286 0.319643 0.428571 0.785714
Median
2 0.7 0.2 0.3 0 1
Maximum
4 1.3 0.7 0.6 1 1
Minimum
1 0.3 0 0.1 0 0
Std. Dev.
0.916657 0.184705 0.149762 0.15216 0.49935 0.414039
Skewness
0.037552 0.656119 0.815029 0.058777 0.288675
-
1.392621
Kurtosis
2.116679 4.300336 3.87863 1.921696 1.083333 2.939394
Jarque-Bera
1.833757 7.963298 8.001177 2.745301 9.349537 18.10958
Probability
0.399765 0.018655 0.018305 0.253434 0.009328 0.000117
Observations
56 56 56 56 56 56
Bài tập nhóm k13nh8 19
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Bảng 3: Ma trận tương quan
X1 X21 X22 X3 X4 X5
X1 1 0.045835 -0.12761 0.189607 0.231825 0.20782
X21 0.045835 1 0.016001 -0.07454 0.011277 0.074329
X22 -0.12761 0.016001 1 0.069768 -0.00264 -0.08206
X3 0.189607 -0.07454 0.069768 1 0.783447 0.614961
X4 0.231825 0.011277 -0.00264 0.783447 1 0.59205
C5 0.20782 0.074329 -0.08206 0.614961 0.59205 1
X6 0.028538 0.13108 0.033319 0.179193 0.316712 0.266607
X7 0.123304 0.106391 0.066755 0.173325 0.098147 -0.14743
X8 -0.22759 0.064907 0.038286 -0.40945 -0.37873 -0.25635
X9 0.126426 -0.24469 0.029897 0.810755 0.604302 0.469565
X10 -0.35153 -0.22603 -0.06847 -0.13071 -0.22822 -0.03997
Y 0.132128 0.138637 0.051632 0.517595 0.725621 0.380566
X6 X7 X8 X9 X10 Y
X1 0.028538 0.123304 -0.22759 0.126426 -0.35153 0.132128
X21 0.13108 0.106391 0.064907 -0.24469 -0.22603 0.138637
X22 0.033319 0.066755 0.038286 0.029897 -0.06847 0.051632
X3 0.179193 0.173325 -0.40945 0.810755 -0.13071 0.517595
X4 0.316712 0.098147 -0.37873 0.604302 -0.22822 0.725621
C5 0.266607 -0.14743 -0.25635 0.469565 -0.03997 0.380566
X6 1 -0.13298 0.152675 0.088533 -0.09348 0.708814
X7 -0.13298 1 -0.17313 0.061869 -0.03945 0.294267
X8 0.152675 -0.17313 1 -0.40682 0.038351 0.135334
X9 0.088533 0.061869 -0.40682 1 -0.10247 0.303388
X10 -0.09348 -0.03945 0.038351 -0.10247 1 -0.19819
Y 0.708814 0.294267 0.135334 0.303388 -0.19819 1
Bài tập nhóm k13nh8 20
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Bảng 4: Mô hình hồi quy chính
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 11/01/09 Time: 16:05
Sample: 1 90
Included observations: 90
Variable Coefficient Std. Error
t-
Statistic Prob.
C -0.001009 0.020869 -0.04833 0.9616
X1 0.002384 0.007706 0.309381 0.7579
X21 -0.002794 0.012323
-
0.226708 0.8212
X22 0.000793 0.007339 0.108086 0.9142
X3 0.001403 0.015928 0.088057 0.9301
X4 1.030146 0.022321 46.15166 0
X5 0.00106 0.005313 0.199581 0.8423
X6 0.996782 0.019992 49.85983 0
X7 0.945309 0.025368 37.26401 0
X8 0.984235 0.026294 37.43173 0
X9 -0.025793 0.012165
-
2.120327 0.0372
X10 0.00269 0.007954 0.338191 0.7361
R-squared 0.994409 Mean dependent var 1.516667
Adjusted R-
squared 0.99362 S.D. dependent var 0.38954
S.E. of regression 0.031114
Akaike info
criterion -3.978771
Bài tập nhóm k13nh8 21
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Sum squared
resid 0.075509 Schwarz criterion -3.645463
Log likelihood 191.0447 F-statistic 1261.14
Durbin-Watson
stat 1.660146 Prob(F-statistic) 0
Bảng 5: Mô hình hồi quy phụ bỏ biến X9
Dependent Variable: X9
Method: Least Squares
Date: 11/02/09 Time: 03:18
Sample: 1 90
Included observations: 90
Variable Coefficient
Std.
Error t-Statistic Prob.
C 0.362255 0.188665 1.920096 0.0585
X1 -0.045799 0.071083 -0.644305 0.5212
X21 -0.292793 0.109107 -2.683534 0.0089
X22 -0.03194 0.067785 -0.471193 0.6388
X3 0.851807 0.111883 7.613359 0
X4 -0.147055 0.20578 -0.714623 0.4769
X5 -0.013293 0.049114 -0.270648 0.7874
X6 -0.021377 0.184885 -0.115624 0.9082
X7 -0.260277 0.23279 -1.118075 0.2669
X8 -0.344178 0.240089 -1.433542 0.1556
X10 -0.070999 0.073134 -0.970811 0.3346
R-squared 0.708669 Mean dependent var 0.477778
Adjusted R-squared 0.671791 S.D. dependent var 0.502304
S.E. of regression 0.287768 Akaike info criterion 0.460755
Sum squared resid 6.542003 Schwarz criterion 0.766287
Log likelihood -9.733983 F-statistic 19.21691
Durbin-Watson stat 1.697797 Prob(F-statistic) 0
Bảng 5: Mô hình hồi quy phụ bỏ biến X3
Bài tập nhóm k13nh8 22
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Dependent Variable: X3
Method: Least Squares
Date: 11/02/09 Time: 03:23
Sample: 1 90
Included observations: 90
Variable Coefficient Std. Error t-
Statistic
Prob.
C -0.249250 0.144719 -
1.722308
0.0889
X1 0.003631 0.054428 0.066706 0.9470
X21 0.038047 0.086937 0.437634 0.6628
X22 0.070241 0.051236 1.370937 0.1743
X4 0.697064 0.136776 5.096405 0.0000
X5 0.105576 0.035597 2.965863 0.0040
X6 -0.050767 0.141097 -
0.359804
0.7200
X7 0.428435 0.172582 2.482497 0.0152
X8 0.009065 0.185727 0.048811 0.9612
X9 0.496830 0.065258 7.613359 0.0000
X10 0.027400 0.056101 0.488405 0.6266
R-squared 0.828292 Mean dependent var 0.555556
Adjusted R-
squared
0.806557 S.D. dependent var 0.499688
S.E. of regression 0.219773 Akaike info criterion -0.078357
Sum squared
resid
3.815728 Schwarz criterion 0.227176
Log likelihood 14.52605 F-statistic 38.10840
Durbin-Watson
stat
1.583172 Prob(F-statistic) 0.000000
Bảng 6: kiểm định White
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 1.649697 Probability 0.086740
Obs*R-squared 73.54039 Probability 0.218744
Bài tập nhóm k13nh8 23
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 11/01/09 Time: 22:19
Sample: 1 90
Included observations: 90
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.011906 0.005984 1.989523 0.0582
X1 -0.004106 0.002570 -1.597446 0.1233
X1*X21 0.151786 0.190984 0.794758 0.4345
X1*X22 0.001600 0.001652 0.968108 0.3426
X1*X3 0.004904 0.004904 0.999999 0.3273
X1*X4 0.006181 0.005837 1.059019 0.3001
X1*X5 0.000607 0.000779 0.779759 0.4432
X1*X6 0.003402 0.003463 0.982150 0.3358
X1*X7 0.001240 0.004553 0.272358 0.7877
X1*X8 0.004354 0.003841 1.133655 0.2681
X1*X9 -0.007361 0.004743 -1.552020 0.1337
X1*X10 -0.001409 0.001110 -1.268866 0.2167
X21 0.242628 0.318301 0.762260 0.4533
X21*X22 0.244531 0.314657 0.777135 0.4447
X21*X3 -0.862006 1.087885 -0.792368 0.4359
X21*X4 1.196790 1.512734 0.791144 0.4366
X21*X5 -0.159524 0.204016 -0.781917 0.4419
X21*X6 0.431350 0.549151 0.785486 0.4399
X21*X7 -0.208148 0.272864 -0.762824 0.4530
X21*X8 -0.585111 0.754677 -0.775313 0.4457
X22 -0.006182 0.002796 -2.210737 0.0368
X22*X3 0.078570 0.091747 0.856375 0.4003
X22*X4 -0.000190 0.004303 -0.044171 0.9651
X22*X5 0.001968 0.000634 3.105144 0.0048
X22*X6 0.000847 0.002415 0.350692 0.7289
X22*X7 0.007034 0.003058 2.299830 0.0305
X22*X8 0.006029 0.003433 1.756222 0.0918
X22*X9 -0.081757 0.092314 -0.885639 0.3846
X22*X10 -0.001783 0.001135 -1.570750 0.1293
X3 0.089544 0.136351 0.656714 0.5176
X3*X4 -0.404429 0.553503 -0.730672 0.4721
X3*X5 0.059188 0.073437 0.805972 0.4282
X3*X6 -0.136323 0.171281 -0.795902 0.4339
X3*X7 -0.004275 0.005751 -0.743433 0.4644
Bài tập nhóm k13nh8 24
GVHD: Nguyễn Quang Cường Môn: kinh tế lượng
X3*X8 0.013332 0.007151 1.864277 0.0746
X3*X9 -0.090119 0.134731 -0.668881 0.5100
X3*X10 -0.000862 0.001988 -0.433622 0.6684
X4 -0.002534 0.012156 -0.208424 0.8367
X4^2 0.009092 0.008456 1.075216 0.2930
X4*X5 0.002477 0.006503 0.380920 0.7066
X4*X6 -0.022670 0.017881 -1.267872 0.2170
X4*X7 -0.006678 0.010190 -0.655330 0.5185
X4*X8 -0.016624 0.013337 -1.246453 0.2246
X4*X9 0.403384 0.549867 0.733603 0.4703
X4*X10 0.003582 0.004798 0.746533 0.4626
X5 0.000538 0.002189 0.245606 0.8081
X5^2 -0.000210 0.000417 -0.504764 0.6183
X5*X6 -0.001294 0.002896 -0.446927 0.6589
X5*X7 0.001357 0.002680 0.506182 0.6173
X5*X8 -0.000451 0.002544 -0.177142 0.8609
X5*X9 -0.060227 0.074476 -0.808685 0.4266
X5*X10 5.95E-06 0.001228 0.004845 0.9962
X6 -0.019389 0.010683 -1.814919 0.0821
X6^2 0.009968 0.004934 2.020072 0.0547
X6*X7 -0.002048 0.008583 -0.238563 0.8135
X6*X8 0.020969 0.008768 2.391639 0.0250
X6*X9 0.147638 0.175297 0.842214 0.4080
X6*X10 -0.000142 0.004396 -0.032239 0.9745
X7 -0.010057 0.009124 -1.102269 0.2813
X7^2 0.024344 0.007102 3.427828 0.0022
X7*X8 -0.028856 0.015387 -1.875344 0.0730
X7*X10 0.005249 0.004521 1.161160 0.2570
X8 -0.017057 0.010412 -1.638256 0.1144
X8^2 0.012490 0.009446 1.322215 0.1986
X8*X10 -0.002078 0.003579 -0.580586 0.5669
X10 0.000561 0.002866 0.195922 0.8463
R-squared 0.817115 Mean dependent var 0.000839
Adjusted R-squared 0.321803 S.D. dependent var 0.001038
S.E. of regression 0.000855 Akaike info criterion -11.14638
Sum squared resid 1.75E-05 Schwarz criterion -9.313188
Log likelihood 567.5872 F-statistic 1.649697
Durbin-Watson stat 2.200157 Prob(F-statistic) 0.086740
Bài tập nhóm k13nh8 25