Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp thành thị U đến tổng sản phẩm trong nước GDP năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.53 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
***
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI:
Phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp thành thị U đến
tổng sản phẩm trong nước GDP năm 2011.
Nhóm thực hiện : Nhóm 3
Trần Thị Ngọc Anh
Huỳnh Thị Huyền Linh
Lâm Hà Hồng Quyên
Cao Thu Thủy
Lớp: T03
GVHD: cô Hoàng Oanh
TP. Hồ Chí Minh, 5/2015
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới vào năm 1986. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam được ban hành vào 29/12/1987 nhằm tạo ra một nền tảng pháp lí cho việc đầu tư
vào Việt Nam của các nhà đầu tư nước ngoài. Thực tế cho thấy, từ khi nước ta mở cửa
hội nhập, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành một nguồn vốn quan trọng đối với
nền kinh tế Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Là 1
thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam càng có thêm nhiều cơ hội
nhận được những nguồn FDI, vấn đề đặt ra là phải sử dụng chúng sao cho thật hiệu quả
và trở thành một nhân tố để nền kinh tế tăng trưởng bền vững.
FDI là 1 hình thức của đầu tư quốc tế, trong đó chủ đầu tư đưa các phương tiện đầu
tư ra nước ngoài để trực tiếp tổ chức quản lý quá trình sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận.
FDI có vai trò rất to lớn trong phát triển kinh tế:
• Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
• Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý


• Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
• Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
• Mang lại nguồn thu ngân sách lớn
Thất nghiệp luôn là mối quan tâm của xã hội, chính sách vĩ mô dài hạn của chính
phủ luôn hướng đến mục tiêu đạt tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên trong nền kinh tế. Nó phản ánh
sự hưng thịnh của đất nước trong từng thời kì.Một số phân tích đơn giản dưới đây cho
chúng ta thấy thất nghiệp chiếm giữ vị trí quan trọng, là một trong những mục tiêu hoạt
động của chính phủ:
• Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp
– các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất
thêm sản phẩm và dịch vụ.
• Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản
xuất theo quy mô.
• Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không có
người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả
tụt giảm. Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng
ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn.
Việc nghiên cứu những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và thất nghiệp đến
tăng trưởng kinh tế giúp ta biết được mức độ ảnh hưởng của FDI và tỉ lệ thất nghiệp đến
GDP như thế nào? Thông qua việc tìm hiểu lý thuyết cũng như những chỉ tiêu chúng ta sẽ
hiểu được những đặc điểm, tính chất và xu hướng phát triển để từ đó đưa ra những định
hướng, giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn FDI đạt hiểu quả cao nhất đồng thời đưa tỉ
lệ thất nghiệp về mức thất nghiệp tự nhiên góp phần vào sự tăng trưởng GDP. Đó là lí do
nhóm chúng em chọn nghiên cứu đề tài này.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Bài viết thu thập số liệu từ trang web của Tổng cục Thống kê, cho biết GDP, FDI và
U của Đà Nẵng trong các năm từ 1997 đến 2011 để tiến hành thông kê mô tả đơn giản,
tìm ra thực tế tác động của FDI và tỉ lệ thất nghiệp đến tốc độ phát triển GDP của Đà
Nẵng
Khuyến nghị giải pháp đề sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn FDI đạt hiệu quả cao và

đồng thới giảm tỷ lệ thất nghiệp về mức thất nghiệp tự nhiên nhằm tác động tích cực đến
tăng trưởng kinh tế của Đà Nẵng.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng về vấn đề thất nghiệp và nguồn vốn FDI của Đà Nẵng trong những năm
từ 1997 đến 2011.
Những quan điểm của những nhà kinh tế học nổi tiếng về sự tác động của FDI và tỉ
lệ thất nghiệp đến sự tăng trưởng kinh tế.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu trên phạm vi thành phố Đà Nẵng
Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến thực trạng thất nghiệp và nguồn vốn FDI.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin và số liệu từ các phương tiện thông tin đại chúng.
Nghiên cứu định lượng dựa trên phân tích các chỉ tiêu số liệu thứ cấp tổng cục thống
kê được ứng dụng cho mô hình hồi quy tuyến tính ước lượng sự tác động của nguồn vốn
FDI và tỉ lệ thất nghiệp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế.
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về lý thuyết: đề tài này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình trạng thất nghiệp và
nguồn vốn FDI, cũng như sự ảnh hưởng của chúng đến GDP.
Về thực tiễn: đề tài này đã giúp chúng ta đo lường được sự tác động của vốn FDI và
tỷ lệ thất nghiệp đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Từ đó những nhà điều hành
chính sách vĩ mô có các giải pháp điểu chỉnh thích hợp giúp cho nền kinh tế phát triển
bền vững hơn.
1.6 Kết cầu của luận văn
Nội dung chính gồm những phần sau:
Chương 1: Tổng quan về FDI, tỷ lệ thất nghiệp và GDP.
Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp FDI và tỷ lên thất nghiệp ở thánh phố
Đà Nẵng.
Chương 3: Nghiên cứu định lượng tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài và tỷ lệ thất nghiệp thành thị U đến tổng sản phẩm trong nước

GDP.
Chương 4: Một số khuyến nghị.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ FDI, TỶ
LỆ THẤT NGHIỆP VÀ GDP
2.1 Khái niệm về FDI, tỷ lệ thất nghiệp và GDP.
2.1.1 GDP là gì?
Khái niệm: GDP là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hóa dịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất định
bất kể do công dân nước đó hay công dân nước ngoài tạo ra.
Hàng hóa đó phải do một đơn vị thường trú trên phạm vi lãnh thổ một nước từ một
năm trở lên tạo ra.
2.1.2 FDI là gì?
Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về FDI, song ta có
thể đưa ra một khái niệm tổng quát nhất, đó là: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di
chuyển vốn quốc tế dưới hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tư ở một nước
đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành tổ
chức sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý,… nhằm
mục đích thu lợi nhuận.
Các hình thức cơ bản của FDI.
Hiện nay FDI được thực hiện theo hai kênh cơ bản: Đầu tư mới (Greenfield Investment)
và Sát nhập & mua lại (Mergers and Acquisitions – M&A).
Xét về hình thức đầu tư, hiện nay, FDI được thực hiện dưới hình thức cơ bản:
• Doanh nghiệp liên doanh.
• Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
• Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh BBC
Ngoài 3 hình thức đầu tư truyền thống đã tồn tại từ lâu, trong những năm gần đây,
nhiều nước đã áp dụng các hình thức FDI mới như sau:
• Đầu tư theo hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao – BOT(Build-
Operate-Tranfer)
• Đầu tư theo hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh – BTO (Build-

Transfer-Operate)
• Đầu tư theo hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao - BT (Build-Transfer)
• Hình thức công ty cổ phần.
• Hình thức công ty hợp danh.
• Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ con.
• Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài…
2.1.3 Tỷ lệ thất nghiệp
Thất nghiệp những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu
việc làm, đang không có việc làm.
Tỷ lệ thất nghiệp là % số người nằm trong lực lượng lao động mà chưa có công ăn
việc làm.
2.2 Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và đầu tư trực
tiếp FDI tới GDP.
2.2.1 Tỷ lệ thất nghiệp ảnh hưởng tới GDP
Thất nghiệp luôn là mối quan tâm của xã hội, chính sách vĩ mô dài hạn của chính
phủ luôn hướng đến mục tiêu đạt tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên trong nền kinh tế. Nó phản ánh
sự hưng thịnh của đất nước trong từng thời kì.Một số phân tích đơn giản dưới đây cho
chúng ta thấy thất nghiệp chiếm giữ vị trí quan trọng, là một trong những mục tiêu hoạt
động của chính phủ:
• Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – các
nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm
và dịch vụ.
• Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản xuất theo
quy mô.
• Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không có người
tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơn
nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều
việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn.
2.2.2 Tác động của FDI tới GDP
Vốn đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất. Vốn đầu

tư bao gồm: đầu tư tư nhân, đầu tư chính phủ và đầu tư nước ngoài. Các quốc gia đang
phát triển muốn tích lũy vốn trong tương lai cần có sự hy sinh tiêu dùng cá nhân trong
hiện tại. Vốn đầu tư của toàn xã hội không chỉ là máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất, mà
còn bao gồm cả lượng vốn đầu tư để phát triển lợi ích chung của toàn xã hội. Đó là lượng
vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của quốc gia, mà phần lớn là do chính phủ đầu tư.
Ngoài ra, nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cũng đóng vai trò quan trọng không kém.
Các nhà kinh tế học đã chỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với tăng vốn đầu tư. Harod
Domar đã nêu công thức tính hiệu suất sử dụng vốn, viết tắt là ICOR (Incremental
Capital Output Ratio). Đó là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng của GDP. Những nền
kinh tế thành công thường khởi đầu quá trình phát triển kinh tế với các chỉ số ICOR thấp,
thường không quá 3%, có nghĩa là muốn tăng 1% GDP thì vốn đầu tư phải tăng 3%.
FDI là một trong những nguồn vốn đầu tư quan trọng, nó tác động tới tăng trưởng
kinh tế thông qua nhiều kênh khác nhau. Theo cáchtiếp cận hẹp, tác động đối với tăng
trưởng của FDI thường được thông qua kênh đầu tư và gián tiếp thông qua các tác động
tràn. Theo cách tiếp cận rộng, FDI gây áp lực buộc nước sở tại phải nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia mà trước hết là cải thiện môi trường đầu tư, qua đó làm giảm chi phí
giao dịch cho các nhà đầu tư nước ngoài, tăng hiệu suất của vốn và rốt cuộc là tác động
tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Một số ý kiến còn cho rằng.
FDI có thể làm tăng đầu tư trong nước thông qua tăng đầu tư của các doanh nghiệp
trong nước, đặc biệt là những doanh nghiệp trong nước cung cấp nguyên liệu cho doanh
nghiệp FDI họăc tiêu thụ sản phẩm từ các doanh nghiệp FDI. Đồng thời, các chính sách
cải thiện cơ sở hạ tầng của chính phủ nhằm thu hút nhiều vốn FDI hơn cũng thúc đẩy các
doanh nghiệp trong nước hình thành và phát triển. Thông qua FDI, không những nhiều
hàng hoá vốn mới được tạo ra (tăng tài sản vốn vật chất của nền kinh tế) mà chi phí để
sản xuất ra chúng còn giảm đi, qua đó tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế.
Trái lại cũng có một số ý kiến lo ngại về tác động tiêu cực của FDI tới tăng trưởng
kinh tế, cho rằng sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn FDI có thể gây cạnh tranh khốc
liệt với các doanh nghiệp trong nước mà phần thua thiệt thường là các doanh nghiệp
trong nước. Các doanh nghiệp trong nước bị mất thị trường, mất lao động có kỹ năng và
vì vậy có thể dẫn đến phá sản. Ngoài ra, vốn FDI có thể làm cho đầu tư trong nước bị thu

hẹp donhiều doanh nghiệp bị mất cơ hội đầu tư họăc đầu tư không hiệu quả do trình độ
công nghệ thấp kém, vốn ít. Điều này xảy ra khi xuất hiện tác động lấn át đầu tư của
doanh nghiệp FDI.
/>te-cua-viet-nam-phan-i/
/>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP FDI VÀ TỶ LỆ THẤT
NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1 Đánh giá chung về tình hình đầu tư trực tiếp FDI tại
thành phố Đà Nẵng
Năm 2012, Đà Nẵng có 33 dự án FDI được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng
vốn đăng ký đạt hơn 110 triệu USD và 17 dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký
tăng thêm gần 136 triệu USD. Tính chung cả số vốn FDI được cấp mới và tăng thêm,
thành phố Đà Nẵng đã thu hút hơn 246 triệu USD đầu tư nước ngoài, đạt xấp xỉ 50% so
với năm 2011.
Trong 33 dự án cấp mới năm 2012, có 23 dự án FDI đầu tư ngoài khu công nghiệp
và 10 dự án trong khu công nghiệp. Đặc biệt, Khu Công nghệ cao dù mới được thành lập
cũng đã thu hút được 1 dự án sản xuất thiết bị thủy lực với tổng vốn đầu tư lên đến 40
triệu USD.
Trong số 30 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại thành phố Đà Nẵng, Nhật
Bản đứng vị trí số một về số lượng dự án đầu tư. 60 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) của Nhật Bản đang hoạt động tại Đà Nẵng là con số ấn tượng về sự phát triển vượt
bậc trong thu hút FDI của Đà Nẵng từ đối tác chiến lược quan trọng này. Trong 2 năm
gần đây, số dự án đầu tư của Nhật Bản tại Đà Nẵng tăng đáng kể, riêng năm 2012 đã có
đến 11 dự án trên tổng số 33 dự án cấp mới. Ngoài ra, trong số dự án mở rộng quy mô,
tăng vốn trong năm 2012, số dự án của Nhật Bản cũng chiếm một nửa. Điều này minh
chứng cho sự tin tưởng và hài lòng của nhà đầu tư Nhật Bản hiện tại đối với môi trường
đầu tư ổn định, khá minh bạch của thành phố Đà Nẵng. Mặc dù mỗi dự án của Nhật Bản
có số vốn không nhiều, khoảng vài chục triệu USD, nhưng hầu hết đều ở lĩnh vực sản
xuất, công nghiệp phụ trợ nên đã giải quyết được gần 35.000 lao động và đóng góp đáng
kể cho nguồn thu ngân sách của thành phố.

Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn nhất của cả nước, luôn thu hút một
lượng lớn dự án đầu tư FDI trực tiếp từ nước ngoài, thông qua bảng số liệu dưới đây ta có
thể thấy được số dự án FDI của Đà Nẵng luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng số dự án
FDI.
Năm
Cả nước Đà Nẵng
Số dự
án
Tổng số vốn
đăng ký
(Triệu đô la
Mỹ)
Tổng số vốn
thực hiện
(Triệu đô la
Mỹ)
Số dự án
Tổng số vốn
đăng ký
Tổng số vốn
thực hiện
số
lượng
%
(Triệu
đô la
Mỹ)
%
(Triệu
đô la

Mỹ)
%
199
6
372 10164.10 2714
44 11.83 641.98 6.32 139.76 5.15
199
7
349 5590.70 3115
43 12.32 427.84 7.65 162.4 5.21
199
8
285 5099.90 2367.4
45 15.79 456.26 8.95 177.73 7.51
199 327 2565.40 2334.9 46 14.07 471.71 18.39 191.52 8.20
9
200
0
391 2838.90 2413.5
36 9.21 369.87 13.03 204.06 8.45
200
1
555 3142.80 2450.5
37 6.67 222.53 7.08 169.63 6.92
200
2
808 2998.80 2591
46 5.69 262.96 8.77 157.72 6.09
200
3

791 3191.20 2650
56 7.08 313.97 9.84 155.49 5.87
200
4
811 4547.60 2852.5
65 8.01 397.79 8.75 184.66 6.47
200
5
970 6839.80 3308.8
80 8.25 501.56 7.33 212.13 6.41
200
6
987 12004.00 4100.1
95 9.63 940.95 7.84 132.81 3.24
200
7
1544 21347.80 8030
121 7.84 1741.5 8.16 328.2 4.09
200
8
1557 71726.00 11500
146 9.38 2500 3.49 432.24 3.76
200
9
1208 23107.30 10000
164 13.58 2640 11.42 58.82 0.59
201
0
1237 19886.10 11000
180 14.55 2749.2 13.82 700.31 6.37

201
1 1186 15598.10
11000
214 18.04 3055.6 19.59 935.5 8.50
3.2 Thất nghiệp ở thành phố Đà Nẵng.
Năm
Tỷ lệ thất nghiệp
Cả nước Đà Nẵng
1997 5.42
1998 6.35
1999 6.04
2000 5.95
2001 5.54
2002 5.25
2003 5.17
2004 5.16
2005 5.31 4.95
2006 4.95
2007 4.64 5.02
2008 4.65 5
2009 4.6 4.95
2010 4.29 4.86
2011 3.6 4.86
Trên đây có thể thấy tỷ lệ thất nghiệp của thành phố Đà Nẵng biến động không
nhiều chỉ giao động trong khoảng 4.86% tới 6.02%. Tuy nhiên so với bình quân cả nước
tỷ lệ thất nghiệp của thành phố Đà Nẵng vẫn cao hơn.
Bà Nguyễn Thị Thanh Hưng – Giám đốc sở thương binh và xã hội TP Đà Nẵng cho
biết: Sau 5 năm triển khai Đề án giải quyết việc làm cho người lao động trong độ tuổi
trên địa bàn thành phố giai đoạn 2006 – 2010, đã có 161486 lao động được giải quyết
việc làm, bình quân mỗi năm giải quyết cho trên 32000 lao động có công việc ổn định.

Trong đó việc thu hút các doanh nghiệp đến và tổ chức hoạt động kinh doanh, dịch vụ
trên địa bàn giúp cho vừa phát triển kinh tế, vừa tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho
124152 lao động, chiếm 77% tổng số lao động được giải quyết việc làm trong 5 năm qua.
Trong thời gian tới, UBND và ngành Lao động, Thương binh và xã hội TP cam kết
sẽ thực hiện nhiều giải pháp, phấn đấu hỗ trợ tạo việc làm cho 32000 tới 34000 lao
động/năm, giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới 4% vào năm 2015. Nâng tỷ lệ lao động qua
đào tạo đạt 65%, trong đó lao động qua đào tạo tay nghề đạt 55%. Đồng thời, thành phố
cũng hướng tới mục tiêu năm 2015, hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động và
cổng TTĐT về vấn đề việc làm để người lao động có kênh thông tin chính thống về cung
cầu lao động, như vậy người lao động có thể chủ động hơn trong việc tìm kiếm việc làm,
từ đó giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp của thành phố.
3.3 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và tỷ lệ
thất nghiệp tới kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng.
3.3.1 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
3.3.1.1 Những tác động tích cực
• Thứ nhất, FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế.
• Thứ hai, FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo
hướng công nghiệp – dịch vụ - nộng nghiệp, phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh CNH,
HDH thành phố; góp phần tích cực nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra nhiều ngành
nghề, sản phẩm mới; tăng sức cạnh tranh cho nhiều sản phẩm, doanh nghiệp và
chuyển giao công nghệ.
• Thứ ba, FDI góp phần phát triển kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường xuất khẩu,
tạo điều kiện thuận lợi để thành phố mở rộng hợp tác và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực.
• Thứ tư, FDI góp phần nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn nhân lực,
giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
• Thứ năm, FDI tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của các doanh nghiệp trong
nước.
Ngoài ra, sự hoạt động của các doanh nghiệp FDI còn tác động tích cực đến lĩnh

vực văn hóa, xã hội.
3.3.1.2 Những tác động tiêu cực.
Trên địa bàn Đà Nẵng, những tác động tiêu cực cơ bản đó là:
• Thứ nhất, một số dự án FDI trong lĩnh vực sản xuất đã gây ô nhiễm môi trường
trầm trọng.
• Thứ hai, FDI tạo sự cạnh tranh không bình đẳng đối với một số doanh nghiệp
trong nước.
• Thứ ba, vấn đề chuyển giá và hạch toán lỗ của một số doanh nghiệp FDI gây ra
những thiệt hại, thất thoát cho ngân sách nhà nước.
• Thứ tư, FDI góp phần tạo nên một số vấn đề xã hội mới.
3.3.2 Tác động của tỷ lệ thất nghiệp tới kinh tế xã hội Đà
Nẵng từ đó suy rộng ra toàn xã hội.
 Thất nghiệp tác động tới tăng trưởng kinh tế và lạm phát
Thất nghiệp tăng có nghĩa lực lượng lao động xã hội không được huy động vào hoạt
động sản xuất kinh doanh tăng lên; là sự lãng phí lao động xã hội- nhân tố cơ bản để phát
triển kinh tế – xã hội. Thất nghiệp tăng lên cũng có nghĩa là nền kinh tế đang suy thoái-
suy thoái do tổng thu nhập thực tế thấp hơn tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn đầu tư ( vì
vốn ngân sách bị thu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc làm…).
Thất nghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến ( bờ vực) của lạm phát.
Mối quan hệ nghịch lý 3 chiều giữa tăng trưởng kinh tế – thất nghiệp và lạm phát
luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) mà giảm
thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ cao, kéo theo tỷ lệ lạm phát cũng giảm. Mối quan hệ này cần được
quan tâm khi tác động vào các nhân tố kích thích phát triển kinh tế – xã hội.
 Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động.
Người lao động bị thất nghiệp, tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập. Do đó, đời
sống bản thân người lao động và gia đình họ sẽ khó khăn. Điều đó ảnh hưởng đến khả
năng tự đào tạo lại để chuyển đổi nghề nghiệp, trở lại thị trường lao động; con cái họ sẽ
gặp khó khăn khi đến trường; sức khỏe họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng,
chăm sóc y tế…Có thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động đến bần cùng, đến chán nản
với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc…

 Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội, an toàn xã hội.
Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định; hiện tượng bãi công, biểu
tình đòi quyền làm việc, quyền sống…tăng lên; hiện tượng tiêu cực xã hội cũng phát sinh
nhiều lên như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…Sự ủng hộ của người lao động đối
với nhà cầm quyền cũng bị suy giảm…Từ đó, có thể có những xáo trộn về xã hội, thậm
chí dẫn đến biến động về chính trị.
Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế – xã hội khó khăn và nan giải của quốc gia, có ảnh
hưởng và tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế – xã hội.
Giải quyết tình trạng thất nghiệp không phải “một sớm, một chiều”, không chỉ bằng
một chính sách hay một biện pháp mà phải là một hệ thống các chính sách đồng bộ, phải
luôn coi trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Bởi lẽ, thất nghiệp luôn tồn
tại trong nền kinh tế thị trường và tăng (giảm) theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế thị
trường.
Trong hàng loạt các chính sách và biện pháp để khắc phục tình trạng thất nghiệp,
Bảo hiểm thất nghiệp có vị trí quan trọng.
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỊNH
LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN
VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
THÀNH THỊ U ĐẾN TỔNG SẢN PHẨM
TRONG NƯỚC GDP.
4.1 Mô hình nghiên cứu.
Ứng dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (Least Square) để chạy hồi quy tuyến
tính nhằm phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp thành thị U đến tổng sản phẩm trong nước GDP.
GDP
i
= β
1
+ β

2
FDI
i

3
U
i
+ V
i
4.2 Xác định các biến số thực nghiệm.
Mô hình gồm 3 biến.
Biến phụ thuộc:
GDP: tổng sản phẩm quốc nội ( tỷ đồng).
Biến độc lập:
FDI:nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (triệu đôla Mỹ).
U: tỉ lệ thất nghiệp thành thị (% )
V
i
: sai số ngẫu nhiên.
4.3 Dữ liệu chạy mô hình hồi quy:
4.3.1 Xác định yếu tố thời gian cần ước lượng.
Số quan sát để nghiên cứu mô hình là gian đoạn từ 1997 đến 2011 tức là trong vòng
15 năm. Nhóm nhận thấy mẫu quan sát đủ mức độ tin cậy để tiến hành xây dựng các mô
hình hồi qui.
4.3.2 Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu.
Nguồn dữ liệu: Số liệu thứ cấp được lấy từ mục số liệu thông kê trong website
/>ke&id=Sunbiz_30596869532
/>ke&id=Sunbiz_354376812000
/>ke&id=Sunbiz_746370046400
Bộ dữ liệu: Thời gian.

4.3.3 Số liệu chạy mô hình:
GDP
(tỷ đồng)
tỷ lệ thất
nghiệp
(%)
FDI
(triệu
đôla
Mỹ)
1997 3208.82 5.42 427.84
1998 3725.44 6.35 459.26
1999 4273.54 6.04 471.71
2000 4946.94 5.95 369.87
2001 5701.55 5.54 222.53
2002 6652.26 5.25 262.96
2003 7774.63 5.17 313.97
2004 9565.06 5.16 397.79
2005 11690.8 4.95 501.56
2006 12865 4.95 940.95
2007
15474.4
8 5.02
1.741.5
1
2008
20255.4
4 5
2.500.0
0

2009 24388.8 4.95 2.640.0
7 0
2010
30754.7
5 4.86
2.749.2
0
2011
39021.7
2 4.86
3.055.6
0
4.4 Xây dựng mô hình thực nghiệm:
4.4.1 Ước lượng mô hình Least Square:
Hàm hồi quy tổng thể PRF:
(PRF): GDP
i
= β
1
+ β
2
FDI
i

3
U
i
+ V
i
Bài viết sử dụng 15 quan sát (1997 – 2011), quan sát thứ i có 3 giá trị ứng với tổng

sản phẩm quốc nội hàng năm (GDP), nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) (triệu
đôla Mỹ), tỉ lệ thất nghiệp thành thị (U) (% ).
Hàm hồi quy mẫu SRF được xây dựng từ 15 quan sát này có dạng:
(SRF) GDP
i
=

+

FDI
i
+U
i
+ e
i
Phân tích kết quả thực nghiệm
Kết quả chạy mô hình từ phần mềm Eviews 6.0:
Dependent Variable: GDP
Method: Least Squares
Date: 04/14/13 Time: 20:07
Sample: 1997 2011
Included observations: 15
Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C 28082.49 13787.67 2.036782 0.0644
FDI 8.324320 1.080819 7.701861 0.0000
U -4566.594 2454.516 -1.860487 0.0875
R-squared 0.909540 Mean dependent var13353.29
Adjusted R-

squared 0.894463 S.D. dependent var 10810.85
S.E. of regression 3512.058 Akaike info criterion 19.34265
Sum squared resid 1.48E+08 Schwarz criterion 19.48426
Log likelihood -142.0699
Hannan-Quinn
criter. 19.34114
F-statistic 60.32768 Durbin-Watson stat 0.761128
Prob(F-statistic) 0.000001
Phân tích những nội dung cơ bản của kết quả thu được khi chạy mô hình
Mô hình hồi quy tổng thể :
(PRF) GDP
i
=
β
1
+
β
2
FDI
i
+
β
3
U
i
+ V
i
Mô hình hồi quy mẫu:
(SRF)
i

GDP
=

1
β
+

2
β
FDI
i
+
β
ˆ
3
U
i
+e
i
( e
i
là ước lượng của V
i
)
(SRF)
i
GDP
= 28082.49 +8.324320 FDI
i
- 4566.594 U

i
+ e
i
Ý nghĩa của các hệ số ước lượng:


1
β
= 28082.49 có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi nếu FDI=0
và U=0 thì GDP là 28082.49 tỷ đồng


2
β
= 8.324320 có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi nếu FDI
tăng 1 triệu đôla Mỹ thì GDP tăng 8.324320 tỷ đồng


3
β
= - 4566.594 có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi nếu thất
ngiệp U tăng 1 % thì GDP giảm 4566.594 tỷ đồng
4.4.2 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy.
R
2
= 0.909540, tức là mô hình giải thích được 90.9540 % sự biến động của biến phụ
thuộc GDP hay biến FDI và biến U giải thích được 90.9540 % sự biến động của biến phụ
thuộc GDP.
Mô hình có phù hợp không?
Kiểm định giả thiết :




>
=
0:
0:
2
1
2
0
RH
RH

(
0
H
: Mô hình không phù hợp ;
1
H
: Mô hình phù hợp )
Tiêu chuẩn kiểm định:
315
0.9095401
1-3
0.909540
1
1
2
2



=



=
kn
R
k
R
F
= 60.32768 ~ F( 2,12)
Miền bác bỏ W
α
=(
+∞;
)12,2(
05.0
f
)=(3.89;
∞+
)

Bác bỏ
0
H
, chấp nhân H
1.
Kết luận: hàm hồi quy phù hợp hay ít nhất một trong hai biến độc lập (FDI hoặc U)

là có giải thích cho biến phụ thuộc (GDP) với mức ý nghĩa α=0.05
4.4.3 Phát hiện sự có mặt của biến không cần thiết.
• Kiểm định hệ số biến FDI

(
β
2
)
Kiểm định cặp giả thuyết sau:
Ho: β
2
=0 : Biến FDI trong mô hình không ảnh hưởng đến GDP.
H
1
: β
2
≠0 : Biến FDI trong mô hình có ảnh hưởng đến GDP.
Tiêu chuẩn kiểm định :

080819.1
0324320.8
)(
2
2
*
2

=

=



β
ββ
Se
t
= 7.701861
Với mức ý nghĩa = 0.05, ta có

)12(
025,0
)315(
2/
tt =

α
=2.179
Miền bác bỏ W
α
: >
)12(
025,0
t
=> Bác bỏ giả thuyết Ho : β
2
=0, chấp nhận giả thuyết H
1
: β
2
≠0.

Vậy biến FDI trong mô hình là biến thích hợp.
Redundant Variables: FDI
F-statistic 98.53702 Prob. F(1,13) 0.0000
Log likelihood
ratio 32.24111 Prob. Chi-Square(1) 0.0000
Theo kết quả trên vì F= 98.53702 có xác suất p=0.000 <α=0.05 nên ta bác bỏ giả thiết H
0
.
Vậy biến FDI trong mô hình là thích hợp.
• Kiểm định hệ số biến thất nghiệp U

(
3
β
)
Kiểm định cặp giả thiết
Ho: β
2
=0 : Biến U trong mô hình không ảnh hưởng đến GDP.
H
1
: β
2
≠0 : Biến U trong mô hình có ảnh hưởng đến GDP.
Tiêu chuẩn kiểm định :
516.2454
04594.4566
)(
3
33

−−
=

=


β
ββ
Se
t
= -1.860487

)12(
025,0
)315(
2/
tt =

α
=2.179
Miền bác bỏ W
α
:
>
t
)12(
025,0
t
chưa bác bỏ
0

H

3
β
< 0

biến U không ảnh hưởng đến GDP.
Redundant Variables: U
F-statistic 11.18048 Prob. F(1,13) 0.0053
Log likelihood
ratio 9.308945 Prob. Chi-Square(1) 0.0023
Theo kết quả trên vì F= 11.18048 có xác suất p=0.0053 <α=0.05 nên ta bác bỏ giả
thiết H
0
.
Vậy biến U trong mô hình là thích hợp.
4.4.4 Kiểm định các khuyết tật của hàm hồi quy đã hiệu
chỉnh
4.4.4.1 Kiểm tra hiện tượng cộng tuyến.
Để phát hiện đa cộng tuyến, ta căn cứ vào các dấu hiệu sau đây:
Hệ số R
2
lớn nhưng tỷ số t nhỏ.
Dependent Variable: GDP
Method: Least Squares
Date: 04/15/13 Time: 15:04
Sample: 1997 2011
Included observations: 15
Variable
Coefficien

t Std. Error t-Statistic Prob.
C 28082.49 13787.67 2.036782 0.0644
FDI 8.324320 1.080819 7.701861 0.0000
TN -4566.594 2454.516 -1.860487 0.0875
R-squared 0.909540 Mean dependent var13353.29
Adjusted R-
squared 0.894463 S.D. dependent var 10810.85
S.E. of regression 3512.058 Akaike info 19.34265
criterion
Sum squared resid 1.48E+08 Schwarz criterion 19.48426
Log likelihood -142.0699
Hannan-Quinn
criter. 19.34114
F-statistic 60.32768 Durbin-Watson stat 0.761128
Prob(F-statistic) 0.000001
R
2
= 0.909540 > 0.8 => R
2
không thấp.
p-value(FDI) = 0.0000 < 0.05 (với mức ý nghĩa 5%)
p-value(U) = 0.0875 > 0.05 (với mức ý nghĩa 5%)
Cơ sở chưa đủ mạnh để bác bỏ giả thuyết H
o
(các hệ số hồi quy đồng thời = 0),
nghĩa là cơ sở thừa nhận hệ số hồi quy riêng khác 0 thật sự chưa đủ mạnh.
Kết luận: chưa đủ cơ sở để kết luận về hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình.
4.4.4.2 Tương quan cặp giữa các biến giải thích cao.
Xét ma trận hệ số tương quan của hai biến FDI và biến U. dùng Eviews ta có kết
quả sau:

Correlation Matrix
FDI GDP TN
FDI 1.000000 0.939918 -0.583932
GDP 0.939918 1.000000 -0.679983
TN -0.583932 -0.679983 1.000000
Ma trận hệ số tương quan của các biến FDI, TN, GDP
Từ kết quả trên ta nhận thấy tương quan cặp giữa các biến giải thích không cao
(>0.8)
=> Các hệ số tương quan cặp thấp.
Kết luận: Chưa có cơ sở để kết luận mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến khi sử
dụng tiêu chuẩn kiểm định này.
Mô hình hồi quy phụ:
FDI
i
=
α
1
+
α
2
TN
i
+ v
i
Dependent Variable: FDI
Method: Least Squares
Date: 04/15/13 Time: 14:54
Sample: 1997 2011
Included observations: 15
Variable

Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C 8162.646 2718.941 3.002142 0.0102
U -1326.097 511.3184 -2.593486 0.0223
R-squared 0.340977 Mean dependent var1136.983
Adjusted R-
squared 0.290283 S.D. dependent var 1069.779
S.E. of regression 901.2326
Akaike info
criterion 16.56897
Sum squared resid 10558863 Schwarz criterion 16.66338
Log likelihood -122.2673
Hannan-Quinn
criter. 16.56796
F-statistic 6.726170 Durbin-Watson stat 0.385286
Prob(F-statistic) 0.022280
Kiểm định giả thiết:




=
0:
0:
2
20
α
α
H
H

(H
0
: không có hiện tượng ĐCT;
H
: có hiện tượng ĐCT)
Nhìn vào P-value của TN:
0.0223 < 0.05

Bác bỏ H
0


FDI có phụ thuộc tuyến tính vào TN.
Vậy mô hình ban đầu có hiện tượng đa cộng tuyến.
**Đa cộng tuyến này là hoàn hảo hay không hoàn hảo
2
1
R

1

Đa cộng tuyến không hoàn hảo
**Biện pháp khắc phục:
Kết quả hồi quy của GDP theo FDI:
Dependent Variable: GDP
Method: Least Squares
Date: 04/14/13 Time: 23:04
Sample: 1997 2011
Included observations: 15
Variable

Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C 2553.628 1470.252 1.736864 0.1060
FDI 9.498520 0.956877 9.926581 0.0000
R-squared 0.883447 Mean dependent var13353.29
Adjusted R-
squared 0.874481 S.D. dependent var 10810.85
S.E. of regression 3830.139
Akaike info
criterion 19.46276
Sum squared resid 1.91E+08 Schwarz criterion 19.55716
Log likelihood -143.9707 Hannan-Quinn 19.46175
criter.
F-statistic 98.53702 Durbin-Watson stat 0.604823
Prob(F-statistic) 0.000000
Kết quả hồi quy của GDP theo TN:
Dependent Variable: GDP
Method: Least Squares
Date: 04/15/13 Time: 15:47
Sample: 1997 2011
Included observations: 15
Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C 96030.97 24817.29 3.869518 0.0019
U -15605.45 4667.089 -3.343723 0.0053
R-squared 0.462376 Mean dependent var13353.29
Adjusted R-
squared 0.421021 S.D. dependent var 10810.85
S.E. of regression 8226.054

Akaike info
criterion 20.99157
Sum squared resid 8.80E+08 Schwarz criterion 21.08597
Log likelihood -155.4367
Hannan-Quinn
criter. 20.99056
F-statistic 11.18048 Durbin-Watson stat 0.491909
Prob(F-statistic) 0.005284
Khắc phục:
Bỏ bớt biến: từ kết quả hồi quy trên ta có.
Hồi quy GDP theo FDI có R
2
= 0.883447
Hồi quy GDP theo TN có R
2
= 0.462376
Hệ số hồi quy của U không có ý nghĩa thống kê nhiều hơn hệ số hồi quy của biến FDI và
mô hình có FDI có mức độ phù hợp hơn mô hình có biến U. Vậy ta có thể bỏ bớt biến
TN.
Mô hình mới:
Dependent Variable: GDP
Method: Least Squares
Date: 04/24/13 Time: 11:51
Sample: 1997 2011
Included observations: 15
Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
FDI 9.498520 0.956877 9.926581 0.0000
C 2553.628 1470.252 1.736864 0.1060

R-squared 0.883447 Mean dependent var13353.29
Adjusted R-
squared 0.874481 S.D. dependent var 10810.85
S.E. of regression 3830.139
Akaike info
criterion 19.46276
Sum squared resid 1.91E+08 Schwarz criterion 19.55716
Log likelihood -143.9707
Hannan-Quinn
criter. 19.46175

×