Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tiểu luận môn Kinh tế lượng Ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp tỉ lệ lạm phát đến GDP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.32 KB, 43 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
TP. HỒ CHÍ MINH
Ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp,tỉ lệ lạm
phát đến GDP
Người thực hiện: Nhóm 12
GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Hoàng Oanh
1
Mục lục
2
LỜI MỞ
ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ
T
À
I
Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ
khoảng cuối năm 1986. Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn,
trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đối
mặt với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và xu hướng hội
nhập-toàn cầu hóa, nước ta nỗ lực xây dựng những chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội toàn diện. Sự phát triển này đòi hỏi vào khả năng khai thác và
phối hợp sử dụng các nguồn lực trong và ngoài nước một cách hiệu quả để
thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội. Và trong hơn 20 năm đổi mới, tăng
trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của nước ta.
Trong những năm đổi mới, nền kinh tế nước ta tuy nhận được nhiều
sự đầu tư, giao thương từ các quốc gia trên thế giới: FDI,ODA,SDR nguồn
vốn quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trong công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, và là 1 thành viên của tổ chức thương mại thế


giới WTO Việt Nam càng có thêm nhiều cơ hội nhận được những nguồn
FDI nhưng chúng ta cũng phải đối mặt với không ít khó khăn xảy ra trong
nội tại của nền kinh tế: thất nghiệp, lạm phát Ví dụ như tình hình lạm
phát hiện nay ở Việt Nam thời gian qua lên tới mức báo động là 2 con số,
vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều
này sẽ dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế, làm giảm trầm trọng tốc
3
độ tăng trưởng GDP vì nó làm cho người dân nghèo thêm, kiềm chế sản xuất
trong khối doanh nghiệp.
Và những vấn đề này đã dẫn đến sự biến động của GDP-chỉ số đo
lường tốc độ tăng trưởng kinh tế và quy mô của nên kinh tế . Đã có rất nhiều
câu hỏi đặt ra như: cơ chế tác động của nó ra sao? Sử dụng chúng sao cho
thật hiệu quả, là một nhân tố để nền kinh tế tăng trưởng ? Đã có minh chứng
cụ thể nào từ nghiên cứu của các nhà kinh tế học nổi tiếng trên thế giới làm
cơ sở để xác định sự tác động đó?
Để có được câu trả lời cho những vấn đề nêu trên, bài viết sẽ tiến
hành
tìm
hiểu sự tác động của nguồn vốn FDI, lạm phát, thất nghiệp đến
GDP trên cơ sở của những
bài
nghiên cứu của các tác giả đi trước để từ đó
đưa ra một số kiến nghị
điều
chỉnh thích hợp giúp cho nền kinh tế Việt
Nam được phát triền ổn định bền
vững
trong cả ngắn hạn và dài hạn. Đây
cũng chính là lí do chúng em mạnh dạn thực hiện
đề tài:

Ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp,
tỉ lệ lạm phát đến GDP
4
2. MỤC TIÊU NGHIÊN
C

U

Dựa vào những bài nghiên cứu của các tác giả đi trước về vấn
đề ảnh hưởng của vốn FDI, lạm phát, thất nghiệp đến GDP
, bài viết
cũng tiến hành thu thập bộ dữ liệu từ Ngân hàng thế giới
(World
Bank),
Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và
Tổng
Cục Thống Kê Việt Nam để tiến hành thống kê mô tả đơn giản
để liên hệ.

Khuyến nghị giải pháp đề xử lý các vấn đề tồn đọng để việc
sử dụng đạt hiệu quả cao nguôn vốn FDI,điều chỉnh tỉ lệ lạm phát, thất
nghiệp nhằm tác động tích cực đến GDP-tăng trưởng kinh tế của
Việt
Nam.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN
C

U
Đối tượng nghiên
c

ứu:

- Những quan điểm của các nhà kinh tế học nổi tiếng trên thế
giới về tác động của nguồn vốn FDI, thất nghiệp, lạm phát
đến tăng trưởng GDP.
- Thực trạng nguồn vốn FDI, GDP, biến động của lạm phát, thất
nghiệp tại Việt Nam trong những năm
qua.
- Mô hình hồi quy tuyến tính trong bài nghiên cứu của tác giả
TS. Lê Thành Nghiệp về: “ĐO ẢNH HƯỞNG ĐỔI MỚI
TRÊN GDP”
Phạm vi nghiên
c
ứu
- Nghiên cứu trên mức độ quốc gia tại Việt
Nam.
5
- Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến GDP của Việt
Nam.
- Nghiên cứu chủ yếu về nguồn vốn FDI đăng kí thực hiện,tỉ
lệ lạm phát, thất nghiệp danh nghĩa,có
thể
chưa đi sâu vào
số vốn FDI được giải ngân, tỉ lệ lạm phát thực,thất nghiệp
thực để có cái nhìn toàn diện về ảnh hưởng của các yếu tố
này đến tăng trưởng GDP.
- Nghiên cứu vẫn còn một vài chỉ tiêu liên quan bị hạn chế
trong phân
tích.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

C

U

Thu thập thông tin và số liệu được công bố trên các phương
tiện đại
chúng từ
các báo cáo chuyên môn giai đoạn 1988-2008 do các cơ
quan chuyên môn
thực hiện.

Nghiên cứu định tính thông qua các bước thu thập số liệu
thứ cấp
từ
nguồn ADB,WORLD BANK, IMF,Tổng cục thống kê… để từ
đó xử lý và phân tích nhằm đưa ra những kết luận cụ thể về sự
tác
động
của FDI,lạm phát, thất nghiệp đến tăng trưởngGDP thông qua các kênh
truyền dẫn
.

Nghiên cứu định lượng dựa trên phân tích các chỉ tiêu số liệu
thứ cấp
từ
nguồn ADB,WORLD BANK,Tổng cục thống kê… được ứng
dụng cho mô hình hồi quy tuyến tính
6
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ
T

À
I

Về lý luận, đề tài này giúp cho chúng ta được hiểu rõ hơn
v ề t á c độn g của n guồ n vốn F D I, l ạ m p h át, t hất n ghiệ p
cũng như mối quan hệ của nó với tăng trưởng kinh tế - GDP thông
qua các nghiên
cứu
thực nghiệm của những nhà kinh tế học nổi tiếng
trên thế
giới.

Về mặt thực tiễn, đề tài này đã đóng góp một công cụ đo lường
trong
việc ước
lượng sự tác động của các yếu tố nói trên tới tăng
trưởng kinh tế,thông qua đó những nhà điều hành chính sách vĩ mô có
cái nhìn rõ
hơn
về những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của
một quốc gia, để từ đó

các giải pháp điều chỉnh thích hợp giúp cho
nền kinh tế Việt Nam được phát
triền
ổn định bền vững trong cả ngắn
hạn và dài
hạn.
7


.

.

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN FDI, LẠM
PHÁT, THẤT NGHIỆP VÀ GDP.
Khái niệm và mối liên hệ giữa các nhân tố tác động và
GDP:
1.1.1.1 GDP
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc
nội hay GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một
thời kỳ nhất định. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự
phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó.
Như vậy, GDP đánh giá kết quả của những hoạt động kinh tế
xảy ra bên trong của lãnh thổ của đất nước. Những hoạt động này do
công ty, doanh nghiệp của công dân nước đó hay công dân nước ngoài
sản xuất ra tại nước đó, nhưng lại không bao gồm kết quả hoạt động của
công dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài.
Theo cách tính GDP là tổng tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ra
một công thức như sau:
GDP = C + I + G + NX
Trong đó các kí hiệu:
• C là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế.
8
• I là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh. Đây được coi
là tiêu dùng của các nhà đầu tư. Lưu ý, đừng lẫn lộn điều này với đầu
tư mang tính đầu cơ tích trữ vào thị trường chứng khoán và trái phiếu.
• G là tổng chi tiêu của chính quyền (tiêu dùng của chính quyền). Quan
hệ của phần này đối với các phần còn lại của GDP được mô tả trong lý

thuyết khả dụng (có thể đem đi tiêu).
• NX là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế. Nó bằng xuất khẩu (tiêu dùng
của nền kinh tế khác đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế
trong tính toán sản xuất) - nhập khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế trong
tính toán đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế khác sản
xuất).
1.1.1.2 FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cá
nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản
xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền
quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. FDI có vai trò rất to lớn trong
phát triển kinh tế:
 Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
 Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
 Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
 Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
 Mang lại nguồn thu ngân sách lớn
1.1.1.3 Lạm phát:
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá
chung của nền kinh tế.Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị
9
thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.
 Lạm phát cao có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài và
hậu quả của nó sẽ rất khủng khiếp.
 Lạm phát làm làm cho lãi suất tăng, mà lãi suất tăng làm giảm đầu tư
dẫn đến giảm tăng trưởng kinh tế.
1.1.1.4 Thất nghiệp :
Trong kinh tế học,thất nghiệp, , là tình trạng người lao động muốn có
việc làm mà không tìm được việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số
người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã

hội.
 Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
thấp – các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản
xuất thêm sản phẩm và dịch vụ.
 Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản
xuất theo quy mô.
 Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không
có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và
giá cả tụt giảm. Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu
tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít
hơn.
1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
• Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất đai
sản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng
kinh tế. Nhưng giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi
10
nhuận của cả người sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và ảnh hưởng
đến tăng trưởng kinh tế ,cho thấy mô hình này không giải thích được
nguồn gốc của tăng trưởng.
• Mô hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào sự tăng trưởng hai
khu vực nông nghiệp và công nhiệp trong đó chú trọng yếu tố chính là
lao động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu tư và khoa học kỹ thuật
tác động lên hai khu vực kinh tế. Tiêu biểu cho mô hình hai khu vực là
mô hình Lewis, Tân cổ điển và Harry T. Oshima.
• Mô hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn
(yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên.
• Mô hình Robert Solow (1956) với luận điểm là việc tăng vốn sản xuất
chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà không ảnh
hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng. Một nền kinh
tế có mức tiết kiệm cao hơn sẽ có mức sản lượng cao hơn không ảnh

hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn (tăng trưởng kinh tế bằng
không.
• Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật hoặc
trình độ công nghệ.
• Mô hình Sung Sang Parknguồn gốc tăng trưởng là tăng cường vốn đầu
tư quốc gia cho đầu tư con người.
• Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào cách
thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) và lao động (L).
Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế
11
Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế, những nhà kinh tế học đã
phát hiện ra rằng động lực của phát triển kinh tế nguồn nhân lực, nguồn
tài nguyên, tư bản và công nghệ. Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc
gia và cách phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương
ứng.
• Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến
thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng
trưởng kinh tế.
• Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ
điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt
là dầu mỏ, rừng và nguồn nước.
• Tư bản: là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư bản
mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị nhiều hay
ít (tỷ lệ tư bản trên mỗi lao động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp.
• Công nghệ: tăng trưởng kinh tế rõ ràng là quá trình không ngừng thay
đổi công nghệ sản xuất.
12
Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI,
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP TỚI GDP
2.1 FDI

XU HƯỚNG FDI Ở VIỆT NAM
- Việt nam đã cải thiện môi trường đầu tư để thu hút FDI
- Ban hành luật đầu tư nước ngoài 1987 và qua 4 lần sửa đổi nhằm giảm
bớt thủ tục đăng ký, mở rộng lĩnh vực đầu tư, cho phép các hoạt động sáp
nhập, mua lại công ty…
- Ban hành luật doanh nghiệp thống nhất năm 2005
- Mở cửa nền kinh tế thông qua ký kết các hiệp định thương mại song
phương và các hiệp định đa phương.
- Ký hiệp định song phương về xúc tiến và bảo vệ đầu tư
- Minh bạch hóa chính sách kinh tế đối với doanh nghiệp
- Cải cách hành chính
- Khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
- Luồng FDI vào Việt Nam tăng đáng kể và đã có những đóng góp vào
tăng trưởng, tạo ra việc làm, gia tăng xuất khẩu, giúp chuyển đổi cơ cấu
nền kinh tế và tăng thu ngân sách
- Quá trình thu hút FDI có thể chia làm 4 giai đoạn
- Giai đoạn 1988-1996
- Số dự án tăng liên tục
- Vốn đăng ký đạt đến đỉnh năm 1996
- Vốn thực hiện thấp so với vốn đăng ký
- Giai đoạn 1997-1999
- Luồng vốn FDI giảm mạnh
- Vốn đăng ký mới giảm giảm 24 % hàng năm và vốn thực hiện giảm 14%
- Giai đoạn 2000-2006
- Từ năm 2000-2003, vốn thực hiện tăng và vốn đăng ký mới thay đổi
không đáng kể. Quy mô trung bình của vốn trên mỗi dự án là thấp nhất
- Từ 2003-2006, vốn đăng ký tăng mạnh hơn so với mức tăng vốn thực
hiện
13
- Quyền kinh doanh được mở rộng như cho các doanh nghiệp được tự do

lựa chon dự án, đối tác Việt Nam, phương thức hợp tác (được đầu tư vào
các ngành độc quyền như cung cấp điện, bảo hiểm, ngân hàng, truyền
thông)
- Từ 2006 - 2008
- Sau khi gia nhập WTO, luồng vốn FDI vào tăng 12 tỷ USD, cao nhất
trong 18 năm thu hút FDI với nhiều dự án lớn trong lĩnh vực công nghiệp
(Thép, Điện tử, Sản phẩm công nghệ cao).
- Tỷ trọng vốn của khu vực FDI so với tổng đầu tư xã hội tăng từ 16,2%
lên đến 30,9% năm 2008
14

Tình hình vốn FDI ở Việt Nam từ 1988 - 2008
15
Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu cho rằng Việt Nam chưa tận dụng được lợi ích
của FDI
- Có sự dao động và bất ổn trong luồng vốn FDI qua các năm
- Phần vốn FDI thực hiện còn quá khiêm tốn so với FDI đăng ký
- Hầu hết các dự án của FDI nhỏ với công nghệ thấp chủ yếu đến từ các
nước Châu Á
- Việt nam chưa là điểm đến của các MNEs với công nghệ cao
- Xem xét đặc trưng của luồng vốn FDI giúp chung ta hiểu rõ ràng hơn về
khả năng tận dụng lợi ích của FDI
Vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế Việt Nam
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan
trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trước hết, FDI là nguồn vốn bổ sung quan
trọng vào tổng đầu tư xã hội và góp phần cải thiện cán cân thanh toán trong giai
đoạn vừa qua. Các nghiên cứu gần đây của Freeman (2000), Bộ Kế hoạch và
Đầu tư (2003), Nguyễn Mại (2004) đều rút ra nhận định chung rằng khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày càng
tăng. Khu vực này góp phần tăng cường năng lực sản xuất và đổi mới công nghệ

của nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm (đặc biệt là trong gia
tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá), đóng góp cho ngân sách nhà nước và tạo
việc làm cho một bộ phận lao động. Bên cạnh đó, FDI có vai trò trong chuyển
giao công nghệ và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo sức ép buộc
các doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản
xuất. Các dự án FDI cũng có tác động tích cực tới việc nâng cao năng lực quản
lý và trình độ của người lao động làm việc trong các dự án FDI, tạo ra kênh
truyền tác động tràn tích cực hữu hiệu. Trong suốt thời gian qua, khu vực có vốn
FDI chiếm tỷ trọng ngày càng tang trong GDP. Năm 2004, khu vực FDI đóng
góp 15,2 % vào GDP so với tỷ lệ đóng góp 6,4% của khu vực này năm 1994.
Bên cạnh đó, khu vực có vốn FDI luôn dẫn đầu về tốc độ tăng giá trị gia tăng so
16
với các khu vực kinh tế khác và là khu vực phát triển năng động nhất. Tốc độ
tăng giá trị gia tăng của khu vực này luôn cao hơn mức trung bình của cả nước.
2.2 Thất nghiệp
Thất nghiệp luôn là mối quan tâm của xã hội, chính sách vĩ mô dài hạn của
chính phủ luôn hướng đến mục tiêu đạt tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên trong nền kinh
tế. Nó phản ánh sự hưng thịnh của đất nước trong từng thời kì.Một số phân tích
đơn giản dưới đây cho chúng ta thấy thất nghiệp chiếm giữ vị trí quan trọng, là
một trong những mục tiêu hoạt động của chính phủ:
+ Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp –
các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản
phẩm và dịch vụ.
+ Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản xuất
theo quy mô.
+ Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không có
người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt
giảm. Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với
17
khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn.

18
19
20
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành
thị phân theo vùng
2005 200
7
2008 2009 2010 Sơ bộ
2011
CẢ NƯỚC 5.
31
4.
64
4.
65
4.
60
4.
29
3.6
0
Đồng bằng sông Hồng 5.
61
5.
74
5.
35
4.
59
3.

73
3.4
1
Trung du và miền núi phía Bắc 5.
07
3.
85
4.
17
3.
90
3.
42
2.6
2
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung
5.
20
4.
95
4.
77
5.
54
5.
01
3.9
6
Tây Nguyên 4.

23
2.
11
2.
51
3.
05
3.
37
1.9
5
Đông Nam Bộ 5.
62
4.
83
4.
89
4.
54
4.
72
4.1
3
Đồng bằng sông Cửu Long
4.
87
4.
03
4.
12

4.
54
4.
08
3.3
7
2.3 Lạm phát
- Trên thực tế, nhiều nước chứng tỏ không thể triệt tiêu được lạm phát trong
kinh tế thị trường dù đạt trình độ phát triển rất cao của lực lượng sản xuất . Nếu
giữ được lạm phát ở mức độ nền kinh tế chịu được, cho phép có thể mở thêm
việc làm, huy động thêm các nguồn lực phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế, thì
cũng là một thực tế điều hành thành công công cuộc chống lạm phát ở nhiều
nước. Nhưng mức độ lạm phát là bao nhiêu thì phù hợp. Nếu tỷ lệ tăng trưởng
cao, tỷ lệ lạm phát quá thấp thì dẫn tới tình trạng các ngân hàng ứ đọng vốn, làm
ảnh hưởng tới sự phát triển của đất nước. Vì thế trong trường hợp đó người ta
phải cố gắng tăng tỷ lệ lạm phát lên.
- Khi chính phủ kiểm soát lạm phát ở mức độ mà nền kinh tế chịu được (tỷ lệ
lạm phát dưới 10%) thì vừa không gây đảo lộn lớn, các hệ quả của lạm phát
được kiểm soát, vừa sức che chắn hoặc chịu đựng được của nền kinh tế và của
các tầng lớp xã hội. Hơn nữa, một sự hy sinh nào đó do mức lạm phát được
kiểm soát đó mang lại được đánh đổi bằng sự tăng trưởng , phát triển kinh tế mở
ra nhiều việc làm hơn, thu nhập danh nghĩa có thể được tăng lên cho mỗi người
lao động nhờ có đủ việc làm hơn trong tuần, trong tháng hoặc tăng thêm người
có việc làm, có thu nhập trong gia đình và cả tầng lớp lao động do giảm thất
nghiệp . Đến lượt nó, thu nhập bằng tiền tăng lên thì tăng thêm sức kích thích
của nhu cầu của tiền tệ và sức mua đối với đầu tư, tăng trưởng tổng sản phẩm
trong nước (GDP). Nhưng khi tỷ lệ lạm phát đến 2 con số trở lên (lạm phát phi
mã hoặc siêu lạm phát) thì hầu như tác động rất xấu tới nền kinh tế như sự phân
phối và phân phối lại một cách bất hợp lý giữa các nhóm dân cư hoặc các tầng
lớp trong xã hội và các chủ thể trong các quan hệ về mặt tiền tệ trên các chỉ tiêu

21
mang tính chất danh nghĩa (chỉ tiêu không tính đến yếu tố lạm phát, không tính
đến sự trượt giá của đồng tiền).
- Mặt khác tỷ lệ lạm phát cao phá hoại và đình đốn nền sản xuất xã hội do lúc đó
độ rủi ro cao, không ai dám tính toán đầu tư lâu dài, những hoạt động kinh tế
ngắn hạn từng thương vụ, từng đợt, từng chuyến diễn ra phổ biến, Trong xã hội
xuất hiện tình trạng đầu cơ tích trữ, dẫn tới khan hiếm hàng hoá . Điều đó lại
làm giá càng tăng, và xã hội rơi vào vòng luẩn quẩn, lạm phát càng tăng dẫn tới
mất ổn định về chính trị xã hội. Tỷ lệ lạm phát cao còn có ảnh hưởng xấu tới
quan hệ kinh tế quốc tế. Tóm lại khi lạm phát cao tới mức hai con số (ở Việt
nam giữa những năm 80 đã xảy ra tình trạng lạm phát tới mức 3 con số) trở lên,
thì có ảnh hưởng xấu tới xã hội. Do đó chính phủ phải có giải pháp khắc phục,
kiềm chế, và kiểm soát lạm phát. Có rất nhiều giải pháp để kiểm soát lạm phát
nhưng ở đề tài này tôi chỉ nêu ra giải pháp sử dụng chính sách tiền tệ để kiểm
soát lạm phát.
22
23
Chương
3
:
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA
FDI, LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI TĂNG
T
R
Ư

N
G
GDP TẠI VIỆT
NA

M
.
Mô hình lý thuyết:
3.2 Xây dựng mô hình
• .Biến phụ thuộc
Y: Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Đơn vị tính: tỷ đồng)
• .Biến độc lập: Mô hình gồm 3 biến độc lập:
 FDI : Vốn FDI (Đơn vị tính: triệu USD)
 K : LẠm phát (Đơn vị tính : %)
 U : Thất nghiệp (Đơn vị tính :%)
=>Mô hình hồi quy tổng thể :Y
i
= β
1
+ β
2
FDI
i

3
U
i
+ β
4
K
i
+ U
i
24
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG KẾT QUẢ

Chính sách Đổi mới
Gia tăng nguồn vốn, nguồn lực lao
động , năng suất
1 lượng ∆K,∆L…
Gia tăng GDP 1 lượng ∆ GDP
Điều kiện thị trường, tổ chức, kĩ
thuật không Đổi mới
Nguồn vốn,năng suất,nguồn lực lao
động…K,L
GDP không đổi,Y
3.2.1 Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu
a, Dữ liệu
o Bảng số liệu (Bảng 1 phần PhụLlục).
o Số liệu tìm được từ trang web của Tổng cục thống
kê,ADB,WB,IMF
b, Không gian mẫu: Khảo sát 21 năm được lựa chọn trong niên giám thống
kê, nhóm tiến hành xây dựng các mô hình thống kê.
c, Mô tả số liệu
Phân tích tương quan giữa các biến: Trong 1 năm, nếu tổng số vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăng thì có thêm nhiều dự án được cấp vốn,
từ đó sản xuất tăng, GDP có thể sẽ tăng theo. Tỉ lệ thất nghiệp tăng đồng nghĩa
với việc GDP giảm. Dọc theo đường cong Phillips, hễ tỷ lệ thất nghiệp giảm
xuống thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên, và ngược lại.Do đó, giữa U và K tồn tại một
mối quan hệ nghịch.
Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng là phi tuyến tính. Lạm phát chỉ
tác động tiêu cực lên tăng trưởng khi đạt ngưỡng nhất định nào đó.Ở mức dưới
ngưỡng, lạm phát không nhất thiết tác động tiêu cực lên tăng trưởng, thậm chí
có thể tác động dương như lý thuyết Keynes đề cập
25

×