Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

báo cáo tốt nghiệp: Đặc điểm kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Đào Tạo Phát Triển Bách Khoa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.05 KB, 31 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày càng đổi mới, phát triển mạnh mẽ về cả
hình thức lẫn quy mô sản xuất kinh doanh. Hội nhập với xu hướng tất yếu đó các tổ
chức- đơn vị kinh tế của ta cũng tiến hành sản xuất kinh doanh phát triển cả chiều rộng
và chiều sâu. Các loại hình kinh tế đã góp phần thiết lập nền kinh tế thị trường, đẩy
mạnh nền kinh tế thị trường từng bước vững chắc, ổn định và phát triển.
Để duy trì hoạt động của mình có hiệu quả thì các nhà quản lý phải sử dụng
những công cụ của mình để có được các quyết định phù hợp và đem lại hiệu quả cao.
Đối với quản lý doanh nghiệp, để quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài
nắm chắc thông tin về thị trường, khách hàng và môi trường kinh doanh…các nhà
quản trị doanh nghiệp cần phải có đầy đủ thông tin cần thiết về tình hình tài sản, nguồn
vốn, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để có được các thông tin này, người ta có
thể sử dụng nhiều phương tiện và cách thức khác nhau nhưng cách thức thông dụng và
hiệu quả nhất mà các doanh nghiệp đang sử dụng hiện nay là thông qua hệ thống kế
toán.
Kế toán là hoạt động đo lường, thu thập, xử lý và cung cấp có hệ thống các thông tin
về các hoạt động kinh tế liên quan đến tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh của
một tổ chức hay một doanh nghiệp cho việc ra quyết định.
Trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, kế toán là công cụ cung cấp thông tin quan trọng
để định hướng phát triển và can thiệp vào các hoạt động của các tổ chức trong mối
quan hệ với các ngành trong nền kinh tế quốc dân, để đảm bảo sự phát triển cho toàn
bộ nền kinh tế. Từ đó cho thấy công tác kế toán luôn có vai trò quan trọng đối với mọi
thành phần kinh tế như hiện nay.
Trong những năm qua, cùng với công nghệ đổi mới nền kinh tế và cơ chế quản lý kinh
tế ngày một nâng cao, các chuẩn mực luôn được xây dựng hoàn thiện hơn để phục vụ
công tác kế toán được thực hiện dễ dàng hơn, việc áp dụng những thành tựu khoa học
vào công việc kế toán thuận lợi hơn.
Thực tập là giai đoạn quan trọng không thể thiếu đối với mỗi sinh viên sắp ra trường.
Đây là thời gian giúp sinh viên có thể làm quen với thực tế đồng thời nhằm kiểm tra lại
Vũ Ngọc Đức 1


Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
kiến thức của mình để hoàn thiện trình độ chuyên ngành được đào tạo và làm quen với
môi trường mới.
Được sự hướng dẫn của Cô giáo Lê Thị Bích Nga cộng với sự giúp đỡ, chỉ bảo của
các đơn vị phòng ban trong công ty đặc biệt là phòng kế toán Công ty Cổ phần Đào
Tạo Phát Triển Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình
học tập, nghiên cứu thực tế tại công ty, giúp em tìm hiểu được nghiệp vụ chuyên môn
về kế toán như kế toán tiền, kế toán tài sản cố định, kế toán hàng hóa, kế toán tiền
lương, kế toán tiêu thụ…
Qua quá trình thực tập tại công ty em đã tổng hợp được những thông tin cần
thiết về tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh, các phần hành kế toán của công ty để
hoàn thiện bài báo cáo này.
Báo cáo tổng hợp gồm 3 Chương:
 Chương I: Đặc điểm về tổ chức và quản lý kinh doanh, hình thức kế toán và
tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty.
 Chương II: Đặc điểm kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty.
 Chương III: Nhận xét về tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
Do có sự hạn chế về thời gian và kiến thức nên bản Báo cáo tổng hợp của em không
tránh được những những thiếu sót và hạn chế. Em mong nhận được sự giúp đỡ và
đóng góp ý kiến của Thầy, Cô giáo để bản báo cáo của em được hoàn thiện tốt hơn.
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, đơn vị phòng ban
trong công ty và các anh chị phòng kế toán. Đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình
của Cô giáo Lê Thị Bích Nga đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2012
Người viết báo cáo:
Vũ Ngọc Đức
Vũ Ngọc Đức 2

Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH, HÌNH THỨC KẾ
TOÁN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY
I. Đặc điểm về tổ chức và quản lý kinh doanh trong Công ty cổ phần Đào tạo phát
triển Bách khoa Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần(CP) Đào tạo phát triển Bách Khoa Hà Nội hoạt động theo giấy
chứng nhận đăng kí kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư cấp tháng 7/2008
Công ty CP Đào tạo phát triển Bách Khoa Hà Nội là một doanh nghiệp thương
mại hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng.
- Tân công ty: Công Ty Cổ Phần Đào tạo phát triển Bách Khoa Hà Nội.
- Trụ sở chính Công ty đúng tại: Số 17 Tạ Quang Bửu ,Phường Bách Khoa ,Quận
Hai Bà Trưng Hà Nội.
- Điện thoại: 84-4-36230571
- Fax: 84-4-36230594
- Mã số thuế: 0102805395
- Tài khoản số:12210000411099 Tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát triển chi nhánh
Hà Thành.
Hiện nay, xuất phát từ yêu cầu thị trường trong nước và nước ngoài, trên cơ sở
các điều kiện đảm bảo sản xuất kinh doanh, dịch vụ, Công ty xây dựng kế hoạch định
hướng và tổ chức thực hiện thắng lợi, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả và mở
rộng kinh doanh. Mục tiêu phát triển của Công ty là:
- Luôn đảm bảo và nâng cao chất lượng giảng dạy hàng đầu, đội ngũ giảng viên
uy tín có kinh nghiệm và trang thiết bị học tập hiện đại đáp ứng nhu cầu học tập về
công nghệ thông tin cho các bạn học viên.
Vũ Ngọc Đức 3
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga

- Mở rộng liên kết với đối tác trong và ngoài nước nhằm tạo điều kiện học tập,
thực tập và làm việc tốt nhất cho các sinh viên theo học tại nhà trường.
Với nỗ lực xây dựng và phát triển, Bachkhoa-Npower đã khẳng định được ưu thế,
đẳng cấp vượt trội và trở thành điểm đến tin cậy của nhiều bạn trẻ yêu thích công nghệ
thông tin.Trở thành học viên của Bachkhoa-Npower, bạn sẽ được trải nghiệm 6 điều
sức mạnh vượt trội, khẳng định đẳng cấp quốc tế về tri thức tại đây:
1) Sức mạnh công nghệ hàng đầu
2) Sức mạnh Bằng Cấp Quốc Tế
3) Sức mạnh Anh ngữ thông thạo
4) Sức mạnh Kỹ năng mềm chuyên nghiệp
5) Sức mạnh Việc làm đẳng cấp
6) Sức mạnh vui chơi
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103025726 do Sở kế hoạch và
đầu tư cấp ngày 7 tháng 7 năm 2008 là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu
của công ty là đào tạo công nghệ thông tin với hai chuyên ngành chính: Ngành quản trị
mạng, ngành lập trình viên. Đây cũng là lĩnh vực đem lại lợi nhuận chủ yêu cho Công
ty.
Là doanh nghiệp hoạt đông kinh doanh chủ yếu của Công ty là đào tạo. Công ty
đảm nhận chức năng, nhiệm vụ sau:
- Công ty cổ phần đào tạo và phát triển Bách khoa Hà nội có chức năng đào tạo ngành
Chuyên gia mạng và Bảo mật, trong đó có các khóa đào tạo từ ngắn hạn đến dài hạn
đúng yêu cầu của bản đăng ký kinh doanh, đáp ứng nhu cầu đào tạo, phát triển và nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực trên thị trường; tạo ra lợi nhuận.
- Công ty là đơn vị đào tạo có tư cách pháp nhân thực hiện tốt các nghĩa vụ và đúng
pháp luật do nhà nước qui định .
- Công ty cổ phần đào tạo và phát triển Bách khoa Hà nội có nhiệm vụ đào tạo các
khóa học về quản trị mạng và bảo mật phục vụ cho nhu cầu của học sinh, sinh viên,
Vũ Ngọc Đức 4
Lớp 45A

Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
người đi làm, các dự án, doanh nghiệp trên cả nước.
- Thường xuyên đổi mới và nâng cao chất lượng của các khóa học, đảm bảo phù hợp
với thực tiễn. Không ngừng nâng cao công tác đào tạo cán bộ, nhân viên.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, không ngừng nâng cao trình độ và đời
sống cán bộ công nhân viên trong công ty, đồng thời quản lý bảo tồn và phát triển vốn.
Công ty cổ phần đào tạo và phát triển Bách khoa Hà nội hy vọng sẽ luôn nhận được sự
ủng hộ của xã hội để hoàn thành sứ mệnh của mình, sớm trở thành giải pháp về nguồn
nhân lực chất lượng cao cho mọi lựa chọn của bất kỳ đơn vị nào sử dụng lao động
trong nền kinh tế tri thức hiện nay.
Công ty ngày càng khẳng định được mình trong nền kinh tế thị trường có nhiều
khó khăn như hiện nay và có xu hướng ngày càng phát triển. Để tồn tại, phát triền và
hoà nhập xu thế mới, Ban giám đốc và tập thể cán bộ, nhân viên công ty đã luôn nỗ
lực tìm mọi giải pháp để giúp mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, cải
thiện đời sống cán bộ công nhân viên.
3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh trong Công ty
Ban đầu với tông nhân lực là 35 người, cho đên nay sau năm năm hình thành và
phát triển công ty đã mở rộng về quy mô nâng tổng số nhân lực lên con số 55 người.
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty:
Vũ Ngọc Đức 5
Lớp 45A
Giám Đốc
Phó giám đốc
Phòng
tư vấn
tuyển
sinh
Phòng
hướng
nghiệp

Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kế
toán
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
thư
viện
Phòng
đào
tạo
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
3.1. Giám đốc:
Phụ trách chung toàn bộ hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và là
người có quyền điều hành cao nhất ở Công ty. Trong trường hợp Giám đốc vắng mặt
thì ủy quyền người thay mặt là Phó Giám đốc.
3.2. Phó Giám đốc:
Phó Giám đốc là người thay Giám đốc điều hành trực tiếp các phòng ban của Công ty.
3.3. Phòng tư vấn tuyển sinh:
Có nhiệm vụ tư vấn online, điện thoại, trực tiếp cho khách hàng về các khóa học ngắn
hạn và dài hạn do công ty tổ chức, làm công tác tuyển sinh. Hỗ trợ phòng hướng
nghiệp cùng làm các chương trình tư vấn hướng nghiệp ở các tỉnh.
3.4. Phòng hướng nghiệp:
Chịu trách nhiệm lập kế hoạch đào tạo, tổ chức tuyên truyền quảng cáo, tổ chức hội
nghị khách hàng, tổ chức tư vấn hướng nghiệp tại các tỉnh.

3.5. Phòng tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho ban Giám đốc với chức năng là tổ chức - hành
chính và quản trị.
Quản lý và tổ chức cán bộ, quản lý hồ sơ, giải quyết chế độ chính sách, giáo dục đào
tạo, xây dựng hệ thống định mức lao động tiền lương, thống kê báo cáo, quản lý công
tác tài chính, văn hoá, bảo vệ nội bộ trật tự Công ty.
3.6. Phòng kế toán:
Hoạch toán kế toán, lập kế hoạch tài chính, tổng hợp thống kê .
3.7. Phòng kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm quản lý và sửa chữa máy móc thiết bị và phần mềm ứng dụng của
toàn bộ công ty.
3.8. Phòng thư viện:
Chịu trách nhiệm quản lý và cung cấp sách, phần mềm ứng dụng của công ty cho học
viên.
3.9. Phòng đào tạo:
Tham mưu cho Giám đốc trong hoạch định chiến lược phát triển đào tạo của nhà
trường.
Tổ chức xây dựng và quản lý các chương trình đào tạo của các loại hình đào tạo dài
Vũ Ngọc Đức 6
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
hạn và ngắn hạn.
Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác giảng dạy và học tập.
Nghiên cứu và thực hiện các hình thức kiểm định chất lượng đào tạo.
Các phòng ban của công ty đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau nhưng cùng mục
đích chung là phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty.
4. Kết quả kinh doanh một số năm gần đây của Công ty
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2010:
ĐVT: VNĐ
CHỈ TIÊU Mã số Năm 2010

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 6,032,064,639
- Doanh thu đào tạo 5,776,799,177
- Doanh thu khác 255,265,462
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1,153,555,222
- Chiết khấu học phí trả Ấn Độ 827,424,718
- Chiết khấu học phí khác 326,130,504
3. Doanh thu hàng bán trả lại 03 201,153,500
- Trả lại tiền học phí 198,660,500
- Trả lại tiền giáo trình 2,493,000
4. Doanh thu thuần BH và CCDV (04=01-02-03) 04 4,677,355,917
5. Giá vốn hàng bán 05
6. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV (06=04-05) 06 4,677,355,917
7. Doanh thu tài chính – Lãi tiền gửi 07 15,573,775
8. Chi phí tài chính 08 10,043,946
- Trong đó: Chi phí lãi vay, phí chuyển tiền 10,043,946
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 09 4,396,161,836
- Chi phí lương nhân viên 2,095,715,333
- Chi phí dụng cụ, thiết bị thay thế 36,158,875
- Chi phí VPP, sách giáo trình 250,288,002
-Chi phí khấu hao TSCĐ, CCDC 851,250,261
Vũ Ngọc Đức 7
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
- Thuế, phí, lệ phí 25,307,351
- Chi phí quảng cáo, MKT 81,747,258
- Chi phí dịch vụ mua ngoài 891,576,396
- Chi phí bằng tiền khác: tiếp khách,…. 164,118,360
10. LN thuần từ HĐKD 11=06+(07-08)-09 10 286,723,910
11. Thu nhập khác 11 60,899,991
12. Chi phí khác 12 3,058,500

13. Lợi nhuận khác (13=11-12) 13 57,841,491
14. Tổng lợi nhuận trước thuế (14=10+13) 14 344,565,401
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành (25%) 15 86,141,350
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN (16=14-15) 16 258,424,051
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011:
ĐVT: VNĐ
CHỈ TIÊU Mã số Năm 2011
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 6,082,064,639
- Doanh thu đào tạo 5,826,799,177
- Doanh thu khác 255,265,462
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1,153,555,222
- Chiết khấu học phí trả Ấn Độ 827,424,718
- Chiết khấu học phí khác 326,130,504
3. Doanh thu hàng bán trả lại 03 201,153,500
- Trả lại tiền học phí 198,660,500
- Trả lại tiền giáo trình 2,493,000
4. Doanh thu thuần BH và CCDV (04=01-02-03) 04 4,727,355,917
5. Giá vốn hàng bán 05
6. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV (06=04-05) 06 4,727,355,917
7. Doanh thu tài chính – Lãi tiền gửi 07 15,573,775
8. Chi phí tài chính 08 10,043,946
- Trong đó: Chi phí lãi vay, phí chuyển tiền 10,043,946
Vũ Ngọc Đức 8
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 09 4,396,161,836
- Chi phí lương nhân viên 2,095,715,333
- Chi phí dụng cụ, thiết bị thay thế 36,158,875
- Chi phí VPP, sách giáo trình 250,288,002
-Chi phí khấu hao TSCĐ, CCDC 851,250,261

- Thuế, phí, lệ phí 25,307,351
- Chi phí quảng cáo, MKT 81,747,258
- Chi phí dịch vụ mua ngoài 891,576,396
- Chi phí bằng tiền khác: tiếp khách,…. 164,118,360
10. LN thuần từ HĐKD 11=06+(07-08)-09 10 336,723,910
11. Thu nhập khác 11 60,899,991
12. Chi phí khác 12 3,058,500
13. Lợi nhuận khác (13=11-12) 13 57,841,491
14. Tổng lợi nhuận trước thuế (14=10+13) 14 394,565,401
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành (25%) 15 98,641,350
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN (16=14-15) 16 295,924,051
Nhận xét: Qua bảng báo cáo tài chính 2010 và 2011 ta thấy Doanh thu đào tạo năm
2009 thấp hơn năm 2010 là 50.000.000đ. Các khoản khác hầu như không có chênh
lệch nên dẫn đến Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2010 thấp hơn năm 2011 là
37.500.000đ.
Qua bảng báo cáo năm 2011 trên thấy được trong năm vừa rồi công ty thu lại lợi
nhuận không cao. Trong năm nay công ty cần có nhiều giải pháp hơn để nâng cao
năng suất lao động …. và đem lại lợi nhuận cao cho công ty.
II. Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty CP Đào tạo phát
triển Bách khoa Hà Nội
1. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
Căn cứ vào số lượng tài khoản sử dụng cũng như quy mô, đặc điểm hoạt động của
công ty, hình thức sổ kế toán được sử dụng là hình thức kế toán “Nhật ký chứng từs”.
Vũ Ngọc Đức 9
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
Sơ đồ: Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ trước
hết ghi ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chứng từ, sau đó căn cứ vào số liệu đã
ghisổ trước hết ghi ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chứng từ, sau đó căn cứ
vào số liệu đã ghi trên Nhật ký chứng từ để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp. Các số liệu liên quan đến sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng đồng thời ghi vào các
sổ, thẻ chi tiết tương ứng.
Vũ Ngọc Đức 10
Lớp 45A
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Báo cáo tài chính
Sổ cái TK
Bảng cân đối SPS
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ chi tiết
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã đối chiếu khớp với đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết
(đươc lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dựng để lập các Báo cáo tài chính.
2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
2.1. Sơ đồ
Sơ đồ: Bộ máy tổ chức phòng kế toán
2.2. Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận
- Kế toán trưởng: Phụ trách về hoạt động của phòng kế toán, lập báo cáo tài
chính, giúp Giám đốc trong lĩnh vực kế toán. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán tại
đơn vị mình. Chịu trách nhiệm về hoạt động của bộ máy kế toán tại đơn vị.
- Phó phòng kế toán: Thay mặt kế toán trưởng giải các vấn đề khi kế toán
trưởng đi vắng. Trực tiếp đôn đốc uốn nắn các nhân viên kế toán phần hành.
Vũ Ngọc Đức 11

Lớp 45A
Kế toán trường
Phó phòng kế toán
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
TSCĐ
Kế
toán
NVL,
CCDC
Kế
toán
tiền
lương
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
bán
hàng
Thủ
quỹ
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
- Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm; trích lập quỹ

lương, BHXH, BHYT, KPCĐ ; phân bổ và kết chuyển chi phí liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh để xác định kết quả vào cuối kỳ. Kiểm tra công tác hạch
toán của kế toán viên.
- Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, mua sắm
TSCĐ, tính toán xác định của tài sản cố định chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập,
xuất, tồn vật liệu, công cụ dụng cụ; tập hợp số liệu chính xác kịp thời.
- Kế toán tiền lương: Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp kịp thời đầy đủ về
số liệu, số lượng, thời gian và hiệu quả lao động. Tính toán chính xác các khoản đúng
chế độ tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ trợ cấp cho người lao động.
- Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản thu, chi của đơn vị. Kiểm tra và
thanh toán các chứng từ hợp lệ phát sinh.
Căn cứ vào điều kiện và đặc điểm kinh doanh của công ty đã áp dụng theo hình
thức
- Thủ quỹ kiêm thanh toán : Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt khi cú quyết định
của lãnh đạo; theo dõi, ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình tăng,
giảm và số tiền còn tồn tại quỹ. Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho kế toán
trưởng làm cơ sở cho việc kiểm soát, điều chỉnh vốn bằng tiền, từ đó đưa ra những
quyết định thích hợp cho hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính của Công ty
3. Chế độ kế toán áp dụng tai Công ty
Công ty cổ phần Đào tạo phát triển Bách khoa Hà Nội sử dụng ché độ chứng từ và
chế độ tài khoản kế toàn doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ
tài chính ban hành ngày 20/03/2006, phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế tài chính
phát sinh trong Công ty phú hợp với đặc trưng riêng của Công ty. Mỗi bộ phận kế toán
có nhiệm vụ theo dõi một số tài khoản nhất định.
Vũ Ngọc Đức 12
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
Đơn vị sử dụng trong kế toán là VNĐ. Nguyên tắc và chuyển đổi ngoại tế ra VNĐ

quy đổi theo tỷ giá của Ngân hàng Ngoại Thương tại thời điểm thanh toán.
Công ty lập cả 4 báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toàn, kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Cuối kỳ Công ty còn
lập bảng tổng hợp TSCĐ, báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ, báo cáo chi phí dịch
vụ, báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp.
− Niện độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
− Công ty hạch toán theo tháng, quý, năm
− Công tý kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
− Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
− Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân
4. Tình hình sử dụng phần mềm kế toán tại Công ty
Hiện nay Công ty sử dụng phần mềm kế toán: FAST, do Công ty Cổ phần phần
mềm quản lý doanh nghiệp FAST (FAST SOFTWARE COMPANY) thiết kế, có
những đặc điểm nổi bật:
- Tính mở linh hoạt: Hệ thống được thiết kế động phù hợp với các mô hình tổ
chức kế toán khác nhau của các loại hình doanh nghiệp: sản xuất kinh doanh, dịch vụ,
thương mại…Các doanh nghiệp có thể tùy thuộc vào đặc thù hoạt động, yêu cầu quản
lý của từng giai đoạn để điều chỉnh hệ thống phù hợp.
- Tính quản trị: Hệ thống báo cáo linh hoạt, tính động cao cho phép người
dùng có thể thiết lập các báo cáo với các chỉ tiêu lựa chọn phục vụ cho cả mục đích kế
toán tài chính cũng như quản trị.
- Đơn giản dễ triển khai, dễ sử dụng: Giao diện trực quan bằng tiếng Việt,
hướng dẫn giao tiếp và quy trình hạch toán ngay trên màn hình làm việc.
- Tiết kiệm thao tác, thời gian: FAST thiết kế phù hợp, dễ sử dụng với mọi
nhân viên kế toán trong Công ty nói chung, cũng như kế toán bán hàng nói riêng. Do
đó, việc sử dụng phần mềm trong công tác kế toán nói chung với kế toán tiêu thụ và
Vũ Ngọc Đức 13
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
xác định kết định kết quả kinh doanh nói riêng giúp Công ty hạch toán tương đối

nhanh và thuận lợi, giảm bớt khối lượng công việc của kế toán, chủ yếu chỉ tập trung
vào khâu xử lý, phân loại chứng từ và định khoản kế toán.
CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN BÁCH KHOA HÀ NỘI
Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp, có vai trò quan trọng trong quá trình
sản xuất kinh doanh của mội Doanh nghiệp. Nó là chi phí đối với Doanh nghiệpm
dôngd thời lại là thu nhập, lợi ích kinh tế đối với người lao động. Việc hạch toán chính
xác chi phí về lao động có ý nghĩ là cơ sở, là căn cứ để xác định nhu cầu về số lượng
lao động, thời gian lao động vào xác định kế quả lao động. Thông qua đó nhà quản lý
có thể quản lý được chi phí về tiền lương. Mặt khác, thông qua công tác hạch toán chi
phí tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ xác định được nghĩa vụ của Doanh
nghiệp với Nhà nước và với các tổ chức hoạt động xã hội.
Việc hạch toán tiền lương là một khâu rất quan trọng trong công tác kế toán tại
Công ty. Hạch toán thực hiện quỹ tiền lương của người lao động cần tính đến mức độ
hoàn thành khối lượng công việc, từ đó biết được tiết kiệm hay vượt chi quỹ lương
theo kế hoạch.
Công ty áp đụng chế độ trả lương thời gian cho ttá cả các phòng, ban, nhân viên
trong Công ty. Tiền lương hàng tháng của bộ phận này được trả theo hệ số lương và
chức vụ từng người đảm nhiệm. Mực tiền lương hưởng phụ thuộc vào lương cơ bản và
số ngày công thực tế.
Hiện nay, Công ty áp dụng cách tính trả lương và bảo hiểm theo đúng chuẩn mực
Kế toán do Nhà nước ban hành. Trong đó, Bảo hiểm xã hội được trích lập trên
TK3383, Bảo hiểm y tế thế hiện trên TK 3384, và Bảo hiểm thật nghiệp được trích lập
trên TK 3388.
* Chứng từ, sổ sách sử dụng:
− Phiếu chi, phiếu thu
Vũ Ngọc Đức 14
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga

− Phiếu nghỉ hưởng BHXH
− Giấy đề nghị thanh toán
− Bảng hệ số lương chức danh
− Bảng chấm công từng bộ phận
− Bảng thanh toán lương các bộ phận: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế
toán tài chính, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạc thị trường.
− Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn Công ty
− Sổ nhật ký chung
− Sổ cái TK 334, TK 338
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Hàng ngày, tổ trưởng hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế ở bộ
phận mình và căn cứ vào các chứng từ gốc như “ Phiếu nghỉ hưởng BHXH “ để chấm
công cho từng người trong bộ phận mình vào “ Bảng chấm công “
Cuối tháng sau khi nhận được Bảng chấm công theo từng phòng ban có ký nhận
của Trường phòng tổ chức hành hcính thì nhân viên kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương sẽ tiến hành lập bảng thanh toán lương cho từng phòng ban và tổng
hợp cho toán Công ty. Sau đó chuyển bảng thanh toán lương cho Thủ quỹ để làm căn
cứ chi trả thanh toán lương cho công nhân viên, mỗi bảng thanh toán lương là một
phiếu chi tiền. Sau khi vào sổ quỹ, thủ quỹ chuyển các chứng từ liên quan phần hành
lương đến kế toán để vào sổ sách kế toán tương ứng. Từ bảng thanh toán lương các bộ
phận và bảng thanh toán lương toàn Công ty cùng các chứng từ gốc có liên quan, Kế
toán lên sổ Nhật ký chung vào cuối tháng. Sổ Nhật ký chung sẽ là căn cứ để Kế toán
phản ánh vào Sổ cái TK 334, Sổ cái TK 338 và “ Sổ cái “ của các tài khoản tương ứng
có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị.
Vũ Ngọc Đức 15
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
Vũ Ngọc Đức 16
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga

Sơ đồ: Luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Thực trạng hạch toán lao động, kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty CP Đào tạo phát triển Bách Khoa Hà Nội
I. Đặc điểm lao động và tổ chức hạch toán lao động tại Công ty
1. Đặc điểm lực lượng lao động
Tính đến hết tháng 3 năm 2012 công ty gồm 55 cán bộ, nhân viên.
Trong đó 4 lao động có trình độ Tiến sỹ, 9 Thạc sỹ, 28 lao động có trình độ đại
học, 10 lao động có trình độ cao đẳng, 2 bảo vệ, 2 tạp vụ.
Cụ thể: Giám đốc, Giám đốc điều hành, Nhân viên các phòng TC – KT, Phòng
nhân sự, Phòng kỹ thuật
Vũ Ngọc Đức 17
Lớp 45A
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Bảng chấm công
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 334
Sổ cái TK 338
Chứng từ gốc:
- Phiếu chi
- Giấy đề nghị TT
- v.v.
Bảng tổng
hợp lương
toàn Công ty
Bảng thanh toán lương
các bộ phận
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
2. Tổ chức hạch toán số lượng lao đông

Ở mỗi doanh nghiệp, số lượng lao động nhiều hay ít tuỳ thược vào nhiệm vụ công
việc, trình độ kỹ thuật, trang thiết bị kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý. Số lượng lao
động càng ổn định, càng có lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế,
số lượng lao động của doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế, số lượng lao động của doanh
nghiệp thường xuyên biến động bời nhiều nguyên nhân. Số lao động có thể tăng do
tuyển dụng, nơi khác chuyển về … mặt khác số lượng lao động cố thể giảm do thôi
việc, về hưu, chuyển đi nơi khác
3. Số lượng lao động của công ty
Danh sách cán bộ nhân viên Bachkhoa-Npower
STT Họ và tên Chức vụ Nơi sinh Trình độ
1 Phạm Thái Hà GĐ Hà Nội Thạc sỹ
2 Trương Văn Đoàn GĐĐH Hải Dương Thạc sỹ
3 Vũ Thị Hạnh TLGĐ PTKD Phú Thọ Thạc sỹ
4 Vũ Quý Hồ PGĐ PTCM Hà Nội Thạc sỹ
5 Phạm Thị Hồng Quảng TPĐT Hà Nội Đại học
6 Nguyễn Thị Huyền NVĐT Hà Nội Đại học
7 Văn Thu Trang NVĐT Hà Nội Đại học
8 Nguyễn Văn Hiền NVĐT Hải Dương Đại học
9 Nguyễn Hồi Duy TPCM TPHCM Tiến sỹ
10 Lê Ngọc An CM Thanh Hoá Đại học
11 Nguyễn Văn Công CM Hải Dương Đại học
12 Trần Văn Thái CM Hải Dương Đại học
13 Phạm Văn Hùng CM Nghệ An Đại học
14 Vũ Văn Cường TPK.Thuật Thái Bình Đại học
15 Bùi Văn Tiền NVK.Thuật Hải Dương Cao Đẳng
16 Dương Vũ Tuần NVK.Thuật Hà Nội Cao Đẳng
17 Trần Văn Quyết NVK.Thuật Vĩnh Phúc Cao Đẳng
18 Nguyễn Văn Lâm TP TSHN Thái Nguyên Đại học
19 Bùi Viết Sơn PP TSHN Hà Nội Đại học
20 Phạm Công Hải NV TSHN Hưng Yên Đại học

Vũ Ngọc Đức 18
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
21 Lương Việt Hưng NV TSHN Thanh Hoá Đại học
22 Vũ Thị Trang NV TSHN Thái Bình Đại học
23 Trần Tiến Mạnh NV TSHN Bắc Giang Cao Đẳng
24 Nguyễn Thị Ánh NV TSHN Phú Thọ Đại học
25 Phạm Như Trang NV TSHN Hà Nội Đại học
26 Đinh Lê Nga NV TSHN Hà Tây Cao Đẳng
27 Trần Thu Hằng NV TSHN Hưng Yên Cao Đẳng
28 Hồng Văn Thành NV TSHN Thanh Hoá Cao Đẳng
29 Trịnh Thu Huế NV TSHN TP Huế Cao Đẳng
30 Phạm Thị Mai TP HCNS Hà Nội Đại học
31 Phạm Thanh Tâm NV HCNS Nghệ An Đại học
32 Lê Thuý An NV HCNS Sơn La Đại học
33 Trịnh Thị Tuyết TP KToán Thanh Hoá Đại học
34 Nguyễn Thị Phương NV KToán Nghệ An Cao Đẳng
35 Trần Thị Hậu Thủ Quỹ Hà Nội Cao Đẳng
36 Vị Thị Hà Tạp Vụ Hà Tây
37 Nguyễn Thị Thuỳ Tạp Vụ Nghệ An
38 Phạm Quý Học Bảo Vệ Hà Tây
39 Nguyễn Hoàng Anh Bảo Vệ Hà Nội
40 Pham Đức Trình Giảng Viên Hà Nội Tiến sỹ
41 Nguyễn Mạnh Cường Giảng Viên Hải Dương Tiến sỹ
42 Ngô Minh Phước Giảng Viên Hà Nội Tiến sỹ
43 Phan Xuân Tân Giảng Viên Vĩnh Phúc Thạc sỹ
44 Ngô Thu Huyền Giảng Viên Hà Nội Thạc sỹ
45 Lê Xuân Thành Giảng Viên Hà Nội Thạc sỹ
46 Nguyễn Quang Tuần Giảng Viên Hải Dương Thạc sỹ
47 Nguyễn Minh Hiếu Giảng Viên Nghệ An Thạc sỹ

48 Trần Duy Tuấn Giảng Viên Hà Nội Đại học
49 Đào Việt Hùng Giảng Viên Hà Nội Đại học
50 Trần Mạnh Cường Giảng Viên Hà Nội Đại học
51 Trần Đức Trung Giảng Viên Hà Tây Đại học
52 Kiều Anh Dũng Giảng Viên Hà Nam Đại học
53 Vị Duy Tuấn Giảng Viên Hà Nội Đại học
54 Cao Minh Đức Giảng Viên Hà Nội Đại học
55 Nguyễn Minh Hồng Giảng Viên Hà Nội Đại học
Vũ Ngọc Đức 19
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
Ngày 31 tháng 3 năm 2012
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
II. Hạch toán các khoản trích theo lương
1. Nội dung các khoản trích theo lương
1.1. Bảo Hiểm Xã Hội ( BHXH ) :
− Quỹ BHXH được hình thành từ sự đóng góp của người sử dụng lao động.
Người lao động được hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, quỹ được dựng để chi
trả các chế độ BHXH đối với người có tham gia Bảo Hiểm.
Theo điều 149 bộ luật lao động từ quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau.
• Theo chế đọ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích 22% quỹ
lương BHXH. Trong đó cơ cấu nguồn quỹ quy định sử dụng như sau
16% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí
kinh doanh còn 6% còn lại do người lao động đóng góp và được trù vào
lương hàng tháng.
• Người lao động đúng và hỗ trọ thêm để đảm bảo các chế độ BHXH đối
với người lao động
• Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính nông nghiệp
hoạch toán độc lập và đươc nhà nươc bảo hộ

− Đúng quỹ BHXH là quyền lợi của mỗi người lao động, được chi tiêu cho
người lao động trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất … góp phần ổn định kinh tế chính trị và
mang tính tương trợ cộng đồng.
1.2. Bảo Hiểm Y Tế (BHYT)
Vũ Ngọc Đức 20
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
− BHYT là sự trợ cấp về y tế cho người tham gia bảo hiểm giúp cho người
lao động phần nào đó trong việc khám chữa bệnh viện phí, thuốc thang
cho người lao động trong thời gian ôm đau, sinh đẻ mục đích BHYT
không bắt buộc mọi người tham gia BH mới được hưởng các chế độ BH.
Quỹ này hình thức bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền
lương thực tế tiền lương phải trả tỷ lệ trích là 4.5%. Trong đó: 3% là do
doanh nghiệp đóng góp, trích vào chi phí sản xuất kinh doanh. Và 1.5%
là khấu trừ vào thu nhập của người lao động
1.3. Kinh Phi Công Đoàn (KPCĐ)
Công đoàn là 1 tổ chức của người lao động và bảo vệ quyền lợi cho người lao
động trong toàn xã hội. Quỹ KPCĐ được doanh nghiệp trích theo 1 tỷ lệ quy định với
tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp thực tế phải tra cho người lao động. Kể cả
lao động hợp đồng tính vào chi phí công đoàn để hình thành quỹ KPCĐ tỷ lệ trích kinh
phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%. Khi trích KPCĐ trong kỳ, doanh nghiệp
phải nộp cho công đoàn cấp trên là 1% còn 1% Xí nghiệp giũ lại để duy trì hoạt động
công đoàn tại đơn vị.
1.4. Bảo Hiểm Thất Nghiệp (BHTN)
BHTN là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời danh cho những người bị mất việc mà
đáp ửng đủ yêu cầu theo Luật định.
Theo quy định của luật BHXH theo mức đúng bảo hiểm thất nghiệp được quy
định như sau: người lao động đúng bảo hiểm thật nghiệp bằng 1% tiền lương, tiền
công tháng, người sủ dụng lao động đúng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng và

Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đúng bảo
hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp ( 1% Nhà
nước hỗ trợ không phải hạch toán ).
III. Các mẫu biểu đang áp dụng tại công ty
Vũ Ngọc Đức 21
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
Vũ Ngọc Đức 22
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
CHƯƠNG III
NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN BÁCH KHOA HÀ NỘI
I. Ưu điểm
Cùng với sự phát triển như vũ bão của cơ chế thị trường đã tạo đà cho các Công
ty không ngừng lớn mạnh đi lên trên con đường Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.
Không nằm ngoài vòng quay đó Công ty CP ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN BÁCH KHOA
HÀ NỘI đã cố gắng, nỗ lực hết mình cho sự phát triển của Công ty. Sự cố gắng đó là
nhờ Công ty cải tiến bộ máy quản lý gọn nhẹ và hiệu quả.
Là công cụ quản lý, công tác kế toán không ngừng hoàn thiện phù hợp tình hình
thực tế đáp ứng nhu cầu quản lý đặt ra. Đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi và
phương pháp tính toán các chi tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận liên quan cũng
như giữa các nội dung của công tác kế toán, đồng thời đảm bảo cho số liệu kế toán
phản ánh trung thực hợp lý, rõ ràng và dễ hiểu. Tổ chức công tác kế toán của công ty
hiện nay tương đối phù hợp với điều kiện thực tế.
Các chứng từ đều được sử dụng theo đúng mẫu và yêu cầu của Bộ tài chính ban
hành, những thông tin kinh tế về nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều
được ghi nhận một cách đầy đủ chính xác vào chứng từ.
Công ty sử dụng hình thức sổ Nhật ký chung, hình thức kế toán này rất rõ ràng
dễ hiểu, dễ phát hiện sai sót và hình thức này đã được kế toán Công ty áp dụng một

cách linh hoạt có cải tiến cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty.
Hệ thống chứng từ kế toán dựng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế liên quan
đến bán hàng được sử dụng đầy đủ đúng chế độ chứng từ kế toán nhà nước. Việc luân
chuyển chứng từ qua các bộ phận kế toán có liên quan để vào máy, ghi sổ diễn ra nhịp
nhàng. Sổ sách rõ ràng, việc ghi chép được tiến hành kịp thời, tránh khâu trung gian.
Trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý tạo điều kiện hạch toán đúng, đủ, kịp thời quá
trình bán hàng. Các chứng từ kế toán liên quan đến hàng nhập khẩu ủy thác theo đúng
quy định của Bộ Tài chính và cũng tuân thủ theo đúng các thủ tục ngoại thương và
thông lệ quốc tế.
Vũ Ngọc Đức 23
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
Mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm về một mảng kế toán riêng và được
phân quyền sử dụng phần hành kế toán đó. Các nhân viên kế toán trong bộ máy kế
toán của Công ty tuy thực hiện những phân hệ khác nhau nhưng kiểm soát được nhau.
Trong bộ máy kế toán công ty chỉ có kế toán tổng hợp là người được phép sử dụng
toàn bộ phân hệ kế toán để kịp thời xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan
nhưng hạch toán chưa hợp lý thì kế toán tổng hợp là người phải nhắc nhở kế toán phần
hành đó kiểm tra lại toàn bộ chứng từ và hạch toán lại nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó
cho đúng với bản chất nghiệp vụ phát sinh.
Việc tổ chức công tác kế toán của Công ty áp dụng phần mềm FAST giúp kế
toán giảm bớt khối lượng công việc, xử lý thông tin nhanh với độ chính xác cao phục
vụ cho việc quản lý kinh tế tài chính một cách toàn diện, khoa học.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh cùng sản phẩm
đang cạnh tranh với Công ty. Hiện nay Ban lãnh đạo Công ty và các phòng ban, đặc
biệt là phòng kinh doanh và phòng kế toán luôn nghiên cứu thị trường, đề ra các
phương án xem xét các đối thủ cạnh tranh phát triển về mặt nào? Còn yếu về mặt nào?
Để rồi từ đó Công ty sẽ nghiên cứu để phát triển những kênh phân phối đạt hiệu quả
cho chiến lược kinh doanh.
II. Tồn tại

Bên cạnh những ưu điểm mà công ty có thì vẫn còn những tồn tại mà Công ty
có khả năng cải tiến và cần hoàn thiện nhằm đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu trong công
tác quản lý toàn công ty. Em xin được nêu ra một số ý kiến như sau:
Thứ nhất: Kế toán Công ty không tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh
nghiệp cho hàng còn lại cuối kỳ tập hợp lại rồi kết chuyển toàn bộ vào chi phí kinh
doanh trong kỳ để xác định kết quả. Do cách hạch toán như vậy, kết quả như vậy chưa
thực sự chính xác.
Thứ hai: Đối với công tác kế toán ngoại tệ: Do đặc điểm hoạt động của Công ty
có liên quan nhiều đến nghiệp vụ có sử dụng ngoại tệ nên Công ty sử dụng giá thực tế
để hạch toán ngoại tệ mà không phản ánh qua tài khoản 413 –Chênh lệch tỷ giá hối
Vũ Ngọc Đức 24
Lớp 45A
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thị Bích Nga
đoái. Điều này gây ảnh hưởng đến việc hạch toán giá nhập thực tế của hàng hóa, đến
việc quản lý các khoản thanh toán và không phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
Thứ ba: Về việc viết phiếu nhập kho, kế toán hàng hóa không cần dựa vào
phiếu nhập kho của thủ kho mà chỉ cần dựa vào tờ khai hải quan và bộ chứng từ nhập
hàng để viết phiếu nhập kho là không đúng về nguyên tắc.
III. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán tiền lương tại công ty
Công ty Cổ phần Đào Tạo Phát Triển Bách Khoa Hà Nội là công ty cổ phần
thực hiện chế độ hạch toán kế toán phụ thuộc,hoạt động theo điều lệ của công ty.
1.1. Trong công tác kế toán
Công ty đang áp dụng hình thức nhật ký chung. Kế toán là một bộ phận hạch
toán độc lập,Công ty đã áp dụng những thành tựu công nghệ sinh học và công tác kế
toán và các chế độ kế toán của mỗi BTC ban hành.Phần mềm đã được sử dụng rất hiệu
quả.Điều này làm giảm bớt sự phức tạp,cồng kềnh trong công việc ghi chép sổ sách kế
toán.Tạo điều kiện choc các nhân viên chuyên sâu vào chuyên môn,nên phát huy được
tính chủ động,sự thành thạo trong công việc,tiết kiệm được tối đa thời gian hao
phí.Công tác quyết toán hàng quý,hàng năm đều được thực hiện tốt,rõ ràng và đúng

thời gian.Đội ngũ nhân viên kế toán có năng lực và không ngừng học hỏi để nâng cao
trình độ nên đó cung cấp thông tin kịp thời chính xác.
Công tác hạch toán các nghiệp vụ phát sinh nhanh chóng,đầy đủ kịp thời,chặt
chẽ đúng quy chế.Bộ máy kế toán gọn nhẹ,phân hành rõ ràng công việc cho từng nhân
viên nên công tác kế toán-Tài chính luôn đạt hiệu quả cao.
1.2. Công tác hạch toán tiền lương
Nhìn chung công ty đã áp dụng đúng,đầy đủ các chính sách,chế độ theo chế độ
của bộ tài chính.Việc quản lý sử dụng nguồn lao động đặc biệt là tiền lương của người
lao động được quan tâm lên hàng đầu.
Qua từng năm công ty đã không ngừng cải cách thay đổi mức lương để phù hợp với
chính sách trả lương của công nhân và sự biến động giá cả trên thị trường lao
Vũ Ngọc Đức 25
Lớp 45A

×