Ngày nay khi công nghệ thông tin đã có những bước tiến nhảy vọt trên phạm vi
toàn cầu thì để hòa nhập với thế giới theo chiến lược đón đầu những công nghệ mới.
Việt Nam đã phát triển mạng lưới viễn thông của mình một cách rộng khắp với các
tổng đài số hiện đại nhập khẩu E10B, NEAX-61E, AXE Vì thế việc đi sâu tìm hiểu
về cấu trúc, nguyên lý hoạt động cũng như công nghệ chế tạo là rất cần thiết.
Tổng đài NEAX-61E hiện nay đang được ứng dụng triển khai rộng rãi trong
mạng lưới quốc gia. Với vai trò tổng đài nội hạt cũng như chuyển tiếp đóng góp rất
lớn vào việc triển khai các dịch vụ viễn thông ngày càng đa dạng.
Sau thời gian tìm hiểu và thực tập dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo
Nguyễn Hoàng Dũng, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài: Nghiên
cứu hệ thống tổng đài NEAX-61E, trong đó đi sâu vào tìm hiểu về tín hiệu báo hiệu
trong tổng đài NEAX-61E, chủ yếu tín hiệu em đề cập nhất là tín hiệu báo hiệu số 7.
Tuy nhiên do thời gian và khả năng có hạn nên còn nhiều hạn chế em rất mong được
sự góp ý thêm của các thầy cô giáo để hoàn thiện hơn đề tài của em.
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình với các thầy cô giáo và
thầy hướng dẫn Nguyễn Hoàng Dũng đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Mục lục
Trang
Phần I : Tổng quan về hệ thống tổng đài NEAX - 61E 4
Giới thiệu chung về cấu trúc của tổng đài số SPC. 4
I. Sự phát triển của mạng viễn thông. 4
II.Khái quát chung tổng đài số SPC. 5
III. Sơ đồ khối của tổng đài điện thoại. 6
Phần II: tổng quan về hệ thống neax - 61e 8
Giới thiệu chung hệ thống tổng đài NEAX-61E. 8
I. Vài nét về công ty NEC. 8
II.Hệ thống NEAX-61E. 8
1. Đặc tính hệ thống tổng đài. 12
2. Phần cứng hệ thống tổng đài. 12
3. Phần mềm hệ thống tổng đài. 16
4. Đặc tính hệ thống. 17
Phần iii: tổng quan hệ thống tín hiệu báo hiệu Trong Tổng đàI neax -61e
18
1. Định nghĩa tín hiệu báo hiệu trong tổng đài NEAX -61E`. 18
2 Phân loại hệ thống tín hiệu báo hiệu. 18
3. Các loại tín hiệu báo hiệu. 19
4. Phương pháp tín hiệu báo hiệu số R2. 23
Phần vI: nghiên cứu tổng quan về tín hiệu
báo hiệu số 7 28
I. Lịch sử phát triển của tín hiệu báo hiệu số 7 28
II. Mạng báo hiệu kênh chung sè 7 29
1. Các thành phần của mạng báo hiệu số 7 30
2. Kiểu báo hiệu 31
3. Tuyến báo hiệu (Signalling Routc- SR) 33
4. Cấu trúc mạng báo hiệu số 7 33
III. So sánh báo hiệu số 7 với mô hình OSI 33
1. Giới thiệu chung. 33
2. Cấu trúc mô hình OSI tham khảo 34
3. Mô phỏng mô hình OSI với một tổ chức gửi thư 36
4. Quá trình thông tin 37
5. Mô tả các lớp 37
IV.Các khối chức năng của hệ thống báo hiệu số 7. 39
1. Phần chuyển giao bản tin báo hiệu số 7. 40
2. Kênh số liệu báo hiệu (Signalling data link) 41
3. Kênh báo hiệu (Signalling link level 2). 42
4. Khái niệm về các loại đơn vị bản tin cơ bản dùng trong
hệ thống báo hiệu số 7. 42
5. Các thủ tục thực hiện chức năng kênh báo hiệu. 43
6. Xử lý bản tin báo hiệu. 45
7. Chức năng quản trị mạng báo hiệu. 46
. V. Cấu trúc và chức năng phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP. 48
1. Giới thiệu chung 48
2. Phiên dịch đánh địa chỉ của SCCP. 48
3. Dịch vụ không đấu nối 48
4. Các dịch vụ đấu nối có hướng. 49
5. Khuôn dạng bản tin SCCP. 49
6. Kiểu bản tin. 49
7. Các thông số của bản tin SCCP. 50
VI. Các khả năng giao dịch TCAP. 50
1. Môc đích của giao dịch TCAP. 50
2. Các khái niệm của giao dịch (TCAP). 50
3. Cấu trúc bản tin. 50
4. Líp con giao dịch TCAP. 51
5. Lưu đồ thông tin. 51
6. Phần người sử dụng (User Part UP). 52
7. Phần sử dụng điện thoại (TUP ). 52
8. Phần khách hàng ISDN.
52
Phần I: tổng quan về hệ thống tổng đàI số spc Giới thiệu chung về
cấu trúc của tổng đài số SPC
I- Sự phát triển của mạng viễn thông.
Những năm 90 của thập kỷ XX đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của mạng lưới viễn
thông quốc tế cũng như mạng lưới viễn thông Việt Nam. Quá trình phát triển này được ghi
nhận trong việc tạo ra các dịch vụ viễn thông hiện đại và giảm giá sử dụng chúng.
Hệ thống viễn thông cung cấp các dịch vụ viễn thông toàn cầu trong các lĩnh vực
thoại, số liệu và multimedia.
•
Phát triển các dịch vụ viễn thông: Đó là các nhân tố chuẩn hóa cấu trúc mạng
viễn thông, hệ thống giao tiếp số liệu và multimedia, tăng tính thuận tiện cho các thuê
bao dẫn đến cuộc cách mạng trong các dịch vụ viễn thông, cung cấp nhiều loại hình
dịch vụ viễn thông phong phó nhanh chóng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của đời
sống xã hội.
•
Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng.
Mặc dù rất nhiều các ứng dụng viễn thông khác đang ngày càng phát triển nhưng
PSTN vẫn tiếp tục là ứng dụng chủ yếu của mạng viễn thông. Xu thế phát triển của
PSTN là tiếp tục và tăng cường sử dụng chuyển mạch số và truyền dẫn số trong
mạng.
•
Mạng số đa dịch vụ.
Mạng số đa dịch vụ ISDN cung cấp thông tin liên lạc mạnh mẽ cho các thuê bao
ISDN. Thuê bao có thể truy nhập đến một số lượng lớn các dịch vụ thoại và số liệu.
•
Mạng điện thoại di động.
.Mạng điện thoại di động là một trong những ứng dụng viễn thông phát triển
nhanh nhất nhờ tính ưu việt và thuận tiện của nó, ứng dụng công cộng thông dụng
nhất là mạng tổ ong. Trên thế giới tồn tại một số mạng tổ ong chuẩn hóa.
Ví dụ như: Hệ thống thông tin di động toàn cầu GNS, hệ thống điện thoại kỹ
thuật cao D- AMPS và mạng tổ ong số cá nhân.
•
Mạng thông minh.
Viễn thông ở thập kỷ 90 cung cấp nhiều dịch vụ hơn bao giờ hết. Mạng thông
minh tập trung các trí tuệ sóng tạo thông minh và sử dụng các dịch vụ cao cấp trong
toàn mạng.
•
Sự phát triển trong việc quản lý mạng.
Mạng lưới viễn thông ngày càng trở nên phức tạp hơn. Ra đời những kiểu mẫu
và các công cụ quản lý mạng phức tạp. Những công cụ này cho phép những nhà cung
cấp mạng lưới định kế hoạch và điều khiển (thường là trong hệ thống thời gian thực).
Một trong những công cụ này là mạng quản lý viễn thông (TMN), dựa trên quản lý
tập trung hóa.
•
Phát triển công nghệ.
Có rất nhiều sự phát triển trong mạng thông tin. Xét về mạch truyền dẫn, công
nghệ SDH, quy chuẩn nhiều chuyển giao tiếp trong phân kênh và truyền dẫn xa hơn
nữa, chuyển mạch được điều khiển từ xa của nguồn truyền dẫn bằng phương pháp nối
thông số sẽ thay thế công việc này từ lâu vẫn làm thủ công nối cáp.
Vì một chuyển mạch và truy cập, các mạch điện chuyển mạch cổ điển sẽ được
thay thế bằng chuyển mạch gói dựa trên kiểu truyền không đồng bộ ATM. Ngoài ra
xu thế hiện nay là tăng cường sử dụng kỹ thuật Radio và cáp trong mạng truy nhập.
II- KháI quát chung tổng đàI số spc.
Tổng đài số SPC là tổng đài số được điều khiển bằng chương trình lưu trữ sẵn.
Trong tổng đài SPC, một máy tính được sử dụng làm bộ điều khiển và việc vận hành
chuyển mạch được thực hiện bằng chươngtrình hoặc số liệu lưu trong bộ nhớ.
* Các ưu điểm của tổng đài số SPC.
+ Độ linh hoạt cao: Trong một tổng đài số SPC, phần cứng điều khiển bởi các
chương trình phần mềm và dữ liệu điều khiển đã lưu trữ này có thể thay đổi được.
Phần mềm này có đặc điểm là có thể thích nghi với mọi chức năng của tổng đài nội
hạt như đánh số cho thuê bao tính cước, định tuyến cuộc gọi, các kiểu cuộc gọi yêu
cầu, quản lý
+ Cung cấp các dịch vụ cho thuê bao: Tổng đài SPC có thể cung cấp cho thuê bao
các dịch vụ rất đa dạng như quay số tắt, chuyển cuộc gọi, rung chuông lại ngay khi
máy rỗi, cuộc gọi cảnh báo tự động, không cho gọi vào hoặc gọi ra, cung cấp hóa đơn
tính cước chi tiết, xác định cuộc gọi có mục đích xấu.
+ Có khả năng tương thích với các dịch vụ phi điện thoại
+ Có các phương tiện thuận lợi cho quản lý.
+ Tốc độ thiết lập cuộc gọi nhanh.
+ Kích thước của tổng đài nhỏ hơn tổng đài cơ rất nhiều nên tiết kiệm được diện tích.
+ Dễ dàng vận hành bảo dưỡng: Với sự tiến bộ của công nghệ mạch bán dẫn, các
chức năng của tổng đài số SPC đã rất phát triển và phần điều khiển đã được chế tạo
gọi hơn với tốc độ hoạt động cao hơn. Tuy nhiên, theo yêu cầu phát triển đa dạng các
dịch vụ thì chương trình phần mềm trở nên lớn hơn.
sơ đồ khối tổng đàI đIện thoại.
Giao tiếp Giao tiếp
thuê bao thuê bao
Các đường Các đường
thuê bao trung kế
* Nội dung công việc:
- Các khối có chức năng gì khi hoạt động trên toàn bộ hệ thống thông tin.
- Sự hoạt động của các khối (tổng đài) thông qua quá trình xử lý thiết bị theo tiến
hành điều chỉnh.
ChuyÓn
M¹ch
B¸o hiÖu
Thuª bao
B¸o hiÖu
Trung kÕ
®IÒu
khiÓn
•
Giải thích
1) Khối chuyển mạch: có chức năng thực hiện thiết lập giữa một đầu và bất kỳ.
Đối với hệ thống chuyển mạch số để thiết lập tuyến nối cả hai hướng: hướng đi và
hướng về (chuyển mạch 4 dây).
2) Khối báo hiệu: Thực hiện trao đổi các thông tin báo hiệu thuê bao, thông tin
báo hiệu đường trung kế liên dài để phục vụ cho quá trình thiết lập, giải phóng. Các
cuộc gọi thông tin này được trao đổi điều khiển, thực hiện quá trình xử lý cuộc gọi
(quá trình tìm chọn và thiết lập, giải phóng tuyến nối cho cuộc gọi).
3) Báo hiệu thuê bao: Đó là thông tin báo hiệu về âm báo như âm mời quay số,
âm báo bận, âm báo tắc nghẽn, hồi âm chuông, xung tính cước 12kHz, 16kHz , từ
tổng đài tới
4) Báo hiệu trung kế: Quá trình trao đổi các thông tin về các đường trung kế
(Rỗi, bận, giải phóng, thông tin địa chỉ, thông tin cước, quản trị mạng )
5) Khối điều khiển: Khối có chức năng xử lý các thông tin từ các khối báo hiệu
đưa tới để thiết lập hoặc giải phóng cuộc gọi. Các cuộc gọi nội hạt, cuộc gọi ra, gọi
vào, gọi chuyển tiếp Thực hiện tính cước cho các cuộc gọi, thực hiện chức năng
giao tiếp người - máy, cặp nhật dữ liệu. Ngoài ra khối điều khiển còn có chức năng
thuộc về khai thác bảo dưỡng hệ thống để đảm bảo sao cho hệ thống hoạt động tin cậy
trong thời gian dài .
PHẦN II: TỔNG QUAN HỆ THỐNG NEAX - 61E
Giới thiệu chung hệ thống tổng đài NEAX-61E
I- Vài nét về công ty NEC
Hệ thống tổng đài NEAX-61E là một trong những sản phẩm do công ty NEC
của Nhật Bản sản xuất. Công ty NEC được thành lập năm 1989 với tư cách sản
xuất và nhập khẩu các thiết bị thông tin, trong đó bao gồm tổng đài và các thiết bị
liên quan đến điện thoại. Với hơn 90 năm kinh nghiệm của mình, NEC ngày càng
phát triển và đã tiến vào lĩnh vực mới nhưng các thiết bị tổng đài điện thoại mà
vẫn luôn đóng vai trò quan trọng với công ty.
Ngày nay NEC là một công ty điện tử quốc tế sản xuất trên 1500 sản phẩm các
loại và đang được bán ở trên 140 nước khác nhau. NEC luôn có sự phối hợp cân
bằng giữa 4 lĩnh vực chủ yếu sau:
⊗
Thông tin.
⊗
Máy tính.
⊗
Các thiết điện tử.
⊗
Điện tử gia dông
Quan điểm lần đầu tiên được NEC đưa vào năm 1977 , nó đề cập đến sự tích
hợp giữa lĩnh vực máy tính - Computer và thông tin -Communication được đặc
trưng hóa bởi quá trình hóa số thông tin, quá trình xử lý dữ liệu phân bố và những
tiến bộ trong công nghệ vi điện tử. NEC là một trong rất Ýt các công ty trên thế
giới đã thành công trong việc cung cấp một phạm vi rộng lớn các thiết bị điện tử
tren tất cả các lĩnh vực
Trong thực tế, 3 năm trở lại đây, NEC trở thành một trong 5 nhà cung cấp đứng
đầu thế giới về: Viễn thông, máy tính và chất bán dẫn, là công ty duy nhất thành
công trên cả 3 lĩnh vực trên. Điều này tạo ra cho công ty này một vị trí độc nhất và
nó cũng khẳng định sự kết tinh của các thành tựu công nghệ đã đạt được trong các
sản phẩm của công ty.
Ii- hệ thống neax - 61e
NEAX-61E là một hệ thống tổng đài số linh hoạt có dung lượng lớn được thiết
kế để đáp ứng yêu cầu về một loạt các ứng dụng mạng. Nó cũng là một hệ thống
chuyển mạch số ghép kênh phân chia theo thời gian và được điều khiển bằng
chương trình ghi sẵn. Bởi vậy, hệ thống NEAX - 61E sử dụng những công nghệ
mới nhất trong lĩnh vực điện tử viễn thông và máy tính.
Do sử dụng công nghệ bán dẫn mới nhất, bao gồm cấu trúc khối có mật độ hàn
gắn cao và tích hợp nên NEAX- 61E giảm nhỏ được về mặt cấu trúc vật lý và kinh
tế hơn so với các hệ thống thường. Các đặc điểm như là điều khiển đa xử lý một
mạng Non - blocking là chủ yếu đã tạo nên một sự lựa chọn hoàn hảo cho một hệ
thống tổng đài mới cũng như việc mở rộng tổng đài hiện có. Đem lại nhiều tính
năng ưu việt của hệ thống. CÊu trúc nhỏ gọn, xử lý nhanh và an toàn v.v đem lại
hiệu quả kinh tế cao và linh hoạt khi sử dụng hệ thống.
Hệ thống có miền ứng dụng rất lớn cho ứng dụng chuyển mạch. Nó cung cấp
nhiều cấu hình khác nhau cho các khu vực dân cư khác nhau. Cấu hình cực lớn
cho các chuyển mạch quốc tế ints (các cấu hình vừa và nhỏ cho các tổng đài nội
hạt LS (Local switch), đường liên tỉnh TS, hỗn hợp nội hạt / đường dài TLS. Hơn
nữa họ tổng đài NEAX- 61E có thể cung cấp chức năng chuyển mạch cho các hệ
thống đặc biệt.
∗
Hệ thống mạng số đa dịch vụ isdn.
∗
Hệ thống chuyển mạch vệ tinh biển quốc tế inmasat.
∗
Hệ thống vệ tinh khu vực quốc gia.
∗
Hệ thống chuyển mạch MobikemTS.
∗
Hệ thống nhắn tin.
∗
Hệ thống trợ giúp lưu lượng TASS
Hình 2: Các miền áp dụng của tổng đàI NEAX -61E
ứng dông Đường dây Lưu lượng Khả năng lưu thoát
Chuyển mạch khu
vực
100.000 27000 Erlangs 1000.000 BHCA
Tổng đài vệ tinh 10000 1.000 Erlangs 35000 BHCA
Bộ thông tin thuê
bao xa
4.000 336 Erlangs
Tổng đài quá giang
Tổng đài quốc tế
TASS
60000 mạch
60.000 mạch
512
bàn điều hành
27000 Erlangs
27.000 Erlangs
1000.000 BHCA
700.000 BHCA
Hình 2: Các ứng dụng của hệ thống NEAX – 61E
Trong đó
TASS : Hệ thống dịch vụ chuyển tiếp lưu lượng
RLU : Khối tập trung thuê bao
RSU : Khối chuyển mạch xa
INMSAI : Hệ thống vệ tinh cổng quốc tế
NEAX
61E
TASS
RSURLU
Inmarsatat
mts
domsat
paging
ls
tls
ts
ms
ints
DOMSAT : Vệ tinh nội hạt
LS : Tổng đài nội hạt
TLS : Tổng đài nội hạt . Và liên tỉnh kết hợp
TS : Tổng đài liên tỉnh
MS : Tổng đài chuyển tiếp .
INTS : Hệ thống chuyển mạch cổng quốc tế
1. Đặc tính hệ thống tổng đài.
Kiểu cấu trúc của hệ thống tổng đài NEAX - 61E là kiểu cấu trúc theo kiểu khối
lớp. Chia thành các lớp điều khiển và các khối chức năng tương đối độc lập theo
kiểu Module. Một hệ thống NEAX - 61E có thể đáp ứng dung lượng lớn thông qua
quá trình sử dụng hệ thống xử lý đa năng, đáp ứng lượng nhỏ thông qua hệ thống vệ
tinh và các bộ tập trung đường dây thuê bao xa. Hệ thống trang bị các bộ vi xử lý đa
năng. Các bé vi xử lý được điều khiển theo hướng Module hóa, phục vụ các Module
chuyên dụng, đồng thời quy chuẩn các giao tiếp tín hiệu để đơn giản nhất trong quá
trình kết nối các thành phần hệ thống thành một hệ thống độc lập và tìm lỗi đơn giản
trong quá trình vận hành, bảo dưỡng.
Hệ thống tổng đài NEAX -61E luôn là hệ thống mở và trong quá trình phát triển
luôn có xu hướng tiến tới mạng ISDN (Intergrated Service digital Network).
2 .Phần cứng hệ thống chia thành 4 phân hệ:
•
Phân hệ ứng dụng.
•
Phân hệ chuyển mạch.
•
Phân hệ xử lý.
•
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng
•
Cấu hình tổng quát của hệ thống được minh họa hình.3
Phân hệ ứng dụng Phân hệ chuyển mạch
120 CH/ 128 TS
Giao diện Bus xử lý
Giao diÖn ®êng d©y thuª bao
Giao diÖn trung kÕ
Giao diÖn bµn ®iÒu hµnh
M¹ng chuyÓn m¹ch sè
Phõn h vn hnh v bo dng Phõn h x lý
Giao din Bus I/O tiờu chun
a) Phõn h ng dng thoi cha cỏc giao din c bn gia mng thoi bờn ngoi
v phõn h chuyn mch cng nh l phõn h x lý.
b) Cỏc giao din chuyn mch:
1 Giao din chuyn mch thuờ bao Analog.
2. Giao din chuyn mch trung k Analog.
3. Giao din chuyn mch h thng tng i v tinh.
4. Giao din chuyn mch bỏo hiu kờnh chung.
5. Giao din chuyn mch trung k phc v.
6. Giao din chuyn mch bn in thoi viờn.
MAT
Bàn kiểm tra và giám sát
Băng từ, ổ đĩa
Bàn hiển thị hệ thống
Bộ xử lý cuộc gọi
Bộ xử lý O & M
Sơ đồ khối các giao diện cơ bản của phân hệ chuyển mạch
Giao diện đường dây thuê bao tương tự Giao diện trung kế tương tự
Tới Tới
TDNW TDNW
Tới tổng
đài khác
đường
tương tù
To
Tới
TDNW
PCM Tới
Tổng đài
PCM
M¹ch ®iÖn
®êng d©y t-
¬ng tù
M¹ch ®iÖn
®êng d©y t-
¬ng tù
Bé ®iÒu khiÓn
M¹ch ®iÖn
®êng d©y t-
¬ng tù
Bé ®iÒu khiÓn
D
L
S
w
P
M
U
X
M¹ch ®iÖn
®êng d©y t-
¬ng tù
M
U
X
P
M
U
X
Giao diÖn trung kÕ sè
P
M
U
X
M¹ch ®iÖn
giao diÖn
truyÒn dÉn sè
M¹ch ®iÖn
giao diÖn
truyÒn dÉn sè
Bé ®iÒu khiÓn
Giao diÖn hÖ thèng vÖ tinh
P
M
U
X
M¹ch ®iÖn
giao diÖn
truyÒn dÉn
M¹ch ®iÖn
giao diÖn
truyÒn dÉn
Bé ®iÒu khiÓn
Tới
TDNW
Thuê bao
Analog
Giao diện sơ đồ khối cơ bản phân hệ chuyển mạch
Nội dung công việc:
- Các khối có chức năng gì khi hoạt động trên thông tin.
Giao diÖn bµn ®iÒu hµnh viªn
M P
U M
X U
M¹ch ®iÖn
giao tiÕp
M¹ch ®iÖn
giao tiÕp
Bé ®iÒu khiÓn
Ph©n hÖ Ph©n hÖ
øng dông chuyÓn m¹ch
Ph©n hÖ vËn Ph©n hÖ
hµnh vµ b¶o bé xö lý
dìng.
* Giao diện đường dây chuyển mạch thuê bao tương tự sử dụng mạch đầu cuối là
(mạch đường dây thuê bao LC) để điều khiển chức năng biến đổi tín hiệu tương tự
(tín hiệu tiếng nói) trên đường dây thuê bao thành tín hiệu (hướng phát) số và hoàn
biến đổi ngược lại tín hiệu đó (hướng thu). Mạch đường dây thuê bao, bao gồm:
+ Chuyển mạch đường dây thuê bao công cộng, đường CO (Central Office Line)
cho tổng đài cơ quan và mạch thuê bao thường.
+ Chuyển mạch đường dây thuê bao cung cấp các chức năng sau: (viết tắt là
BORSCHT).
B : Cung cấp nguồn cho chuyển mạch đường dây thuê bao (Battery Feed).
O : Bảo vệ quá áp (Over Voltage)
R : Chuyển mạch cung cấp dòng chuông.
S : Giám sát trạng thái đường dây thuê bao (Supervisor)
C: Chuyển mạch mã hóa và giải mã (Code and Decode).
H : Sai động (chuyển đổi dây thành 4 dây và ngược lại -Hybrid)
T : Kiểm tra (Testing).
Với việc sử dụng công nghệ ISL những IC mới nhất và những Role mini nên có từ
4 đến 8 mạch đường dây thuê bao được đặt trên 1 CARD, gồm các bộ mã hóa và giải
mã, và những mạch giao tiếp điều khiển. Vì lưu lượng của một thuê bao thấp nên cần
thiết phải có một bộ để tập trung lượng trước khi thực hiện ghép kênh. Hệ số tập trung
có thể thay đổi cho hợp với lưu lượng (1, 1 : 1 8, 5: 1).
* Giao diện trung kế tương tự.
Giao diện trung kế tương tự sử dụng để kết nối với các tổng đài khác sử dụng
phương thức Analog để truyền thông tin. Trung kế tương tự được chia thành trung kế
ra, trung kế vào và trung kế hai hướng tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng. Tín
hiệu từ 1 mạch trung kế tương tự được biến đổi thành tín hiệu PCM bởi bộ mã hóa /
giải mã CODEC không cần tập trung. Sau đó tín hiệu PCM được đưa tới khối ghép
kênh sơ cấp (PMUX) và được ghép thành 120 kênh (120 kênh thoại / 128 kênh).
Ngoài ra giao diện trung kế tương tự còn cung cấp các chức năng điều khiển cho
những đường trung kế đặc biệt ví dụ như các trung kế phục vụ cấp âm.
* Giao diện trung kế số.
Giao diện trung kế số kết nối với hệ truyền dẫn số PCM với các tổng đài khác và tới
mạng chuyển mạch của chính hệ thống.
Tùy thuộc vào phương pháp mã hóa áp dụng cho hệ thống, có thể có 4 đường PCM
30 kênh thoại,hoặc 5 đường PCM 24 kênh thoại giao tiếp với giao diện trung kế ITD
(Digital Trunk Interface). Các đầu ra của ITD được ghép kênh bởi PMUX thành 120
kênh trước khi đến mạng chuyển mạch của tổng đài.
* Giao diện hệ thống vệ tinh .
Trong cấu hình hệ thống chuyển mạch vệ tinh, hệ thống có các giao diện đường
dây nằm trong khối chuyển mạch từ xa RSU (Remote Switching Unit) hoặc bộ tập
trung thuê bao xa (Remote Line Unit) kết nối với các thuê bao tại các vùng xa. Các
RSU và RLU nối với hệ thống chuyển mạch ở tổng đài bằng đường PCM.
Chức năng của các mạch đầu cuối và mạch giao diện là tổ hợp trong mạch giao
diện truyền dẫn số IDT. Sử dụng cấu hình này, hệ thống chủ có thể xử lý các cuộc gọi
bằng những chương trình điều khiển cho dù thuê bao đang được nối tới hệ thống tổng
đài chủ hay hệ thống tổng đài vệ tinh.
* Giao diện trung kế phục vụ.
Giao diện trung kế phục vụ gồm những mạch để phát Tone và tạo báo hiệu. Giao
diện này chứa các chức năng khác nhau: Phát tần số, nhận và gửi báo hiệu thanh ghi.
* Chuyển mạch giao diện bàn điện thoại viên.
Giao diện này được sử dụng trong hệ thống chuyển mạch liên tỉnh hoặc quốc tế.
Nó nối thuê bao chủ gọi tới thuê bao bị gọi hoặc một trong hai thuê bao tới bàn điện
thoại viên OP; hoặc nối cả hai thuê bao tới bàn OP (nối ba khu vực) qua mạng chuyển
mạch và phiến mạch trung kế. Các dịch vụ khác nhau bao gồm các cuộc gọi trạm tới
trạm, thuê bao cá nhân tới thuê bao cá nhân và các cuộc gọi thuê bao bị gọi trả tiền
cước. Dịch vụ được thực hiện nhờ giao diện bàn điện thoại viên có trang bị những bàn
dịch vụ trợ giúp. Tùy theo yêu cầu của khách hàng, trong một hệ thống NEAX - 61E
có tối đa 512 bàn điện thoại viên OP.
3. Phần mềm hệ thống
Phần mềm điều khiển hệ thống dựa trên các Module phần mềm, chức năng thiết
kế theo hướng Module.
•
Cấu trúc đặc trưng của hệ xử lý đa năng như sau:
+ Chuyển mạch theo các chương trình ghi sẵn (SPC).
+ Kiểu cấu trúc Module cả phần cứng và phần mềm.
+ Điều khiển xử lý theo các phương thức linh hoạt.
+ Cấu trúc mạng chuyển mạch TSST.
+ Sử dụng công nghệ bán dẫn tiên tiến.
+ Các chức năng chuẩn đoán cho từng Module tách rời.
+ Tự động bảo vệ số liệu thông qua quá trình Backup số liệu.
+ Ghép đường dữ liệu Digital hiệu suất cao.
+ Cấu hình tiêu chuẩn phù hợp với khuyến nghị của CCITT.
Hệ thống được phối ghép bởi 22 mạng chuyển mạch đơn lẻ và thực hiện xử lý
liên thông giữa các tầng S để dễ dàng xử lý dung lượng kém.
Chức năng điều khiển chuyển mạch được tách thành 2 kiểu:
+ Kiểu phụ thuộc: Liên quan tới mạng (phương thức báo hiệu) hoặc phụ thuộc
vào phần cứng của tổng đài
+ KiÓu không phụ thuộc: Chức năng xử lý logic, xử lý điều khiển trạng thái
cuộc gọi.
4. Đặc tính hệ thống
∗
Kế hoạch đánh số.
Kế hoạch đánh số trong tổng đài NEAX - 61E phù hợp với các tiêu chuẩn của
CCITT và phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Số các con số lớn nhất trong tổng đài NEAX - 61E có thể cài đặt là 24 con sè,
bao gồm cả mã vùng và quốc tế.
Cuộc gọi ra có thể có các yêu cầu xóa bớt các con số, các con số được loại bỏ
phù hợp với hướng ra của tổng đài. Những con số thêm vào đôi khi cũng rất cần thiết
cho các cuộc gọi đến qua từng tổng đài để biên dịch mã tổng đài.
∗
Hệ thống báo hiệu.
Trong tổng đài NEAX - 61E phù hợp với các tiêu chuẩn của mạng lưới phù hợp
với các tiêu chuẩn Châu Âu CEPT và tiêu chuẩn ở Mỹ NA.
∗
Các mạch đầu cuối trung kế tương tự.
∗
Hệ thống NEAX - 61E có nhiều mạch trung kế khác nhau để giao tiếp với các
tổng đài khác. Các mạch trung kế tương tự cũng được lắp đặc trong hệ thống, trung kế
này có thể truyền báo hiệu xung thập phân(DP), đa tần (MF), đa tần bắt buộc(MFC)
cho các hướng trung kế tương tự.
Phần iii: Tổng quan hệ thống tín hiệu báo hiệu
Trong tổng đàI neax- 61e
các vấn đề tín hiệu báo hiệu
1- Định nghĩa tín hiệu báo hiệu trong tổng đài NAEX - 61E.
Trong mạng viễn thông, tín hiệu báo hiệu được coi như là một phương tiện để
trao đổi thông tin và các lệnh từ điểm này đến điểm khác, các thông tin và các lệnh
liên quan đến quá trình thiết lập giám sát và giải phóng cuộc gọi.
2- Phân loại hệ thống tín hiệu báo hiệu.
Thông thường hệ thống tín hiệu báo hiệu được chia làm 2 loại là:
a. Báo hiệu thuê bao.
b. Báo hiệu trung kế tổng đài.
* Báo hiệu thuê bao là báo hiệu giữa thiết bị đầu cuối là máy điện thoại.
* Báo hiệu trung kế là quá trình báo hiệu giữa các tổng đài với nhau. Ta có sơ
đồ tổng quan về hệ thống.
Phân chia tín hiệu báo hiệu
Nội dung công việc:
Chức năng của các khối được làm nhiệm vụ ra sao?
B¸o HIÖU
B¸o HIÖU
THU£ BAO
B¸o HIÖU
TRUNG KÕ
B¸o hiÖu
Kªnh kÕt hîp CAS
B¸o hiÖu
Kªnh chung CCS
Báo hiệu trung kế gồm 2 loại đó là:
+ Báo hiệu kênh kết hợp CAS (báo hiệu kênh riêng) .
+ Báo hiệu kênh chung CCS
Báo hiệu kênh kết hợp là hệ thống báo hiệu mà trong đó thông tin báo hiệu nằm
trong kênh thoại hoặc trong kênh có liên quan chặt chẽ với kênh thoại.
Báo hiệu kênh chung là hệ thống báo hiệu mà trong đó thông tin báo hiệu nằm
trong một kênh thoại. Kênh báo hiệu này được sử dụng chung để báo hiệu cho một số
lớn các kênh thoại.
3. Các loại tín hiệu báo hiệu.
Có thể tổng quát các loại tín hiệu báo hiệu như sau:
* Báo hiệu giám sát
Báo hiệu giám sát được sử dụng để nhận biết sự thay đổi về trạng trạng thái của
đường dây thuê bao hoặc trung kế (bao gồm các tín hiệu như nhấc máy, chiếm nhấc
máy trả lời, trạng thái đường dây bận, rỗi, giải phóng ). Các tín hiệu giám sát có thể
ở trạng thái có dòng hoặc là các mã nhị phân đặc trưng cho từng trang thái.
* Báo hiệu tìm chọn
Báo hiệu này liên quan chặt chẽ đến quá trình xử lý cuộc gọi như trao đổi các
thông tin địa chỉ, đặc tính thuê bao trong quá trình báo hiệu, báo hiệu tìm chọn phải
được thực hiện một khoảng thời gian xác định thường trực gọi là thời gian trễ quay sè
(PDD- Post Delay Dialling) đó là khoảng thời gian được xác định từ khi thuê bao chủ
gọi phát xong các con số địa chỉ thuê bao bị gọi cho đến khi nhận được hồi âm
chuông, yêu cầu thời gian trễ PDD phải càng nhỏ càng tốt.
Ngoài ra yêu cầu đối với hệ thống báo hiệu mà cụ thể là báo hiệu tìm chọn phải
có độ tin cậy cao, tốc độ báo hiệu nhanh, hiệu quả. Việc tổ chức một mạng báo hiệu
hoàn thiện cho phép giảm đáng kể thời gian báo hiệu.
* Báo hiệu khai thác, bảo dưỡng mạng
Báo hiệu giám sát, báo hiệu tìm chọn liên quan trực tiếp đến quá trình xử lý cuộc
gọi liên dài. Còn báo hiệu quản lý mạng thì phục vụ cho việc khai thác, duy trì sự hoạt
động của mạng lưới. Các tín hiệu báo hiệu hoàn thiện biết sau:
+ Nhận biết và trao đổi thông tin về trạng thái tắc nghẽn của mạng.
+ Thông báo về trạng thái thiết bị, đường trung kế.
+ Cung cấp các thông tin tính cước.
+ Cung cấp các thông tin về lỗi trong quá trình truyền thông tin báo hiệu.
3.1- Báo hiệu thuê bao và tổng đài nội hạt
TÝn hiệu nhấc máy
Âm mời quay sè
Hồi âm chuông Tín hiệu chuông gọi
TT B nhấc máy
Đàm thoại
Đặt máy
Đặt máy
Hình 5: Báo hiệu giữa thuê bao và tổng đài nội hạt
a) Báo hiệu thuê bao tổng đài.
⊗
Tín hiệu nhấc máy: Để thực hiện cuộc gọi, thuê bao chủ gọi nhấc. Động tác
này tạo ra một tín hiệu gửi đến tổng đài (có dòng điện mạch vòng trên đường dây thuê
bao khoảng 20 mA).
⊗
Tín hiệu quay sè: Khi thuê bao nghe được âm mời quay sè (dial tone), thuê
bao thực hiện phát thông tin địa chỉ có thể là xung thập phân hoặc xung đa tần DTMF.
Tại tổng đài có thiết bị thu tương ứng để thu các thông tin địa chỉ này.
⊗
Tín hiệu đèn chớp (Flash), (chập nhả nhanh tiếp điểm tổ hợp):
Trong quá trình đàm thoại, thuê bao có thể sử dụng một số dịch vụ đặc biệt bằng cách
Ên phím Flash. Khi đó mạch vòng đường dây thuê bao sẽ bị cắt mạch trong một
Thuª
bao
C¸c th«ng tin ®Þa chØ
Thuª bao B
khoảng thời gian nhất định. Tổng đài xác định được trạng thái này biết rằng thuê bao
sử dụng dịch vụ đặc biệt.
b) Báo hiệu tổng đài thuê báo.
⊗
Thông tin báo hiệu theo hướng từ tổng đài tới thuê bao có một số loại như
sau:
Dòng chuông 25Hz, 75- 90 Volts: dòng chuông được cung cấp tới thuê bao bị gọi đến
để thông báo cho thuê bao bị gọi biết.
Các loại âm báo
+ Âm mời quay sè: Là âm liên tục để thông báo với thuê bao chủ gọi có quyền
thiết lập liên tục. Lúc này thuê bao có thể bắt đầu quay sè. Khi thuê bao quay con số
đầu tiên, tổng đài sẽ cặp mạch điện cấp âm mời quay sè.
+ Hồi âm chuông : Để thông báo cho thuê bao chủ gọi biết là thuê bao bị gọi
đang chuyển tổng đài gửi một loại âm báo - gọi là âm chuông.Khi thuê bao bị gọi
nhấc máy trả lời, tổng đài sẽ cắt mạch điện cấp hồi âm chuông.
+ Âm báo bận : Thuê bao chủ gọi sẽ nghe một loại âm báo đó là âm ngắt quãng
theo nhịp nhanh để thông báo rằng thuê bao bị gọi đang bận hoặc bị hỏng không có
khả năng đấu nối tới được.
+ Âm báo tắc nghẽn : Khi thuê bao thiết lập cuộc gọi ra trên đường trung kế,
nếu không chiếm được một trung kế rỗi cho một cuộc gọi ra đó thì tổng đài thiết lập
đấu nối (âm báo tắc nghẽn) tới thuê bao chủ gọi. Ngoài ra tổng đài còn cung cấp cho
thuê bao một số các loại âm báo và bản tin thông báo khác. Tất cả các loại âm báo đó
đều được số hóa và lưu trữ trong vi mạch ERPOM, mỗi một âm báo chiếm một vùng
nhớ nhất định trong vi mạch
Âm báo Nhịp thời gian Tần số
Âm mời quay sè
1s 5s 1s
Hồi âm chuông
0,25 s
Âm báo bận
Âm báo tắc nghẽn
1400Hz
950Hz
Âm báo đặc biệt
7,5ms
Âm chỉ dẫn 1,53
H.6: Các âm báo theo khuyến nghị của CCIT
3.2- Báo hiệu trung kế liên đài.
ở hệ thống báo hiệu truyền thông, khi thuê bao muốn thiết lập cuộc gọi liên đài,
tại tổng đài chủ gọi phải thực hiện quá trình báo hiệu với tổng đài bị gọi( tổng đài
chứa thuê bao bị gọi hay còn gọi là tổng đài kết cuối). Quá trình báo hiệu đó được
phân chia làm 2 tiến trình báo hiệu:
+ Báo hiệu đường(Line Signalling).
+ Báo hiệu ghi phát (Register Signalling - báo hiệu thanh ghi).
Báo hiệu đường là để trao đổi báo hiệu về trạng thái đường trung kế, sự chiếm
dùng, xác nhận chiếm dùng và giải tỏa tuyến nối. Còn báo hiệu ghi phát để báo hiệu
về các thông tin địa chỉ, các đặc tính thuê bao, các yêu cầu về phát thông tin địa chỉ,
thay đổi nhóm báo hiệu, trạng thái thuê bao
Hình vẽ sau sẽ mô tả các thông tin báo hiệu cơ bản được sử dụng trong quá trình
thiết lập cuộc gọi liên đài (báo hiệu giữa các tổng đài).
Tín hiệu báo bận
Công nhân chiếm
Trả lời
Đàm thoại
Xóa hướng về
Xóa hướng đi
Hình 7: Báo hiệu giữa các tổng đài
Hiện nay phương thức báo hiệu truyền thông được sử dụng ở mạng viễn thông
Việt Nam, chủ yếu là báo hiệu kết hợp CAS theo tiêu chuẩn báo hiệu R2 và báo hiệu
R7(CCITT).
4. Phương pháp tín hiệu báo hiệu số R2
Đây là tín hiệu báo hiệu kênh kết hợp và một số ví dụ điển hình là phương phát
tín hiệu R2 (MEC).
Phương pháp tín hiệu này đã được ITU- T tiêu chuẩn hóa năm 1968. Nó có thể
được phân loại thêm vào báo hiệu giám sát và báo hiệu chọn lọc.
a) Báo hiệu giám sát trong tín hiệu R2.
Tæng
®µi
Tæng
®µi
C¸c con sè thuª
bao B