Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phương pháp giúp học sinh học tốt học phần môn vẽ tranh môn Mĩ Thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 16 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc

Bản cam kết
i. tác giả
Họ tên: phạm thị tuyết
Ngày tháng năm sinh: 15/11/1983
Đơn vị công tác: Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Điện thoại: 0987138801
Email:
II. đề tài nckhspd
Phơng pháp GIP HC SINH HC TT HN
PHN MễN V TRANH môn mĩ thuật
iii. cam kết
Tôi xin cam kết đề tài NCKHSPƯD này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu
có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu với một phần hay toàn bộ đề tài, tôi hoàn
toàn chịu trách nhiêm trớc lãnh đạo phòng GD & ĐT về tính trung thực của cam
kết này.
Mục lục
I. Tóm tắt đề tài
II. Giới thiệu
III. Phơng pháp

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 1 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


1. Khách thể nghiên cứu.


2. Thiết kế
3. Quy trình nghiên cứu.
4. Đo lờng
IV. Phân tích dữ liệu và kết quả
V. Bàn luận
VI. Kết luận và khuyến nghị
VII. Tài liệu tham khảo
VIII. Phụ lục
ti nghiên cứu khsp d
Phơng pháp GIP HC SINH HC TT HN
PHN MễN V TRANH môn mĩ thuật lớp 7 trờng thcs
lê khắc cẩn, an lão, hảI phòng
Ng ời viết: Giỏo viờn Phm Th Tuyt Trng THCS Lờ Khc Cn An
Lóo Hi Phũng
i. Tóm tắt đề tài
Mĩ thuật nói chung và hội hoạ nói riêng là loại hình nghệ thuât mà ngôn
ngữ của nó là đờng nét, hình khối và màu sắc. Mĩ thuật luôn gắn với đời sống

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 2 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


thực tiễn con ngời. Thay bằng lời nói, mĩ thuật đã dùng ngôn ngữ hội hoạ để diễn
tả tâm t, cảm xúc của con ngời .
Khác với văn học nghệ thuật và thơ ca, cái đep của hội hoạ không chỉ là ý
niệm thẩm mĩ đợc xây dựng trong trí tởng tợng, thông qua sự mô tả bằng từ ngữ,
âm điệu. Cái đẹp của hội hoạ đợc xây dựng trực tiếp bằng bố cục của đờng nét,
màu sắc, hình khối,
Sự tổng hoà các yếu tố tạo hình thông qua sự diễn tả, điều chỉnh của ngời
nghệ sĩ tạo ra hiệu quả cho tranh và tác động trực tiếp vào thị giác của ngời xem.

Tác động này có tính liên hệ cụ thể, những khi tranh không còn trớc mắt ngời
xem thì vẫn còn tồn tại cái đẹp trong ý niệm, trong kí ức ngời xem.
Trong cuộc sống hàng ngày của mỗi ngời dù trong tiềm thức hay ý thức,
đều có sự biểu hiện của cái nhìn thẩm mĩ, trong đó có sự sắp xếp, bố cục. Dù ở
tầng lớp nào, dù sống ở môi trờng nào, con ngời đều có ý thức tạo dựng, sắp xếp
cho hợp với hoàn cảnh, hợp với không gian môi trờng mình đang sống. Đó là vì
mỗi ngời đều muốn vơn tới cái đẹp nh Các-Mác đã nói: Bản chất của con ngời
sinh ra đã là nghệ sĩ, nên bất kì ở đâu con ngời cũng muốn tạo ra cái đẹp cho
chính bản thân mình.
Trong mỗi con ngời đều có sức sáng tạo nhất định. Nếu đợc học tập, bồi
dỡng về chuyên ngành Mĩ thuật thì khả năng sáng tạo tiềm ẩn sẽ đợc bộc lộ và
phát triển một cách rõ nét. Chính điều đó cho thấy nhân thức về cái đẹp, cái thẩm
mĩ còn phụ thuộc vào trình độ học vấn và sự rèn luyện của mỗi ngời. Đất nớc
muốn giàu đẹp và thịnh vợng thì yếu tố bồi dỡng học vấn cho toàn dân luôn phải
đợc đặt lên hàng đầu. Từ đó chúng ta ý thức rằng việc giáo dục nhận thức thẩm
mĩ nói chung và việc giáo dục thẩm mĩ trong nhà trờng phổ thông nói riêng là
việc vô cùng quan trọng và ngày càng hoàn thiện hơn.
Mục đích cuối cùng của ngời học và sáng tác mĩ thuật là phải sản sinh đơc
những tác phẩm nghệ thuật của mình, tức là phải biết sáng tác tranh. Tất cả
những môn học cơ bản nh: Hình hoạ, Trang trí, Giải phẫu, đều phục vụ cho việc
sáng tác.
Trong trờng phổ thông, việc giáo dục Mĩ Thuật đã có những thành tựu
đáng kể, nhng chúng ta không dễ dàng khi muốn triển khai những cái mới,
những kinh nghiệm hay của các nuớc khác. Vì thế trớc tiên phải xoá bỏ những
nhận thức, những thói quen giảng dạy cũ.
Để các em có thể tiếp thu một cách nhanh nhất, hiệu quả tốt nhất, đòi hỏi
ngời giáo viên phải có lòng yêu nghề, yêu trò, có trình độ học thức và nghiệp vụ
s phạm cao, không ngừng nâng cao trình độ bản thân. Đặc biệt phải luôn phấn
đấu để trở thành ngời giáo viên day Mĩ Thuật giỏi, vì đây là bộ môn rất mới, cha
có truyền thống trong công tác giáo dục của nhà trờng phổ thông nhất là bậc

THCS ở nớc ta.
Tuy nhiên một thực tế về việc học môn Mĩ thuật trong nhà trờng phổ
thông hiện nay là còn tồn tại khá nhiều học sinh chỉ thụ động nghe thầy giảng,
học sinh cha có cái riêng, cha có cái sáng tạo của riêng mình. Chính vì thế mà

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 3 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


kết quả của bài thực hành cha nh mong muốn.
Giải pháp của tôi là trớc mỗi giờ học Mĩ thuật, tôi luôn ý thức về vai trò
trung tâm của học sinh, luôn phải chú ý đến hoạt động của học sinh. Dạy Mĩ
thuật phải luôn tạo ra sự cuốn hút để học sinh hoạt động và phát huy vai trò trung
tâm của mình. Muốn làm đợc điều này, ngời giáo viên dạy Mĩ thuật phải thâm
nhập thực tế, tìm và nắm chắc đối tợng thể hiện, từ đó có cách cảm nhận và tìm
ra cách vẽ đạt hiệu quả nhất. Trên cơ sở đó giáo viên xây dựng hệ thống các bài
vẽ kí họa để học sinh tìm hiểu, khám phá và vận dụng có hiệu quả. Làm nh vậy
tức là ngời dạy đã tìm cách tác động vào đối tợng học sinh để học sinh luôn chủ
động, sáng tạo, đợc phát triển toàn diện chứ không nghĩ hộ trò, không bắt buộc
trò phải nghĩ theo mình và vẽ nh mình.
Đề tài này tôi nghiên cứu và tiến hành trên hai nhóm tơng đơng là hai lớp 7
của trờng Trung học cơ sở Lê Khắc Cẩn. Lớp 7A là lớp thực nghiệm và lớp 7B là
lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm đợc tiến hành phơng pháp giúp học sinh học
tốt hơn phân môn vẽ tranh khi dạy bài Vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em.
Kết quả cho thấy tác động đã thực sự có ảnh hởng rõ rệt đến kết quả học tập của
học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Qua đó
chứng tỏ rằng việc áp dụng phơng pháp dạy học giúp học sinh học tốt hơn phân
môn vẽ tranh là hoàn toàn có ảnh hởng tích cực đến việc nâng cao kết quả học
tập của học sinh lớp 7 ở các tiết dạy vẽ tranh đề tài.
Vì vậy để bộ môn Mĩ Thuật đạt đợc hiệu quả cao, giúp học sinh nắm vững

phơng pháp xây dựng bài vẽ, phối hợp vận dụng linh hoạt các kiến thức cơ bản
của Mĩ Thuật vào thực tế cuộc sống, vẽ đợc tranh đạt yêu cầu về nội dung và
nghệ thuật, tôi đã lựa chọn đề tài: Phơng pháp giúp học sinh học tốt hơn phân
môn vẽ tranh môn Mĩ thuật.
ii. Giới thiệu :
Mc tiờu ca mụn m thut trng THCS l dy hc sinh nhn ra cỏi
p, tp to ra cỏi p v vn dng nhng hiu bit v cỏi p vo hc tp v
sinh hot hng ngy, cho cụng vic mai sau, gúp phn xõy dng con ngi lao
ng mi phc v cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.
Mụn m thut trng THCS thng c a s hc sinh yờu thớch.
õy cỏc em c thng thc cỏc tỏc phm ngh thut trong nc v th gii,
t mỡnh tp trang trớ, v theo mu v sỏng tỏc cỏc tỏc phm theo ti.
Qua kho sỏt ti trng THCS Lê Khắc Cẩn cú trờn 50% hc sinh khụng
thớch phõn mụn v tranh ti. Khi c hi, cỏc em tr li "Chỳng em thớch
hc trang trớ hn vỡ nú d v, cũn v tranh ti chỳng em khụng tng tng
c, khụng v hỡnh c, nht l v con ngi v con vt."
Thc t ó cho thy kt qu cỏc bi v tranh ti ca cỏc em thng cú

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 4 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


kt qu thp, v hỡnh khụng c, c bit l nhng bi v tranh ti cú liờn
quan n con ngi, bi t v thỡ cha p, a s sao chộp trong sách giáo khoa
hoc trong cỏc sỏch khỏc.
Bản thân l giỏo viờn dy mụn m thut, qua cỏc nm hc va qua tụi ó
trn tr, suy ngh rt nhiu lm th no giỳp cỏc em v hỡnh tt hn trong
phõn mụn v tranh. Nu cỏc em v c hỡnh, sp xp b cc p, mu sc hi
ho cú m nht thỡ cỏc em v tranh c tt hn, khi v c, v tt cỏc em s
cm thy thớch hc phõn mụn ny. Vỡ th tụi ngh n vic lm th no giỳp

hc sinh hc tt hn phõn mụn v tranh. Đó là những lý do chính tôi chọn và
thực hiện đề tài này.
Giải pháp thay thế:
Trc vn t ra, giỳp hc sinh hc tt hn phõn mụn v tranh c
bit l trong vic giỳp cỏc em v c hỡnh trong tranh ti, giỏo viờn cn
hng dn hc sinh kớ ha nh v bit vn dng nhng bi kớ ha vo v tranh
ti. Trong thi gian trc tip ging dy bn thõn tụi nhn thy vic vn dng
kớ ha vo v tranh ti giỳp hc sinh thc hnh cỏc bi v tranh tt hn, cỏc
bi v dn dn c hon thin hn.
- i v i sỏng ki n n y tụi ch m i ỏp d ng v kh o sỏt kh i 7. Trong ch ng trỡnh
h c l p 7 ch cú hai ti t kớ ho i u ú th t khú cho c giỏo viờn v h c sinh. Tụi thi t ngh
ch cú ph ng phỏp t t nh t l cỏch "m a d m th m lõu".
- Ngay t u n m h c tụi d nh riờng cho cỏc em m t ớt th i gian ngo i ch ng trỡnh
h c gi i thi u v i cỏc em nh ng b c c b n c a kớ ho v ng i, v t, cõy c i v phong
c nh v s quan tr ng c a nú trong v tranh t i. ng nhiờn giỳp cỏc em d hi u v
n m c ph ng phỏp kớ ho t t h n tụi ph i kốm theo m t s tranh t i v i cỏc b i kớ
ho phõn tớch. Sau ú tụi yờu c u m i em ph i cú m t quy n s tay ghi chộp kớ ho .
M i ng y ph i v ớt nh t m t dỏng ( cú th l nh , cõy, ng i, v t ) sau m t tu n n ti t
h c thỡ cỏc em em b i kớ h a lờn ki m tra, ng viờn khớch l vi c h c kớ ho n y
tụi th ng xuyờn ch m b i cu cỏc em, ban u tụi ch m theo s l ng, sau l v a s l ng
v a ch t l ng.Tuyờn d ng nh ng em ch m ch , ch u khú, kớ ho p
- Chu n b cho b i v tranh phong c nh tụi d nh 5 phỳt cu i d n cỏc em kớ ho
phong c nh. Cú th l c b i phong c nh ho c ch cõy c i, nh c a, con ng sau ú cỏc
em rỏp l i th nh b c c c a m t b c tranh. Cú th kớ ho , i m m u n u cỏc em thớch. V
k t qu c a b i v tranh t i phong c nh t k t qu kh quan h n, cỏc em v nhanh h n
cú nhi u em ho n th nh b i t i l p , nh ng n m tr c cỏc em th ờng v xong ph n chỡ, Cú
nhi u b i khỏ p b i cỏc hỡnh nh cỏc em v r t g n g i v i th c t .
- Ti p n l b i v tranh t i t ch n tụi cũng cho cỏc em l m nh v y. Qua u
h c kỡ II cú thờm ti t v kớ ho ngo i tr i tụi h ng d n k h n cho cỏc em v cho cỏc em ra
th c t ngo i tr i v .

- Ph n d n dũ cỏc em chu n b cho b i sau, c ng h t s c quan tr ng. N u quờn khụng
d n dũ cỏc em, cỏc em v n kớ ho nh ng cú nhi u hỡnh nh th ng khụng sỏt v i n i dung
c a b i sau. V i cỏc t i nh trũ ch i dõn gian cỏc em cú th kớ ho v o gi ra ch i ho c
nh ng lỳc i h c s m th ng cú r t nhi u h c sinh ch i sõn tr ng cỏc em s cú i u ki n
h n. Cú th kớ ho nh ho c nh ng i l m m u v .T ng t v i cỏc t i an to n giao
thụng v ho t ng trong nh ng ng y hố c ng v y. Bao gi c ng cú s chu n b k c ng thỡ
b i v c a cỏc em s t t h n, sau m i b i v tranh t i tụi u phõn tớch v b c c, hỡnh
nh m u s c ho c xoỏy sõu v o hỡnh v v cỏch kớ ho , s p x p hỡnh nh kớ ho th nh m t
b c tranh cỏc em n m ch c v cỏch kớ ho c ng nh vi c quan tr ng ph i kớ ho v b i v

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 5 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


t ngh ra c a h c sinh cỏc em th y c s sinh ng g n th c t c a b i v l y t li u t
kớ ho .
- Th c ra ban u cỏc b i v kớ ho c a h c si nh ch a c t t l m, hỡnh v cũn mộo
mú ch a ỳng v h ng, v hỡnh v t l .Tuy nhiờn sau m i l n ch m b i gúp ý cho cỏc em,
tụi th y cỏc b i sau cỏc em v khỏ h n v n bõy gi sau gần m t n m th c nghi m nhi u
em ó nhu n nhuy n vi c v kớ ho v ng nhiờn cỏc b i v tranh t i c a cỏc em c ng
p h n so v i tr c. a s cỏc em c ng c m th y thớch v tranh t i v cú nhi u i m t t
khi v tranh t i. ú chớnh l k t qu sau m t n m t rốn luy n v n l c c a cỏc em. Tụi
quy t nh v n d ng cho cỏc em h c kớ ho ngo i gi h c tr ng, cú l nh v y s t t cho
cỏc em l n giỏo viờn, cỏc em s rốn luy n c m t quan sỏt, nh n xột, c l ng t l v bi t
cỏch s p x p b c c xõy d ng hỡnh t ng trong v tranh t i, i u ú s giỳp ch t l ng
d y v h c ng y c ng c nõng cao h n.
Vấn đề nghiên cứu: Lựa chọn phơng pháp dạy học giúp học sinh học tốt
hơn phân môn vẽ tranh ở lớp 7 có nâng cao kết quả học tập của học sinh không?
Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp dạy học giúp học sinh học
tốt hơn phân môn vẽ tranh ở lớp 7 sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh.

iii. Phơng pháp
1. Khỏch th nghiờn cu
- Tụi la chn hc sinh lp 7A v lp 7B trng THCS Lê Khắc Cẩn
nghiờn cu vỡ hai lp ny u l cỏc lp c bn A ca nh trng, t l gii tớnh
cng gn tng ng nhau, c bit l kt qu hc tp mụn Mĩ thuật lp 6 v
hc kỡ 1 lp 7 tng ng nhau.
- C hai lp trờn u do tôi trực tiếp ging dy.
2. Thit k
- Chn lp 7A lm lp thc nghim, lp 7B l lp i chng. Tụi dựng
bi Vẽ tranh: Tranh phong cảnh lm bi thực hành trc tỏc ng. Kt qu cho
thy im trung bỡnh ca hai nhúm cú s khỏc nhau, do ú chỳng tụi dựng phộp
kim chng T- test kim chng s chờnh lch trung bỡnh v im s ca hai
nhúm trc khi tỏc ng
Kt qu nh sau:
i chng Thc nghim
TBC 6 6,3
P= 0,135
Ta thy p= 0,135> 0,05, t ú kt lun s chờnh lch v im s trung bỡnh ca
hai nhúm l khụng cú ý ngha, hai nhúm c coi l tng ng.
Tụi la chn thit k 2: Kim tra trc v sau tỏc ng vi nhúm tng tng

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 6 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


Nhúm
Kim tra trc tỏc
ng
Tỏc ng
Kim tra sau tỏc

ng
Thc nghim 01
Dy hc cú s
dng phơng pháp
mới
03
i chng 02
Dy hc không s
dng phơng pháp
mới
04
thit k ny tụi dựng phộp kim chng t-test c lp.
3. Quy trỡnh nghiờn cu:
a. S chun b bi ca giỏo viờn:
- lp 7B - lp i chng: Giỏo viờn giảng dy theo cỏc phng phỏp thụng
thng.
- lp 7A - lp thc nghim: Giỏo viờn hng dn hc sinh cỏch t ký họa, khi
lờn lp ging bi giỏo viờn dựng phng phỏp kết hợp áp dụng các bài vẽ ký họa
vào bài vẽ tranh đề tài cụ thể.
b. Tin hnh dy thc nghim:
Thi gian tin hnh dy thc nghim vn tuõn theo k hoch dy hc ca nh
trng v theo thi khúa biu m bo khỏch quan.
4. o lng
- Bi thực hành trc tỏc ng l bi Vẽ tranh: Tranh phong cảnh mụn Mĩ
thuật lớp 7 cha áp dụng phơng pháp mới.
- Bi thực hành sau tỏc ng l bi Vẽ tranh: Đề tài cuộc sống quanh em mụn
Mĩ thuật lớp 7 đã áp dụng phơng pháp mới.
- Tin hnh thực hành v chm bi: Vic chm bi c thc hin theo biểu
điểm đánh giá chung của bộ môn Mĩ thuật.
IV. phân tích dữ liệu và kết quả

i chng Thc nghim
im trung bỡnh 7,21 8,09
lch chun 0,93 0,72
Giỏ tr p ca t- test 0,00003
Chờnh lch giỏ tr trung 0,9

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 7 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


bỡnh chun( SMD)
Nh trờn ó chng minh: kt qu 2 nhúm trc tỏc ng l tng ng.
Sau tỏc ng kim chng chờnh lch im trung bỡnh bng t-test cho kt qu p=
0,00003, õy l kt qu rt cú ý ngha, tc l s chờnh lch kt qu im trung
bỡnh nhúm thc nghim cao hn nhúm i chng khụng phi do ngu nhiờn m
do kt qu ca tỏc ng.
Giỏ tr SMD = 0,9, theo bng tiờu chớ Cohen cho thy mc nh hng
ca dy hc cú s dng phơng pháp mới n kt qu l ln.
Nh vy gi thuyt ca ti ó c kim chng.
Biểu đồ so sánh điểm trung bình của 2 lớp 7A, 7B trớc và sau tác động
v. bàn luận
- Kt qu ca bi thực hành sau tỏc ng ca nhúm thc nghim cú im
trung bỡnh l 8,09 , ca nhúm i chng l 7,21. iu ú cho thy im trung
bỡnh ca hai lp thc nghim v i chng cú s khỏc bit rừ rt. Lp thc
nghim cú im cao hn lp i chng.
- Chờnh lch giỏ tr trung bỡnh chun ca hai bi thực hành l 0,9. iu
ny cú ngha mc nh hng ca bin phỏp tỏc ng l ln.
- Phộp kim chng t-test im trung bỡnh bi thực hành sau tỏc ng ca

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 8 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn

Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


hai lp l p= 0,00003. Kt qu ny khng nh s chờnh lch im trung bỡnh
ca hai nhúm khụng phi do ngu nhiờn m do kt qu tỏc ng.
* Hn ch và hớng khắc phục
Nghiờn cu s dng phng phỏp giúp học sinh học tốt hơn phân môn vẽ
tranh l mt gii phỏp tt nhng s dng hiu qu ũi hi giỏo viờn phi cú
trỡnh , kin thc vng vng hớng dẫn học sinh. Hc sinh phi l nhng hc
sinh khỏ gii, cú ý thc t giỏc trong quỏ trỡnh hc tp.
VI. kết luận và khuyến nghị
- Kt lun: Vic s dng Phng phỏp giúp học sinh học tốt hơn phân môn vẽ
tranh cho hc sinh lp 7 trng THCS Lê Khắc Cẩn ó nõng cao kt qu hc
tp mụn Mĩ thuật ca hc sinh.
- Khuyn ngh:
Vi giỏo viờn: khụng ngng hc hi,t bi dng nõng cao trỡnh chuyờn
mụn, s dng thnh tho cỏc phng tin dy hc hin i.
vii. tài liệu tham khảo
1. Tài liệu tập huấn: Nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng, theo dự án
Việt- Bỉ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2010.
2. Sách Tự học vẽ - HS Phạm Viết Song - NXB Giáo Dục
3. Sách Kí họa tĩnh vật - HS Gia Bảo- NXB Mĩ Thuật
4. Sách giáo khoa Mĩ thuật 7
5. Sách giáo viên Mĩ thuật 7- NXB giáo dục
vi. phụ lục
* Phụ lục 1: Yêu cầu của bài thực hành 2 tiết ( Sau tác động)
Vẽ một bức tranh Đề tài cuộc sống quanh em, màu sắc tự chọn.
* Phụ lục 2: Đáp án và biểu điểm chấm bài thực hành
Đáp án Điểm
1. Nội dung: Vẽ đúng nội dung đề tài

1,0
2. Bố cục:
- Chặt chẽ, hợp lý
- Vẽ đúng Luật xa gần
1,5
1,0
3. Hình vẽ:

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 9 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


- Tơng đối chuẩn tỉ lệ
- Tơng đối chính xác các động tác, t thế
- Vẽ hình đúng Luật xa gần
0,5
0,75
0,75
4. Màu sắc:
- Hài hòa thuận mắt
- Phong phú về màu
- Có mảng đậm, mảng nhạt, vẽ theo Luật xa gần
1,0
1,0
0,5
5. Trình bày đẹp, rõ ràng, cân đối, thuận mắt
1,0
6. Bài vẽ có sự sáng tạo
1,0
* Phơng pháp giúp học sinh học tốt hơn phân môn vẽ tranh áp dụng vào thực

tế giảng dạy tiêt 11;12 môn Mĩ thuật 7:
Ngày soạn: 4/11/2011
Ngày dạy : 5;12/11/2011
Tiết 11;12: Vẽ tranh
đề tài cuộc sống quanh em
I. Mục tiêu bài học
* Kiến thức: Học sinh nắm đợc các hoạt động của cuộc sống xung quanh
ta, từ hoạt động đó HS biết chắt lọc và vẽ thành tranh đề tài.
Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh.
*Kỹ năng: Rèn luyện khả năng vẽ tranh
*Thái độ: Giúp học sinh thêm yêu mến các hoạt động trong cuộc sống
thông qua tranh vẽ.
II. Chuẩn bị
- GV:
+ Máy chiếu đa năng
+ Su tầm tranh về đề tài cuộc sống xung quanh ta, su tầm ảnh đẹp
chụp về hoạt động của con ngời.
+ Một số tranh về đề tài cuộc sống của học sinh
- Học sinh: Có đủ giấy vẽ, vở vẽ, bút chì, bút màu, tẩy,
- Phơng pháp:
+ Phơng pháp trực quan
+ Phơng pháp vấn đáp.
+ Phơng pháp hoạt động nhóm
III. Tiến trình dạy - học
1.ổn định lớp
ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy chọn bố cục hợp lý nhất, vì sao ?
Đáp án : HS dùng phơng pháp loại trừ chọn bố cục 3 là bố cục hợp lý
nhất.


Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 10 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


1 2 3
3. Giới thiệu bài
Cuộc sống quanh em là một đề tài rất đa dạng và phong phú Vẽ một bức
tranh về đề tài Cuộc sống quanh em chính là nội dung bài học ngày hôm nay.
4. Tiến trình:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng và minh họa

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 11 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


*Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh
tìm và chọn nội dung đề tài.
+ GV yêu cầu HS đa ra những bài vẽ
ký họa trong một tuần vừa qua.
+ GV gọi HS trình bày lại những ý t-
ởng của mình khi thực hiện những bài
ký họa đó.
+ GV gọi HS nhận xét bài của bạn.
+ GV nhận xét những điểm đợc và ch-
a đợc trong bài vẽ của HS.
+ GV hớng dẫn HS cách lắp ghép các
dáng ký họa đẹp vào trong bài vẽ.
+ GV cho HS quan sát một số tranh

lao động.
?) Những bức tranh trên vẽ về những
hoạt động gì ?
DKTL : HS nhìn tranh trả lời.
?) Những hoạt động trên thờng diễn ra
ở đâu ?
DKTL : Diễn ra ở cuộc sống xung
quanh ta.
?) Em hãy lấy một số ví dụ về nội
dung đề tài này ?
DKTL: Chủ đề nhà trờng, gia đình, xã
hội.
+ GV cho HS quan sát một số tranh
minh họa trong SGK
+ GV hớng dẫn HS hoạt động nhóm( 3
phut)
Yêu cầu : Nhận xét nội dung, bố cục,
màu sắc trong 3 bức tranh :
Nhóm 1 : Tranh Để mãi mãi màu
xanh
Nhóm 2 : Tranh Dòng suối trong
lành
Nhóm 3 : Tranh Học vẽ
HS thảo luận nhóm bàn.
+ GV gọi đại diện nhóm trả lời
+ GV cho HS quan sát, phân tích một
số tranh trong SGK
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh
cách vẽ.
?) Nêu các bớc vẽ tranh đề tài?

DKTL: 4 bớc:
1- Tìm và chọn nội dung đề tài
2- Tìm bố cục
3- Vẽ hình, sửa hình
4- Vẽ màu
? Khi vẽ màu cần chú ý những điều gì?
DKTL:
- Khi vẽ màu cần chú ý vẽ theo đúng
luật xa gần: Gần: màu sắc tơi sáng, rõ

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 12 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


IV. Bài tập về nhà
- Tiếp tục ký họa các dáng ngời, dáng con vật xung quanh em.
- Quan sát đặc điểm của cái ấm tích và cái bát trong gia đình.
- Su tầm những bức tranh đẹp vẽ các vật hình trụ lam t liệu cho bài sau.
* Phụ lục 3: bảng điểm :
LP THC NGHIM 7A
TT
H v t ên im kim tra
trc tác ng
im kim tra
sau tác ng
1
Nguyễn Thị Kim Anh
7 8
2
Lê Văn Bằng

6 9
3
Lê Văn Cờng
6 8
4
Vũ Văn Cờng
5 8
5
Nguyễn Đức Duẩn
6 9
6
Phạm Văn Dũng
7 8
7
Vũ văn Dũng
8 9
8
Lê Hữu Đạt
6 9
9
Nguyễn Thị Hòa
7 9
10
Nguyến Đức Hoàng
7 9
11
Vũ Thị Hồng
6 8
12
Vũ Phi Hùng

5 7
13
Nguyễn thị Huyền
6 8
14
Lê Văn Kiên
7 9
15
Lê Thị Mai
7 8
16
Lê Văn Mạnh
7 9
17
Đào Thị Mừng
4 7
18
Lê Văn Phát
6 8
19
Nguyễn Văn Quamg
6 7
20
Đào Văn Quyết
6 8
21
Đào Văn Thiện
7 7
22
Lê Thị Thùy

7 8
23
Lê Văn Tiến
5 7
24
Đào Văn Tiệp
7 8

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 13 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


25
Lê Thị Trang
7 9
26
Vũ Hải Trung
5 7
27
Nguyễn Thị Tuyến
7 8
28
Đặng Thị Tuyết
7 8
29
Vũ Văn Tiến
7 8
30
Đào Văn Tiền
6 7

31
Nguyễn Ngọc Tú
7 8
32
Lê Trọng Văn
5 8
33
Lê Hoa Vinh
7 9
LP I CHNG 7B
TT
H v tờn im kim tra trc
tỏc ng
im kim tra sau
tỏc ng
1
Nguyễn Việt Anh
7 8
2
Bùi Mĩ Duyên
6 8
3
Đào Minh Đoàn
7 8
4
Nguyễn Kim Đức
5 6
5
Nguyễn Trờng Giang
7 8

6
Nguyễn Trung Giap
4 6
7
Vũ Thị HảiHà
5 7
8
Nguyễn thị Hải
7 7
9
Nguyễn Thu Hiền
5 7
10
Lê Văn Khánh
6 7
11
Nguyễn Thị Thanh Kim
6 9
12
Nguyễn Hữu Linh
6 7
13
Phạm Thiên Long
6 6
14
Nguyễn Thị Mai
5 6
15
Nguyễn Hà Mi
5 6

16
Nguyễn Hoài Nam
5 6
17
Lê Trọng Phan
7 7
18
Bùi Nh Quang
5 6
19
Phạm Đắc Quyền
6 8
20
Vũ Thị Tâm
6 8
21
Nguyễn Xuân Thanh
7 7
22
Nguyễn Xuân Thành
6 8

Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 14 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012


23
Hoành Văn Thắng
5 8
24

Lê Hoài Thu
7 7
25
Nguyễn Hoài Thu
6 9
26
Nguyễn Thị Thuận
7 8
27
Nguyễn Thị Kim Trang
7 8
28
Nguyễn Văn Trong
5 6
29
Phan Văn Trung
7 8
30
Phạm Quang Tuyền
6 7
31
Nguyễn Văn Tiến
5 6
32
Phạm Minh T
7 7
33
Hoàng Văn Việt
7 8
An Thọ, ngày 25 tháng 11 năm 2011

Ngời viết:


Phạm Thị Tuyết
Kết quả đánh giá của ban giám hiệu







Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 15 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2011 2012






Kết quả đánh giá của phòng giáo dục















Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyết 16 Trờng THCS Lê Khắc Cẩn

×