Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.1 KB, 40 trang )

Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
***
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Người hướng dẫn : TS:Nguyễn Đă
Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền
Lớp : ĐHTC Hoá I-Hà Nam

SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
1
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
MỤC LỤC
Trang
Phần I : Mở đầu ……………………………………………… 4
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………… 4
2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………. 5
3. Đối tượng nghiên cứu …………………………………… 6
4. Phương pháp nghiên cứu …………………………………… 7
Phần II : Nội dung ……………………………………………… 7
I. Nội dung chính ……………………………………………… 7
1. Kiến thức cơ bản ………………………………………… 7
2. Các dạng bài tập điển hình ………………………………… 7
II. Nội dung cụ thể ……………………………………………… 7
A. Kiến thức cơ bản ………………………………………… 7
1. Trạng thái màu sắc của đơn chất …………………………. 8
2. Cách nhận biết các chất khí ………………………………. 8
3. Cách nhận biết các chất ở thể rắn ………………………. 9
4. Nhận biết axit và muối ………………………………… 9
5. Cách trình bày bài nhận biết ……………………………. 10


B . Các dạng bài tập điển hình ……………………………… 12
Dạng 1 :Nhận biết các chất dựa vào tính chất vật lý ……… 12
Dạng 2 : Nhận biết các chất dựa vào tính chất hoá học ……… 14
1. Nhận biết các chất ( Rắn, lỏng, khí ) riêng biệt ………… 15
1.1. Nhận biết các chất với thuốc thử không hạn chế ……… 15
1.2. Nhận biết các chất với thuốc thử hạn chế ……………. 19
1.3. Nhận biết các chất không dùng thuốc thử bên ngoài … 24

2. Nhận biết các chất trong một hỗn hợp …………………… 29
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
2
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
2.1. Phương pháp giải ……………………………………. 29 .
Một số bài tập vận dụng ……………………………… 30
III. Kết quả ……………………………………………………… 31
IV. Vấn đề còn hạn chế …………………………………………. 32
V. Điều kiện áp dụng ……………………………………………. 33
VI. Hướng đề xuất … 33
Phần III. Kết luận ………………………………………………. 33
Tài liệu tham khảo 36
Phụ lục ………………………………………………………… 37
`
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
3
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
PHẦN I : MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỉ XXI cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học công
nghệ, sự bùng nổ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người cần phải có một số phẩm
chất và năng lực thực sự, đó là năng lực hoạt động thực tiễn và giải quyết vấn đề,

năng lực thích ứng, năng lực tư duy sáng tạo…Những yêu cầu trên đặt ra cho ngành
giáo dục phải đổi mới toàn diện để đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục của xã hội và
các nhân, từ chế độ đào tạo, cách thiết kế chương trình, những phương pháp cách
thức dạy học phù hợp .
Người giáo viên trong thời đại ngày nay không còn đơn thuần là người truyền
thụ kiến thức mà phải là người giữ vai trò điều khiển quá trình nhận thức, rèn luyện
tư duy sáng tạo, khả năng độc lập giải quyết vấn đề cho học sinh. Đồng thời giáo
viên là người nghiên cứu phát hiện những học sinh có năng lực trí tuệ sáng tạo và
tìm tòi những phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi để tạo nguồn nhân tài cho đất
nước, đào tạo những con người tài năng, nhanh nhạy bắt kịp với tốc độ phát triển
của nền kinh tế tri thức. Do đó,người giáo viên phổ thông cũng cần phải mở rộng sự
hiểu biết, không ngừng học hỏi, tìm tòi nghiên cứu những phương pháp những cách
thức giáo dục mới, có hiệu quả tối ưu. Để từ đó có những kinh nghiệm truyền thụ
kiến thức làm cho học sinh tiếp thu một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.
Là một người giáo viên trẻ trong thế kỉ XXI này tôi tự nhận thấy mình phải
không ngừng học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi để có đủ điều kiện và có khả năng đáp ứng
được những yêu cầu đặt ra đối với nền giáo dục hiện đại.
Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm, qua các thí nghiệm học sinh lĩnh
hội được kiến thức, hiểu được bản chất của các hiện tượng. Là giáo viên bộ môn đã
qua một vài năm giảng dạy tôi nhận thấy học sinh nhận biết các hoá chất rất chậm,
điều kiện thực hành còn rất nhiều hạn chế nên kỹ năng còn rất lúng túng. Còn khi
gặp dạng bài tập nhận biết các chất thì học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn, lúng
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
4
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
túng, chưa tìm ra được các phương pháp nhận biết tối ưu nhất, việc trình bày và sử
dụng ngôn ngữ hoá học của các em còn nhiều hạn chế.
Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài của mình là Nhận biết các chất,
nhưng do thời gian hạn chế và chương trình môn hoá học ở THCS chủ yếu nghiên
cứu về các chất vô cơ nên tôi chỉ đề cập đến Phương pháp giải bài tập nhận biết

một số chất vô cơ .
2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
* Thực trạng :
Chương trình hoá học ở trường THCS dạng toán nhận biết các chất là một
dạng bài tập tương đối phong phú, đa dạng mà lại không có một công thức cụ thể
nào có thể áp dụng chung mà mỗi bài lại có những cách thức nhận biết riêng biệt.
Chính vì vậy dạng bài tập này luôn là một trong những dạng bài gây hứng thú, hấp
dẫn đối với những người yêu thích môn Hoá Học, nhưng cũng là một dạng bài tập
gây nhiều bỡ ngỡ, khó khăn và học sinh không làm được .
Đây cũng là nội dung thường gặp trong các đề thi chọn học sinh giỏi và thi vào
trường chuyên, lớp chọn. Qua 9 năm công tác tôi thấy có một số nguyên nhân dẫn
đến tình trạng trên:
-Trường THCS A Thanh Nghị-nơi tôi dạy học nằm trên địa phận của xã Thanh
Nghị, là một xã nông thôn, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, mức độ nhận thức
của phụ huynh học sinh còn nhiều hạn chế, không có điều kiện quan tâm đến việc
học tập của con em mình.
- Còn nhiều học sinh ham chơi chưa giành thời gian cho học tập
- Việc học tập của học sinh chủ yếu ở giờ học chính khoá, nên thời gian ôn tập,
củng cố cũng như hướng dẫn các dạng bài tập cho học sinh hầu như không có.
- Về phía giáo viên do điều kiện kinh tế còn khó khăn … nên chưa thực sự đầu
tư trong giảng dạy.
* Mục đích :
Hoá học là một môn học mới đối với học sinh ở THCS vì các em chỉ được bắt
đầu làm quen với môn hoá học từ lớp 8. Mặt khác, số tiết học ít nhưng khối lượng
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
5
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
kiến thức rất nhiều, các dạng toán thì rất nhiều và vô cùng đa dạng, phong phú trong
đó dạng toán về nhận biết một số chất vô cơ là một dạng bài tập khá thú vị, nó có vai
trò :

- Ôn tập những kiến thức đã học
- Rèn luyện tư duy, tính nhạy bén và khả năng nắm vững kiến thức của học
sinh
- Giúp học sinh vận dụng những kiến thức của mình về tính chất vật lý cũng
như tính chất hoá học của các chất để nhận biết.
- Gắn kết giữa lý thuyết và thực hành, giúp cho học sinh khỏi lúng túng khi giải
quyết vấn đề nào đó trong cuộc sống có liên quan đến việc nhận biết các chất.
- Tạo điều kiện cho học sinh nắm bắt vấn đề một cách nhanh chóng nhằm giúp
cho học sinh hiẻu rõ và nhớ sâu hơn những kiến thức đã học, đồng thời cũng có
những bài tập khó giành cho học sinh khá giỏi để phát triển nâng cao kiến thức của
học sinh.
Do số tiết học ít nên thời gian giải bài tập trên lớp rất ít nên học sinh chưa nắm
được phương pháp giải và phân loại được các dạng bài tập. Nếu các em nắm được
phương pháp giải, biết phân loại các bài toán thì các em sẽ cảm thấy tự tin hơn, yêu
thích bộ môn hơn, từ đó kích thích được lòng ham mê, tính tư duy sáng tạo trong
quá trình học tập.
Tôi chọn đề tài này mong muốn góp phần bổ sung cho các em phần nào kiến
thức cần có trong chương trình hoá học ở THCS để làm hành trang cho các em tiếp
tục học lên PTTH
Phạm vi nghiên cứu còn nhỏ hẹp nhưng tôi nghĩ nó sẽ có tác dụng tích cực
đối với việc rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức
của học sinh. Sau đây là một số dạng toán nhận biết với mức độ từ trung bình đến
khó thường gặp trong các kì thi chọn học sinh giỏi, thi vào trường chuyên lớp chọn

3. Đối tượng nghiên cứu
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
6
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài
+ Phương pháp dạy học hoá học ở THCS

+ Chuyên đề bồi dưỡng môn hoá học 8,9
- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hoá học THCS, các tài liệu tham
khảo,các tài liệu trên mạng …
- Thu thập một số đề thi học sinh giỏi, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT…
- Phân tích các đề, các bài tập tham khảo từ đó phân loại thành từng dạng bài
nhận biết.
- Bước đầu thực nghiệm sư phạm đánh giá sự phù hợp và kết quả của các đề xuất.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước
đầu kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi của những đề xuất .
+ Phương pháp xử lý thông tin: Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp
thống kê .

PHẦN II : NỘI DUNG
I. NỘI DUNG CHÍNH
1.Kiến thức cơ bản
2.Các dạng bài tập điển hình
a. Nhận biết các chất dựa vào tính chất vật lý
b. Nhận biết các chất dựa vào tính chất hoá học
- Nhận biết các chất ( rắn, lỏng, khí) riêng biệt
- Nhận biết các chất trong một hỗn hợp
II. NỘI DUNG CỤ THỂ
A.Kiến thức cơ bản
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
7
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
1. Trạng thái màu sắc của các đơn chất
C : Chất rắn, màu đen
S : Chất rắn, màu vàng

P : Chất rắn, màu trắng hoặc đỏ
Ag : Chất rắn, màu trắng
Cu : Chất rắn, màu đỏ gạch
Hg : Chất lỏng, màu trắng
Br
2
: Chất lỏng, màu đỏ nâu
Cl
2
: Chất khí, màu vàng lục
2. Cách nhận biết các chất khí

Chất nhận
biết
Thuốc thử Hiện tượng
Cl
2
dd KI và hồ tinh bột Hoá xanh
SO
2
dd Br
2
Làm mất màu dd Br
2
HCl dd AgNO
3
Tạo AgCl

trắng
H

2
S dd Pb(NO
3
)
2
Tạo PbS

đen
NH
3
- Quỳ tím ẩm
- HCl đđ
- Hoá xanh
- Tạo khói trắng
NO Không khí Hoá nâu do tạo thành NO
2
NO
2
Quỳ tím ẩm Hoá đỏ
CO CuO đen, t
o
Hoá đỏ
CO
2
dd Ca(OH)
2
Vẩn đục
O
2
Que đóm còn than hồng Que đóm bùng cháy

H
2
Hơi H
2
O
O
2
,t
o
CuSO
4
khan (Trắng )
Tạo những giọt nước li ti,có
tiếng nổ nhẹ.
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
8
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
Hoá xanh
3. Cách nhận biết một số đơn chất ở thể rắn :
Chất nhận biết Thuốc thử Hiện tượng
K, Na, Li, Ca,
Ba,
H
2
O Tan, có khí H
2
thoát ra
Al, Zn dd kiềm ( NaOH, KOH ) Tan, có khí H
2
thoát ra

Cu HNO
3
đđ Tan, tạo dd màu xanh,
có khí màu nâu (NO
2
)
thoát ra
Ag HNO
3
, sau đó cho NaCl vào dd Tan, có khí màu nâu
(NO
2
) thoát ra, tạo kết
tủa trắng AgCl
I
2
( tím đen ) Hồ tinh bột Hồ tinh bột hoá xanh
S (vàng ) Đốt trong Oxi không khí Khí SO
2
thoát ra, mùi
hắc,mất màu cánh hoa
hồng.
P ( Đỏ ) Đốt cháy, cho sản phẩm hoà tan
trong nước
Tạo P
2
O
5
tan trong
nước, tạo dd làm quỳ

tím hoá đỏ
C (Đen ) Đốt cháy, cho sản phẩm lội qua
nước vôi trong
Tạo khí CO
2
làm đục
nước vôi trong
4. Nhận biết các axit và muối
Hoá chất Thuốc thử Dấu hiệu
Clorua
Sunfat
Sunfit
Phốtphat
d
2
AgNO
3
d
2
BaCl
2
d
2
HCl
d
2
AgNO
3
AgCl


trắng
BaSO
4


trắng
SO
2


làm d
2
Br
2
mất màu
Ag
3
PO
4


vàng
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
9
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
Cacbonat
Amon
Silicat
Nitrat
Sunfua




Ba
2+
Ca
2+
Mg
2+
Muối Fe
2+
Fe
3+
Cu
2+
Al
3+
Muối Na
K
Ca
Axit mạnh
d
2
BaCl
2
,CaCl
2
Kiềm
Axit mạnh
d

2
H
2
SO
4
đ
2
+ Cu
d
2
Pb(NO
3
)
2
Axit mạnh
d
2
H
2
SO
4
hoặc muối có
gốc SO
4
2-
d
2
H
2
CO

3
hoặc muối
có gốc CO
3
2-
d
2
NaOH
d
2
NaOH
d
2
NaOH
d
2
NaOH
d
2
NH
4
OH
Đốt với ngọn lửa
không màu
CO
2


, làm nước vôi trong
vẩn đục

BaCO
3

trắng

,CaCO
3


trắng
NH
3

mùi khai
H
2
SiO
3

trắng
NO
2

màu nâu
PbS

màu đen
H
2
S


mùi trứng thối
BaSO
4


trắng
CaCO
3


trắng
Mg(OH)
2


trắng
Fe(OH)
2


trắng xanh
Fe(OH)
3


đỏ nâu
Cu(OH)
2



xanh lam
Al(OH)
3


Keo trắng
Vàng
Tím
Đỏ da cam

Dung dịch axit Dùng quỳ tím Hoá đỏ
Dung dịch bazơ Hoá xanh
Phenolphtalein không màu Hồng
5. Cách trình bày bài nhận biết.
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
10
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
Với loại bài tập phân biệt và nhận biết các chất ta sử dụng phương pháp chung
là dựa vào các tính chất, các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận ra chúng, cụ
thể là những phản ứng gây ra các hiện tượng mà ta thấy được như kết tủa, màu, mùi
đặc trưng …
Thường dùng một trong hai phương pháp sau:
a. Phương pháp mô tả :
Về mặt lý thuyết cần hướng dẫn cho HS phân loại các chất cần nhận biết, xem
thử những chất cần nhận biết đó thuộc loại chất nào? Bài tập đã cho thuộc dạng bài
tập nào? Từ đó nhớ lại những phản ứng đặc trưng của từng loại chất. Từ những phản
ứng đặc trưng đó nên vận dụng và nhận biết loại chất nào trước. Người thầy giáo
phải hướng dẫn cho học sinh con đường nhận biết ngắn nhất, đúng đắn nhất để học
sinh tự lập được sơ đồ nhận biết các chất.

VD : Nhận biết 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 4 dung dịch sau: NaOH,
Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
l và HCl .
* Giáo viên có thể đặt một số câu hỏi sau :
- Hãy đọc tên và phân loại các chất trên (thuộc chất vô cơ nào đã học) ?
- Những phản ứng đặc trưng nào để nhận biết dung dịch axit ?
- Những phản ứng đặc trưng nào để nhận biết dung dịch bazơ ?
- Dung dịch muối Na
2
SO
4
có làm đổi màu chất chỉ thị ( quỳ tím ) hay không ?
* Sau đó học sinh lên bảng trình bày sơ đồ nhận biết của mình. Giáo viên cho
nhận xét bổ sung
NaOH , Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, HCl

+ quì tím

Màu đỏ Màu xanh Không đổi màu
H
2
SO
4
HCl NaOH Na
2
SO
4
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
11
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ

+dd BaCl
2


BaSO
4


Trắng Không hiện tượng
Học sinh trình bày bài làm của mình vào vở sao cho rõ ràng, mạch lạc ngắn gọn
mà đầy đủ, sao cho người đọc hiểu được cách làm bài của học sinh :
Thường bài làm của học sinh trình bày qua 4 bước :
- Bước 1: Trích mẫu thử
- Bước 2: Chọn thuốc thử (tuỳ thuộc đề bài yêu cầu thuốc thử tự chọn hay hạn chế
hay không dùng thuốc thử bên ngoài…)

- Bước 3 : Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày hiện tượng quan sát được( mô tả
hiện tượng ) rút ra kết luận đã nhận ra được hoá chất nào,hoặc thành các nhóm chất
có cùng hiện tượng với thuốc thử đó.
- Bước 4: Viết phương trình phản ứng minh hoạ
VD :Trình bày bài tập ở VD trên :
- Lấy mỗi lọ một ít hoá chất cho vào ống nghiệm khác nhau .
- Lần lượt cho quì tím vào từng ống nghiệm, ống nghiệm nào làm quì tím hoá
xanh là dung dịch NaOH, ống nghiệm không làm đổi màu quì tím là dung dịch
Na
2
SO
4
, 2 ống nghiệm làm quì tím hoá đỏ là 2 dung dịch H
2
SO
4
và HCl.
- Nhỏ vài giọt BaCl
2
vào 2 ống nghiệm đựng 2 axit H
2
SO
4
và HCl. ống
nghiệm nào có kết tủa trắng là H
2
SO
4
. Chất còn lại là HCl
- PTPƯ : H

2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4


+ 2HCl
b. Phương pháp lập bảng
- Cũng thứ tự các bước như trên, riêng bước 2 và 3 thay vì mô tả hiện tượng
thì gộp lại thành bảng, trình tự nhận diện
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
12
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
- Thí dụ:
Thuốc thử A B C …
X


Y







Kết luận đã nhận ra ( 1 ) A ( 2 ) B ( 3 ) C …
Chú thích :

Chất khí


Chất kết tủa
“_” không có dấu hiệu gì
- Sau cùng viết các PTPƯ xảy ra khi nhận biết
B. Các dạng bài tập điển hình
DẠNG 1: Nhận biết các chất dựa vào tính chất vật lý
Loại bài toán này dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý như : màu sắc, mùi,
vị, tính tan trong nước …
Các tính chất đặc trưng cho từng chất như: khí CO
2
không cháy, sắt bị nam
châm hút, khí NH
3
có mùi khai, khí H
2
S có mùi trứng thối, khí NO
2
có màu đỏ nâu,
khí NO không màu sau đó hoá nâu trong không khí….
Bài toán 1:
Có 3 lọ mất nhãn đựng các chất rắn ở dạng bột đó là: NaOH, CuO, Mg(OH)
2
.
Làm thế nào để nhận biết các lọ đó bằng tính chất vật lý
* Phân tích :

Học sinh dựa vào màu và tính tan của các chất để nhận ra từng chất
* Giải :
Quan sát màu: nếu lọ màu đen thì đó là CuO, còn 2 lọ màu trắng là NaOH và
Mg(OH)
2
.
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
13
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
Trích mỗi lọ một ít mẫu thử đựng riêng ra từng ống nghiệm sau đó cho nước
vào nếu mẫu nào tan đó là mẫu đựng NaOH, còn lại mẫu không tan là Mg(OH)
2
Bài toán 2:
Có 3 bình mất nhãn đựng 3 chất khí riêng biệt đó là:oxi, clo và khí cacbonic.
Chỉ bằng phương pháp vật lý hãy nhận ra khí trong mỗi bình.
* Phân tích :
Học sinh dựa vào màu sắc nhận ra khí clo và dựa vào khả năng duy trì sự cháy
của oxi để nhận ra khí oxi và khí cacbonic.
* Giải :
- Quan sát 3 bình đựng 3 chất khí, bình nào có màu vàng lục đó là bình khí Cl
2
- 2 bình còn lại không màu là O
2
và CO
2
. Để nhận ra khí trong từng bình ta
dùng que diêm đang cháy vào miệng từng bình và quan sát nếu bình nào làm cho
que diêm tắt thì đó là bình đựng khí CO
2
, bình nào làm que diêm cháy to hơn đó là

bình đựng khí O
2
.
Bài toán 3:
Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt các chất khí gồm khí H
2
, khí Cl
2
, khí H
2
S
đựng trong các bình thuỷ tinh bị mất nhãn trong suốt .
* Phân tích :
Học sinh dựa vào màu sắc và mùi của các khí để nhận ra từng khí .
* Giải :
- Ta dễ dàng nhận ra khí Cl
2
vì nó có màu vàng lục .
- Hai bình còn lại mở nắp bình, vẩy tay, bình nào khí có mùi trứng thối thì
bình đó chứa khí H
2
S .
- Bình còn lại chính là bình chứa khí H
2
Bài toán 4:
Dựa vào tính chất vật lý, hãy phân biệt 3 bình chứa 3 bột kim loại đều có màu
trắng bạc bị mất nhãn gồm: Fe, Al và Ag.
* Phân tích:
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
14

Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
Học sinh có thể biết được ngay trong 3 kim loại trên Fe bị nam châm hút, còn
2 kim loại còn lại có thể dựa vào khối lượng.
* Giải:
- Trích mỗi bình một ít làm mẫu thử.
- Dùng nam châm đưa vào các mẫu thử, thấy mẫu nào bột kim loại bị nam
châm hút đó là Fe.
- Lấy 2 mẫu thử còn lại với thể tích như nhau đem cân,thấy mẫu nào khối
lượng nhẹ hơn đó là Al. Mẫu nào có khối lượng nặng hơn là Ag.
Bài tập tự giải:
Bài tập 1 : Bằng phương pháp vật lý hãy nhận biết 3 chất bột sau đây: bột nhôm,
bột đồng và bột bạc nitrat.
Hướng dẫn :- Dựa vào tính tan để nhận ra bạc nitrat.
- Dựa vào màu sắc nhận ra bột nhôm và bột đồng
Bài tập 2 : Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt các bình chứa các chất bột
trắng bị mất nhãn gồm: muối ăn, đường và tinh bột
Hướng dẫn :- Dựa vào tính tan nhận ra được tinh bột
- Dựa vào khối lượng riêng hoặc vị để nhận biết ra muối và đường .
DẠNG 2: Nhận biết các chất dựa tính chất hoá học.
Dạng bài tập này dựa vào những dấu hiệu đặc trưng khi các chất hoá học phản ứng
với nhau, gọi là phương pháp xác định định tính
Phương pháp giải
- Để nhận biết được các chất dựa vào phương pháp hoá học đòi hỏi học sinh phải
nắm chắc kiến thức lý thuyết đã học, đặc biệt là các phản ứng đặc trưng của các chất
kèm theo dấu hiệu như : kết tủa, hoà tan, sủi bọt khí, thay đổi màu sắc Kể cả các
chất do chúng tạo ra trong quá trình nhận biết.
- Các phản ứng được chọn để nhận biết phải hội đủ 2 yếu tố: đơn giản và dấu hiệu
rõ ràng. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần
phải tiến hành ( n – 1) thí nghiệm
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam

15
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
- Tất cả các chất được chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của đề
bài đều được coi là thuốc thử ( kể cả quì tím, phenolphtalein )
-Có thể dùng những chất đã nhận biết được hoặc các sản phẩm sinh ra trong quá
trình nhận biết làm thuốc thử.
Nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học có các dạng thường gặp sau đây :
1. Nhận biết các chất (rắn , lỏng, khí ) riêng biệt
- Với loại bài tập này yêu cầu của đề bài là nhận biết n hoá chất thì chỉ cần nhận
biết ( n – 1 ) hoá chất, chất còn lại là chất thứ n.
- Học sinh cần sử dụng bảng nhận biết để nhận ra các hoá chất.
Nhận biết các hoá chất với thuốc thử không hạn chế.
Bài toán 1:
Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch sau:
HCl, NaOH, NaCl, Na
2
SO
4
, NaNO
3
. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết
dung dịch trong mỗi lọ.
* Phân tích:
- Học sinh biết được dùng quỳ tím để nhận ra dung dịch HCl và NaOH.
- 3 dung dịch còn lại dùng các phản ứng đặc trưng của các gốc axit.
* Giải:
Trích mỗi dung dịch một ít dung dịch dùng làm mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm.
Dùng 5 mẩu giấy quỳ tím nhung vào 5 ống nghiệm và quan sát. ống nào làm quỳ tím
chuyển thành màu đỏ đó là dung dịch HCl, ống nào làm quỳ tím chuyển thành màu
xanh đó là dung dịch NaOH. 3 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaCl,

Na
2
SO
4
, NaNO
3
.
Để nhận biết 3 dung dịch này ta nhỏ vài giọt BaCl
2
vào các mẫu, nếu mẫu nào
xuất hiện kết tủa trắng thì đó là dung dịch Na
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4


+ 2NaCl
Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO
3
vào 2 mẫu còn lại nếu mẫu nào xuất hiện kết tủa

trắng thì đó là dung dịch NaCl.
NaCl + AgNO
3


AgCl

+ NaNO
3
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
16
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
Còn lại là dung dịch NaNO
3
Chú ý:
- Khi trình bày các hiện tượng thì phải kèm theo các phương trình phản ứng minh
họa ( theo phương pháp song song )
- Đối với 3 gốc SO
4
2-
, Cl
-
và NO
3
-
trong cùng một dung dịch thì nên nhận biết gốc
SO
4
2-
trước sau đó mới nhận biết đến gốc Cl

-
vì khi cho AgNO
3
vào trước để
nhận ra gốc Cl
-
thì có thể AgNO
3
sẽ phản ứng với gốc SO
4
2-
và có kết tủa.
VD:
Na
2
SO
4
+ 2AgNO
3


Ag
2
SO
4
+ 2NaNO
3
( ít tan )
Bài toán 2 :
Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch axit: HCl, H

2
SO
4
và HNO
3
. Bằng phương
pháp hoá học hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ.
* Phân tích :
Vì 3 dung dịch đều là dung dịch axit nên để nhận biết được 3 axit này học sinh
phải dựa vào các phản ứng đặc trưng của các gốc axit.
* Giải :
Trích mỗi lọ một ít dung dịch làm thuốc thử đựng riêng trong từng ống nghiệm.
- Dùng dung dịch BaCl
2
làm thuốc thử đầu tiên: cho vài giọt d
2
BaCl
2
vào các
mẫu thử và quan sát;
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng đó là mẫu đựng dung dịch H
2
SO
4
.
H
2
SO
4
+ BaCl

2


BaSO
4


+ 2HCl
- 2 mẫu còn lại cho vài giọt AgNO
3
vào, nếu mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng thì
đó là dung dịch HCl.
HCl + AgNO
3


AgCl

+ HNO
3
- Mẫu còn lại là dung dịch HNO
3
Bài toán 3:
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 kim loại: Mg, Al, Fe, và Ag.Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
17
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
* Phân tích :
Học sinh cần nắm được Al là kim loại lưỡng tính còn Ag không phản ứng với

axit, nhận biết Fe và Mg dựa vào màu của bazơ tương ứng.
* Giải :
- Cho dung dịch NaOH vào 4 ống nghiệm. Cho lần lượt một chút bột 4 kim loại
vào 4 ống nghiệm đó, chỉ có Al tan và có bọt khí bay ra, nhận ra Al còn 3 kim loại
kia không có hiện tượng gì.
2Al + 2NaOH + 2H
2
O

2NaAlO
2
+ 3H
2

- Nhận biết Ag bằng dung dịch HCl:
Cho 3 kim loại còn lại vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch HCl, kim loại nào
tan đó là Mg và Fe cho 2 muối MgCl
2
và FeCl
2
Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H
2

Fe + 2HCl

FeCl

2
+ H
2

Kim loại không tan là Ag
- Cho dung dịch NaOH vào 2 dung dịch muối trên, thấy ống nghiệm nào xuất
hiện kết tủa trắng là MgCl
2
MgCl
2
+ 2NaOH

Mg(OH)
2


+ 2NaCl
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó hoá nâu trong không khí là
FeCl
2

FeCl
2
+ NaOH

Fe(OH)
2


+ 2NaCl

Trắng xanh
4Fe(OH)
2
+ 2H
2
O + O
2


4Fe(OH)
3

Nâu đỏ.
* Chú ý :
- Nên dùng NaOH để nhận biết ra Al trước sau đó mới dùng HCl đẻ nhận biết
ra Ag
- Nếu nhận biết Ag trước thì 3 kim loại còn lại nhận biết khó hơn.
Bài toán 4 :
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
18
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
Bằng biện pháp hoá học hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau:
NaOH, HCl, NaCl, NH
4
Cl
* Phân tích :
Học sinh nắm được 4 hoá chất này gồm 3 loại axit, bazơ và muối. Dùng quỳ
tím nhận ra axit và bazơ, NH
4
Cl có phản ứng đặc trưng tạo ra khí NH

3


có mùi
khai
* Giải :
Trích mỗi lọ một ít dùng làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử, thấy mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành
màu đỏ ta nhận được lọ chứa dung dịch HCl. Mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành
màu xanh ta nhận được lọ đựng dung dịch NaOH
- Hai mẫu thử còn lại dùng NaOH vừa nhận được nhỏ vào ta thấy mẫu thử nào
có khí mùi khai bay lên ta nhận được lọ chứa dung dịch NH
4
Cl
NH
4
Cl + NaOH

NaCl + NH
3


+ H
2
O
- Lọ còn lại chứa dung dịch NaCl
Bài toán 5:
Ba lọ mất nhãn có chứa :
Fe + Fe
2

O
3
(1) Al
2
O
3
(2) Al + Fe
2
O
3
(3)
Dùng những phản ứng thích hợp để phân biệt 3 lọ trên. Viết các PTPƯ xảy ra.
* Phân tích :
Học sinh cần nắm được ở đây Fe và Fe
2
O
3
không tan được trong dung dịch
NaOH còn Al và Al
2
O
3
tan được: Al tan trong NaOH tạo ra khí còn Al
2
O
3
thì tan
nhưng không tạo ra chất khí.
* Giải :
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử. Cho mẫu thử từng chất vào dung dịch NaOH

- Mẫu thử nào tan hoàn toàn, không có khí thoát ra là Al
2
O
3
.
Al
2
O
3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+ H
2
O
- Mẫu thử nào không tan là ( Fe + Fe
2
O
3
)
- Mẫu thử nào tan một phần, đồng thời có khí thoát ra là ( Al + Fe
2
O
3
)
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
19
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
Al + NaOH + H

2
O

NaAlO
2
+ 3 H
2
2
Fe
2
O
3
không tan trong dung dịch NaOH
Lưu ý :
Nhận biết các chất với thuốc thử không hạn chế thì khâu chọn hoá chất rất
quan trọng vì nếu chọn hoá chất làm thuốc thử không thích hợp thì quá trình nhận
biết sẽ rất phức tạp và khó khăn, có thể không nhận ra hoá chất muốn tìm, mà lại
lãng phí hoá chất.
Khi chọn thuốc thử thì thuốc thử đó chỉ tác dụng với hoá chất cần nhận biết và
có dấu hiệu rõ ràng để thuận tiện cho việc nhận ra các hoá chất.
1.2. Nhận biết các chất riêng biệt với thuốc thử hạn chế.
Dạng bài tập này dùng thuốc thử duy nhất đó tìm ra một chất trong các chất đã cho.
Dùng chất đã tìm được làm thuốc thử cho các lọ còn lại .
Bài toán 1:
Có 4 lọ chứa các dung dịch H
2
SO
4
, HCl, NaCl, và BaCl
2

mất nhãn. Chỉ dùng
quỳ tím hãy nhận ra các chất đó bằng phương pháp hoá học.
* Phân tích:
Ở bài toán này sau khi đã nhận ra 2 muối và 2 axit cần sử dụng các phản ứng
đặc trưng của các gốc axit và kim loại Ba có trong muối.
* Giải :
Trích mỗi lọ một ít hoá chất làm mẫu thử đựng riêng ra từng ống nghiệm .
Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử và quan sát: 2 mẫu làm quỳ tím chuyển
thành màu đỏ đó là 2 dung dịch HCl và H
2
SO
4
, còn 2 mẫu kia không hiện tượng gì
là NaCl và BaCl
2
.
Lấy 2 mẫu axit vừa nhận ra cho vào 2 mẫu muối. Mẫu axit nào phản ứng với
mẫu muối thấy xuất hiện kết tủa trắng đó là mẫu axit H
2
SO
4
và mẫu muối kia là
BaCl
2
.
H
2
SO
4
+ BaCl

2


BaSO
4


+ 2HCl
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
20
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
Axit còn lại sẽ là HCl, muối còn lại là NaCl
Bài toán 2 :
Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các
dung dịch sau: H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
và MgSO
4
bằng phương pháp hoá học.
* Phân tích :

Ở bài toán này yêu cầu chỉ dùng một hóa chất, học sinh cần nắm được 4 dung
dịch cần nhận biết có 1 dung dịch axit còn 3 dung dịch muối trong đó 1 muối chứa
gốc CO
3
2-

vậy dùng axit để nhận ra (sủi bọt khí). Sau đó dùng chính muối cacbonat
đã nhận ra đó để nhận ra các chất còn lại.
* Giải :
- Trích mỗi lọ một ít dung dịch làm mẫu thử ra từng ống nghiệm
- Cho dung dịch HCl vào từng ống nghiệm ta thấy ống nghiệm nào xuất hiện bọt
khí thì đó là dung dịch Na
2
CO
3
Na
2
CO
3
+ 2HCl

2NaCl + H
2
O + CO
2

- Sau đó dùng Na
2
CO
3

nhỏ vào các mẫu thử còn lại thấy mẫu nào xuất hiện bọt
khí thì đó là H
2
SO
4
.
H
2
SO
4
+ Na
2
CO
3


Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2


Mẫu nào xuất hiện kết tủa nhận được MgSO
4
, mẫu còn lại chính là Na
2

SO
4

Bài toán 3:
Trong phòng thí nghiệm có dung dịch HCl, H
2
O và các dụng cụ cần thiết hãy
nhận biết các chất rắn sau: NaCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4
.
* Phân tích :
Học sinh phải nắm được trong 5 muối trên có 3 muối tan và 2 muối không tan,
dùng nước để phân làm 2 nhóm sau đó dùng HCl để nhận biết các muối trong nhóm.
* Giải :
- Trích mỗi muối một ít làm mẫu thử đựng vào các ống nghiệm.
- Cho nước vào các ống nghiệm thấy 3 mẫu tan còn 2 mẫu không tan ta chia
thành 2 nhóm:
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
21
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ

+ 2 muối không tan là: BaCO
3
, BaSO
4
+ 3 muối tan là: NaCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
- Cho dung dịch HCl vào 2 mẫu không tan nếu mẫu nào tan và xuất hiện bọt
khí thì đó là muối BaCO
3
.
BaCO
3
+ 2HCl

BaCl
2
+ H
2
O + CO
2

Mẫu còn lại là BaSO
4
- Cho dd HCl vào 3 mẫu tan, mẫu nào xuất hiện khí bay ra là Na

2
CO
3

Na
2
CO
3
+ 2HCl

2NaCl + H
2
O + CO
2
- Lấy dung dịch BaCl
2
ở trên cho vào 2 mẫu muối còn lại nếu mẫu nào xuất
hiện kết tủa trắng thì đó là muối Na
2
SO
4
.
Na
2
SO
4
+ BaCl
2



BaSO
4


+ 2NaCl
Mẫu còn lại chính là muối NaCl
* Chú ý :
- Nếu không cho nước vào trước để phân biệt thành 2 nhóm thì không nhận
biết ra được các muối trên.
- H
2
O cũng được coi là hoá chất để nhận biết các chất
Bài toán 4:
Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng để
nhận ra các dung dịch trên.
* Phân tích :
Học sinh phải nắm được Ag không phản ứng với axit H
2
SO
4
loãng và Al là kim
loại lưỡng tính, còn Ba là kim loại kiềm thổ có thể phản ứng được với nước.
* Giải :
- Lấy 5 ống nghiệm đựng dung dịch H
2
SO

4
loãng
- Lần lượt cho vào 5 ống nghiệm một lượng nhỏ mẫu các kim loại trên, ống
nghiệm nào không tan là mẫu kim loại Ag. Ở ống nghiệm nào thấy có bọt khí thoát
ra đồng thời xuất hiện kết tủa trắng là kim loại Ba.
Ba + H
2
SO
4


BaSO
4


+ H
2

Các ống khác :
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
22
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
Fe + H
2
SO
4
l

FeSO
4

+ H
2

2Al + 3H
2
SO
4
l

Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

Mg + H
2
SO
4
l

MgSO
4
+ H
2

- Thêm tiếp Ba vào cho tới dư ( không còn xuất hiện kết tủa khi cho Ba vào ),

lúc đó:
Ba + 2H
2
O

Ba(OH)
2
+ H
2

- Lọc bỏ kết tủa BaSO
4
, lấy dung dịch Ba(OH)
2
cho vào 3 mẫu kim loại Mg,
Al, Fe kim loại nào tan, đó là Al .
2Al + Ba(OH)
2
+ 2H
2
O

Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2

- Đồng thời lấy dung dịch Ba(OH)

2
cho vào dung dịch MgSO
4
và FeSO
4
, ở mẫu
nào kết tủa khi để biến đổi một phần thành màu nâu đỏ ứng với kim loại Fe .
MgSO
4
+ Ba(OH)
2


Mg(OH)
2


+ BaSO
4

FeSO
4
+ Ba(OH)
2


Fe(OH)
2



+ BaSO
4

Trắng xanh
Fe(OH)
2
+ 2H
2
O + O
2


4Fe(OH)
3


( nâu đỏ )
Còn lại là Mg .
* Chú ý :
Khi đã nhận biết ra Ba nếu không cho Ba dư vào để tạo ra dung dịch
Ba(OH)
2
thì không thể nhận ra 3 kim loại còn lại .
Bài toán 5:
Nhận biết 4 lọ bột Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Ag bị mất nhãn. Chỉ được dùng dung dịch
HCl và dung dịch NaOH nhận biết 4 hoá chất trên .

* Phân tích :
Ở bài toán này học sinh cần nắm được Ag không phản ứng với HCl, Fe
3
O
4

hỗn hợp của 2 oxit sắt khi phản ứng với HCl sẽ tạo ra 2 muối .
* Giải :
- Lấy mỗi lọ một ít bột cho vào các ống nghiệm làm mẫu thử .
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
23
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
- Cho HCl vào 4 mẫu thử và quan sát: mẫu nào không có hiện tượng gì ( không
tan ) đó là Ag, còn 3 mẫu tan, trong 3 mẫu tan ta thấy có mẫu xuất hiện bọt khí ta
xác định được đó là bột Fe ;
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

- Lấy 2 mẫu còn lại tiếp tục cho phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch nào
xuất hiện kết tủa trắng xanh đó là FeO :
FeO + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

O
FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2


+ 2NaCl
Dung dịch nào thấy có kết tủa trắng xanh lẫn kết tủa đỏ nâu đó là Fe
3
O
4

Fe
3
O
4
+ 8HCl

FeCl
2
+ 2FeCl
3
+4H
2
O
FeCl
2

+ NaOH

Fe(OH)
2


+ 2NaCl
Trắng xanh
FeCl
3
+ NaOH

Fe(OH)
3


+ 3NaCl
Đỏ nâu
* Chú ý :
Ở bài này với 2 thuốc thử là HCl và NaOH, ta phải dùng HCl trước để làm
tan các kim loại tạo ra các muối sau đó mới dùng NaOH, còn khi cho NaOH vào
trước sẽ không có hiện tượng gì .
Học sinh cần biết :
- Nhận biết các chất với thuốc thử hạn chế cần chú ý là các hoá chất đã nhận bết
được có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết ra các hoá chất còn lại .
- Cần nắm chắc các phản ứng đặc trưng của các chất .
Bài toán 6:
Bốn lọ riêng biệt, mất nhãn chứa 4 chất bột màu trắng Na
2
O, P

2
O
5
, MgO, Al
2
O
3

Chỉ được dùng thêm nước và quỳ tím, hãy nêu phương pháp phân biệt các chất
trên. Viết các PTPƯ(nếu có)
* Phân tích :
Học sinh phải phân nhóm được 4 hoá chất trên :
- Na
2
O, P
2
O
5
tan được trong nước còn MgO và Al
2
O
3
thì không.
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
24
Phương pháp giải bài tập nhận biết một số chất vô cơ
- Na
2
O là oxit bazơ, P
2

O
5
là oxit axit.
- MgO không tan trong dd NaOH còn Al
2
O
3
thì tan.
* Giải :
Hoà tan mẫu thử từng chất vào nước
- Những chất tan được tạo thành dung dịch trong suốt là Na
2
O và P
2
O
5
Na
2
O + H
2
O

2NaOH
P
2
O
5
+ 3H
2
O


2H
3
PO
4
- Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào 2 dd thu được, nếu quỳ tím chuyển thành màu
xanh đó là dd NaOH

chất tan lúc đầu là Na
2
O. Nếu quỳ tím chuyển thành màu
đỏ đó là dd H
3
PO
4


chất tan lúc đầu là P
2
O
5
- Lấy dd NaOH vừa tìm được cho vào mẫu thử 2 chất không tan còn lại, chất nào
tan được trong dd NaOH là Al
2
O
3

Al
2
O

3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+H
2
O
Chất không tan là MgO
Bài tập áp dụng :
Bài 1 : Có 5 gói bột có màu tương tự nhau: CuO, FeO, MnO
2
, Ag
2
O và hỗn hợp
Fe + FeO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl có thể nhận biết được 5 gói bột trên
không ? Nếu được hãy trình bày cách nhận biết.
Gợi ý :- Có thể
- Chú ý :
CuCl
2
: Dung dịch có màu xanh
Cl
2


: Khí có màu vàng lục
AgCl

: Màu trắng

H
2


: Khí không màu
Bài 2 : Chỉ dùng một hoá chất thích hợp hãy nhận biết 7 dung dịch sau: NH
4
Cl,
(NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
, FeCl
2
, FeCl
3
, MgCl
2
, và Al(NO
3
)
3
bằng phương pháp hoá học .
Gợi ý : Dùng dung dịch Ba(OH)
2
Bài 3 : Dùng một hoá chất, nhận biết: CaCO

3
, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, và SiO
2
bằng phương
pháp hoá học .
SV:Nguyễn thị Hiền-LớpĐHTC Hoá Hà Nam
25

×