Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

3 Nâng cao chất lượng đào tạo & phát triển công nhân kỹ thuật của Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.66 KB, 59 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo tổng hợp, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng
dẫn tận tình của cô giáo và các cán bộ trong phòng tổ chức hành chính công ty Cổ phần
Công nghiệp Tàu thuỷ Hoàng Anh. Qua đây em xin chân thành cảm ơn những người đã
giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Đặc biệt em xin gửi lời căm ơn sâu sắc đến PGS.TS
Trần Thị Thu là người trực tiếp hưóng dẫn em trong quá trình viết bài. Em xin cảm ơn
chị Nguyễn Thị Diệp là cán bộ trong phòng tổ chức hành chính của công ty đã giúp đỡ
em nghiên cứu, học hỏi trong thời gian thục tập tại công ty.
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

1
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
LỜI NÓI ĐẦU
Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh được đi vào hoạt động từ
tháng 6/2003. Trong quá trình phát triển Công ty đã có nhiều chuyển đổi quan trọng.
Công ty, tiền thân là một cơ sở đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải thuỷ tư nhân
năm ven sông Ninh Cơ thuộc địa phận Thị trấn Xuân Trưòng, huyện Xuân Trường, tỉnh
Nam Định.
Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt
“thương trường là chiến trường” thì công ty phải tự đổi mới mình lớn mạnh hơn, vững
vàng hơn tạo tiếng nói cho riêng mình.
Sự thành công hay thất bại của một tổ chức phần lớn là do con người, trong tổ
chức đó người lao động quýêt định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, kết quả sản xuất
kinh doanh của tổ chức.Do đó công ty ngày càng trú trọng vào việc nâng cao trình độ
cho người lao động, với mục đích tạo ra đội ngũ lao động có tay nghề trình độ cao đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc. Hơn nữa công ty với số lượng công nhân kỹ
thuật chiếm phần đa do vậy công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật là một
công việc cần được coi trọng, quan tâm và thực hiện ngay trong công ty cũng như trong
mọi tổ chức.
Công ty đào tạo công nhân kỹ thuật chủ yếu bằng hai phương pháp: Kèm cặp tại nơi


làm việc và dạy nghề tại Trường dạy nghề của công ty, nhưng bên cạnh đó còn tồn tại
một số hạn chế cần phải khắc phục để đạt hiệu quả hơn.
Trong một thời gian thực tập tại công ty CPCNTT Hoàng Anh em rất quan tâm, đi
sâu nghiên cứu tới vấn đề đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty nên em
chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

2
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh” làm chuyên đề chuyên sâu của
mình
Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm hệ thống hoá lí luận về công tác đào tạo và phát
triển công nhân kỹ thuật trong các tổ chức. Từ đó vận dụng lí luận để phân tích làm rõ
công tác đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật của công ty, tìm biện pháp có tính khả thi
để đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển
nghành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nước.
Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật của công ty
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về công tác đào tạo và phát triển công nhân
kỹ thuật của công ty. Kết cấu chuyên đề gồm:
Lời nói đầu
Phần một: Cơ sở lý luận
Phần hai: Tổng quan về công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh
Phần ba: Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật của
Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh
Phần bốn: ột số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển công nhân
kỹ thuật của Công ty
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trong quá trình thực tập em luôn được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cô chú và các

anh chị trong phòng Tổ chức – Hành chính của công ty. Đặc biệt là sự hướng dẫn chi tiết
của cô giáo PGS.TS Trần Thị Thu. Để bài viết của em đạt tới sự hoàn thiện em rất mong
được sự đóng góp ý kiến của thầy cô.
Em xin trân trọng cảm ơn.
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

3
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
PH Ầ N M Ộ T : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. C ác kh ái ni ệm cơ bản
1.1. Đào tạo nguồn nhân lực “ Nguồn: Sách QTNL”
Đào tạo được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể
thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình. Đó chính là quả trình học tập
làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học
tập để nâng cao trình độ kỹ năng của người lao động có hiệu quả hơn
1.2. Phát triển nguồn nhân lực “ Nguồn: Sách QTNL”
Phát triển là các hoạt động vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao
động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương
lai của tổ chức
1.3.Công nhân kỹ thuật
Công nhân kỹ thuật là những người thực hiện các hoạt động thừa hành, kỹ thuật đã
trải qua giáo dục nghề từ 1 đến 3 năm và phải có văn bằng tốt nghiệp giáo dục nghề đó
1.4. Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật
Đào tạo công nhân kỹ thuật là quá trình giáo dục kỹ năng, kỹ xảo lao động và nhân
cách cho người học nhằm tạo ra năng lực làm việc của họ ở một nghề hoặc chuyên môn
kỹ thuật nào đó
2. Sự cần thiết của công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công
ty CPCNTT Hoàng Anh
Đầu tư cho chất lượng lao động là chiến lược phát triển của mọi tổ chức. Vì vậy
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nói chung và công nhân kỹ thuật nói riêng

phải được tiến hành thường xuyên. Lý do để các doanh nghiệp cần hoàn thiện công tác
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là:
- Đào tạo mang lại nhiều lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

4
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
- Vì đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp muốn tạo ra ưu thế hơn thì phải cải tiến chất
lượng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu không
sẽ trở nên lạc hậu và bị đào thải khỏi cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường “ thương
trường là chiến trường”
- Chất lượng của lao động quyết định trực tiếp năng suất lao động nên đào tạo và phát
triển người lao động là biện pháp hữu hiệu để tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất.
- Tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại đòi hỏi người lao động phải có năng lực
trình độ cao mới đáp ứng được yêu cầu công việc, yêu cầu của sự phát triển.
Đào tạo với các vai trò to lớn như thế, đã trở thành hoạt động không thể thiếu trong
mọi tổ chức. Do đó mà doanh nghiệp ngày nay luôn cố gắng tập trung nguồn lực để hoàn
thành công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của tổ chức mình.
3.Vài trò của công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty.
Mục tiêu của công tác đào tạo công nhân kỹ thuật là đào tạo người lao động có kiến
thức, có kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, tác phong công
nghiệp,có sức khoẻ, nhằm tạo cho người lao động có khả năng tìm được việc làm đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
3.1.Đối với các doanh nghiệp
Công nhân kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng, là người trực tiếp thực hiện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, nên họ chính là người người góp phần tạo ra thắng lợi
cho doanh nghiệp, đào tạo công nhân kỹ thuật sẽ mang lại lợi ích cho doạnh nghiệp.Cụ
thể là:
- Đào tạo là biện pháp hữu hiệu nhất để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay

chính là đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức
- Đào tạo thường xuyên sẽ duy trì được sự ổn định của tổ chức tạo ra đội ngũ lao
động lành nghề, năng động và đây cũng là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

5
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
- Người lao động được đào tạo là người có khả năng tự giám sát vì thế các doanh
nghiệp sẽ giảm bớt được khâu giám sát, ý thức kỉ luật tốt góp phần giảm bớt chi phí
trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Khi công nhân kĩ thuật được đào tạo thì trình độ kĩ năng của họ sẽ được nâng cao
do đó mà họ làm việc với năng suất lao động cao hơn, hiệu quả, thực hiện công việc sẽ
tốt hơn. Các sản phẩm, dịch vụ làm ra sẽ tăng cả về số lượng lẫn chất lượng
- Trình độ của công nhân được nâng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng
các quy trình công nghệ hiện đại vào sản xuất, phát huy tính sáng tạo trong lao động
- Tạo ra sự gắn kết đồng lóng giữa người lao động và doanh nghiệp vì qua đào tạo
họ hiểu biết hơn về mục tiêu, văn hoá của doanh nghiệp. Mặt khác khi khả năng phân
tích, giải quyểt vấn đề và trình độ chuyên môn kĩ thuật đươcj tăng lên thì họ ít mắc sai
lầm, sự cố trong công việc, từ đó nâng cao chất lượng thực hiện công viêc.
3.2. Đối với người lao động ( công nhân kỹ thuật)
Đào tạo sẽ giúp người lao động có khả năng thăng tiến trong công việc,có cách nhìn
và tư duy mới, các tiềm năng của họ được phát huy giúp họ thoả mãn trong công việc,
tạo ra tính chuyên nghiệp trong nghề từ đó có thu nhập cao hơn để cải thiện và nâng cao
chất lượng đời sống vật chất và tinh thần.
- Đào tạo sẽ đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động. Tri
thức của con người là vô hạn, vì thế con người luôn có xu hường vươn lên để hoàn thiện
mình
- Ngày nay khoa học ngày càng phát triển mạnh mẽ, vì thế người lao động cần phải
đào tạo thì mới thích nghi được với công việc và môi trường, nếu không họ sẽ trở nên
lạc hậu và bị đào thải khỏi lực lượng lao động xã hội


3.3. Đối với xã hội
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

6
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
Mỗi con người là một phần tử tạo nên xã hội. Sự phát riển của xã hội là do con
người quyết định. Việc đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật góp phần tạo
nghề nghiệp cho người lao động, ổn định cơ cấu lao động đặc biệt là tạo ra đội ngũ lao
động có chất lượng cao cho xã hội đáp ứng yêu cầu của công việc, cung cấp các sản
phẩm dịch vụ chất lượng cao cho xã hội góp phần thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề chi thức luôn
đặt nên hàng đầu, do đó đào tạo và phát triển là công việc rất quan trọng đối với mọi đối
tượng.
PHẦN HAI: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP
TÀU THUỶ HOÀNG ANH (CNTT HOÀNG ANH)
Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh: Giám đốc – Bí thư chi
bộ là ông Nguyễn Văn Tuyên
Địa chỉ: Tổ 17 Thị trấn Xuân Trường - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Đinh.
Tel: 03503. 885.589 Fax: 03503.885.589
Tên giao dịch tiếng Anh: Hoang Anh Shipbuiding Industry Joint – Stock
Company.
Tên viết tắt: HASHINCO, JSC.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 070300258 của Sở Kế hoạch và
đầu tư Tỉnh Nam Định cấp ngày 12/5/2003.
Vốn điều lệ: 150 tỷ VNĐ
Hiện nay, công ty có 26 cán bộ nhân viên hành chính và hơn 620 lao động, có
30 phòng ở cho công nhân ở xa.
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Công nghiệp
tàu thuỷ Hoàng Anh Xuân Trường – Nam Định

Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

7
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh tiền thân là một cơ sở đóng mới
và sửa chữa phương tiện vận tải thuỷ tư nhân năm ven sông Ninh cơ thuộc Thị Trấn
Xuân Trường, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Trong những năm đầu mới thành
lập do cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, trang thiết bị phục vụ sản xuất còn thiếu
thốn, công nghệ lạc hậu, chủ yếu là lao động thủ công, năng suất lao động thấp, sản xuất
mang tính chất dịch vụ chắp vá, kinh doanh nhỏ lẻ, hiệu quả kinh tế thấp.
Để đủ sức cạnh tranh, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, xu thế hội nhập
cần thiết phải có sự liên kết hỗ trợ về mặt khoa học công nghệ, đầu tư về mặt tài chính,
thương hiệu hàng hoá và thị trường rộng lớn, …Nhận thức được điều này Công ty trách
nhiệm hữu hạn Hoàng Anh đã mạnh dạn đề xuất phương án góp vốn với Tổng Công ty
Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam thành lập Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng
Anh. Sau một thời gian thẩm định các điều kiện cần thiết, ngày 06 tháng 5 năm 2003
Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đã đồng ý phê duyệt tại quyết định
số 418/QĐ – TCCB – LĐTL ngày 06 tháng 5 năm 2003 của Chủ tịch Hội đồng quản
trị Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam về việc góp vốn thành lập Công ty Cổ
phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh (Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt
Nam góp 51% vốn điều lệ, Công ty TNHH Hoàng Anh 49% vốn điều lệ, Tổng vốn
điều lệ ban đầu thành lập : 50 tỷ đồng)
Việc trở thành thành viên chính thức của Vinashin đây là một bước ngoặt lớn để
công ty vươn lên hoạt động trong môi trường rộng lớn và từng bước tiếp thu Công nghệ
tiên tiến thông qua sự hợp tác chặt chẽ trong hoạt động sản xuất chế tạo các sản phẩm
hiện đại, bên cạnh ý nghĩa về mặt kinh tế việc trở thành thành viên của Vinashin còn có
ý nghĩa chính trị, xã hội quan trọng. Đóng góp một phần quan trọng trong chiến lược
chyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, tạo công ăn việc làm thường xuyên ổn định
cho hơn 600 lao động
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7


8
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
Năm 2004 trong bối cảnh có nhiều biến động phức tạp về chính trị - kinh tế
toàn cầu, giá phôi thép, thép thành phẩm, xăng dầu và một số vật tư thiết bị tàu thuỷ
biến động tăng mạnh và không ổn định, kéo theo hàng loạt vật tư thiết bị tăng giá
bất thường gây ảnh hưởng không nhỏ đến nghành Công nghiệp đóng tàu. Bên cạnh
đó các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất phát triển còn rất hạn chế không đáp
ứng được yêu cầu thực tế của sản xuất. Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển
biến mạnh mẽ quá trình hội nhập đang được diễn ra một cách khẩn trương và sôi
động. Việc đầu tư tiếp nhận thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ trong sản
xuất và quản lý được đặt ra như một tất yếu khách quan và là một yêu cầu bức thiết
đối với sự trưởng thành và phát trỉên bền vững của doanh nghiệp
Sau hơn một năm hoạt động được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ,
Hội đồng quản trị Tổng Công ty Công nghịêp tàu thuỷ Việt Nam, sự quan tâm hỗ
trợ của cấp uỷ Đảng, chính quỳên tỉnh Nam Định, huyện Xuân Trường với sự lỗ lực
phấn đấu của chi bộ Đảng, Hội đồng quản trị, ban giám đốc và tập thể cán bộ công
nhân viên, chủ động trong sản xuất kinh doanh, năng động khai thác thị trường, tìm
kiếm cơ hội làm ăn, đầu tư máy móc trang thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, đa
dạng hoá sản phẩm gia công, chế tạo đóng mới và sữa chữa.Công ty đã chiếm được
ưu thế trên thị trường, Được khách tín nhiêm, sản xuất kinh doanh có hiệu qủa, từng
bước cải thiện đời sống vật chất và điều kiện làm việc cho người lao động, hoàn
thành nghĩa vụ đóng góp với Ngân sách Nhà nước.
2.2. Nhiệm vụ của công ty : Điều hành nhân lực để thực hiện tốt các nghành nghề
kinh doanh của công ty và mở rộng quan hệ hợp tác tạo mối làm ăn lâu dài

2 . 3. Các đặc điểm kinh tế - k ỹ thuật chủ yếu
2. 3.1. Các nghành nghề kinh doanh chính của công ty
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7


9
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
 Đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, sà lan, phà và các cấu trúc lổi
khác.
 Xây dựng các công trình dân dụng
 Xây dựng nhà ở
 Xây dựng các công trình thuỷ
 San lấp mặt bằng, xây dựng đường giao thông
 Vận tải viễn dương bằng tàu thuyền
 Kinh doanh vật tư sắt thép
 Kinh doanh than mỏ
 Kinh doanh dịch vụ du lịch và khách sạn

2.3.2.Cơ cấu tổ chức của công ty.
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

10
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.
 Giám đốc
Quản lý chung toàn bộ công ty, chịu trách trước Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ
Việt Nam, trước pháp luật về điều hành công ty.Giám đốc là đại diện pháp nhân và có
quyền hành cao nhất trong công ty.
 Phó giám đốc.
Một phó giám đốc phụ trách mảng kinh doanh , một phó giám đốc phụ trách kỹ
thuật.Phó giám đốc thực hiện công việc theo s ự phân công của giám đốc, chịu trách
nhiệm trước giám đốc về các công việc được giao.
 Phòng kế toán.
Phòng kế toán đứng đầu là kế toán trưởng, có nhiệm vụ kiểm tra giám sát các hoạt
động kinh doanh, bám sát tình hình tái chính, giúp giám đốc đề ra những biện pháp quay

vòng vốn nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả, đảm bảo cung cấp số liệu nhanh chóng,
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

GIÁM ĐỐC
P.GÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC
P.Tổ
chức
hành
chính
P.Kế
Toán
P.Kỹ
Thuật
P.
Kinh
Doanh
Tổ
cấp
dưỡng
11
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
chính xác, trung thực khi có yêu cầu của ban lãnh đạo hoặc cơ quan kiểm tra tài chính có
thẩm quyền.
 Phòng tổ chức hành chính
Phòng có chức năng nắm toàn bộ nhân lực của công ty giúp ban giám đốc của công
ty thực hiện chức năng nhân sự: Tuyển dung, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên,
nghiên cứu tham mưu cho các trưởng phòng trong hoạt động kinh doanh và quản lý
chuyên biệt.
 Phòng kinh doanh.

Phòng có chức năng xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài và kế hoạch kinh
doanh hàng năm của công ty, báo cáo hoạt động kinh doanh định kỳ để giám đốc và lãnh
đạo phòng ban có cơ sở theo dõi các cơ chế chính sách, nắm bắt môi trường kinh doanh
thuận lợi, tổ chức công tác nghiên cứu thị trường, giao dịch đàm phán văn thư, quảng
cáo khuyến mại của công ty.
Đảm bảo nguyên vật liệu cung ứng cho toàn công ty
 Phòng kỹ thuật
Đảm bảo bản thiết kế, quy trình công nghệ kỹ thuật thiết kế mô hình tàu thuỷ kèm
theo chất lượng.
Xây dựng kế hoạch biện pháp kỹ thuật về phòng chống cháy nổ, an toàn lao động,
vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, đảm bảo công việc hoàn thành trong điều kiện tốt
nhất
Thường xuyên tổ chức kiểm tra nghiêm thu kỹ thuật, kiểm tra các điều kiện phục
vụ thi công để phát hiện sử lý kịp thời sai sót, sự cố công trình để không xảy ra sự cố lớn
do thiếu kiểm tra đánh giá.
Xây dựng định mức kinh tế hợp lý phù hợp với khối lượng công việc trực tiếp ký
hợp đồng sử dụng cán bộ công nhân kỹ thuật
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

12
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
 Tổ cấp dưỡng
Nấu bữa ăn trưa, tối cho công nhân ở nhà trọ của công ty và bữa ăn trưa cho cán
bộ công nhân viên có nhu cầu đăng ký.
Đảm bảo chất lượng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định
2.3.3. Lao động
Khi mới thành lập công ty Cổ phần Công nghiệp Tàu thuỷ Hoàng Anh có 231 lao
động
( Năm 2003) đến nay số lao động công ty tăng lên và hiện nay lao động của công ty là
620 lao động.Tổng số lao động và cán bộ các cấp có 649 người

* Phân loại theo chức danh nghề nghiệp năm 2007
Bảng 2.3.3 .1 Bảng phân loại theo chức danh nghề
ĐVT: Người
STT Loại lao động Số lượng( người) Tỷ lệ %
1 Cán bộ lãnh đạo (GĐ,PGĐ trở lên) 3 0,46
2. Cán bộ quản lý ( trưởng, phó phòng
và tương đương)
9 1,39
3. Cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ,
nhân viên kinh tế kỹ thuật
17 2,62
4. Lực lượng công nhân kỹ thuật 480 73,95
5. Lao động phục vụ 140 21,57
6. Tổng số 649 100
Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính công ty

Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

13
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
Qua số liệu trên ta thấy lực lượng công nhân kỹ thuật của công ty chiếm tỷ lệ lớn
với tỷ lệ 73,95%. Đây là đội ngũ nòng cốt tạo ra giá trị sản lượng và doanh thu cho công
ty, do đó cần duy trì và đảm bảo về mặt chất lượng.
*. Phân loại theo trình độ ( Năm 2005 – 2007)
Bảng 2.3.3.2 Bảng phân loại theo trình độ chuyên môn
Đơn vị tính: Người
Chỉ tiêu Năm
2005 2006 2007
Đại học 8 15 25
Cao đẳng 25 30 55

Trung cấp 75 95 100
Công nhân 192 250 300
Tổng số 300 390 480
Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính

- Cán bộ lãnh đạo và quản lí: 12 người chiếm 1,84 %, trong đó 1 giám đốc và 2 phó
giám đốc, 4 trưởng phòng, 5 phó phòng . Đại đa số cán bộ lãnh đạo quản lí biết tổ chức
bộ máy quản lí phù hợp với cơ chế quản lí mới, được đào tạo có hệ thống về khoa học kĩ
thuật chuyên nghành, được trưởng thành từ thực tế sản xuất. Ngoài trình độ chuyên môn
còn được trang bị kiến thức về ngoại ngữ và tin học. Các nhà lãnh đạo quản lí đã biết
phát hiện những khâu trọng tâm trong lãnh đạo trong từng thời kỳ, góp phần tạo ra
những kết quả to lớn trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh những mặt đó thì cũng còn có
một số hạn chế: So với yêu cầu phát triển đội ngũ này vẫn còn thiếu cả v ề số lượng và
chất lượng, số người thông thạo tiếng Anh không nhiều, khả năng ứng dụng trong quản
lí còn hạn chế. Vì vậy khả năng đọc tham khảo tài liệu nước ngoài còn bị hạn chế, nhất
là khả năng giao tiếp với các đối tác nước ngoài trong điều kiện kinh tế mở cửa như hiện
nay.
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

14
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
- Cán bộ chuyên môn nghiêp vụ nhân viên kinh tế kĩ thuật: có 17 người, chi ếm 2,6
% được phân bổ vào các nghành chủ yếu là vỏ tàu thuỷ , máy tàu thuỷ, điện tàu thuỷ,
Nhìn chung cán bộ kĩ thuật chuyên môn nghiệp vụ đang công tác trong công ty được
đào tạo cơ bản có hệ thống tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,
nhiệt tình hăng say trong công việc, tự học tập rèn luyện vươn lên trong thực tế sản
xuất. Tuy nhiên trong một số bộ phận do chủ quan và khách quan chưa được đào tạo lại,
bổ sung kiến thức mới, trình độ ngoại ngữ tin học còn hạn chế, ít được giao lưu tiếp xúc
làm quen với trình độ công nghiệp tàu thuỷ trong khu v ực
- Lực lượng công nhân kỹ thuật công ty: là 480 người chiếm 73,95 %

Công ty có số lượng công nhân kỹ thuật lớn và đòi hỏi được đào tạo để đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của công việc. Đây là nghành công nghiệp đóng tàu nặng nhọc nguy
hiểm nên ít thích nghi với lao động nữ
Công nhân kỹ thuật công ty trình độ Đại học còn thấp xong số lượng công nhân ở
trình độ này cũng đã tăng từ năm 2005 đến 2007 tăng lên từ 11 người lên 30 người (tăng
10 người) người.Công nhân có trình độ công nhân là cao nhất và cũng tăng từ năm 2005
đến 2007 tăng từ 192 người lên 300 người (tăng 108 người).Như vậy trình độ công nhân
kỹ thuật của công ty chưa thu hút được công nhân có trình độ cao vào làm việc tại công
ty
Với sự quản lý của các nhà lãnh đạo công ty đã đạt được những kết quả to lớn về sản
xuất kinh doanh. Song bên cạnh đó cũng có một số hạn chế là :
Công nhân kỹ thuật công ty vừa thiếu vừa yếu: Đa số công nhân kỹ thuật công ty
được đào tạo học nghề chứ không được đào tạo chuyên sâu do vậy trình độ lành nghề
không cao.
*. Phân loại công nhân kỹ thuật theo độ tuổi năm 2007
Bảng 2.3.3.3 Bảng phân loại công nhân kỹ thuật theo độ tuổi
ĐVT: Người
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

15
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
Độ tuổi Số lượng người Tỷ lệ %
< 30 tuổi 165 34,37
31 - 40 tuổi 150 31,25
41 - 50 tuổi 120 25,00
> 50 tuổi 45 9,37
Tổng số 480 100
Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính
Đặc thù công việc của công ty là nặng nhọc nguy hiểm nên tỷ lệ cộng nhân trên 50
tuổi là rất ít chỉ chiếm 9,375%. Độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là độ tuổi < 30 tuổi là

34,375%, tiếp đến là độ tuổi 31 – 40 tuổi : 31,25%, độ tuổi 41 – 50 cũng chiếm tỷ lệ thấp
là 25%.Công nhân độ tuổi < 30 đến 40 chiếm tỷ lệ cao, trong thực tế sản xuất ngày càng
mở rộng, cùng với quy trình công nghệ hiện đại thì đội ngũ này cần đ ược đào tạo một
cách chuyên sâu và thực tế hơn, tạo điều kiện cho người lao động được sử dụng điều
khiển các thiết bị công nghệ mới, tiên tiến, tham gia đóng và sửa chữa những con tàu có
trọng tải lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Qua bảng số liệu trên ta thấy đội ngũ công nhân kỹ thuật công ty là một dàn nhân lực
trẻ, khoẻ năng động, ở độ tuổi có thể tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn
lành nghề của mình nhằm đáp ứng công việc kịp thời nhanh chóng, mang lại thu nhập
cao cho bản thân người lao động và gia đình họ nói chung. Bên cạnh mặt tích cực đó họ
có hạn chế là thiếu kinh nghiệm nhanh ẩu, tính nhẫn nhịn kém, sự dẻo dai bền bỉ kém,
tính kỉ luật không cao.... Họ cần được đào tạo nâng cao tay nghề, rèn luyện cá nhân
- Công nhân độ tuổi 31- 40 và 41 - 50 ở độ tuổi này công nhân có đôi chút kinh
nghiệm, họ có sức dẻo dai, chín chắn, có kỉ cương kỉ luật trong công việc, có tinh thần
trách triệm,…
- Ở độ tuổi trên 50 ít do đặc thù công việc của công ty là nặng nhọc và nguy hiểm, ở độ
tuổi này sức khỏe cũng yếu không làm được những vật nặng, sức khoẻ yếu cộng với
làm việc vất vả họ dễ nóng tính, ương bướng,..
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

16
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
Do đặc thù công việc của công ty do vậy công nhân kỹ thuật của công ty không
có công nhân nữ mà toàn bộ là công nhân nam.
Công nhân nữ chỉ làm các công việc phụ phục vụ như: Đội cát, đá, cọ rỉ, quýet sơn,
lau, rửa…
2. 3.4. Sản phẩm dịch vụ của công ty
- Sản phẩm của công ty là những con tầu từ nhỏ đến lớn. Đóng mới và lắp ráp được
các loại tàu công trình, tàu cá, tàu đãi vàng,tàu chở hàng,……Chế tạo và lắp ráp một số
thiết bị, vật tư phục vụ đóng sủa chữa tàu.

- Dịch vụ của công ty ngày càng được mở rộng, các doanh nghiệp được thành lập
trong huyện và ngoài huyên Xuân Trường, tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất
kinh doanh mua bán, xuất nhập khẩu các mặt hàng, dịch vụ cung ứng tài chính nhằm mở
rộng kinh doanh đa nghành, tăng thị phần trong huyện và cả nước.
- Sản phẩm công ty được sản xuất ra xuất khẩu sang Lào, Campuchia, Trung
Quốc,..Và công ty sản xuất một số con tàu có trọng tải từ 4 dến 5 nghìn tấn để chở hàng
than từ Trung Quốc về Việt Nam bán và đi sau một thời gian gặp khách lại bán đi đóng
con mới…

2.4.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CPCNTT Hoàng Anh giai đoạn
(2005 - 2007)
Bảng 2.4. Bảng kết quả sản xuất kinh doanh công ty 2005 - 2007
ĐVT : Đồng
Chỉ Tiêu Mã
Số
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

17
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
1 2 3 4 5
Doanh thu 11 125.201.127.233 195.047.127.061 233.483.985.17
7
Giá vốn hàng bán 12 112.844.665.210 181.844.765.610 222.212.951.92
6
Chi phi quản lý kinh
doanh
13 526.879.998 962.754.353 1.217.144.321
Chi phí tài chính 14 4.354.510.765 4.331.015.606 1.940.562.401
Lợi nhuận từ hoạt động

SXKD
(20=11-12-13-14)
20 7.475.071.237 7.908.591.441 8.113.326.473
Lãi khác 21
Lỗ khác 22 208.115.084 180.330.682 12.001.190
Tổng lợi nhuận kế toán
(30=20+21-22)
30 7.728.260.759 8.101.325.283
Các khoản điều chỉnh
tăng, giảm lợi nhuận để
định lợi nhuận chịu thuế
TNDN
40
Tổng lợi nhuận chịu
thuế TNDN (50=30-60)
50 7.266.956.153 7.728.260.759 8.101.325.283
Thuế TNDN phải nộp 60 1.098.567.421 1.132.065.203
Lợi nhuận sau thuế
(70=30-60)
70 6.177.388.732 6.596.195.556 8.101.325.283
Quỹ tiền lương 80 1.987.786.456 2.098.321.009 2.301.200.021
Lao động bình quân 90 595 600 620
Năng suất lao động BQ
(100=11/90)
100 210.422.062 325.078.545 376.587.072
Tiền lương BQ
(110= 80/90)
110 3.340.818 3.497.202 3.711.613
Nguồn: Phòng kế toán công ty
- Tính năng suất lao động bình quân.

W bình quân = Doanh thu / số lao động
W bình quân 2007 = 233.483.985.177/620 = 376.587072đồng/người/năm
Wbình quân 2006 = 195.047.127.061/600 = 325.078.545đồng/người/năm
Wbình quân 2005 = 125.201.127.233/595 = 210.422.062 đồng/người/năm
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

18
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
Năng suất lao đông tăng dần qua các năm: Năng suất lao động của năm 2007 tăng lên
51.508.527 đồng so với năm 2006. Năng suất lao động năm 2006 tăng lên 114.656.483
đồng so với năm 2005.
Tính tiền lương bình quân:
Tiền lương bình quân = Quỹ tiền lương/ số lao động
+ Tiền lương bình quân 2007= 2.301.200.021/620 = 3.711.613 đ/người
+ Tiền lương bình quân 2006 = 2.098.321.009/600 = 3.497.202 đ/ người
+ Tiền lương bình quân 2005 = 1.987.786.456 /595 = 3.340.818 đ/ người
Tiền lương bình quân năm 2007 tăng lên 214.411 đ so với năm 2006, và năm 2006 tăng
lên 156.384 đ so với năm 2005
Tính chỉ số năng suất lao động
I(W 2007 so với 2006) = W 2007/ W 2006 = 376.587.072/325.078.545 *100 - 100=
15,84%
I(W 2007 so với 2005) = W 2007/ W 2005 = 376.587.072/210.422.062*100-100 =
78,96%

Tính chỉ số lao động bình quân
I(TLBQ 2007 so với 2006) = TLBQ 2007/ TLBQ 2006 = 3.711.613/3.497.202*100 –
100 = 6,13%
I(TLBQ 2007 so với 2005) = TLBQ 2007/ TLBQ 2005 = 3.711.613/3.340.818*100 –
100 = 11,1%
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7


19
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
X ét m ối quan h ệ gi ữa năng suất và tiền lương
- N ăm 2007 so v ói 2006
STH 2007 = I W/ ITLBQ = 15,84 / 6,13 = 2,58.
- N ăm 2007 so v ới 2005
STH 2007 = I W/ ITLBQ =78,96/ 11,1 = 7,11
Với công việc kinh doanh của công ty ngày càng có sự biến chuyển theo chiều
hướng đi lên. Năng suất lao động tăng dẫn tới tiền lương công nhân tăng (đảm bảo
nguyên tắc của tổ chức tiền lương: tốc độ tăng của năng suất lao động tăng nhanh hơn
tốc độ tăng tiền lương bình quân) Năng suất lao động BQ tăng từ năm 2005 – 2007 là
( từ 210.422.062- 376.587.072 đ) dẫn tới hiệu quả kinh tế tăng doanh thu từ năm 2005
đến năm 2007 là
(từ 125.201.127.233 đ lên 233.483.985.177đ) và cuối cùng là lợi nhận công ty tăng lên
từ năm 2005 – 2007 là ( từ 6.177.388.732 đ - 8.101.325.28 đ). Lợi nhuận tăng trong
vòng 2005 – 2007 là 1.923.936.551 đ.
Tuy khoảng cách về tiền lương bình quân giữa các năm là không xa, do mỗi năm có
thêm nhiều công nhân học việc - lương thấp vào làm việc vào làm việc tại công ty. Và
những người công nhân lành nghề lương cao nhiều khi lại xin làm việc ở công ty khác
do thích thay đổi môi trường làm việc hay đến công ty có nhiều người quen, bạn bè….
- Thu nhập bình quân của người lao động:
Thu nhập bình quân của người lao động công ty chính là tiền lương bình quân của
người lao động. Và họ được nhân thêm phần thưởng mỗi công nhân 150.000 đ vào ngày
1tháng 5 và 150.000 vào dịp tết nguyên đán và 150.000 đ vào ngày thành lập công ty
Thu nhập bình quân của người lao động trong công ty là thuộc diện thu nhập cao đối
với một số nghành nghề sản xuất tại địa phương, do vậy hàng năm số lượng công nhân
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

20

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
đóng tàu tại công ty và một số công ty khác trong khu vực tăng lên rất nhanh.Có rất
nhiều công nhân ở các nghành cơ khí khác chuyển sang làm công nhân đóng tàu.
PHẦN BA: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT
TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CNTT HOÀNG
ANH
3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ
thuật của công ty.
3. 1.1. Nhân tố khách quan.
- Tình hình kinh tế chính trị của đất nước: Đây chính là xu hướng phát triển của các
nghành nghề sản xuất kinh doanh. Liệu các nghề đào tạo cho công nhân kĩ thuật có phù
hợp với sự phát triển của xã hội không ? Một nền kinh tế biến động, luôn có sự thay đổi
đột xuất sẽ khó khăn cho việc xác định nhu cầu đào tạo công nhân kĩ thuật. Ngược lại
một nền kinh tế ổn định có thể sự báo xu thế phát triển trong tương lai thì việc xác định
nhu cầu sẽ sát với thực tế và đem lại hiệu quả cao.
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật sẽ tác động đến mục tiêu, chất lượng đào tạo. Khoa
học kĩ thuật phát triển càng cao đòi hỏi cao đối với lao động, do đó nội dung đào tạo và
các trang thiết bị phục vụ cho đào tạo cũng phải có những yêu cầu cao. Trong khi học
thực hành công nhân không được tiếp xúc với công nghệ hiện đại thì khi làm việc thực
tế sản xuất họ sẽ trở nên chậm chạp, lúng túng khi doanh nghiệp đầu tư dây truyền công
nghệ mới.Do đó việc đào tạo phải theo kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì mới
đảm bảo về mặt chất lượng.
- Tính cạnh tranh trên thị trường: Xu hướng của con người là tạo ra các sản phẩm,
dịch vụ với hàm lượng chất xám ngày càng cao, do vậy nền kinh tế sôi động như hiện
nay tính cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, điều này tác động không nhỏ đến công
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

21
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
cuộc đào tạo công nhân kĩ thuật của các tổ chức bởi công nhân kĩ thuật chính là chủ

nhân tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đó. Vì vậy việc đào tạo và bồi dưỡng lao động là một
chiến lược có tính lâu dài.
- Các khách hàng: Là mục tiêu của doanh nghiệp, dự tín nhiệm của khách hàng tạo ra
sự phát triển của doanh nghiệp. Trình độ văn hoá và ứng xử của người lao động sẽ ảnh
hưởng tới thái độ của khách hàng. Mặt khác nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của khách
hàng sẽ ảnh hưởng tới qúa trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó điều này cũng
tác động tới việc đào tạo công nhân kĩ thuật
3.1.2. Nhân tố chủ quan
- Mục tiêu chiến lược của công ty: Trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn
đặt ra cho mình mục tiêu cụ thể cần đạt được ở một thời điểm nhất định nào đó. Những
mục tiêu chiến lược này sẽ tác động nên hầu hết các hoạt động của doanh nghiệp, trong
đó có cả hoạt động đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty: Mỗi tổ chức có đặc điểm sản xuất kinh
doanh là khác nhau như : nghành điện , Xây dựng, nghành cơ khí… Bao gồm nhiều loại
công việc khác nhau do đó đội ngũ công nhân kũ thuật ở các nghành này có kiến thức
nghề nghiệp chuyên môn là hoàn toàn khác nhau. Vì thế đặc điểm sản xuất kinh doanh
sẽ quyết đinh các yêu cầu trong đào tạo
- Đội ngũ công nhân kỹ thuật của công ty: Nếu đội ngũ này có trình độ tay nghề
kém, còn nhiều hạn chế thì công tác đào tạo và phát triển trở nên quan trọng hàng đầu,
cần tập trung nguồn lực để nâng cao chất lượng. Ngược lại nếu đội ngũ có trình độ lành
nghề tương đối cao thì hướng đào tạo sẽ được nâng lên ở mức cao hơn, nhằm khai thác
tiềm năng của người lao động ở mức cao nhất
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

22
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
- Khả năng tài chính công ty: Một chương trình đào tạo lập ra theo kế hoạch được
đánh giá là tốt nhưng chi phí lại quá lớn, doanh nghiệp không có khả năng thực hiện thì
kế hoạch đó sẽ bị loại bỏ vì không có tính khả thi. Do đó khi lập kế hoạch đào tạo các
doanh nghiệp phải luôn tính toán các chi phí sẽ phát sinh trong đào tạo. Kinh phí cấp cho

đào tạo hạn hẹp thì sẽ rất khó khăn trong việc đảm bảo số lượng và chất lượng của học
viên, ngược lại kinh phí dồi dào sẽ tạo điều kiện cho công tác đào tạo
- Hiệu quả hoạt động và sự ổn định công ty: Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao sẽ
tạo động lực cho người lao động tham gia học hỏi trau dồi thêm kiến thức. Mặt khác sự
ổn định của tổ chức quyết định đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, do đó cũng có tác động tới đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật. Doanh
nghiệp ổn định thì quá trình đào tạo người lao động sẽ được diễn ra một cách suôn sẻ dễ
dàng và ngược lại
Ngoài các nhân tổ trên còn có một số các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến công tác
đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật của công ty, do vậy khi xây dựng chương trình
đào tạo công ty cần xem xét phân tích kĩ lưỡng từng nhân tố để quá trình đào tạo và
phát triển công nhân kĩ thuật đem lại thành quả tốt đẹp, đạt được mục tiêu, chiến lược đề
ra của công ty.

3.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của
công ty CPCNTT Hoàng Anh
3.2.1.Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty
Ngành Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đang ở thời kỳ “tăng tốc” với tốc độ phát
triển bình quân 30%/năm. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

23
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
cạnh tranh trên thị trường, ngoài việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật thì đào tạo và phát
triển đội ngũ lao động công ty là một vấn đề đặc biệt quan trọng và cấp bách cần thực
hiện nhanh chóng.
Hiện nay công ty đang sử dụng 620 lao động trong đó công nhân kỹ thuật là 480 lao
động và mỗi năm bổ sung thêm một lực lượng lớn công nhân kỹ thuật, do vậy nhu cầu
công nhân kỹ thuật là rất lớn nhưng đi đôi với số lượng thì chất lượng cũng phải được
đảm bảo.

Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển công nhân kĩ thuật phải căn cứ vào rất
nhiều yếu tố, từ việc phân tích doanh nghiệp, phân tích công việc, phân tích người lao
động.Việc xác định nhu cầu đào tạo công nhân kĩ thuật được căn cứ vào kế hoạch sản
xuất kinh doanh, căn cứ vào giá trị sản lượng kế hoạch, tốc độ tăng trưởng để xác định
số lượng số lượng công nhân kĩ thuật cần có từ đó công ty sẽ tổ chức đào tạo tại công ty
mình hoặc liên kết đào tạo. Trong công nghiệp đóng tàu thuỷ các nghành nghề của công
nhân kĩ thuật rất đa dạng, mỗi công việc có một đặc thù riêng và nó sẽ ảnh hưởng đến
xác định nhu cầu đào tạo
* Công ty sử dụng phương pháp đào tạo công nhân kỹ thuật:
- Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc (nghiên cứu trong chuyên đề)
- Phương pháp đào tạo tại trường dạy nghề của công ty Trường trung cấp dạy nghề
Thịnh Long
* Việc xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật của công ty còn tồn tại một số hạn
chế:
- Kinh phí cho đào tạo của công ty còn hạn chế
- Xác định nhu cầu đào tạo chưa được cụ thể, khoa học: Công ty mới chỉ căn cứ vào
kế hoạch sản xuất kinh doanh tăng trưởng để bổ sung lực lượng. Các chỉ tiêu đó mang
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

24
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc d ân
tính chất tổng quát, chung chung, do đó việc tính toán còn mang tính ước lượng không
sát với thực tế. Các kĩ năng cụ thể cần có cho công việc khả năng học tập của người lao
động chưa được phân tích một cách kĩ lưỡng
- Xác định nhu cầu đào tạo chưa được thường xuyên, liên tục, nhiều khi bị động.
Khả năng cung ứng công nhân kĩ thuật còn thiếu cả về số lượng và chất lượng, nhiều khi
còn tuyển cả những công nhân không đúng chuyên nghành.
- Công nhân kỹ thuật chủ yếu ở địa phương trình độ thấp, họ không có điều kiện tự
nâng cao tay nghề.
3.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển

Khi xây dựng chương trình đào tạo, cán bộ quản lí đào tạo phải đề ra những mục tiêu
cần đạt được để sau khoá đào tạo sẽ tạo ra đội ngũ lao động có phẩm chất đạo đức, trình
độ, năng lực chuyên môn… hoàn thành tốt công việc được giao cụ thể là
- Nâng cao tỷ lệ công nhân kỹ thuật bậc cao từ bậc 5 trở lên
- Nâng cao chất lượng, trình độ công nhân để đạt mục tiêu tổng giá trị sản lượng kế
hoạch đề ra năm 2008
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất làm tăng năng suất lao
động, duy trì đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cao của công ty.
- Tăng tỷ tiêu đào tạo công nhân kỹ thuật tại các trường dạy nghề thuộc Tập đoàn
Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
- Sau khoá đào tạo công nhân sẽ được phân bổ vào đúng nghành đúng nghề theo
đúng chuyên môn họ đã được đào tạo để đảm bảo thực hiện tốt công việc được giao
Đoàn Thị Kim Liên: Lớp: HCKT – QTNL 7

25

×