Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giaoanl1 tuá9-16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 45 trang )

Tuần 9:
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010.
Học vần
Bài 35: uôI ơI (2 tiết)
A- Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo vần uôi, ơi.
- Đọc và viết đợc: uôi, ơi, nải chuỗi, múi bởi.
- Phat triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bởi, vú sữa.
B - Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Viết và đọc: - Mỗi tổ viết 1 từ (bảng con)
- Đọc từ và câu ứng dụng
Cái túi, ngửi mùi, vui vẻ.
- 1 vài em.
II. Dạy - học bài mới: ( 35)
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần: uôi:
a. Nhận diện vần:
- GV: Ghi bảng: uôi.
- Vần uôi do mấy âm tạo thành ?
- Hãy phân tích vần uôi ?
b. Đánh vần:
+ Vần:
- Hãy đánh vần vần uôi ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm & gài vần uôi ?


- Hãy phân tích tiếng chuối ?
- Hãy đánh vần tiếng chuối ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Từ khoá:
- GV đa ra nải chuối và hỏi.
- Trên tay cô có gì đây ?
- Ghi bảng: Nải chuối.
- Cho HS đọc: uôi, chuối, nải chuối.
ơi: ( Quy trình tơng tự)
- So sánh vần ơi với uôi
Giống: Đều kết thúc bằng i.
- HS đọc theo GV: uôi, ơi.
- Vần uôi đợc tạo nên bởi uô và i.
- Vần uôi có uô đứng trớc, i đứng sau.
Uô - i - uôI (CN, nhóm, lớp)
- Tiếng chuốic ó âm ch đứng trớc, vần
uôi đứng sau, dấu sẵc trên ô.
- Chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối
(CN, nhóm, lớp)
- Nải chuối.
- HS đọc trơn.
- HS đọc ĐT.
- HS so sánh
: Ươi bắt đầu bằng ơ
c. Viết:
- GV: Viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa - HS viết bảng con.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu & giải nghĩa 1 số từ. Túi bởi,

(trực quan).
Tuổi thơ: Thời kỳ còn nhỏ.
- GV: Theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
* NX chung tiết học.
- 3 HS đọc
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
- 2 HS đọc nối tiếp.
Tiết 2
3. Luyện tập: ( 35)
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại bài tiết 1 - HS đọc lại các vần ở T1
- Sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc các từ ứng dụng
Đọc cn, nhóm, lớp
- Đọc câu ứng dụng - HS thảo luận các bức tranh minh
hoạ câu ứng dụng.
Đọc cn, nhóm ĐT
Đọc nối tiếp
* Luyện viết: - HS viết bài
- Thu chấm, nhận xét.
* Luyện nói: - Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói.
- Em đã đợc ăn những thứ này cha ?
Toán
phép trừ trong phạm vi 3
A- Mục tiêu:
- HS có KN ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Giải đợc các bài toán đơn giản.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, một số chấm tròn.

HS: Đồ dùng học toán 1.
C - Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Kiểm tra HS làm các BT sau
1 + . = 3 2 + = 2
3 + = 5 + 4 = 5
- KT HS đọc các bảng cộng đã học.
- 2 HS lên bảng làm BT
- 3 HS đọc.
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hình thành khái niệm về phép trừ.
- GVnói: "Hai trừ 1 bằng 1 ? và viết nh sau:
2 - 1 = 1
(Dấu - đọc là "trừ")
- Gọi HS đọc lại phép tính.
- Vài HS nhắc lại.
"Hai bớt 1 còn 1"
- Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi
- Vài HS đọc "2 trừ 1 bằng 1"
* Hớng dẫn học sinh làm phép trừ trong
phạm vi 3.
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV ghi bảng: 3 - 1 = 2
+ Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có 3 con
ong, bay đi 2 con ong và nêu bài toán: "Có 3
con ong bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con
ong ?
- Y/c HS nêu phép tính ?
- GV ghi bảng: 3 - 2 = 1

- Cho HS đọc lại : 3 - 1 = và 3 - 1 = 2
- 3 bông hoa
- Còn 2 bông hoa
- Làm phép tính trừ : 3 - 1 = 2
- HS đọc: ba trừ một bằng hai.
- HS đọc: Ba trừ hai bằng một
- HS đọc ĐT.
* Hớng dẫn học sinh bớc đầu nhận biết ra
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV lại hỏi: Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá làm động
tác lấy đi) còn mấy cái lá ? - Còn 2 cái lá
- Ta có thể viết = phép tính nào ? - 3 - 1 = 2
+ Tơng tự: Dùng que tính thao tác để đa ra hai
phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2
1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- GV đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.
3- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hớng dẫn và giao việc
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- Hớng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc
- GV nhận xét cho điểm.
- HS đọc ĐT.
- HS làm bài
Bài 3
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi

phép tính.
- Tính
- HS làm bài, 4 HS lên bảng.
- Dới lớp nhận xét, sửa sai
- HS làm bảng con, mỗi tổ làm
một phép tính.
4- Củng cố - dặn dò: ( 5)
- Trò chơi: Tìm kq' nhanh và đúng
- NX chung giờ học.
: Làm bài tập (VBT)
- Chơi cả lớp.
- Quả chuối chín có mầu gì ? khi ăn có vị
NTN ?
- Vú sữa chín có mầu gì ?
Bởi thờng có vào mùa nào ?
- Khi bóc vỏ bởi ra em nhìn thấy gì ?
- Trong 3 quả này, con thích quả này, vì
sao ?.
- Vờn nhà em có những cây gì ?
- GV nhận xét chốt ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò. ( 5)
- Cho hs đọc lại toàn bài
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- Trả lời
- Đọc nhóm, ĐT
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010.
Tập viết
Tuần 7: xa kia, ngà voi, mùa da,

A- Mục đích - Yêu cầu:
- Nắm đợc quy trình viết và viết đúng các từ: xa kia, ngà voi, mùa da,
- Biết viết đúng cỡ chữ, chia đều khoảng cách và đều nét.
- Có ý thức viết chữ đúng đẹp và viết vở sạch.
B - Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động daỵ - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết các từ: cử tạ, thợ xẻ,
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Quan sát mẫu và nhận xét.
- Treo bảng phụ có chữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc.
- Nêu Y/C và giao việc.
- GV nghe, nhận xét chỉnh sửa.
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.
3- Hớng dẫn và viết chữ mẫu:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4- Thực hành:
- Hớng dẫn cách viết vở và giao việc.
- HS tập viết theo mẫu trong vở
tập viết.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
- Theo dõi và giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm một số bài viết.
- NX bài viết và chữa một số lỗi cơ bản.
5- Củng cố - dặn dò: ( 5)

- Thu số vở còn lại về nhà chấm.
- Khen ngợi những HS viết chữ đều, đẹp, tiến
bộ
- NX chung giờ học.
Tập viết
Tuần 8: Đồ chơi, tơi cời, ngày hội,
A- Mục đích - Yêu cầu:
- Nắm đợc quy trình viết và viết đúng các từ: xa kia, ngà voi, mùa da,
- Biết viết đúng cỡ chữ, chia đều khoảng cách và đều nét.
- Có ý thức viết chữ đúng đẹp và viết vở sạch.
B - Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động daỵ - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết các từ: cử tạ, thợ xẻ,
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Quan sát mẫu và nhận xét.
- Treo bảng phụ có chữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc.
- Nêu Y/C và giao việc.
- GV nghe, nhận xét chỉnh sửa.
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.
3- Hớng dẫn và viết chữ mẫu:
- GV viết mẫu nêu quy thình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Thực hành:
- Hớng dẫn cách viết vở và giao việc.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.

- Chấm bài nhận xét.
- HS tập viết theo mẫu trong vở.
5- Củng cố - dặn dò: ( 5)
- Thu số vở còn lại về nhà chấm.
- Khen ngợi những HS viết chữ đều, đẹp, tiến
bộ
- NX chung giờ học.
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
Học sinh củng cố về:
- Phép cộng 1 số với 0
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
- So sánh các số và tính chất của phép cộng
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Phấn mầu, bìa ghi đầu bài 4.
HS: Bút, thớc
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Gọi HS lên bảng làm:
3 + 0 . 1 + 2 0 + 3 3 + 0
4 + 1 . 2 + 2 1 + 3 3 + 1
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm
3 + 0 = 1 + 2 0 + 3 = 3 + 0
4 + 1 > 2 + 2 1 + 3 = 3 + 1
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: ( 3)
2- Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1

- bài Y/c gì ? - Tính
- HD và giao việc
- GV NX, cho điểm
- HS tính, điền kết quả sau đó nêu
miệng kết quả
Bài 2:
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ? - Tính và viết kết quả sau dấu =
- HD và giao việc - HS làm, lên bảng chữa HS dới
lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chỉ vào hai phép tính: 1+ 2 = 3
2 + 1 = 3
- Em có NX gì về kết quả của phép tính ? - Kết quả bằng nhau (đều = 3)
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết
quả ra sao ?
GV nói: Đó chính là một tính chất trong phép
cộng, khi viết 1+2=3 thì biết ngay đợc 2+1=3
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì ?
- Làm thế nào để điền đợc dấu vào chỗ
chấm?
- GV hớng dẫn và giao việc.
- Cho HS nêu nhận xét bài của bạn trên bảng.
GV Nhận xét, sửa sai, cho điểm.
Bài 4:
- Hớng dẫn HS cách làm.
- GV làm mẫu: Vừa làm vừa nói lấy 1 số 1)
cộng với 1 bằng 2 - Hớng dẫn giao việc.
- GV nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò: ( 3)
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng hs.

- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Vị trí của 2 số bằng nhau.
- Kết quả không thay đổi
- Điền dấu vào chỗ chấm
- HS nêu cách làm
- HS làm vở, đổi vở kiểm tra chéo
2 HS lên bảng chữa.
- HS làm trong sách sau đó một
vài em lần lợt lên bảng chữa và
nêu miệng cách làm.
Tuần 10:
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 39: au - âu (2 tiết)
A- Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc đợc các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học.
I- Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Viết và đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào
- Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Dạy chữ ghi âm:

- HS đọc theo GV: au - âu
au:
a- Nhận diện vần:
- Viết lên bảng vần au
- Vần au do mấy âm tạo nên ?
- Vần au do 2 âm tạo nên là âm a và
u.
- Hãy phân tích vần au ? - Vần au có a đứng trớc, u đứng sau.
b- Đánh vần vần và tiếng khoá.
- Vần au đánh vần nh thế nào ?
- Giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần au, cau
- Hãy đọc tiếng em vừa ghép
- ghi bảng: Cau
- Hãy phân tích tiếng cau
- a - u - au
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- HS sử dụng bộ đồ dùng gài.
- au - cau.
- HS phân tích.
- Hãy đánh vần tiếng cau ?
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Cây cau (gđ)
- Cờ - au - cau
- CN, nhóm, lớp

- Tranh vẽ cây cau
- HS đọc trơn; CN, nhóm, lớp
âu: (quy trình tơng tự)
- So sánh vần âu và au
Giống: Kết thúc = u
Khác: âu bắt đầu bằng â.
c- Hớng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS quan sát viết vào bảng con.
d- Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải thích
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bộ bài
- 3 HS đọc
- HS luyện đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT.
Tiết 2
3- Luyện tập: (30)
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
- Tranh vẽ gì ?
+ Viết câu ứng dụng lên bảng.
- GV hớng dẫn, đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát và nhận xét
- HS nêu, một vài em

- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
b- Luyện viết:
- Nêu yêu cầu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS tập viết theo mẫu trong vở
c- Luyện nói:
- Nêu yêu cầu và giao việc
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Ngời bà đang làm gì ?
- Hai cháu đang làm gì ?
- Trong nhà em ai là ngời nhiều tuổi nhất ?
- Bà thờng dạy các cháu điều gì ?
- Em có quý Bà không ?
- Em đã giúp Bà những việc gì ?
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện
nói hôm nay.
III- Củng cố - dặn dò: ( 5)
+ Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học
+ Đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặ hs về nhà học bài
- Chơi theo tổ
- 1 vài em
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:

HS đợc:
- Củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
B. Đồ dùng dạy học.
- SGK
C. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ. (5 )
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. HS 1 HS 2
2 + 1 = 3 3 - 1 = 2
3 - 2 = 1 1 + 2 = 3
- yêu cầu HS đọc đọc bảng trừ trong
phạm vi 3
- HS đọc
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS lần lợt làm BT trong SGK.
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì? - Tính
- Yêu cầu HS làm tính nêu miệng. - HS làm và nêu miệng kết quả.
1 + = 3 1 + = 2
1 + 3 = 4 2 - 1 = 1
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3
- Gọi HS dới lớp nêu NX.
- GV NX bài và cho điểm.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì? - Làm tính và ghi kết quả vào ô tròn.
- HD và giao việc. - HS làm sau đó lên bảng chữa
- GV nhận xét và cho điểm. - HS khác nhận xét bài của bạn.
Bài 3:

- HD HS nêu cách làm. - Điền dấu (+) hoặc (-) vào ô trống để có
phép tính thích hợp.
- Giao việc. - HS làm và đổi bài KT chéo.
- HS đọc bài của bạn và NX.
- GV nhận xét, cho điểm. 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - 1HS.
- HS quan sát tranh nêu đề toán và viết
phép tính thích hợp.
a) Tùng có 2 quả bóng. Tùng cho Nam
1 quả. Hỏi Tùng còn mấy quả bóng.
2 - 1 = 1
b) Có 3 con ếch nhảy đi 2 con hỏi còn
mấy con ếch.
- GV nhận xét và cho điểm. 3 - 2 = 1
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn hs về nhà ôn bài.
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010.
Học vần
bài 41: iêu yêu (2 tiết)
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết đợc: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Đọc đợc từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy và học.
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét cho điểm.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con
- 1 vài em.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu
2- Nhận diện vần:
- HS đọc theo GV: iêu - yêu.
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần iêu và nói: Vần iêu do
nguyên âm đôi iê và âm u tạo nên.
- Hãy phân tích vần iêu ?
- Vần iêu đánh vần NTN ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Đánh vần tiếng, từ khoá:
- Y/c HS gài vần iêu
- Hãy thêm d và dấu (
\
) vào iêu để đợc
tiếng diều.
- Ghi bảng: Diều
- Hãy phân tích tiếng diều ?
- Hãy đánh vần tiếng diều.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c đọc.
+ Cho HS xem tranh vẽ (diều sáo)
- Tranh vẽ gì ?

- Ghi bảng: Diều sáo (là loại diều có gắn
sáo lên khi thả bay lên thì phát ra tiếng vi
vu nh tiếng sáo)
- Y/c đọc: Diều sáo
- Vần iêu có iê đứng trớc, u đứng sau.
- iê - u - iêu
HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng hộp đồ dùng gài:
iêu - diều
- HS đọc: diều
- Tiếng diều có d đứng trớc iêu đứng
sau, dấu (
\
) trên ê
- Dờ - iêu - diêu - huyền - diều (CN,
nhóm, lớp)
- HS đọc: Diều
- Cánh diều
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
Yêu: ( quy trình tơng tự)
- So sánh yêu với iêu
- Giống: Phát âm giống nhau
- Khác: Yêu bắt đầu = y.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
d- Đọc từ ứng dụng.
- Quan sát viết vào bảng con.
- Ghi bảng từ ứng dụng:
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.

- GV đọc mẫu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét chung giờ học.
- 3 Hs đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 3 HS đọc nối tiếp.
Tiết 2
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Luyện đọc bài tiết 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh - HS quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh để hiểu
rõ nội dung tranh.
- GV đọc mẫu, giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 Hs nêu, HS khác nhận xét
- 3 HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
b) Luyện viết:
- GV HD và giao việc
- GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách
viết cho HS.
- HS tập viết trong vở tập viết.
c) Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới
thiệu

+ Yêu cầu thảo luận:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Theo em các con vật trong tranh đang làm
gì?
- Trong những con vật đó con nào chịu
khó?
- Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là
chịu khó?
- Em đã chịu khó học bài và làm cha?
- Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta
phải làm gì? và làm NTN?
- Cấc con vật trong tranh có đáng yêu
không? Con thích con vật nào nhất? Vì sao
- HS quan sát tranh, thảo luận.
4. Củng cố - Dặn dò: (5 )
Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học
- Đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung trong giờ học
- Dặ hs về nhà đọc lại bài, xem trớc bài 41
- Chơi theo tổ
- 1 vài em
Toán
Phép trừ trong phạm vi 5
A. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh.
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
- Giải đợc bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5.
B. Đồ dùng dạy - học.

C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh lên bảng: 4 - 2 - 1 = - 2 học sinh lên bảng: 4 - 2 - 1 = 1
3 - 1 +2 = 3 -1 + 2 = 4
- cho dới lớp làm vào bảng con. - HS làm vào bảng con
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu phép trừ, trong phạm vi 5
+ Bớc 1: Giới thiệu lần lợt các phép trừ: 5 - 1
= 4; 5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2; 5 - 4 = 1
(Tơng tự nh giá trị phép trừ trong phạm vi 3
& 4)
VD: Giới thiệu phẻp trừ : 5 - 1 nh sau
- Cho học sinh quan sát hình vẽ - HS quan sát và nêu bài toán 5 quả
cam , lấy đi 1 quả cam hỏi còn
mấy quả cam ?
- cho học sinh nêu phép tính tơng ứng - 5 - 1 = 4
- GV ghi bảng: 5 - 1 = 4
- Yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc '' Năm trừ một bằng bốn''
- Cuối cùng học sinh giữ lại:
5 - 1 = 4 5 - 3 = 2
5 - 2 = 3 5 - 4 = 1
+ Bớc 2: Tổ chức cho học sinh ghi nhớ
bảng trừ.
- HS thi dua xem ai đọc đúngvà nhanh
thuộc
Bớc 3: Hớng dẫn cho học sinh biết mối
quan hệ giữa phép cộng và trừ.
3. Luyện tập
Bài 1: sách

- Bài yêu cầu gì? - Tính
Giáo viên hớng dẫn giao việc - HS tính bài rồi lên bảng chữa
2 - 1 = 1 4 -1 =3
Giáo viên nhận xét sửa sai 3 - 1 = 2 5 - 1 = 4
Bài 2: Sách
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Tính
- HD và giao việc - HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo.
Ghi bảng
1 + 4= 5 5 - 1= 4
4 +1 = 5 5 - 1 = 4
- Trong các phép tính trên có những số nào? - Số 1 và số 5
- Chúng có đứng ở vị trí giống nhau không? - Không
- GV chỉ vào phép tính rồi nói: Một cộng 4
bằng năm, ngợc lại năm tr một bằng
4. Đó chính là mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.
Bài3: Bảng con: - HS chú ý lắng nghe
- HS làm bài tập
- Cho 3 học sinh lên bảng, dới lớp làm vào
bảng con theo tổ .
HS chú ý lắng nghe
HS làm bài tập
- GV nhận xét, chỉnh sửa - HS nhận xét kết quả
- HS làm rồi lên bảng chữa
Bài 4: Sách:
- cho HS quan sát từng phần, nêu đề toán
và viếtphép tính thích hợp.
a) 5 - 3 = 2
- GV nhận xét, ghi điểm. b) 5 - 1 = 4
4. Củng cố - dặn dò: ( 5)

- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng trừ trong
phạm vi 5
- Mổi tổ cử 2 em thi đọc
- §¹i diÖn tæ nµo ®äc thuéc, to sÏ th¾ng
- NX chung giê häc
Tuần 11
Thứ hai ngày08 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 42: ưu - ươu( 2 tiết).
I Mục tiêu:
 Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, các từ và câu ứng dụng.
 Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu , nai, voi.
II Đồ dùng:
 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3. Dạy vần.
a. Vần ưu:
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét. Đánh vần mẫu. ư – u - ưu
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét, ghi bảng. Đánh vần, đọc trơn
mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm

thi đua cho các nhóm.
- Nhận xét, ghi bảng, đưa trái lựu, giải thích
từ: trái lựu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
- Viết, đọc và phân tích: hiểu bài, yểu
điệu, nêu quy tắc chính tả không có âm
đầu dùng vần yêu, có âm đầu dùng vần
iêu.
- Nhận xét.
- 2 h/sinh đọc bài 41.
- Phát âm ưu, ươu.
- Nhận diện, phân tích, ghép vần.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3 h/s).
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích tiếng lựu ghép chữ ghi tiếng
lựu.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích từ trái lựu cá nhân 2 h/sinh.
- Nhận xét.
- Đọc trơn, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân: ưu – lựu – trái lựu.
b. Vần ươu: Dạy tương tự.

c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.
- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số từ.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi
đua cho các nhóm.
d. Luyện viết bảng con:
 Vần ưu:
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy trình
viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa ư sang u.
- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.
 Từ: trái lựu, vần ươu từ hươu sao
hướng dẫn tương tự.
4. Luyện tập: ( tiết 2).
a. Luyện đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh.
- Ghi bảng câu ứng dụng.
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ
suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.
Nhận xét, ghi điểm.Đọc mẫu lưu ý h/sinh
ngắt hơi sau dấu phẩy.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.
c. Luyện nói: Treo tranh.
- Gợi ý: Trong tranh vẽ gì?
- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu.
- Những con vật này sống ở đâu? Trong
những con vật này con nào ăn cỏ?
- Con nào thích ăn mật ong?

- So sánh các vần: ưu, ươu 2 – 3 h/sinh.
- Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học, đọc và phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Nhận diện và nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở SGK trang: 86.
- Đọc trang 86 cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học.
- Nhận xét.
- Đọc câu ứng dụng cá nhân 2 – 3 h/sinh.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Mở vở tập viết bài 42, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Quan sát, nêu chủ đề luyện nói: Hổ, báo,
gấu, hươu, nai, voi.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: ưu, ươu.
 Nhận xét giờ học.

 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
________________________________
Toán
Luyn tp
I Mc tiờu: Giỳp h/sinh:
Bit lm tớnh tr trong phm vi cỏc s ó hc.
Bit biu th tỡnh hung trong hỡnh v bng mt phộp tớnh tr.
II dựng:
Bng ph ghi bi 2, 3, tranh v bi 4.
Hỡnh thc t chc: Lp, nhúm, cỏ nhõn.
III Cỏc hot ng dy hc.
1. Kim tra bi c: Mt s h/sinh c bng tr trong phm vi 5.
- 2 h/sinh thc hnh trờn bng lp: 5 2 = 1 = 4, gii thớch.
2. Gii thiu bi.
3. Hng dn h/sinh lm cỏc bi tp trong SGK trang: 60.
Bi 1: H/sinh nờu yờu cu: Tớnh.
- H/sinh nờu k nng tớnh v lm ming phộp tớnh th nht.
- H/sinh nhn xột.
- Giỏo viờn nhn xột, lu ý h/sinh vit s thng ct.
- Cỏc phộp tớnh cũn li h/sinh lm vo v.
- 2 h/sinh lờn cha. Mt s c kt qu.
- Giỏo viờn a ỏp ỏn, nhn xột, chm mt s bi.
Bi 2. H/sinh nờu yờu cu: Tớnh.
- Treo bng ph.1 h/sinh lm mu dy tớnh: 5 1 1 =
- Bc 1: Tớnh t trỏi qua phi: Ly 5 tr 1 bng 4.
- Bc 2: Ly 4 tr 1 bng 3. Vy: 5 1 1 = 3.
- Cỏc dóy tớnh cũn li h/sinh lm bng con v bng lp.
- H/sinh nhn xột. Giỏo viờn nhn xột b sung.
Bi 3: H/sinh nờu yờu cu: in < = > ?
- 1 h/sinh lờn lm mu: 5 3 2.

- H/sinh nhn xột, gii thớch cỏch in.
- Cỏc phộp tớnh cũn li hng dn h/sinh lm nhúm 4, gii thớch.
- Cỏc nhúm c i din lờn trỡnh by.
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột.
- Giỏo viờn a ỏp ỏn, nhn xột, chm im thi ua.
Bi 4: Giỏo viờn treo tranh. H/sinh quan sỏt nờu yờu cu ca bi: Vit phộp tớnh
thớch hp.
Tranh a: H/sinh quan sỏt, nờu bi toỏn trong nhúm 4 ( khuyn khớch h/sinh nờu
theo nhiu cỏch) la chn v ghi phộp tớnh thớch tng ng.
- i din mt s nhúm lờn trỡnh by.
- H/sinh nhn xột.
- Giỏo viờn nhn xột, chm im thi ua.
Tranh b. H/sinh lm vo v.
- 1 H/sinh lờn cha.
- H/sinh, giỏo viờn nhn xột, chm mt s bi.
IV Cng c - Dn dũ:
Nờu k nng tớnh theo ct dc.
Nhn xột gi hc, h/ dn h/sinh lm cỏc ct 2 bi 1, ct 2 bi 3 v bi 5.
Hng dn h/sinh chun b bi: Luyn tp.
Tuần 12:
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 46: ôn - ơn
A. Mục tiêu:
- Đọc viết đợc ôn, ơn, con chồn sơn ca
- Đọc đợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:ngời"Mai sau khôn lớn"
B. Đồ dụng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5 )
- Viết và đọc: bạn thân, gắn bó, dặn dò - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc từ câu ứng dụng - 1 số em
- GV nhạn xét cho điểm
II. Dạy - Học bài mới:
1. giới thiệu bài - HS đọc theo GV : Ôn , Ơn
2. Dạy vần:
Ôn
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ôn
- Vần ôn do mấy âm tạo nên? -Vần ôn do 2 âm tạo nên là âm ô và
n
- Hãy so sánh ôn với an? - Giống: Kết thúc bằng n
- hãy phân tích vần ôn? - Vần ôn có ô đứng trớc, n đứng sau
b. Đánh vần:
Vần: Vần ôn đánh vần nh thế nào? - Ô - nờ - Ôn
- GV theo dõi, chỉnh sửa - ( HS đánh vần: CN, Nhóm, lớp)
- Tiếng khoá:
- Cho HS tìm và gài vần ôn
- Tìm tiếp âm ch và dấu (` ) để ghép
thành tiếng chồn .
- HS sử sụng bộ đồ để gài ôn - chồn
- Ghi bảng: Chồn - HS đọc
- Hãy phân tích tiếng chồn? - Tiếng chồn có âm ch đứng trớc,
vần ôn đứng sau, dấu (` ) trên ô
- Tiếng chồn đánh vần nh thế nào ? - Chờ - ôn - hôn - huyền - chồn
- GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần, đọc trơn ( CN, nhóm)
- Từ khoá:

- Treo tranh lên bảng và hỏi
- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ con chồn
- Ghi bảng: Con chồn - HS đọc trơn: CN , nhóm , lớp
- HS đọc: Ôn - chồn - con chồn
Ơn: ( quy trình tơng tự )
- so sánh vần ơn với ôn
Giống: Kết thúc bằng n
Khác: vần ôn bắt đầu bằng ô
- 1 vài em
c. viết:
- HS tô chữ trên không sau đó luyện
viết trên bảng con
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV lên bảng từ ứng dụng - 3 HS
- GV đọc và giải nghĩa từ
- HS đọc CN, Nhóm ,lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Tiết 2
3. luyện tập: (30 )
a. Luyện đọc:
(+) Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp ) - HS đọc nhóm, CN, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
(+) Đọc câu ứng dụng: GT tranh - HS quan sát tranh và nhận xét
- Tranh vẽ gì ? - Đàn cá đang bơi lội
- Đàn cá bơi lội nh thế nào?
- Trong từ "bận rộn" tiếng nào có vần mới
đợc vừa học?
- Rộn
- Khi đọc gặp dấu phẩy chúng ta phải chú
ý điều gì?

- Ngắt hơi đúng chỗ
- GV đọc mẫu và hớng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luỵên viết:
ôn , con chồn, ơn, sơn ca
- GV hớng dẫn giao việc - HS luỵên viết trong vở tập viết
- GV nhận xét bài viết
c. Luyện nói theo chủ đề:
" Mai sau khôn lớn "
- GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát
và trả lời
- Bức tranh vẽ gì? - một bạn nhỏ , chú bộ đội cỡi ngựa
- Mai sau lớn lên em mơ ớc đợc làm gì? - HS trả lời
+ Gợi ý
- Mai sau bạn thích làm nghề gì ?
- Tại sao bạn lại thích nghề đó?
- Bố mẹ bạn làm nghề gì ?
4.Củng cố - Dặn dò: (5 )
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc bài
+ Trò chơi:Tìm tiếng mới - chơi theo tổ
- Nhận xét chung giờ học
- Xem trớc bài 47
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Học sinh đợc củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng, phép trừ với số 0
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh BT4
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5 )
- Gọi 2học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh lên bảng làm bài tập
5 - 3 + 0 = 5 - 3 + 0 =
4 - 0 + 1 = 4 - 0 + 1 =
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
II. HD học sinh làm bài tập trong
SGK
Bài 1: bảng
- Bài yêu cầu gì? - Tính và ghi kết quả phép tính
- Cho 2hs lên bảng làm, mỗi em làm
1 cột
4 + 1 =5 5 - 2 = 3
2 + 3 = 5 5 - 3 = 2
- Dới lớp mỗi tổ làm 1 cột tính
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
:
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 50: uôn - ơn (2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: uôn, ơn, chuồn chuồn, vơn vai.
- Đọc đợc từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn , châu chấu, cào cào.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết :Cá biển, viên phấn,

yên ngựa
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng
con
- Yêu cầu học sinh đọc từ và câu
ứng dụng
- 2 học sinh đọc
- CVNX cho điểm
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần:
a. Nhận diện vần:
- Giáo viên ghi bảng vần uôn và nói:
vần uôn có uô đứng trớc và ngời
đứng sau.
Bài 2:
-
-
-
-
-
-
- Yêu cầu học sinh nêu cách
- tính của dạng toán này.
Thực hiện lần lợt từ trái sang phải:
-
- Cho học sinh làm trong đó sau đó
3 em lên bảng chữa.
- Học sinh làm bài tập theo hớng
dẫn
Bài3: Sách

- Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống
- Cho học sinh làm trong vở sau đó
gọi ba em lên bảng chữa

-Giáo viên nhận xét,chỉnh sửa
Bài 4:
- Bài Y/C ta phải làm gì? - QS tranh, đặt đề toán rồi viết phép
tính thích hợp.
- G/V giao việc cho HS - HS làm rồi lên bảng chữa
a. Có hai con vịt trong vờn, hai con
nữa chạy tớ, hỏi tất cả có mấy con vịt?
2+2= 4
b- có bốn con hơu,1 con đã chạy
đi.Hỏi còn lại mấy con ?
4 - 1 = 3
III. Củng cố - dặn dò: (3 )
- Nhận xét chung giờ học
: Làm bài tập trong vở bài tập.
- Vần uôn do mấy âm tạo nên? - Vần uôn do ngời âm tạo nên là uô
và n
- Hãy so sánh vần uôn với vần iên? Giống: Kết thúc bằng n
Khác: uôn bắt đầu bằng uô
b. Đánh vần:
+Vần: Vần uôn đánh vần NTN? - Uô - nờ - uôn
- GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm,lớp.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu học sinh tìm và gài uôn,
chuồn
- HS sử dụng bộ đồ dùng và gài
- Hãy phân tích tiếng chuồn? - Tiếng chuồn có âm ch đúng trớc,

vần uôn đứng sau, dấu (\) trên ô.
- Tiếng chuồn đánh vần NTN? - Chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa - Yêu cấu học sinh đánh vần CN,
nhóm lớp
- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc trơn: Chuồ.
+ Từ khóa:
- Treo tranh và giao việc - Học sinh quan sát tranh
- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ con chuồn chuồn
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa
Ươn: (Quy trình tơng tự)
- So sánh vần ơn với uôn
- Học sinh đọc trơnCN, nhóm lớp
- Giống nhau: Kết thúc bằng n
- Khác: ơn bắt đầu bằng ơ
c. Hớn dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nêu quy trình viết - Học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
d) Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng. - 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu, giải nghĩa tranh đơn
giản.
- HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
- NX giờ học.
Tiết 2
3. Luyện tập.( 30 )
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài viết 1. (bảng lớp). - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.

- Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và giao việc. - HS quan sát tranh và nhận xét.
- Tranh vẽ gì? - Giàn hoa thiên lý và 5 con chuần
chuần.
- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh. - 2 HS đọc.
- Khi đọc câu có dấu chấm, dấu
phẩy em phải làm gì?
- Ngắn nghỉ đúng chỗ.
- GV đọc mẫu, sửa lỗi và giao việc. - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Luyện viết. (uôn, ơn, chuồn
chuồn, vơn vai) vào vở.
- HS tập viết trong vở theo mẫu.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS
yếu
- Chấm điểm một số bài và NX.
c) Luyện nói theo chủ đề: Chuồn
chuồn, châu chấu, cào cào.
- Cho HS đọc tên bài luyện nói - Vài HS đọc.
- GV HD và giao việc. - HS thảo luận nhóm 2, nói cho
nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm
nay.
+ Trong tranh vẽ những con gì?
- Em biết có những loại chuồn
chuồn nào?
- Em đã chông thấy cào cào, châu
chấu bao giờ cha?
- Cào cào, châu chấu sống ở đâu?
- Bắt đợc chuồn em sẽ làm gì?,
4. Củng cố - dặn dò: (5)

Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần
vừa học.
- Học sinh chơi thi giữa các tổ
- Nhận xét chung giờ học.
Toán
Luyện tập
I-Yờu cu:
- Thc hin c phộp cng, phộp tr trong phm vi 6.
- Hc sinh cú k nng tớnh toỏn nhanh.
- Giỏo dc hc sinh ham thớch mụn hc.
II-Chun b :Gv: Sgk, , phiu BT 2
Hs : Sgk
III-Cỏc hot ng dy-hc:
1. Bi c:
1 + 5 = 2 + 3 +1 =
- Nhn xột, ghi im .
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi: ghi u bi.
* Hng dn hc sinh lm bi tp.
Bi 1: Tớnh.
- Giỏo viờn hng dn cỏch lm.
- Theo dừi v giỳp hc sinh yu.
- Nhn xột v cha bi.
- Bi2: Tớnh
- Giỏo viờn hng dn cỏch lm
-Nhn xột v tuyờn dng cỏc nhúm
lm bi tt
Bỡ 3: .>. <, = - Hng dn cỏch lm.
- Theo dừi v giỳp hc sinh yu.
-Chm ,Cha bi v nhn xột.

Bi 4: S.
-Hng dn cỏch lm.
- Nhn xột v chó bi
Bi 5:Vit phộp tớnh thớch hp:
-2 HS đc bng cng 6
- nờu yờu cu.
- Lm bi vo bng con.,chỳ ý vit thng ct
dc
6
1
5
+

3
3
6


6
2
4
+

1
5
6


6
3

3
+

- Hc sinh nờu yờu cu.
- Hc sinh lm bi vo phiu hc tp.
1+ 3+ 2 = 6 6-3-1= 2 6 -1- 2 =3
- Cỏc nhúm trỡnh by bi lm
- Hc sinh nờu yờu cu bi tp.
- Lm bi vo v.
2+3 < 6 3+3 = 6 4+2 > 5
- HS lm bi.ni tip
- Nhn xột bi lm ca bn.
Qsỏt tranh nờu bi toỏn.
3. Cng c -dn dũ:
-Nhn xột gi hc hc sau.V nh hc
bi v lm bi tp
3+2=5 3+3=6 0+ 5= 5
-Nờu yờu cu

- V nh hc bi v lm bi tp
Tuần 13:

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 51: ôn tập
A. Mục tiêu:

- Hiểu đợc cấu tạo các vần đã học trong tuần.
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể

Quạ và Công.
B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.
- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Chia phần".
B. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ:(5 )
- Cho hs đọc bài: uôn, ơn - 2 hs đọc
II. Dạy - Học bài mới:

1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- treo bảng ôn lên bảng. - Học sinh đọc giáo viên chỉ.
- Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có
trong bảng ôn.
- Học sinh chỉ theo giáo viên đọc.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. - Học sinh tự đọc tự chỉ.
b. Ghép âm thành vần:
- Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột
dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo
thành các vần tơng ứng đã học.
- Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, , uô
với ng và ê, i với nh.
- Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép
đợc
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
c. Đọc từ câu ứng dụng:
- Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng

nào?
- Hóc sinh nêu.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học
sinh
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học
sinh.
- Giáo viên giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu. - 1 vài em đọc lại.
d. Tập viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
- Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện
viết vào bảng con.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
Tiết 2

3.Luyện tập. (30 )
a. Luyện đọc: - Những vần kết thúc = ng, nh.
- Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? - Học sinh đọcCn, nhóm lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu - Học sinh quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên
bảng.
- Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý những
điều gì?
- Lu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt

dấu thanh.
- Hớng dẫn cách viết vở và giao việc. - Học sinh tập viết theo mẫu chữ.
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
c. Kể chuyện " Chia phần"
- GV giới thiệu.
- GV kể diễn cảm truyện.
- GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện
theo từng tranh.
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện
theo từng tranh.
- HS tập kể theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo
tranh
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh.
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm
+ Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại
tham lam thì không làm đợc việc gì
4 - Củng cố Dặn dò: (5 )
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK) - HS đọc ĐT
- Nhận xét chung giờ học
- Xem trớc bài 60.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu:
Học sinh đợc:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.
- Tự lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa.
- Mỗi học sinh một bộ đồ dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×