Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
Lời nói đầu
1.Tính chất cấp thiết của đề tài.
Đất nớc ta đang trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, bớc sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Nền kinh tế thị trờng là
nền kinh tế hoạt động trên cơ sở quan hệ cung cầu và quy luật thị trờng. Điều đó đòi
hỏi các đơn vị kinh tế muốn tồn tại và phát triển phải có một cơ chế thích ứng với các
quy luật của thị trờng.Trong sự nghiệp phát triển đất nớc ngày nay, ngành Ngân hàng
đang từng ngày, từng giờ tạo ra những bớc tiến nổi bật, chuyển biến cả về chất và l-
ợng trong mọi hoạt động, góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới đất nớc. Thành
công nổi bật nhất của Ngân hàng trong thời gian qua là đã cùng các cấp kìm chế đợc
lạm phát, từng bớc ổn định tiền tệ, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, là đòn bẩy
cho các ngành kinh tế khác. Trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, công tác tín
dụng là nghiệp vụ chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh số, hoạt động và lợi
tức của Ngân hàng.
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và mở cửa, tín dụng góp
phần to lớn trong công cuộc đổi mới nhằm huy động hết nội lực của toàn xã hội đa
đất nớc đi lên. Trong những năm gần đây ngành Ngân hàng bớc vào cuộc cạnh tranh
khốc liệt không chỉ ở các Ngân hàng đợc mở rộng và ngày nâng cao chất lợng ở trong
nớc mà đó còn là thách thức và cơ hội khi các Ngân hàng nớc ngoài nhảy vào thị tr-
ờng, nhất là các Ngân hàng Mỹ với hiệp định thơng mại Việt Mỹ trong năm 2006.
Các Ngân hàng thơng mại bên cạnh tăng cờng và mở rộng các khoản mục bên tài sản
nợ thì việc nâng cao chất lợng tài sản có cũng là nhiệm vụ đợc đặt ra. Tín dụng là
hoạt động truyền thống lâu đời, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản có đồng thời
mang lại thu nhập lớn nhất nhng cũng hàm chứa nhiều rủi ro. Do đó việc nâng cao
hơn nữa mảng hoạt động nghiệp vụ này là nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho bất kì Ngân
hàng nào.
Kế toàn Ngân hàng nói chung và kế toán nghiệp cụ nói riêng có mối quan hệ
chặt chẽ đối với nghiệp vụ tín dụng, là công cụ đắc lực giúp cho việc điều hành giám
sát hoạt động tín dụng hiệu quả cao. Tuy nhiêm phải phối hợp giữa hai bộ phận nh
thế nào để có thể mang lại hiệu quả cao nhất? Phải làm gì để khai thác và phát huy và
vai trò đắc lực của kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ nói riêng trong quản lí một
thời gian tại NHNo&PTNT Diễn Châu Nghệ An, là sinh viên năm cuối em đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài: Kế toán nghiệp vụ tín dụng tại NHNo&PTNT Diễn
ChâuNghệ An
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu.
Toàn bộ bài chuyên đề đi sâu phân tích cơ sở lí luận về hoạt động tín dụng và
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
về kế toán nghiệp vụ tín dụng. Đồng thời so sánh giữa qui trình thực tế của kế toán
nghiệp vụ tín dụng tại NHNo&PTNT Diễn Châu với cơ sở lí luận đánh giá kết quả đạt
đợc , xác định những thành tựu đồng thời tìm ra những khó khăn còn tồn tại để từ đó
đa ta một số đề xuất nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán tại
NHNo&PTNT Diễn Châu.
Do giới hạn thời gian cũng nh nguồn tài liệu nên bài viết chỉ đi sâu về phân
tích công tác kế toán các hình thức cho vay chủ yếu đợc áp dụng thực tế tại chi
nhánh.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Bài chuyên đề vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu, bao gồm phơng pháp su
tập, phân tích tổng hợp, đánh giá số liệu kết hợp với các bảng biểu nhằm làm rõ vấn
đề đặt ra. Song song với các phơng pháp đó, bài chuyên đề còn ứng dụng linh hoạt
phơng pháp biện chứng duy vật lịch sử với cách nhìn nhận vấn đề toàn diện, cách giải
quyết vấn đề triệt để, các số liệu thu thập tại NHNo&PTNT Diễn Châu.
4. Kết cấu của chuyên đề.
Ngoài phần mở đầu kết cấu của chuyên đề gồm 3 chơng:
Ch ơng I: Những vấn đề lí luận chung về công tác kế toán nghiệp vụ tín dụng tại ngân
hàng thơng mại.
Ch ơng II: Thực trạng về công tác tổ chức kế toán nghiệp vụ tín dụng tại
NHNo&PTNT Diễn Châu .
Ch ơng III: Một số ý kiến khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán
nghiệp vụ tín dụng tại NHNo&PTNT Diễn Châu.
Em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo Vũ Thị Thanh Huyên cũng nh tập thể cán bộ
công nhân viên hiện đang công tác tại NHNo&PTNT Diễn Châu, đặc biệt là các cô
chú tại phòng tín dụng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp
này.
Mặc dù cố gắng phát huy tối đa khả năng bản thân nhng do kiến thức lí luận cũng nh
kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài chuyên đề không thể tránh sai xót. Do đó em rất
mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô, các nhà nghiên cứu để bài chuyên
đề của em đợc hoàn thiện hơn.
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
Chơng I
Những vấn đề lí luận chung về công tác kế toán nghiệp
vụ tín dụng tại Ngân hàng thơng mại
Vai trò (vị trí) của nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng thơng mại.
1.1.1. Vai trò của nghiệp vụ tín dụng đối với nền kinh tế.
Khi nguồn tài chính thiếu hụt hay d thừa thì chúng ta phải giải quyết nh thế
nào? trong quá trình tuần hoàn vốn tiền tệ trong xã hội: cùng lúc có chủ thể kinh tế
tạm thời d thừa vốn của chủ thể khác lại có nhu cầu bổ sung vốn. Tuy nhiên lại các
luồng vốn lại không phù hợp với nhau về thời gian và khối lợng. tín dụng (TD) NH
giúp điều hòa các luồng chảy của vốn giúp cho quá trình sản xuất vận hành trôi chảy
đem lại lợi ích cho xã hội.
Thứ 1: TD góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội. Nhờ có tín dụng mà
các chủ thể trong xã hội có thể tiếp cận với các nguồn vốn một cách kịp thời đáp ứng
nhu cầu sản xuất cũng nh tiêu dùng. Điều này giúp cho các chủ thể có thể đẩy nhanh
tốc độ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giúp cho các nguồn lực tham gia một cách hiệu
quả nhất vào quá trình sản xuất. Hơn nữa các doanh nghiệp có thể nắm bắt cơ hội
kinh doanh là yếu tố vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị trờng.
Do đặc điểm tập trung đợc nguồn vốn lớn có hình thức tổ chức chuyên nghiệp
các Ngân hàng cung cấp các hình thức tín dụng đến chủ thể vay vốn hơn nữa giúp tiết
kiệm chi phí giao dịch và giảm bớt các chi phí nguồn vốn cho các chủ thể kinh
doanh.
Việc mở rộng và nâng cao hiệu quả của các hình thức tín dụng tạo sự chủ động
cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh khi
không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn tự có của bản thân. Điều này giúp các nhà
sản xuất tích cực tìm kiếm cơ hội đầu t mới và nâng cao năng lực sản xuất của xã hội.
Xuất phát từ nguồn lợi và nghĩa vụ cả hai bên: NH và ngời đi vay. Buộc cả hai
chủ thể suy nghĩ và hành động nghiêm túc. Các NH đối mặt với nguy cơ mất vốn họ
phải tuân theo qui trình chặt chẽ đảm bảo tránh rủi ro đạo đức và rủi ro đối nghịch. Vì
thế nguồn lực của xã hội sử dụng hiệu quả. Các nhà đi vay phải quan tâm đến việc
hoàn vốn bằng những nỗ lực cải tiến sản xuất nâng cao năng xuất lao động, đổi mới
trong cách quản lí để có thể giữ mối quan hệ lâu dài với NH và giữ uy tín của
chính bản thân doanh nghiệp.
Thứ II: Là kênh truyền dẫn tác động của Nhà nớc tới các mục tiêu vĩ mô.
Trong thời kì bao cấp trớc đây, Nhà nớc qui định giá cả của tất cả các mặt hàng. Nh
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
chúng ta đã thấy nó kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, phản ứng của các chủ thể
không đi theo các qui luật, không có động lực cho sự phát triển.
Nhà nớc điều hành nền kinh tế thông qua các mục tiêu kinh tế vĩ mô nh: ổn
định giá cả, công ăn việc làm, tăng trởng kinh tế là một tất yếu. Tuy nhiên các
mục tiêu này luôn mâu thuẫn với nhau và trong từng thơì kì thì Nhà nớc chấp nhận
theo đuổi mục tiêu nàu chấp nhận hi sinh mục tiêu kia.
Theo nhà kinh tế học Milton Friedman đã chỉ ra sự biến động của lợng tiền
cung ứng tác động đến sản lợng và thu nhập. Việc đảm bảo hài hòa các mục tiêu phụ
thuộc vào một phần nào cơ cấu TD xét cả về mặt thời gian cũng nh đối tợng TD . Vấn
đề này đợc giải quyết thông qua chính sách TD bao gồm: Điều kiện TD nh lãi suất,
điều kiện vay, yêu cầu thế chấp bảo lãnh chủ trơng mở rộng quy mô tín dụng. Nhờ
thay đổi quy mô tín dụng hoặc chuyển hớng vận động của nguồn vốn tín dụng tác
động làm thay đổi nền kinh tế cả về qui mô cũng nh kết cấu. Sự thay đổi của tổng cầu
dới sự tác động của chính sách tín dụng sẽ tác động ngợc lại tổng cung và các điều
kiện sản xuất khác. Điểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cầu và tổng cầu dới tác động
của chính sách tín dụng cho phép đạt đợc mục tiêu vĩ mô cần thiết.
Thứ III: TD là công cụ thực hiện chính sách xã hội. Một xã hội phát triển là xã
hội mà mọi ngời dân đợc chăm sóc sức khỏe có điều kiện để học hành, phát huy năng
lực bản thân Thật khó để có không có những ng ời kém may mắn bất hạnh. Các
chính sách xã hội đợc đáp ứng bằng nguồn tài trợ không hoàn lại của Nhà nớc. Song
các phơng thức tài trợ không hoàn laị hạn chế về qui mô và hiệu quả. Một cách để
nguồn vốn tài trợ sử dụng có hiệu quả là phơng thức tài trợ có hoàn lại. VD: cho vay
lãi suất cho các hộ nghèo. Nguồn vốn này giúp cho hộ thóat khỏi khó khăn xây dựng
cuộc sống. Nhng phơng thức này giúp họ ỷ lại vào nguồn vốn tài trợ đồng thời buộc
họ phải tự chủ trong cuộc sống đây là điều kiện để phát triển lâu dài. Dùng vốn sản
xuất kinh doanh họ phải quan tâm đến lợi nhuận, chi phí để có thể hoàn trả vốn. Làm
đợc điều này TDNH giúp xã hội có những bớc phát triển mới.
Thứ IV: TDNH tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nớc ngòai.
Vòng luẩn quẩn của các nớc đang phát triển đó là: thu nhập thấp- tích lũy thấp
trình độ phát triển kinh tế thấp năng suất lao động thấp và cứ thế lại quay trở lại
điểm ban đầu. Để có thể vơn lên thì các nớc đang phát triển không chỉ huy động vào
mọi nguồn lực trong nớc mà phải tận dụng nguồn lực nớc ngoài. Trong thời đại ngày
nay thì hoạt động của các Ngân hàng vơn ra trên phạm vi khu vực và thế giới. Đây là
điều kiện để các nguồn vốn nhàn rỗi từ nớc này sang nớc khác đợc sử dụng hiệu quả
hơn. Các nớc đang phát triển có thể tiếp cận nguồn vốn này thông qua TDNH phát
triển kinh tế thoát khỏi đói nghèo lạc hậu. TDNH là cầu nối giữa các nền kinh tế cùng
học hỏi kinh nghiệm giúp đỡ lẫn nhau.
Một ngời khi cần chi trả một hóa đơn hay cần vốn để mua nguyên vật liệu nếu
họ không có đủ khả năng. Họ có thể vay bạn bè ngời thân nhng những món lớn thì
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
không thể đáp ứng còn một hình thức nữa là chơi họ. Các thành viên có thể nhận đợc
khỏan tiền trong thời gian này và họ có trách nhiệm đóng góp các kì sau để trả cho
các thành viên khác, và cứ tiếp tục nh vậy khi các thành viên nhận đủ số tiền mình
đóng góp . Tuy không mất chi phí nhng cũng chỉ là những khoản vay nặng lãi và khi
con nợ không trả đợc thì họ dùng các biện pháp khống chế không theo pháp luật, bạn
có thể vay một khoản tiền với lãi suất hợp lí và đủ qui mô qua hình thức TDNH. Bởi
hoạt động của các Ngân hàng chịu sự tác động của qui luật cạnh tranh và qui luật giá
trị dựa trên qui luật cung cầu. ở Việt Nam hiện nay thị trờng tài chính cha phát triển
chính vì thế TDNH có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế.
1.1.2. Vai trò của kế toán nghiệp vụ tín dụng đối với ngân hàng thơng mại
Kế toán nghiệp vụ tín dụng là công việc ghi chép phản ánh một cách đầy đủ
chính xác kịp thời mọi khoản cho vay, thu nợ thu lãi và theo dõi d nợ toàn bộ quá
trình cho vay của ngân hàng. Trên cơ sở đó hình thành thông tin phục vụ quản lý, chỉ
đạo hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao, bảo vệ an toàn tài sản của ngân hàng.
Thứ nhất: Giúp cho ngân hàng chấp hành chính sách tín dụng tiền tệ của Đảng
và Nhà nớc.
Thứ hai: Giúp ngân hàng có thể thu hồi vốn vay đầy đủ đúng hạn, hạn chế tối
đa tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi.
Thứ ba: Giúp cho ngân hàng xác định phạm vi, phơng hớng đầu t có hiệu quả,
xây dựng đợc chính sách tín dụng hợp lý.
1.2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại.
1.2.1.Đặc điểm của hoạt động tín dụng của NHTM.
a) Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh
tế xã hội, đợc định nghĩa nh sau: Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng
giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi một lợng giá
trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.
Quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn không đồng đều giữa các chủ thể dẫn
đến tình trạng trong cùng một thời gian có hiện tợng đơn vị thừa vốn nhng đơn vị
khác lại thiếu vốn và ngợc lại.
Để giải quyết mâu thuẫn về vốn, các đơn vị sản xuất phải tự điều chỉnh bằng
quan hệ tín dụng thơng mại. Tuy nhiên những quan hệ tín dụng thơng mại có nhợc
điểm lớn là chỉ thực hiện trong điều kiện phạm vi rất hạn chế, không đáp ứng đợc nhu
cầu về vốn trong quá trình tái sản xuất mở rộng. Nh vậy chỉ dựa trên quan hệ này thì
không thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn sản xuất cũng nh tiếp nhận hết đợc số vốn d thừa
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
trong xã hội. Ngân hàng ra đời sẵn sàng tiếp nhận hết các nguồn vốn nhàn rỗi dới mọi
hình thức từ các chủ thể thừa vốn và cho vay đối với các chủ thể thiếu vốn nhằm đảm
bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục hiệu quả.
Từ khái niệm tín dụng trên, ta có thể khái niệm về tín dụng ngân hàng nh sau:
Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa ngân hàng (TCTD) với bên đi
vay (là tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó ngân hàng (TCTD)
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả
thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho ngân hàng
(TCTD) khi đến hạn thanh toán.
b, Đặc điểm của hoạt động tín dụng đứng trên góc độ kế toán
Một số nội dung cần chú ý trong nghiệp vụ tín dụng đứng trên góc độ kế toán.
- Xét về kỹ thuật nghiệp vụ, tín dụng là nghiệp vụ phức tạp vì ngân hàng
áp dụng nhiều hình thức cấp tín dụng khác nhau, nh: cho vay từng lần, cho vay
theo hạn mức tín dụng, cho vay chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá,cho
vay trả góp, cho vay hợp vốn, cho vay theo dự án đầu t với nhiều kỳ hạn và hình
thức đảm bảo khác nhau. Mỗi hình thức cấp tín dụng đều có kỹ thuật cho vay, thu
nợ, thu lãi riêng, điều này làm cho nghiệp vụ kế toán tín dụng càng trở nên phong
phú, phức tạp. Do vậy kế toán nghiệp vụ tín dụng cần phảI đợc tổ chức một cách
khoa học.
- Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất của ngân hàng thơng mại thông
qua thu lãi cho vay. Lãi cho vay, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 14 thuộc
loại doanh thu cung cấp dịch vụ, và nó gắn liền với thời hạn sử dụng vốn vay của
khách hàng. Nh vậy lãi cho vay liên quan đến nhiều kỳ kế toán và đối với nợ đủ
tiêu chuẩn đợc xác định là doanh thu tơng đối chắc chắn nên phải đợc ghi nhận
trong từng kỳ kế toán thông qua hạch toán dự thu lãi từng kỳ để ghi nhận vào thu
nhập theo nguyên tắc cơ sở dồn tích.
- Tín dụng là nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để chống đỡ với các rủi ro
có thể xảy ra, các NHTM phải tiến hành phân loại nợ để làm cơ sở cho việc đánh
giá chất lợng tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo định kỳ. Với trách
nhiệm của mình, kế toán phải cung cấp thông tin để phục vụ phân loại nợ và hạch
toán đầy đủ, chính xác khi trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro.
1.2.2.Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng
1.2.2.1. Phơng thức cho vay
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách
hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo
thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc
về việc ban hành quy chế cho vay của tài chính tín dụng đối với khách hàng, hiện nay
các NHTM Việt Nam đang áp dụng các phơng thức cho vay sau:
a) Hình thức cho vay từng lần.
* Khái niệm: Là hình thức tín dụng mà mỗi lần vay vốn, KH và ngân hàng phải
làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
Mỗi hợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp với yêu cầu
và sử dụng vốn thực tế của khách hàng, mỗi lần nhận tiền vay khách hàng phải lập
giấy nhận nợ. Trên giấy nhận nợ phải ghi thời hạn cho vay cụ thể, đảm bảo không vợt
so với thời hạn cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng. Tổng số tiền vay ghi trên các giấy
tờ nhận nợ không vợt quá số tiền ghi trên hợp đồng tín dụng.
* Đối tợng áp dụng: áp dụng cho khách hàng có chu kỳ kinh doanh không ổn
định, không thờng xuyên và bổ sung cho TS lu động thời vụ.
* Thủ tục vay:
+ Bộ phận tín dụng khi nhận đợc hồ sơ vay vốn sẽ tiến hành thẩm định tín dụng,
nếu thấy khả thi sẽ xét duyệt mức cho vay, sau đó trình giám đốc ký duyệt cho khách
hàng.
+ Bộ phận kế toán căn cứ vào chứng từ vay hợp lệ, hợp pháp, và chứng từ thanh
toán (giấy lĩnh tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, UNC...) để thanh toán phát tiền.
* Ưu điểm của phơng thức cho vay này là:
- Đảm bảo an toàn vốn vay: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, Ngân hàng
mới xem xét đáp ứng. Mỗi lần vay Ngân hàng đều định thời hạn cho khoản vay đó,
đến thời hạn trả nợ, ngời vay phải có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng. Nh vậy qua ph-
ơng thức cho vay này, Ngân hàng có thể kiểm tra chặt chẽ từng món vay, tính toán đ-
ợc hiệu quả của từng đối tợng vay, từ đó đảm bảo đợc khả năng an toàn vốn vay cho
Ngân hàng.
- Với phơng thức cho vay này, Ngân hàng kế hoạch đợc nguồn vốn của mình
thông qua việc định kì hạn cho mỗi khoản vay, từ đó Ngân hàng có kế hoạch cho vay
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
những món tiếp theo một cách chính xác để tránh ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng
vốn.
- Việc tính và thu nợ, thu lãi của kế toán cho vay đợc thực hiện đơn giản hơn,
căn cứ vào số tiền cho vay, lãi suất, thời hạn trả nợ trên hợp đồng tín dụng.
* Nhợc điểm của phơng thức này là:
Thủ tục rờm rà, phức tạp gây khó khăn cho ngời vay, không đáp ứng đợc nhu
cầu của những hộ có nhu cầu vay vốn thờng xuyên. Trong trờng hợp đối tợng vay vốn
có vòng quay nhanh thì khách hàng sẽ sử dụng vốn vay đó vào nhiều mục đích mà
Ngân hàng không kiểm soát đợc, gây tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau ảnh hởng
đến việc thu hồi vốn, do đó ảnh hởng đến nguồn vốn của Ngân hàng.
* Yêu cầu quản lý:
+ Thờng xuyên kiểm tra, theo dõi mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, hợp
pháp, hợp lệ.
+ Chú trọng ở khâu đôn đốc khách hàng trả nợ đúng thời hạn quy định.
+ Ngân hàng mỗi quý phải tiến hành trích lập rủi ro theo quy định đối với các
khoản vay này.
b) Cho vay theo hạn mức tín dụng
* Khái niệm: Là phơng thức cho vay mà KH và ngân hàng xác định và thoả thuận
một HMTD duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời gian hiệu lực hợp đồng tín dụng, mỗi lần
rút vốn vay, Ngân hàng hớng dẫn khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay kèm theo
chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng. Nh vậy,
trách nhiệm của kế toán là phải theo dõi chặt chẽ d nợ của tài khoản cho vay để
không vợt hạn mức tín dụng đã kí kết.
* Đối tợng áp dụng:
+ Ngân hàng áp dụng hình thức cho vay này với những khách hàng có chu kỳ ổn
định thờng xuyên, khách hàng có vòng quay vốn lu động nhanh, có khả năng tài
chính lành mạnh và uy tín tốt với ngân hàng.
+ Khách hàng phải mở tài khoản tại ngân hàng.
*Đặc điểm của cho vay theo HMTD:
+ Nhu cầu vay thờng là để tài trợ cho nhu cầu nguồn vốn lu động thiếu hụt.
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
+ Không định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng lần giải ngân nhng kiểm soát HMTD còn
thực hiện.
+ Khách hàng trả nợ ngân hàn bằng 2 cách: thu ngay khi có khoản thu hoặc thu
định kỳ theo sự thoả thuận của ngân hàng và khách hàng.
* Ưu điểm của phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Thủ tục cho vay đơn giản, đáp ứng nhanh chóng kịp thời các nhu cầu vay vốn
của khách hàng.
- Thông qua việc luân chuyển vốn trên tài khoản của khách hàng, Ngân hàng
có thể kiểm soát đợc các khoản thu nhập của họ, từ đó biết đợc hoạt động kinh doanh
của khách hàng một cách tơng đối chính xác, đặc biệt là khả năng tài chính, khả năng
trả nợ. Qua đó, Ngân hàng có thể đa ra những quyết định đúng đắn trong những lần
cho vay tiếp theo.
*Nhợc điểm của phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Trong hợp đồng cho vay theo hạn mức, Ngân hàng đã thỏa thuận một hạn
mức tín dụng với khách hàng. Vì không biết khi nào khách hàng đến vay nên Ngân
hàng thờng phải duy trì một lợng vốn nhất định để sẵn sàng giải ngân. Điều này làm
Ngân hàng bị động trong sử dụng vốn. Hơn nữa, nếu khách hàng không sử dụng hết
hạn mức này thì Ngân hàng có thể sẽ rơi vào tình trạng ứ đọng vốn trong khi vẫn phải
trả lãi huy động cho những khoản vốn đó.
Căn cứ vào tình hình kinh doanh sản xuất của từng hộ mà Ngân hàng quyết
định cách thức cho vay nh: cho vay trực tiếp hộ sản xuất. Để mở rộng và nâng cao
hiệu quả cho vay đối với hộ nông dân, tạo điều kiện cho các hộ vay vốn thuận lợi, dễ
dàng hơn Ngân hàng thực hiện cho vay thông qua tổ vay vốn. Tổ vay vốn do các tổ
chức chính trị- xã hội ở cơ sở nh: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh . hoặc các hộ gia
đình, cá nhân cùng c ngụ tại thôn (xóm), sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông,
lâm, ng, diêm nghiệp có nhu cầu vay vốn tự nguyện thành lập cho vay hộ sản xuất
thông qua tổ vay vốn.
+) Nếu cho vay trực tiếp hộ sản xuất thì khi có nhu cầu vay vốn, hộ vay gửi
đến Ngân hàng nơi cho vay các giấy tờ sau:
- Giấy đề nghị vay vốn.
- Đăng kí kinh doanh
- Giấy ủy quyền cho ngời đại diện (nếu có)
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định.
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
Cán bộ giao dịch đợc phân công giao dịch với khách hàng có trách nhiệm hớng
dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, thẩm định và lập báo cáo thẩm định trình trởng
phòng (tổ trởng) tín dụng.
Trởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ
sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng xuất trình xem xét và thẩm định (nếu
cần). Ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định (tái thẩm định) và trình giám đốc phê duyệt .
Giám đốc xem xét, nếu đồng ý, cùng khách hàng kí hợp đồng tín dụng. Đối với
khoản vay vợt quyền phán quyết thì phải làm thủ tục trình Ngân hàng cấp trên phê
duyệt. Nếu không cho vay sẽ thông báo cho khách hàng biết.
Hồ sơ khoản vay sau khi đợc giám đốc phê duyệt, đợc chuyển đến bộ phận kế
toán để thực hiện việc giải ngân và các nghiệp vụ theo dõi thu nợ, thu lãi, kiểm tra
giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng.
+) Nếu cho vay hộ sản xuất thông qua tổ vay vốn:
Khi có nhu cầu vay, tổ viên gửi tổ trởng giấy đề nghị vay vốn và các giấy tờ
nh trên. Tổ trởng nhận hồ sơ, tổ chức họp bình xét, tổng hợp danh sách tổ viên đủ
điều kiện và đề nghị Ngân hàng xét duyệt cho vay.
Nhận đợc biên bản thành lập tổ vay vốn kèm danh sách thành viên, giấy đề
nghị vay vốn của các tổ viên. Ngân hàng tiến hành thẩm định. Nếu đủ điều kiện,
Ngân hàng và tổ trởng tổ vay vốn kí kết hợp đồng tín dụng và thống nhất thời gian địa
điểm giải ngân, thu nợ, thu lãi để thông báo cho tổ viên. Các trờng hợp khách hàng
không thực hiện đúng lịch trình đều phải đến Ngân hàng nơi cho vay để nhận tiền vay
hoặc trả nợ gốc lãi. Tổ trởng tổ vay vốn phải kiểm tra giám sát, đôn đốc tổ viên sử
dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ trả lãi đúng hạn. Ngân hàng nơi cho vay chi trả
hoa hồng cho tổ trởng căn cứ vào kết quả công việc hoàn thành.
Sau khi quyết định cho vay, Ngân hàng nơi cho vay sẽ kí hợp đồng tín dụng
với từng tổ viên, thực hiện giải ngân, thu nợ, thu lãi đến từng tổ viên và có thể kiểm
tra điển hình việc sử dụng vốn vay của từng tổ viên.
* Yêu cầu quản lý:
+ Ngân hàng phải tiến hành phân tích tình hình tài chính của khách hàng vay, quản
lý vốn vay thông qua các chỉ tiêu phân tích tài chính, thông qua tài khoản thanh toán
của khách hàng mở tại ngân hàng.
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
c) Cho vay theo dự án đầu t
* Khái niệm:Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu
t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống.
* Đối tợng áp dụng:
+ Đối tợng cho vay là các dự án đầu t về thiết bị, máy móc, nhà xởng, các công
trình xây dựng cơ bản nên thời hạn cho vay thờng dài.
* Đặc điểm:
+ Cho vay theo dự án đầu t là loại tín dụng trung và dài hạn.
+ Đối với loại tài sản cho vay là máy móc thiết bị, NH tiến hành thu nợ theo định
kỳ dựa trên số tiền trích khấu hao định kỳ của những tài sản này
+ Đối với dự án là công trình phải qua quá trình XDCB thì đối tợng cho vay là các
chi phí phát sinh trong thời gian XDCB để hoàn thành công trình, kể cả chi phí trả lãi
vay nếu đợc tính vào giá thành công trình. Vì vậy, toàn bộ quá trình cho vay đợc chia
làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn cho vay để đầu t xây dựng cơ bản.
- Giai đoạn xác định lại số nhận nợ sau khi hoàn thành công trình.
+ Về cơ bản, kỹ thuật cho vay, hạch toán thu lãi của phơng thức cho vay theo dự án
đầu t giống phơng thức cho vay từng lần.
* Yêu cầu quản lý:
+ Trớc khi tiến hành cho vay ngân hàng phải thẩm định tính hiệu quả, tính khả thi
của dự án đầu t.
+ Sau khi quyết định giải ngân, ngân hàng phải thờng xuyên kiểm tra việc sử dụng
vốn vay của khách hàng.
d) Cho vay hợp vốn (đồng tài trợ)
* Khái niệm: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn
hoặc phơng án vay vốn của khách hàng; trong đó có một TCTD làm đầu mối dàn xếp,
phối hợp với các TCTD khác.
* Đặc điểm:
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
+ Việc cho vay hợp vốn làm giảm thiểu rủi ro, giúp cho việc quản lý các khoản cho
vay vì khách hàng vay quá nhiều, hoặc do quy định lợng vốn cho vay, do chính yêu
cầu của khách hàng.
+ Về nguyên tắc tại mỗi ngân hàng thành viên và ngân hàng đầu mối chỉ sử dụng
các tài khoản loại 2 hoạt động tín dụng để phản ánh phần gốc cho vay từ phần vốn
của chính ngân hàng mình.
+ Phát sinh những nghiệp vụ chuyển vốn, lãi giữa các ngân hàng thành viên với
ngân hàng đầu mối.
* Yêu cầu quản lý:
+ Ngân hàng đầu mối phải thông báo về việc giải ngân cho các ngân hàng thành
viên, đồng thời phân phối số d Nợ cho vay cho các ngân hàng thành viên theo tỷ lệ
góp vốn đã thoả thuận.
e) Chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá
*) Khái niệm: Chiết khấu là việc NHTM mua lại thơng phiếu và các giấy tờ có
giá theo giá trị hiện tại (PV) tại thời điểm mua lại và có đợc trái quyền (quyền đòi
nợ) đối với ngời phát hành thơng phiếu khi đến hạn.
*) Đặc điểm:
- Đứng trên góc độ kỹ thuật cấp tín dụng, chiết khấu là phơng pháp xác định số tiền
cho vay bằng cách khấu trừ phần lãi và các yếu tố khác trên mệnh giá của thơng
phiếu và giấy tờ có giá khác, ngợc lại khi đến hạn thanh toán số tiền ngân hàng thu
nợ bằng mệnh giá.
- Xét trên góc độ quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia, có hai loại chiết
khấu:
+ Chiết khấu miễn truy đòi: Là loại chiết khấu trong đó TCTD mua hẳn thơng phiếu
theo giá trị hiện tại và khi đáo hạn, chỉ có quyền đòi ngời phát hành, không có quyền
đòi khách hàng vay chiết khấu.
+ Chiết khấu truy đòi: Là loại chiết khấu trong đó, TCTD mua lại thơng phiếu theo
giá trị hiện tại và có quyền đòi ngời phát hành khi đáo hạn. Tuy nhiên, nếu ngời phát
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
hành có khả năng thanh toán thì TCTD có quyền truy đòi đến khách hàng vay chiết
khấu.
Tính toán số tiền chiết khấu
+ Số tiền cho vay chiết khấu (PV) đợc tính theo công thức toán tài chính, theo đó PV
phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu và thời hạn còn lại của thơng phiếu.
PV= FV* (1+i)
-n
Trong đó:
- PV: số tiền cho vay chiết khấu (giá trị hiện tại)
- FV: Mệnh giá của thơng phiếu ( giá trị nhận đợc trong tơng lai)
- i: lãi suất chiết khấu
-n: Thời hạn của thơng phiếu( kỳ).
+ Từ công thức trên, có thể tính giá trị chiết khấu DV (số chênh lệch giữa giá trị nhận
đợc trong tơng lai của thơng phiếu FV với giá trị hiện tại PV) là số lãi phát sinh của
nghiệp vụ cho vay chiết khấu thơng phiếu:
DV= FV- PV
* Yêu cầu quản lý:
+ Các thơng phiếu và các giấy tờ có giá phải đợc lu giữ và kiểm soát chặt chẽ, đảm
bảo tính hợp pháp, hợp lệ.
+ Khi đến hạn thanh toán, Ngân hàng sẽ yêu cầu ngời phát hành thanh toán.
1.2.2.2. Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng
a, Khái niệm: Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của TCTD (bên
bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa
vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và trả nợ cho TCTD
số tiền đã đợc trả thay.
b, Đặc điểm:
+ Khi đa ra cam kết bảo lãnh, ngân hàng cha phải xuất quỹ cho khách hàng sử
dụng.
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
+ Chỉ khi đáo hạn khách hàng không có khả năng thanh toán thì ngân hàng
mới xuất tiền để thanh toán hộ
+ Bảo lãnh thực sự là chất xúc tác giúp cho các hợp đồng thơng mại, các giao
dịch hàng hoá trong nớc và quốc tế đợc ký một cách thuận lợi.
+ Bảo lãnh là công cụ tài trợ thực sự về mặt tài chính cho ngời đợc bảo lãnh,
trong nhiều trờng hợp thông qua bảo lãnh khách hàng (ngời đợc bảo lãnh) không phải
xuất quỹ, đợc thu hồi vốn nhanh chóng, đợc vay nợ hoặc đợc kéo dài thời gian thanh
toán tiền hàng hoá, dịch vụ...
c, Yêu cầu quản lý:
+ Hợp đồng bảo lãnh phải đợc kiểm tra, thẩm định về tính chính xác, hệ số tín
nhiệm với bên nhận bảo lãnh.
1.2.2.3. Cho thuê tài chính.
a, Khái niệm:Cho thuê tài chính hay còn gọi là cho thuê vốn (capital leases)
thực chất là hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn,trong đó ngân hàng theo đơn đặt
hàng của khách hàng sẽ mua tài sản về cho thuê và cuối hợp đồng khách hàng có thể
mua lại tài sản theo giá thoả thuận trong hợp đồng.
b, Đặc điểm:
+ bên thuê không đợc huỷ bỏ hợp đồng, bên đi thuê chịu chách nhiệm bảo trì,
đóng bảo hiểm và thuê tài sản.
+ Phần lớn các hợp đồng cho thuê tài chính, bên thuê đợc quyền gia hạn hợp
đồng hoặc đợc quyền mua đứt tài sản sau khi thời hạn hợp đồng kết thúc.
+ Cho thuê tài chính là một hình thức tài trợ vốn, ngân hàng theo đơn đặt hàng
của khách hàng sẽ mua tài sản về cho thuê và cuối hợp đồng khách hàng có thể mua
lại tài sản theo giá thoả thuận trong hợp đồng.
c, Nội dung chủ yếu:
+ Thời gian thuê chiếm tỷ lệ lớn thời gian cần thiết để khấu hao tài sản (theo
quy định hiện hành, ít nhất là 60% thời gian để khấu hao tài sản)
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
+ Kết thúc hợp đồng, hai bên có thể thoả thuận: ngời thuê có thể mua lại tài
sản (giao dịch thuê mua), ngời thuê tả lại tài sản ( giao dịch thuê tài chính).
+ Định kỳ trả tiền thuê bao gồm cả gốc và lãi theo 2 cách:
- Số tiền thuê đợc trả đều đặn từng kỳ, lãi phải trả của kỳ tính trên gốc còn lại
mỗi kỳ. Lãi đợc tính dựa trên gốc còn lại mỗi kỳ theo lãi suất cố định đã đợc xác định
của hợp đồng thuê.
- Trả nh cho vay trả góp, số tiền trả từng kỳ bao gồm số tiền thuê gốc và lãi của
kỳ đợc tính và trả theo niên kim cố định.
d, Yêu cầu quản lý:
+ Ngân hàng không trích khấu hao đối với tài sản cho thuê tài chính, vì giá trị
tài sản đợc thu hồi dần qua tiền thuê mà ngời đi thuê phải trả.
+ Tài sản mà ngân hàng mua về để tiến hành cho thuê tài chính phải đợc bảo
quản, kiểm tra thờng xuyên, quản lý chặt chẽ.
1.3.1. Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tín dụng
1.3.1.1 Khái niệm kế toán nghiệp vụ tín dụng
Khi khối lợng thông tin càng nhiều thì cần phải có phơng pháp lu trữ và sử
dụng chúng bởi bộ não của con ngời không thể nhớ thết mọi số liệu. Các ngân hàng
hiện nay hoạt động với quy mô ngày càng lớn và có mạng lới chi nhánh rộng khắp,
các ngân hàng buộc phải xây dựng bộ phận kế toán.
Kế toán ngân hàng là việc ghi chép, tính toán, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh thuộc: Tiền tệ, tín dụng, thanh toán ngân hàng. Trên cơ sở đó tổng
hợp và hình thành thông tin phục vụ cho việc kiểm tra giám đốc các hoạt động kinh
doanh ngân hàng đáp ứng nhu cầu quản lý tiền tệ của hoạt động ngân hàng ở cấp
cũng nh ngân hàng Nhà nớc.
Kế toán ngân hàng là nghệ thuật ghi chép. Nội dung kinh tế ẩn chứa trong
những con số. Chúng ta có thể thấy sự vận động của nguồn và tài sản thông qua mối
quan hệ cân bằng chặt chẽ và lôgíc.
Ngân hàng có đặc điểm hoạt động khác so với các doanh nghiệp khác trong
nền kinh tế vì thế các yếu tố cũng ảnh hởng lớn đến công tác kế toán ngân hàng.
Thứ nhất: Chúng ta có thể thấy rằng nguồn vốn của ngân hàng rất lớn có thể
nói là chủ thể đứng nhất nhì trong nền kinh tế.
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
Thứ hai: Ngân hàng không hoạt động theo chu kỳ kinh doanh nh các doanh
nghiệp khác, một chu kỳ kinh doanh có thể là một quý khi họ kết thúc một vòng
sản xuất kinh doanh lại bắt đầu một chu kỳ mới, với các giai đoạn nh thu mua nguyên
vật liệu, sản xuất, bán hàng thu về lợi nhuận. Hoạt động ngân hàng không thể xác
định đợc chu kỳ kinh doanh do ngân hàng đầu t trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế.
Thứ ba: Cùng một loại tài sản nhng ở ngân hàng lại có các hình thức khác
nhau, ví nh ô tô dùng để sử dụng nội bộ và cho thuê tài chính.
Thứ t: Sản phẩm của ngân hàng có rất nhiều loại hình dới hình thức cam kết
chính vì thế cũng phải có cách quản lý khác phù hợp. Với một số đặc điểm nêu trên
cũng có thể thấy rằng công tác kế toán trong ngân hàng là vô cùng quan trọng để có
thể phản ánh đợc những mặt hoạt động đa dạng của ngân hàng.
1.3.1.2. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tín dụng
Để phát huy tốt các vai trò trên của mình ngoài việc thực hiện các nhiệm vụ kế
toán cho vay nói chung, kế toán tín dụng còn phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi khoản
cho vay, theo dõi thu nợ, chuyển nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro qua đó hình
thành hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản lý tín dụng. Bảo vệ an toàn vốn cho
vay.
Thứ hai: Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn
hoặc chuyển nợ quá hạn khi ngời vay không đủ khả năng trả đúng hạn.
Thứ ba: Tính và hạch tóan lãi cho vay đầy đủ, kịp thời, chính xác.
Thứ t: Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông qua hoạt động của
tài khoản tiền gửi tài khoản cho vay. Phát hiện kịp thời những khách hàng có khả
năng tài chính không lành mạnh trên cơ sở đó tham mu cho cán bộ tín dụng để có
biện pháp xử lý kịp thời.
1.3.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán nghiệp vụ tín dụng tại ngân
hàng
1.3.2.1. Chứng từ dùng trong kế toán nghiệp vụ tín dụng.
Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những loại giấy tờ, vật mang tin đảm
bảo về mặt pháp lí cho các khoản cho vay của ngân hàng.
Chứng từ là loại văn bản có tính pháp lí nên nó là căn cứ chủ yếu để lập sổ kế
toán và lập báo cáo tài chính trong Ngân hàng, đông thời nó cũng là công cụ để bảo
vệ tài sản bởi lẽ nếu không có chứng từ hợp pháp hợp lệ thì không thể xuất nhập vật t,
tiền vốn trong nội bộ Ngân hàng cũng nh của khách hàng về quan hệ tiền vay, tiền
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
gửi thanh toán với Ngân hàng.
Ngày nay khi thực hiện tin học hóa kế toán với sự giúp đỡ của máy tính điện tử
thì ngoài việc sử dụng các chứng từ giấy có thể sử dụng chứng từ với tính năng kĩ
thuật của máy tính nh: băng từ, đĩa từ loại chứng từ này gọi là chứng từ điện tử.
Mọi sự tranh chấp về các khoản cho vay hay trả nợ giữa khách hàng và Ngân
hàng đều phải giải quyết trên cơ sở các chứng từ cho vay hợp lệ, hợp pháp.
Chứng từ kế toán cho vay bao gồm nhiều loại để phục vụ cho công việc hạch
toán và theo dõi thu hồi nợ. Có hai loại chứng từ chính: chứng từ gốc và chứng từ ghi
sổ.
* Chứng từ gốc là chứng từ có giá trị pháp lí trong quan hệ tín dụng, xác định
quyền và nghĩa vụ của hai bên đi vay và cho vay. Chứng từ gốc bao gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn.
- Hợp đồng tín dụng.
- Giấy nhận nợ.
- Các giầy tờ xác nhận tài sản tài chính, cầm cố
Trong các chứng từ gốc thì hợp đồng tín dụng và giấy nhận nợ là giấy xác nhận
trách nhiệm pháp lí về khoản nợ, ngời vay nhận nợ với Ngân hàng và phải hoàn trả
trong phạm vi kì hạn nợ. Loại giấy tờ này cần đợc kế toán quản lí tuyệt đối an toàn.
* Chứng từ ghi sổ là chứng từ làm thủ tục kế toán đợc lập trên cơ sở chứng từ
gốc.
Chứng từ ghi sổ bao gồm:
- Nếu giải ngân bằng tiền mặt dùng giấy lĩnh tiền mặt
- Nếu giải ngân bằng chuyển khoản dùng các chứng từ không dùng tiền mặt
nh UNC, UNT
- Nếu Ngân hàng chủ động trích tài khoản tiền gửi của ngời vay để thu nợ thì
dùng phiếu chuyển khoản.
- Nếu Ngân hàng thu lãi hàng tháng theo phơng pháp tích số thì dùng bảng kê
để tính tích số.
1.3.2.2. Tài khoản dùng trong kế toán nghiệp vụ tín dụng
Kế toán nghiệp vụ tín dụng sử dụng hai loại tài khoản là tài khoản nội bảng và tài
khoản ngoại bảng.
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
(1) Tài khoản nội bảng
Theo hệ thống tài khoản kế toán của các tổ chức tín dụng đợc ban hành theo
quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 của Thống đốc ngân hàng
Nhà nớc, các loại tài khoản phản ánh nghiệp vụ tín dụng đợc bố trí ở loại hoạt
động tín dụng. Loại tài khoản này phản ánh tình hình hoạt động dới các hình thức
khác nhau theo quy định của luật các TCTC. Gồm các loại tài khoản cấp một sau:
+ TK 20: Cho vay với các TCTD trong nớc
+ TK 21: Cho vay đối với các TCKT, cá nhân trong nớc
+ TK 22: Chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn đối với các
TCKT, cá nhân trong nớc
+ TK 23: Cho thuê tài chính
+ TK 24: Bảo lãnh
+ TK 25: Cho vay bằng vốn tài trợ ủy thác đầu t
+ TK 27: Tín dụng đối với các TCKT, cá nhân trong nớc
+ TK 28: Các khoản nợ chờ xử lý
+ TK 29: Nợ cho vay đợc khoanh
Trong đó các tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay tập trung ở tài khoản cho vay tập
trung ở tài khoản 21 cho vay TCKT và cá nhân trong nớc. Tài khoản này dùng để
phản ánh số tiền (bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ, vàng) TCTD cho các TCKT trong n-
ớc vay. Các tài khoản chi tiết đợc phân theo thời hạn cho vay và đồng tiền cho vay.
+TK 211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
+ TK 212: Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam
+ TK213: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam
+ TK 214: Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng
+ TK 215: Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng
+ TK 216: Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng
Các tài khoản cấp 2 lại đợc chia thành tài khoản cấp 3
- TK 2111: Nợ đủ tiêu chuẩn
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
- TK 2112: Nợ cần chú ý
- TK 2113: Nợ dới tiêu chuẩn
- TK 2114: Nợ nghi ngờ
- TK 2115: Nợ có khả năng mất vốn
Tơng tự đối với các tài khoản cấp 3 của các tài khoản 212, 213, 214, 215, 216.
*Nội dung kết cấu của các tài khoản 2111, 2112, 2113, 2114, 2115
Bên nợ ghi: Cho vay đối với các TCKT, cá nhân
Bên có ghi: Số tiền thu nợ từ các TCKT, cá nhân
Số tiền chuyển sang tài khoản thích hợp theo quy định hiện hành về phân loại nợ.
Số d nợ: Phản ánh số tiền đang cho khách hàng vay theo loại nợ thích hợp.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết cho từng đối tợng khách hàng vay vốn.
* Kết cấu của các tài khoản cấp 3 của các TK 212, 213, 214, 215, 216 (Tơng tự
nh tài khoản 211)
* Nội dung kết cấu của các TK tiền lãi cộng dồn dự thu ( 3914,3942,3944)
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi cộng dồn tính trên các tài khoản cho vay của
các TCKT, cá nhân trong nớc mà ngân hàng sẽ nhận khi đến hạn.
Việc hạch toán vào các tài khoản lãi cộng dồn dự thu thì không quan tâm đến việc
tiền lãi đã đợc nhân hay cha mà thu nhập từ lãi phải đợc hạch toán phát sinh và ghi
nhận trong kỳ tính lãi (trên cơ sở trích trớc) để đảm bảo rằng các Báo cáo tài chính sẽ
phản ánh đúng đắn các khoản thu nhập của kỳ kế toán xác định thích ứng với các chi
phí bỏ ra trong kỳ.
Kết cấu của tài khoản lãi cộng dồn dự thu:
Bên nợ ghi: Số tiền lãi phải thu tính trong kỳ
Bên có ghi: Số tiền lãi phải thu đã thu đợc
Số tiền lãi phải thu không thu đợc đã đợc xử lý
Số d nợ: Phản ánh số tiền lãi cho vay mà ngân hàng cha đợc thanh toán.
Hạch toán chi tiết theo từng đối tợng cho vay.
* Nội dung kết cấu của tài khoản dự phòng rủi ro lãi phải thu (TK 339)
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
Là tài khoản dùng để trích lập dự phòng cho các khoản lãi rủi ro. Đợc trích lập ngay
khi các khoản vay đợc chuyển sang nợ quá hạn hay khi khách hàng không trả lãi
đúng hẹn.
Số tiền trích lập là toàn bộ số lãi phải thu của của khoản vay đó đã đợc trích lập lãi
phải thu và đợc hạch toán vào thu nhập.
Nguồn để sử dụng trích lập dự phòng rủi ro lãi phải thu là từ chi phí.
Kết cấu của tài sản dự phòng lãi phải thu:
Bên ghi nợ: số dự phòng rủi ro lãi phải thu đợc sử dụng
Số hoàn nhập dự phòng lãi phải thu
Bên có ghi: Số dự phòng lãi phải thu đã trích lập
D có: Thể hiện số dự phòng lãi thu hiện có.
Hạch toán chi tiết: mở một tài khoản chi tiết.
* Nội dung và kết cấu của các tài khoản dự phòng rủi ro (TK 219, 229, 239, 249,
259, 279)
Các tài khoản này đợc phân thành các tài khoản cấp 3 là:
+ 2191, 2291, 2391, 2491, 2591, 2792:các khoản dự phòng cụ thể
+ 2192, 2292, 2392, 2492, 2592, 2792: các khỏan dự phòng chung
Các TK này đợc dùng để phản ánh việc trích lập và sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro
TD của NHTM theo qui định hiện hành về phân loại nợ.
Kết cấu của tài khoản dự phòng rủi ro.
Bên nợ ghi: Số dự phòng đợc trích tính vào chi phí
Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo qui định
Bên có ghi: Số dự phòng đợc trích tính vào chi phí
Số d có: Phản ánh số dự phòng hiện có
Hạch toán chi tiết:
- Đối với TK dự phòng cụ thể: Mở TK chi tiết theo các nhóm nợ vay
- Đối với TK dự phòng chung: Mở một tài khoản chi tiết
* Nội dung và kết cấu của TK thu lãi cho vay (TK 702)
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
TK này dùng để hạch toán số tiền thu lãi từ các khoản vay khách hàng. TK này có kết
cấu:
Bên nợ ghi: Kết chuyển số d có vào TK lợi nhuận năm nay khi thực hiện quyết toán
năm.
Bên có ghi: Số tiền thu lãi cho vay
Số d có: Phản ánh số tiền thu nhập về lãi suất cho vay hiện có tại NH.
* Nội dung kết cấu TK tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD, đang
chờ xử lí (387)
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho
TCTD, đang chờ xử lí. Kết cấu
Bên nợ ghi: Giá trị tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD
đang chờ xử lí
Bên ghi có: Giá trị tài sản gán nợ đã xử lí
Số d có: Phản ánh giá trị tài sản gán nợ
Mở tài khoản chi tiết theo từng tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD
* Nội dung kết cấu TK thu tiền từ việc bán tài sản đảm bảo nợ hoặc khai thác
tài sản đảm bảo nợ (4591)
TK này đang dùng để phản ánh số tiền thu đợc từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ
hoặc khai thác tài sản đảm bảo nợ và việc xử lí thu hồi nợ và các khoản nợ phải thu
khác từ nguồn này.
Bên nợ ghi: Xử lí thu hồi nợ và các khoản nợ phải thu khác từ số tiền thu bán nợ, tài
sản đảm bảo nợ hoặc khai thác tài sản đảm bảo nợ
Bên có ghi: Số tiền thu đợc từ việc bán nợ, tài sản đảm bảo nợ hoặc khai thác tài sản
đảm bảo nợ
Số d có: Phản ánh số tiền thu đợc từ việc bán nợ, tài sản đảm bảo nợ hoặc khai thác
tài sản đảm bảo nợ cha đợc xử lí.
Hạch toán chi tiết theo từng khoản nợ và tài sản đảm bảo nợ đợc bán hoặc khai thác.
(2). Tài khoản ngoại bảng
* Tài khoản lãi cho vay quá hạn cha thu đợc (TK 94)
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ số tiền lãi khách hàng nợ ngân hàng mà cha
thanh toán đợc.
Kết cấu TK lãi cho vay cha thu đợc
Bên nhập ghi: số tiền lãi quá hạn cha thu đợc
Bên xuất ghi: Số tiền lãi thu đợc
Số còn lại: Số tiền lãi cho vay cha thu đợc còn phải thu
Hạch toán chi tiết mở theo từng khách hàng có lãi cha trả
* Tài khoản nợ khó đòi đã xử lí (TK 97)
Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản nợ bị tổn thất đã dùng dự phòng rủi ro để
bù đắp đang trong thời gian theo dõi có thể tiếp tục thu hồi dần. Thời gian theo dõi
trên tài khoản phải theo sự quy định của Nhà nớc nhng nếu không thu đợc thì cũng bị
huỷ bỏ
Kết cầu TK nợ khó đòi đã xử lí
Bên nhập ghi: Số tiền thu hồi đợc của khách hàng
Bên xuất ghi: Số tiền nợ bị tổn thất đã hết thời gian theo dõi
Số còn lại: Phản ánh số nợ bị tổn thất đợc bù đắp nhng vẫn tiếp tục thời điểm đó
Hạch toán chi tiết mở theo từng khách hàng nợ và từng khoản nợ
* Tài khoản thế chấp cầm cố của khách hàng (TK 994)
Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản thế chấp cầm cố của các TCTD và cá
nhân vay vốn TCTD theo chế độ vay quy định
Kết cấu tài khoản tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng
Bên nhập ghi: Giá trị tài sản thế chấp cầm cố giao cho TCTD quản lí để đảm bảo vay
nợ
Bên xuất ghi: Giá trị tài sản thế chấp cầm cố trả lại tổ chức, cá nhân vay vốn khi trả
nợ đợc
Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố đợc đem phát mại để trả nợ vay TCTD
Số còn lại: Phản ánh giá trị tài sản thế chấp cầm cố của TCTD đang quản lí
*) Tài khoản ngoại bảng khác
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
+ TK 951 TS dùng để cho thuê TC đang quản lý tại TCTD
+ TK 952 TS dùng để cho thuê TC đang giao cho khách hàng thuê
+ TK 921 Cam kết bảo lãnh cho khách hàng.
Kết luận chơng 1
Toàn bộ những phần em đã trình bày ở trên là những cơ sở lí luận chung nhất
về tín dụng Ngân hàng và kế toán một số hình thức chủ yếu trong cho vay ở các ngân
hàng thơng mại. Hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng đối với toàn bộ xã hội và
bản thân các ngân hàng thơng mại. Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc điều chỉnh các
mặt hoạt động của Ngân hàng thơng mại nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng
nhằm phát huy hiệu quả của Ngân hàng đối với hoạt động kinh tế xã hội cũng nh đảm
bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng. các NHTM tổ chức hoạt động nhằm thu
lợi nhuận trên cơ sở tuân thủ pháp luật và các quy định của chính phủ cũng nh cấp
chủ quản. Dựa trên những cơ sở đó giúp các NHTM có thể quản lí và tổ chức hoạt
động của mình tốt hơn qua đó tạo sự thống nhất trong toàn hệ thống. Tuy nhiên, ở các
NHTM thì việc ứng dụng những lí luận chung đó là rất khác nhau, tuỳ thuộc vào mức
độ nhận thức, phụ thuộc quan điểm cách nhìn và mức độ linh hoạt trong hoạt động
kinh doanh của mỗi Ngân hàng. Vì vậy thực tế hoạt động cho vay ở mỗi Ngân hàng
có sự khác biệt riêng. Việc nghiên cứu thực trạng của mỗi Ngân hàng để có thể rút ra
điểm mạnh điểm yếu, qua đó thấy đợc những mặt tích cực đã làm đợc để phát huy và
những mặt còn cha tốt để có thể cải thiện hệ thống kế toán Ngân hàng cũng nh kế
toán cho vay tốt hơn, phát huy tốt vai trò và nhiệm vụ đã đợc đề cập ở trên. Trong
phạm vi một chuyên đề tốt nghiệp nghiên cứu với t cách là sinh viên sắp ra trờng em
chỉ giới hạn phần thực trạng kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn (NHNo&PTNT) Diễn Châu Nghệ An. Toàn bộ nội dung này đợc đề
cập đến ở chơng hai dới đây.
Chơng II
Thực trạng về công tác tổ chức kế toán nghiệp vụ tín
dụng cho vay và nghiệp vụ tại nHNo&PTNT diễn châu
nghệ an
2.1. c im tình hình chung của NHNo&PTNT Diễn Châu
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội của huyện Diễn Châu.
2.1.1.1. Vị trí địa lí.
Diễn Châu là một huyện thuộc tỉnh Nghệ An, với tổng diện tích đất tự nhiên là
37.899 ha, diện tích đất nông nghiệp là 15.008 ha, đất lâm nghiệp là 6.316 ha, diện
tích mặt nớc nuôi trồng thủy hải sản là 160 ha, đất chuyên dùng là 4.796 ha, đất ở là
977 ha, đất cha sử dụng chiếm diện tích lớn là 10.802 ha.
Là một huyện nằm trên tuyến đờng quốc lộ 1A, nhng đời sống của đa số nhân
dân còn thấp. Theo kết quả điều tra gần đây, tổng dân số của huyện là 214.784 ngời,
trong đó số dân trong độ tuổi lao động là 96.480 ngời với 45.899 hộ, trong đó 4.800
hộ nghèo chiếm 8,2%, có 3.126 ngời là cán bộ công nhân viên chức.
2.1.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội của huyện Diễn Châu.
Năm 2004 hầu hết các chỉ tiêu kinh tế xã hội huyện Diễn Châu tiếp tục đặt và
vợt kế hoạch, tốc độ tăng trởng đặt 12,5%/ kế hoạch 12%. Cụ thể:
Tổng giá trị sản xuất đạt 976 tỷ đồng, trong đó giá trị nông- lâm- ng đạt 410 tỷ
đồng, tăng 6,1%. Công nghiệp xây dựng đạt 195 tỷ đồng, tăng 28,1%. Ngành thơng
mại dịch vụ đạt 371 tỷ, tăng 19,3%.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực: Ngành nông- lâm- ng nghiệp
chiếm 45,5% giảm 2,1% so với năm 2006. Ngành công nghiệp xây dựng 17,8% tăng
3%; các ngành dịch vụ 35,8% tăng 2,1%.
Tổng sản lợng lơng thực là 69.983 tấn đặt 107% kế hoạch tăng 9%; sản lợng
vừng đạt 1.012 tấn tăng 15,8% so với năm 2006. Về chăn nuôi, tổng đàn trâu-bò có
32.826 con, so với năm cũ tăng 2%, đàn lợn có 63.184 con, tăng 5%.
Đánh bắt nuôi trồng thủy sản cũng là một thế mạnh của vùng. Tổng sản lợng
khai thác 4.235 tấn tăng 9% so với năm 2003; sản lợng nuôi trồng là 572 tấn; diện
tích nuôi trồng 415 ha, trong đó: nuôi tôm 61,4 ha, sản lợng đạt 102 tấn, cua 4,8 ha,
ngêu 9,2 ha, cá rô phi đơn tính 10 ha, cá lúa 128 ha, cá ao hồ 201,6 ha.
Tổng giá trị đầu t xây xựng cơ bản (nguồn vốn huyện- xã quản lí) là 87.263
triệu đồng, đạt 128% kế hoạch tăng 43,6% so với năm 2006.
Thu ngân sách trên địa bàn huyện đợc 71.278 triệu đồng đặt 102% kế hoạch.
Nhìn chung về lĩnh vực văn hóa xã hội tiếp tục phát triển, chính quyền các cấp
đợc củng cố và kiện toàn, công tác cải cách hành chính đợc triển khai ở một số cơ
quan, địa phơng đã thu đợc những kết quả ban đầu, quốc phòng, quân sự ở địa phơng
đợc tăng cờng, an ninh trật tự và an toàn xã hội đợc giữ vững.
Trong 2007 huyện Diễn Châu đă thực hiện tốt chính sách thu hút đầu t để phát
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên
Trờng CĐCN Sao Đỏ Chuyên Đề Thực Tập
triển cụm nông nghiệp, nhiều chính sách chủ trơng mới của Đảng và Nhà nớc tiếp tục
đợc triển khai thực hiện tạo bớc đột phá nh chính sách khuyến nông, trợ giá giống
mới, sắp xếp đổi mới và nâng cao hiệu quả phát triển doanh nghiệp chế biến thủy hải
sản Đó là những điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng mở rộng tín dụng, tăng dịch
vụ.
Trong lĩnh vực hoạt động Ngân hàng, Chính phủ, NHNN có nhiều chính sách
mới nhằm tháo gỡ khó khăn vớng mắc cho các TCTD đồng thời NHNo & PTNT Việt
Nam cũng kịp thời ban hành các văn bản hớng dẫn chặt chẽ, thông thoáng tạo điều
kiện cho khách hàng vay vốn cũng nh nâng cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm của
chi nhánh nh quy định về bảo đảm tiền vay, cơ chế lãi suất thỏa thuận. Những chính
sách đó tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. NHNo & PTNT
tỉnh Nghệ An đã có những giải pháp linh hoạt chỉ đạo Ngân hàng huyện đúng hớng,
đúng lúc, giao chỉ tiêu kế hoạch sớm tạo đà cho NHNo & PTNT Diễn Châu hoàn
thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Bên cạnh những thuân lợi trên Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn.
Diễn Châu là huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, ngành nghề phát triển
còn chậm, đối tợng chủ yếu đầu t chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp.
Tốc độ tăng trởng kinh tế tuy có cao hơn năm trớc song cha vững chắc, nguồn
lợi hải sản, kinh tế trang trại, vờn đồi còn thấp, làng nghề phát triển cha mạnh, thu hút
lao động còn ít.
Diễn biến thời tiết bất thờng có ảnh hởng tới mùa vụ nông nghiệp, trình độ dân
trí không đồng đều, nền sản xuất hàng hóa còn manh mún, hạn chế vì vậy nên đã ảnh
hởng đến tốc độ đầu t, cung vốn của Ngân hàng. Song biết phát huy những thuận lợi,
khắc phục những khó khăn, đợc Ngân hàng cấp trên, HĐND, UBND thờng xuyên
quan tâm chỉ đạo, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các tổ chức đoàn thể. Đặc
biệt là sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể CBCNV NHNo & PTNT Diễn Châu đã tự
khẳng định mình và ngày càng phát triển.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ở NHNo&PTNT Diễn Châu.
NHNo&PTNT Vit Nam l m t trong bn NHTM nh n c ln nht ca Vit
Nam. K t khi th nh l p n nay NH No&PTNT Vit Nam ó khụng ngng trng
th nh v n lờn tr th nh m t trong nhng ngõn h ng h ng u ca to n h thng c
v quy mụ v m ng li nng lc t i chớnh n ng lc qun tr iu h nh, s lng
cht lng sn phm dch v gúp phn tớch cc cho vay u t ỏp ng nhu cu
ng y c ng t ng cao ca sn xut kinh doanh v i sng xó hi. Vi mng li gn
2000 chi nhỏnh v phũng giao d ch trong phm vi to n qu c. NHNo&PTNT cú th
trng v khỏch h ng truy n thng l th trng nụng nghip, nụng thụn vi i
tng phc v trờn 10 triu h sn sut v h ng v n doanh nghip. i ng cỏn b
SV Thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
Lớp 02 CĐKTNH GVHD
:Vũ Thị Thanh Huyên