Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của nhựa epoxy ứng dụng trong vật liệu compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.87 KB, 14 trang )


i






LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được
trình bày trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.



Hà Nội, 2014
Tác giả



Phạm Thị Lánh











ii

LỜI CẢM ƠN


Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến giáo hướng dẫn của
tôi: PGS.TS. Phan Thị Minh Ngọc và TS. Vũ Minh Đức đã cho tôi có cơ hội được nghiên cứu
một vấn đề rất thú vị và hết sức mới mẻ ở Việt Nam. Thầy, cô đã cho tôi một khoảng tự do để
nghiên cứu, khám phá và đưa ra những ý tưởng cho luận án bằng chính kiến thức và khả năng
của bản thân nhưng luôn bên cạnh dõi theo, chỉnh sửa và uốn nắn cho tôi để tôi không bao giờ
đi lệch đường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TSKH. Trần Vĩnh Diệu và GS. TS. Bùi
Chương đã chia sẻ kiến thức và hỗ trợ rất nhiều cho tôi về mọi mặt để tôi có thể hoàn thành
tốt luận án của mình.
Các thầy cô, các cộng tác viên trong Trung tâm NCVL Polyme và PTN Trọng điểm
VL Polyme và Compozit, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là những người thực sự có ý
nghĩa quan trọng đối với tôi vì không chỉ giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành
luận văn mà còn cho tôi thêm động lực vượt qua mọi khó khăn trong công việc.
Tôi tin rằng cần có một từ lớn hơn 'cảm ơn' cho người đàn ông luôn luôn ở bên cạnh
động viên, hỗ trợ tôi, và cũng là động lực chính giúp tôi có thể đi đến cuối con đường rất khó
khăn và vất vả này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của tôi với cha mẹ và các thành viên trong gia
đình tôi. Những người đã luôn ở bên và cho tôi thêm niềm tin vào bản thân mình và tin vào
con đường mình chọn.



Hà Nội, 2014

Tác giả



Phạm Thị Lánh

iii
MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
vii
Danh mục các bảng
ix
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
x
MỞ ĐẦU
1
1. TỔNG QUAN
3
1.1. Nhựa epoxy
3
1.1.1. Tổng hợp và các đặc trưng của nhựa epoxy
3
1.1.2. Đóng rắn nhựa epoxy
5
1.1.2.1. Chất đóng rắn cộng hợp
5
1.1.2.2. Chất đóng rắn trùng hợp
8
1.1.3. Các phương pháp nâng cao tính chất cơ học của nhựa epoxy
8

1.1.3.1. Dẻo hóa nhựa epoxy
9
1.1.3.2. Dai hóa nhựa epoxy
9
1.1.4. Các nguyên tắc và cơ chế dai hóa epoxy
15
1.1.4.1.Biến dạng cắt/tạo băng cắt
15
1.1.4.2.Biến dạng bình thường
18
1.1.4.3.Cơ chế bắc cầu hạt
18
1.1.4.4.Một số cơ chế dai hóa khác
19
1.2. Vật liệu polyme compozit có sử dụng vi sợi xenlulo
19
1.2.1. Vật liệu polyme compozit có sử dụng vi sợi xenlulo thực vật
19
1.2.1.1.Vi sợi xenlulo từ thực vật (microfibrilated cellulose - MFC)
19
1.2.1.2.Polyme nanocompozit trên cơ sở MFC
20
1.2.2. Vật liệu polyme compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn
23
1.2.2.1.Vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn (bacterial cellulose - BC)
23
1.2.2.2.Polyme nanocompozit có sử dụng BC
32
2. NGUYÊN LIỆU VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
39


iv
2.1. Nguyên liệu
39
2.2 Phƣơng pháp chế tạo và khảo sát nguyên liệu đầu cho VLPC
39
2.2.1. Phương pháp chế tạo và xác định tính chất vi sợi
39
2.2.1.1. Quy trình làm sạch BC bằng phương pháp xử lý kiềm
39
2.2.1.2. Quy trình thay thế nước trong BC bằng etanol
39
2.2.1.3. Phương pháp xác định hàm lượng tinh thể xenlulo trong BC
40
2.2.1.4. Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng (TGA)
40
2.2.1.5. Phương pháp xác định hình thái cấu trúc sợi
40
2.2.2. Phân tán BC vào epoxy và xác định tính chất nhựa nền
40
2.2.2.1 Các phương pháp phân tán BC vào nhựa nền
40
2.2.2.2. Các phương pháp xác định tính chất nhựa nền
41
2.3. Phƣơng pháp chế tạo và xác định tính chất của vật liệu compozit
43
2.3.1. Các phương pháp chế tạo vật liệu compozit
43
2.3.1.1. Vật liệu compozit sử dụng chất đóng rắn bằng
diaminodiphenylsunfon (DDS)

43
2.3.1.2. Vật liệu compozit sử dụng chất đóng rắn metylhexahydrophtalic
anhydrit (MHHPA)
44
2.3.2. Các phương pháp xác định tính chất vật liệu compozit
44
2.3.2.1. Các phương pháp xác định tính chất cơ học VLPC
44
2.3.2.2. Phương pháp xác định hình thái cấu trúc của vật liệu
46
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
47
3.1. Nhựa nền từ tổ hợp nhựa epoxy Epikote 828/BC
47
3.1.1. Đặc trưng của BC và phương pháp phân tán BC vào nhựa epoxy
47
3.1.1.1. Một số đặc trưng tính chất của BC
47
a. Hình thái cấu trúc
47
b. Tính chất nhiệt
48
c. Phổ nhiễu xạ tia X
49

v
3.1.1.2. Các phương pháp phân tán BC vào nhựa nền epoxy
49
a. Phương pháp khuấy cơ học thông thường
50

b. Phương pháp nghiền hành tinh
51
c. Phương pháp khuấy có hỗ trợ siêu âm
52
3.1.2. Khảo sát quá trình đóng rắn nhựa nền epoxy/BC
54
3.1.2.1. Chất đóng rắn MHHPA
54
a. Ảnh hưởng của hàm lượng MHHPA đến quá trình đóng rắn
55
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng đóng rắn
57
c. Ảnh hưởng của hàm lượng metylimidazol (NMI) đến quá trình đóng rắn
59
d. Ảnh hưởng của hàm lượng polyol đến quá trình đóng rắn
60
e. Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến quá trình đóng rắn
61
3.1.2.2. Chất đóng rắn DDS
63
a. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến quá trình đóng rắn
63
b. Ảnh hưởng của hàm lượng chất xúc tác đến quá trình đóng rắn
64
c. Ảnh hưởng của hàm lượng DDS đến quá trình đóng rắn
65
d. Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình đóng rắn
66
e. Ảnh hưởng của BC đến quá trình đóng rắn
67

3.1.3. Tính chất của nhựa nền epoxy/BC đóng rắn bằng MHHPA
68
3.1.3.1. Năng lượng tập trung ứng suất tới hạn
69
a. Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến hệ số K
IC

69
b. Ảnh hưởng của phương pháp phân tán đến hệ số K
IC

72
c. Ảnh hưởng của thời gian phân tán đến hệ số K
IC

73
d. Ảnh hưởng của chất liên kết glymo silan đến hệ số K
IC

74
3.1.3.2. Độ bền cơ học của hệ nhựa nền epoxy/BC
78
3.2. VLPC từ nhựa epoxy/BC gia cƣờng sợi thủy tinh
82
3.2.1. VLPC từ nhựa epoxy/BC gia cường sợi thủy tinh đóng rắn bằng MHHPA
82
3.2.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ sợi thủy tinh/nhựa epoxy đến tính chất cơ học
82

vi

của VLPC
3.2.1.2. Ảnh hưởng của BC đến tính chất cơ học của VLPC
83
3.2.1.3. Ảnh hưởng của BC đến độ bền dai phá hủy của VLPC
85
3.2.1.4. Ảnh hưởng của BC đến độ bền mỏi động của VLPC
92
3.2.2. VLPC từ nhựa epoxy/BC gia cường sợi thủy tinh đóng rắn bằng DDS
94
3.2.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ sợi thủy tinh/nhựa epoxy đến tính chất cơ học
của VLPC
95
3.2.2.2. Ảnh hưởng của BC đến tính chất cơ học của VLPC
96
3.2.2.3. Ảnh hưởng của BC đến độ bền dai phá hủy của VLPC
97
3.2.2.4. Ảnh hưởng của BC đến độ bền mỏi động của VLPC
102
4. KẾT LUẬN
105
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
108



vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


AHHP
Anhydrit hexahydrophtalic
AMN
Anhydrit metylnadic
AP
Anhydrit phtalic
BC
Bacterial cellulose - Xenlulo hình thành do vi khuẩn
CAB
Xenlulo butyrat axetat
CMC
Microcrystalline cellulose - Vi tinh thể xenlulo
CSR
Core-Shell rubber - Cao su lõi-vỏ
CTE
Coefficients of thermal expansion - Hệ số giãn nở nhiệt
DAR
Dispersed acrylic rubber - Cao su acrylic phân tán
DBP
Dibutylphtalat
DDPM
Diaminodiphenylmetan
DDS
Diaminodiphenylsunfon
DETA
Dietylentriamin
DGEBA
Diglyxydylete bisphenol A
DICY
Dicyanodiamit

DMA
Dynamic mechanical analysis - Phương pháp phân tích cơ nhiệt động học
DOP
Dioctylphtalat
DP
Degree of polymerization - Mức độ polyme hoá
DSC
Differential scanning calorimetry - Phân tích nhiệt vi sai
DTA
Differential thermal analysis - Vi phân tổn hao khối lượng do phân hủy nhiệt
theo thời gian
FESEM
Field emission scanning electron microscope - Hiển vi điện tử phát xạ trường
FTIR
Fourier transform infrared spectroscopy - Phổ hồng ngoại biến đổi Furie
G
IC

Năng lượng cần thiết cho quá trình phá hủy do tách lớp (Độ bền dai phá hủy)
IFSS
Interfacial shear strength - Độ bền bám dính sợi - nhựa
IR
Infrared spectroscopy - Phổ hồng ngoại
K
IC

Hệ số tập trung ứng suất tới hạn
MBT
Modified beam theory method - Phương pháp tính hệ số tập trung ứng suất tới
hạn MBT


viii
MCC
Modified compliance calibration method - Phương pháp tính hệ số tập trung
ứng suất tới hạn MCC
MDP
m-phenylendiamin
MF
Nhựa melamin formaldehyt
MFC
Microfibrilated cellulose - Xenlulo thực vật
MHHPA
Anhydrit 4–metylhexahydrophtalic
NFC
Nanofibrilated cellulose - Vi sợi nanoxenlulo
PC
Polyme compozit
PE
Nhựa polyetylen
PEKN
Polyeste không no
PEO
Nhựa poly(etylen oxit)
PEPA
Polyetylentetraamin
PF
Polyformandehyt
PKL
Phần khối lượng
PLA

Nhựa polylactic axit
PP
Nhựa polypropylen
PU
Polyuretan
PVOH
Polyvinylancol
RI
Refractive index - Chỉ số khúc xạ
SEM
Scanning electron microscope - Kính (ảnh) hiển vi điện tử quét
SENB
Phương pháp đo uốn 3 điểm có khía (Single edge notched bending - SENB)
TETA
Trietylentetraamin
Tg
Nhiệt độ hóa thủy tinh
TGA
Thermogravimetric analysis - Phân tích nhiệt khối lượng
Tm
Nhiệt độ chảy mềm
TPS
Thermoplastic starch - Tinh bột nhiệt dẻo
VLPC
Vật liệu polyme compozit
XRD
X-Ray diffraction - Phương pháp nhiễu xạ tia X

ix
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng
Tên bảng
Bảng 1.1
Đặc trưng của các loại nhựa epoxy dian
Bảng 1.2
Kích thước của các loại nanoxenlulo
Bảng 1.3
Các loại vi sinh vật có khả năng tổng hợp xenlulo
Bảng 1.4
Ứng dụng của xenlulo hình thành do vi khuẩn trong các lĩnh vực khác nhau
Bảng 3.1
Độ bền dai phá hủy của VLPC (G
IC
) trên cơ sở nhựa epoxy và sợi thủy tinh có
và không có BC


x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình vẽ,
đồ thị
Tên hình vẽ, đồ thị
Hình 1.1
Sơ đồ phản ứng tạo thành nhựa epoxy dian
Hình 1.2
Nhu cầu tiêu thụ nhựa epoxy trên thế giới theo các lĩnh vực
Hình 1.3
Sơ đồ biến tính hóa học nhựa epoxy

Hình 1.4
Dai hóa nhựa epoxy bằng cao su theo cơ chế Shear-Yielding/Banding
Hình 1.5
Cơ chế nứt bản lề
Hình 1.6
Phổ DMA của polyme
Hình 1.7
Ảnh chụp vi khuẩn Acetobacter Xylinum
Hình 1.8
Quá trình tiết dịch tế bào vi khuẩn
Hình 1.9
Ảnh chụp sợi xenlulo
Hình 1.10
Ảnh chụp sự hình thành sợi
Hình 1.11
Lớp xenlulo cùng với màng nhầy
Hình 1.12
Sợi xenlulo tách ra khỏi màng nhầy
Hình 1.13
Sợi xenlulo (dạng xoắn)
Hình 1.14
Ảnh chụp màng xenlulo
Hình 1.15
Xenlulo hình thành do vi khuẩn (a) và xenlulo thực vật (b)
Hình 1.16
Ảnh SEM của màng BC không xử lý (a) và màng BC đã axetyl hóa (b)
Hình 1.17
Đường cong ứng suất biến dạng
Hình 1.18
Đồ thị ứng suất - biến dạng của compozit với hàm lượng 10% PVA và các

hàm lượng BC khác nhau
Hình 2.1
Quá trình xay và loại nước trong BC
Hình 2.2
Mẫu đo độ bền dai phá hủy của nhựa nền theo kiểu uốn ba điểm có khía
Hình 2.3
Hình ảnh phép đo độ bền dai phá hủy của nhựa nền
Hình 2.4.
Mẫu đo độ bền dai phá hủy giữa các lớp của vật liệu compozit

xi
Hình 2.5
Hình ảnh phép đo độ bền dai phá hủy giữa các lớp vải của vật liệu compozit
Hình 3.1
Ảnh chụp sinh khối BC
Hình 3.2
Ảnh SEM sinh khối BC chưa xử lý (a) và BC xử lý kiềm (b)
Hình 3.3
Giản đồ TGA của BC chưa xử lý và xử lý kiềm
Hình 3.4
Giản đồ DTG của BC chưa xử lý và xử lý kiềm
Hình 3.5
Phổ XRD của BC chưa xử lý và BC xử lý kiềm
Hình 3.6
Ảnh quang học nhựa Epoxy/BC không có chất liên kết (a) và có 2% chất
liên kết (b)
Hình 3.7
Ảnh SEM màng epoxy/BC không có chất liên kết (a) và có chất liên kết (b)
Hình 3.8
Ảnh SEM nhựa epoxy/BC với thời gian nghiền khác nhau

Hình 3.9
Ảnh SEM nhựa epoxy/BC với thời gian khuấy siêu âm khác nhau
Hình 3.10
Ảnh quang học màng epoxy/0,2% BC phân tán bằng phương pháp khuấy
thường (a), khuấy có hỗ trợ siêu âm (b)
Hình 3.11
Ảnh FESEM nhựa epoxy/BC phân tán bằng phương pháp nghiền hành tinh
15 giờ (a,b) và khuấy có hỗ trợ siêu âm 60 phút (c,d)
Hình 3.12
Ảnh hưởng của hàm lượng MHHPA đến mức độ đóng rắn nhựa epoxy
Hình 3.13
Ảnh hưởng của hàm lượng MHHPA đến vận tốc phản ứng đóng rắn nhựa
epoxy
Hình 3.14
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến mức độ đóng rắn nhựa epoxy
Hình 3.15
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng đóng rắn nhựa epoxy
Hình 3.16
Ảnh hưởng của hàm lượng chất xúc tác NMI đến mức độ đóng rắn
Hình 3.17
Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác NMI đến vận tốc phản ứng đóng rắn nhựa
epoxy
Hình 3.19
Ảnh hưởng của hàm lượng polyol đến mức độ đóng rắn nhựa epoxy
Hình 3.18
Ảnh hưởng của hàm lượng polyol đến vận tốc phản ứng đóng rắn nhựa
epoxy
Hình 3.20
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến vận tốc đóng rắn nhựa epoxy với
Hình 3.21

Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến mức độ đóng rắn nhựa epoxy với

xii
Hình 3.22
Ảnh hưởng của xúc tác đến quá trình đóng rắn nhựa epoxy epikote 828
Hình 3.23
Ảnh hưởng của hàm lượng chất xúc tác tới mức độ đóng rắn của nhựa epoxy
bằng DDS
Hình 3.24
Ảnh hưởng hàm lượng chất đóng rắn đến mước độ đóng rắn nhựa epoxy
Hình 3.25
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình đóng rắn nhựa epoxy bằng DD
Hình 3.26
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng đóng rắn hệ epoxy/DDS
Hình 3.27
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến mức độ đóng rắn nhựa epoxy
Hình 3.28
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến vận tốc phản ứng đóng rắn nhựa epoxy
Hình 3.29
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến hệ số K
ic
của hệ nhựa epoxy/BC đóng
rắn MHHPA
Hình 3.30
Ảnh SEM bề mặt phá hủy vật liệu sau thử nghiệm xác định K
ic
với độ phóng
đại 100 lần ở các vị trí khác nhau
Hình 3.31
Ảnh SEM bề mặt phá hủy vật liệu sau thử nghiệm xác định K

ic
với độ phóng
đại 1000 và 5000 lần ở các vị trí khác nhau
Hình 3.32
Ảnh SEM bề mặt phá hủy vật liệu sau thử nghiệm xác định K
ic
với độ phóng
đại 1000 và 5000 lần ở các vị trí khác nhau
Hình 3.33
Ảnh hưởng của phương pháp phân tán đến hệ số K
IC

Hình 3.34
Ảnh hưởng của thời gian khuấy có hỗ trợ siêu âm đến hệ số Kic
Hình 3.35
Ảnh hưởng của hàm lượng GS đến hệ số K
IC

Hình 3.36
Ảnh SEM bề mặt phá hủy của vật liệu sau thử nghiệm xác định K
IC
ở vị trí
khởi đầu vết nứt của nhựa epoxy 0,3% BC có GS (a,b,c,d) và khởi đầu vết
nứt của nhựa epoxy 0,3% BC không có GS (e,f,g,h)
Hình 3.37
Ảnh SEM bề mặt phá hủy của vật liệu sau thử nghiệm xác định K
IC
ở vị trí
phát triển vết nứt của nhựa epoxy 0,3% BC có GS (a,b,c,d) và phát triển vết
nứt của nhựa epoxy 0,3% BC không có GS (e,f,g,h)

Hình 3.38
Ảnh hưởng của GS đến tính chất kéo nhựa nền
Hình 3.39
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến tính chất kéo nhựa nền
Hình 3.40
Ảnh hưởng của GS đến tính chất uốn nhựa nền

xiii
Hình 3.41
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến tính chất uốn của nhựa nền
Hình 3.42
Ảnh hưởng của đến tính chất va đập của nhựa nền
Hình 3.43
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến tính chất va đập của nhựa nền
Hình 3.44
Ảnh hưởng của tỷ lệ vải/nhựa đến tính chất kéo của VLPC đóng rắn bằng
MHHPA
Hình 3.45
Ảnh hưởng của tỷ lệ vải/nhựa đến tính chất uốn của VLPC đóng rắn bằng
MHHPA
Hình 3.46
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến tính chất kéo của VLPC đóng rắn bằng
MHHPA
Hình 3.47
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến tính chất uốn của VLPC đóng rắn bằng
MHHPA
Hình 3.48
Đồ thị lực - độ dịch chuyển vết nứt của vật liệu epoxycompozit gia cường
sợi thủy tinh có mặt BC đóng rắn bằng MHHPA
Hình 3.49

Đồ thị quá trình phát triển vết nứt của vật liệu epoxycompozit gia cường sợi
thủy tinh có mặt BC đóng rắn bằng MHHPA
Hình 3.50
Ảnh SEM bề mặt tách lớp VLPC epoxy/sợi thủy tinh đóng rắn bằng
MHHPA không có BC (a) và có 0,3% BC (b) ở độ phóng đại 200 lần sau
thử nghiệm xác định độ bền dai phá hủy
Hình 3.51
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến độ bền mỏi thử kéo vật liệu epoxy
compozit cốt sợi thủy tinh đóng rắn bằng MHHPA
Hình 3.53
Ảnh hưởng của lực đặt vào đến độ bền mỏi thử kéo vật liệu epoxycompozit
cốt sợi thủy tinh đóng rắn bằng MHHPA
Hình 3.54
Ảnh SEM bề mặt thử mỏi của vật liệu compozit đóng rắn bằng MHHPA
Hình 3.55
Ảnh hưởng của tỷ lệ vải/nhựa đến tính chất kéo của VLPC đóng rắn bằng
DDS
Hình 3.56
Ảnh hưởng của tỷ lệ vải/nhựa đến tính chất uốn của VLPC đóng rắn bằng
DDS
Hình 3.57
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến tính chất kéo của VLPC đóng rắn bằng
DDS

xiv
Hình 3.58
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến tính chất uốn của VLPC đóng rắn bằng
DDS
Hình 3.59
Đồ thị lực - độ dịch chuyển vết nứt của vật liệu epoxycompozit gia cường

vải thủy tinh có mặt BC đóng rắn bằng DDS
Hình 3.60
Đồ thị quá trình phát triển vết nứt của vật liệu epoxycompozit gia cường sợi
thủy tinh có mặt BC đóng rắn bằng DDS
Hình 3.61
Đồ thị ảnh hưởng của BC đến độ bền dai phá hủy VLPC epoxy/sợi thủy tinh
tại thời điểm bắt đầu xuất hiện vết nứt (G
I0
) và giai đoạn phát triển vết nứt
(G
IC-P
) tính theo phương pháp MBT
Hình 3.62
Ảnh SEM bề mặt phá hủy vật liệu compozit epoxy/sợi thủy tinh đóng rắn
bằng DDS không có BC và có 0,3% BC sau khi xác định độ bền dai phá hủy
Hình 3.63
Ảnh hưởng của hàm lượng BC đến độ bền mỏi động của vật liệu epoxy
compozit cốt sợi thủy tinh đóng rắn bằng DDS
Hình 3.64
Ảnh hưởng của lực đặt vào đến độ bền mỏi thử kéo vật liệu epoxycompozit
cốt sợi thủy tinh đóng rắn bằng DDS





×