Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

đồ án kỹ thuật điện điện tử Dự án thủy điện Đăkru Giai đoạn TKKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 122 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6
1.1. TấN VÀ VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN 6
1.2. CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN 7
1.3. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN 7
1.4. BỐ TRÍ TỔNG THỂ DỰ ÁN 7
1.5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 13
2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN 13
2.1.1. Tài liệu khí tượng thuỷ văn trên lưu vực 13
2.1.2. Các đặc trưng khí tượng 14
2.1.3. Tính toán các đặc trưng dòng chảy thiết kế 16
2.1.4. Dòng chảy lũ 20
2.1.5. Lưu lượng lũ thi công 26
2.1.6. Phù sa và nhiệt độ nước sông 26
2.2. KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH 29
2.2.1. Phạm vi và khối lượng thực hiện 29
2.2.2. Lưới khống chế mặt phẳng 29
2.2.3. Lưới khống chế độ cao 31
2.2.4. Lưới khống chế đo vẽ 33
2.2.5. Đo vẽ chi tiết bình đồ tuyến công trình 33
2.2.6. Đo vẽ các mặt cắt tuyến công trình 34
2.2.7. Kết luận 34
2.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 34
2.3.1. Nội dung công tác khảo sát địa chất 34
2.3.2. Cấu trúc địa chất 35
2.3.3. Địa tầng 35
2.3.4. Các đứt gãy phá huỷ kiến tạo và hệ thống khe nứt kiến tạo 35
2.3.5. Nước dưới đất 36
2.3.6. Các hiện tượng địa chất vật lý bất lợi 37
2.3.7. Vật liệu xây dựng thiên nhiên 38


2.3.8. Địa chất lòng hồ 39
2.3.9. Điều kiện địa chất công trình các tuyến 40
2.3.10. Kết luận (Đánh giá chung địa chất công trình) 44
2.4. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ 45
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG – THUỶ LỢI 46
3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG - THUỶ LỢI 46
3.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TIÊU CHUẨN SO CHỌN PHƯƠNG ÁN 46
3.2.1. Tính toán thuỷ năng thuỷ lợi 46
3.2.2. Tính toán kinh tế so chọn phương án 47
3.3. PHÂN TÍCH SO CHỌN PHƯƠNG ÁN 48
3.3.1. So chọn tuyến nhà máy 48
3.3.2. So chọn mực nước dâng bình thường 49
3.3.3. Tính toán lựa chọn mực nước chết 50
3.3.4. Tính toán lựa chọn công suất lắp máy 52
3.3.5. Tính toán lựa chọn số tổ máy 53
3.3.6. Tính toán lựa chọn đường kính đường ống áp lực 54
3.3.7. Thông số thuỷ năng phương án chọn 55
3.4. NHU CẦU PHỤ TẢI TỈNH ĐĂK NễNG 56
3.4.1. Hiện trạng kinh tế tỉnh Đăk Nông 56
3.4.2. Hiện trạng tiêu thụ điện và dự kiến trong tương lai 57
3.5. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH 58
3.5.1. Phõn tích kinh tế 58
3.5.2. Phõn tích tài chính 62
3.5.3. Kết luận và kiến nghị 68
CHƯƠNG 4: CÔNG TRÌNH THUỶ CễNG 69
4.1. BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH THEO BÁO CÁO NCKT 69
4.1.1. Các phương án nghiên cứu 69
4.1.2. Bố trí cụng trình cụm đầu mối phương án chọn 70
4.2. BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN KIẾN NGHỊ 71
4.2.1. Cụm công trình đầu mối 71

4.2.2. Kênh dẫn nước 72
4.2.3. Bể áp lực 74
4.2.4. Đường ống áp lực 75
4.2.5. Nhà máy thuỷ điện 75
CHƯƠNG 5: THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ 76
5.1. THÔNG SỐ CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ 76
5.2. THIẾT BỊ CƠ KHÍ THUỶ CễNG 77
5.2.1. Cửa nhận nước 77
5.2.2. Cửa xả cát 78
5.2.3. Bể áp lực 78
5.2.4. Hạng mục đường ống áp lực 79
5.2.5. Hạng mục nhà máy thuỷ điện 81
5.3. THIẾT BỊ THỦY LỰC CHÍNH 82
5.3.1. Tuabin thuỷ lực 82
5.3.2. Máy điều tốc 84
5.3.3. Máy phát điện 85
5.3.4. Hệ thống kích thích máy phát 86
5.3.5. Van tuabin 87
5.4. CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ 88
5.4.1. Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật 88
5.4.2. Hệ thống bơm thoát nước tổ máy 88
5.4.3. Hệ thống khí nén nhà máy thuỷ điện 88
5.4.4. Hệ thống nước phòng hoả 89
5.4.5. Hệ thống dầu nhà máy thuỷ điện 89
5.4.6. Hệ thống đo lường thuỷ lực 89
5.4.7. Xưởng sửa chữa cơ khí nhà máy thuỷ điện 89
CHƯƠNG 6: THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ ĐẤU NỐI ĐỒNG BỘ 94
6.1. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI CÁC NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN QUẢNG TÍN VÀ ĐĂKRU VÀO
LƯỚI ĐIỆN ĐỊA PHƯƠNG 94
6.1.1. Lựa chọn cấp điện ỏp phỏt lờn lưới của hai nhà máy 94

6.1.2. Các sơ đồ kết nối với lưới điện địa phương 94
6.1.3. Lựa chọn phương án kết nối với lưới điện địa phương 94
6.2. SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CỦA NHÀ MÁY ĐĂKRU 95
6.3. HỆ THỐNG ĐIỆN TỰ DÙNG CỦA NHÀ MÁY 95
6.3.1. Hệ thống điện tự dùng xoay chiều 400/230V 95
6.3.2. Hệ thống điện tự dùng một chiều 96
6.4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN - GIÁM SÁT NHÀ MÁY 97
6.5. HỆ THỐNG RƠLE BẢO VỆ 97
6.5.1. Bảo vệ khối máy phát điện - máy biến áp tăng 97
6.5.2. Bảo vệ các phần tử chính của thiết bị phân phối 22kV 98
6.5.3. Bảo vệ máy biến áp tự dùng 98
6.6. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT 98
6.6.1. Hệ thống chiếu sáng trong các nhà máy 98
6.6.2. Hệ thống chống sét 99
6.6.3. Hệ thống nối đất 99
6.7. HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC 100
6.8. HỆ HỐNG KÍCH THÍCH MÁY PHÁT 101
CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC THI CÔNG 106
7.1. CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ THI CÔNG 106
7.1.1. Điều kiện địa hình 106
7.1.2. Điều kiện địa chất công trình 106
7.1.3. Địa chất thuỷ văn 106
7.1.4. Điều kiện thuỷ văn khí tượng 106
7.1.5. Điều kiện giao thông vận tải 107
7.1.6. Vật liệu xây dựng 107
7.1.7. Cung cấp điện 107
7.1.8. Cung cấp nước cho công trường 108
7.1.9. Thông tin liên lạc và cơ sở sửa chữa xe máy thiết bị 108
7.2. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VỀ XÂY DỰNG 108
7.2.1. Công tác dẫn dòng thi công 108

7.2.2. Xác định cao trình đê quai thượng, hạ lưu 109
7.2.3. Công tác lấp suối và hút nước hố móng 110
7.3. CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG CHÍNH 110
7.3.1. Công tác đào đất, đá 110
7.3.2. Công tác đắp đất 111
7.3.3. Công tác xây lát đá 111
7.3.4. Biện pháp thi công bê tông 111
7.3.5. Biện pháp lắp đặt thiết bị 112
7.4. TỔ CHỨC XÂY DỰNG 112
7.4.1. Tổ chức giao thông vận tải 112
7.4.2. Tổng mặt bằng thi công 113
7.4.3. Cung cấp điện cho công trường 114
7.4.4. Cung cấp nước cho xây dựng 114
7.4.5. Tổng tiến độ thi công 115
7.5. BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG THI CÔNG 115
7.5.1. Các quy tắc an toàn cơ bản trên công trường 115
7.5.2. Tổ chức quản lý an toàn trên công trường 116
CHƯƠNG 8: TỔNG DỰ TOÁN 117
8.1. CƠ SỞ LẬP TỔNG DỰ TOÁN 117
8.1.1. Khối lượng và biện pháp thi công 117
8.1.2. Thông tư 117
8.1.3. Định mức 117
8.1.4. Quyết định 117
8.1.5. Nghị định 118
8.1.6. Đơn giá 118
8.2. TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁN 120
CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121
9.1. KẾT LUẬN 121
9.2. KIẾN NGHỊ 122
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. TấN VÀ VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN
Vùng dự án thuộc địa bàn xã Đăk' Ru huyện Đăk' Rlõp tỉnh Đăk Nụng, cỏch
trung tâm huyện Đăk' Rlõp 15km, cách trung tâm tỉnh Đăk Nông là thị trấn Gia
Nghĩa khoảng 40km về hướng Tây Nam, nằm trên trục đường Quốc lộ 14 đi
Thành phố Hồ Chí Minh, cách thị trấn Bù Đăng tỉnh Bình Phước 15km theo
đường quốc lộ 14 về hướng Đông Bắc.
Tên dự án: Dự án thủy điện Đăkru
Địa điểm xây dựng: trên đoạn suối Đăk’Rlõp chảy qua xã ĐăkRu, huyện
Đăk’Rlõp, tỉnh Đăk Nông.
Toạ độ địa lý dự án:
- Từ 11
0
55' ữ 11
0
57' vĩ độ Bắc
- Từ 107
0
18' ữ 107
0
22' kinh độ Đông
Nhiệm vụ dự án: cung cấp điện năng cho nhu cầu phụ tải huyện Đăk’Rlõp qua
lưới điện Quốc gia.
Dự án thực hiện theo Nghị định 52/CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban hành về
“Điều lệ quản lý đầu tư xây dựng”. Chủ đầu tư dự án là Công ty Trách nhiệm
hữu hạn N&S. Dự án sẽ được thực hiện hình thức BOO.
Dự án sẽ triển khai thực hiện theo các giai đoạn sau:
- Chuẩn bị đầu tư: Nhiệm vụ của giai đoạn này là khảo sát, lập báo cáo Quy
hoạch và NCKT để trỡnh cỏc cấp có thẩm quyền thẩm định và ra quyết định
đầu tư.
- Thực hiện đầu tư: Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật - thi công, quản lý xây dựng

và đặt hàng, lắp đặt thiết bị, giám sát và quản lý toàn bộ quá trình thực hiện
dự án.
- Khai thác dự án: Sau khi dự án được hoàn thành, Công ty sẽ trực tiếp quản
lý khai thác dự án theo quy định của hình thức BOO.
- Dự kiến tiến độ thực hiện:
+ Chuẩn bị đầu tư:Từ tháng 10/2004 đến tháng 12/2004 Từ tháng
10/2004 đến tháng 12/2004
+ Thực hiện đầu tư:Từ tháng 1/2005 đến 6/2006 Từ tháng 1/2005
đến 6/2006
+ Vận hành dự ỏn:Từ 7/2006 Từ 7/2006
1.2. CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN
Dự án thuỷ điện Đăkru được lập dựa trên những cơ sở sau:
1. Biên bản về Báo cáo cơ hội đầu tư dự án thuỷ điện DăkRu, do Chủ đầu tư là công ty
TNHH N&S trình bày trước hội đồng thẩm định dự án tỉnh Đăk Nông và các cơ
quan, Ban, Ngành có liên quan đến dự án;
2. Công văn số 1629/CV-UB ngày 5/10/2004 của UBND tỉnh Đăk Nông gửi Bộ Công
nghiệp, về việc chấp thuận để công ty N&S đầu tư xây dựng dự án thuỷ điện Đăkru;
3. Công văn số 5911/CV-NLDK, ký ngày 12/10/2004 của Bộ công nghiệp đồng ý để
công ty TNHH N&S lập báo cáo khả thi cho dự án thuỷ điện Đăkru;
4. Công văn số 5080CV/EVN-KH ngày 13/10/2004 của Tổng công ty Điện lực Việt
Nam về việc đồng ý và thống nhất về chủ trương triển khai các dự án thuỷ điện
Quảng Tín và Đăkru;
5. Công văn số 0335/CTD-BIDV.DN ngày 22/9/2004 của Ngân hàng đầu tư và phát
triển Việt nam - Chi nhánh Đăk Nông đồng ý tài trợ vốn đầu tư cho dự án Đăkru;
6. Biên bản thoả thuận về việc thực hiện dự án giữa Công ty TNHH N&S và UBND xã
Đăk Ru về công tác di dân, đền bù trong phạm vi xây dựng của dự án;
7. Hợp đồng kinh tế số 01/HĐTV-TĐ ngày 21/9/2004 giữa Công ty TNHH N&S và
Công ty tư vấn trường Đại học Xây dựng về việc lập báo cáo Nghiên cứu khả thi dự
án thuỷ điện Đăkru, tỉnh Đăk Nông;
8. Tài liệu khảo sát thuỷ văn, địa hình, địa chất nhà máy thuỷ điện Đăkru do Xí nghiệp

TVXD Hoà Thắng lập tháng 10 năm 2004;
9. Các tài liệu nghiên cứu về phát triển tiềm năng thuỷ điện của tỉnh Đăk Lăk trước
đây do Viện Năng lượng thiết lập năm 2002.
1.3. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN
Hiện nay việc cung cấp điện năng cho khu vực dự án chủ yếu từ lưới điện Quốc
gia. Trong khi đó tiềm năng thuỷ điện tại chỗ lại chưa được tận dụng để cấp cho
nhu cầu phụ tải tại chỗ.
Do vậy việc xây dựng dự án thủy điện Đăkru sẽ góp phần tăng khả năng và chất
lượng cấp điện cho khu vực, giảm tổn thất do phải truyền dẫn đi xa.
Ngoài ra khi công trình được xây dựng thì hồ hồ chứa sẽ góp phần cải tạo môi
trường sinh thái, kết hợp vào các mục đích tưới, nuôi trồng thuỷ sản và du lịch.
1.4. BỐ TRÍ TỔNG THỂ DỰ ÁN
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu ở giai đoạn báo cáo nghiên cứu khả thi, giai
đoạn thiết kế kỹ thuật tiếp tục phát triển dựa trên phương án được kiến nghị:
a) Cụm đầu mối
Cụm công trình đầu mối bao gồm đập không tràn, đập tràn, cửa lấy nước vào
kênh dẫn và cửa xả cát đầu nguồn.
- Đập không tràn dạng đập đất đồng chất bố trí hai bên bờ với tổng chiều dài
225,2m. Chiều cao đập lớn nhất 17m, cao trình đỉnh đập 395m;
- Đập tràn bằng đá xõy bọc bê tông cốt thép bền ngoài, mặt cắt thực dụng, tràn
tự do, bố trí giữa lòng suối, có chiều dài 140m, cao trình ngưỡng tràn 390m.
Lưu lượng tháo yêu cầu Q
0,2%
= 1139 m
3
/s;
- Cửa lấy nước: Kiểu cống ngầm, kích thước 3 x 2m. Khả năng lấy nước ứng
với mực nước dâng bình thường là 11,2 m
3
/s. Cửa van phẳng, đóng mở bán tự

động;
- Cửa xả cát: Bố trí sát đập tràn phớa bên bờ phải, kích thước cửa 2 x 1m, van
phẳng, đóng mở bằng vít me.
b) Kênh dẫn nước và công trình trờn kờnh
- Kênh dẫn nước: Tuyến kênh bố trí bên bờ trái suối Đăk lấp. Kờnh cú tiết diện
mặt cắt chữ nhật, chiều dài kênh 4313m, chia làm hai đoạn, kích thước BxH
= 3x3,2m và 3x2,5m. Kết cấu bê tông cốt thép. Lưu lượng thiết kế 10,3m
3
/s.
- Công trình trờn kờnh:
+ Tràn xả thừa đầu kênh: Vị trí Km:0+260m. Lưu lượng xả Q = 5,04m
3
/s
Chiều dài tràn B = 24m. Kết cấu đá xõy bọc BTCT;
+ Cống thoát nước: Dọc theo tuyến kênh bố trí 14 cống luồn dưới đáy kênh
và 4 hố. Kết cấu cống bằng bê tông cốt thép, các cống có khả năng thoát
toàn bộ lưu lượng nước mặt khu vực mái ta luy dương bên trái tuyến
kênh;
+ Đập đất: Tại vị trí kênh qua suối Cọp, thiết kế đập đất đồng chất khô với
các thông số chớnh:
• Cao trình đỉnh đập: thay đổi từ cao trình 383,466m đến 383,06m
• Chiều rộng mặt đập:9,6m9,6m
• Mái đập:2,5 2,5
• Chiều dài tuyến đập:416,7m 416,7m
+ Tràn sự cố: Vị trí Km:4+155m. Lưu lượng xả Q = 10,3m
3
/s Chiều dài tràn
B = 40m. Kết cấu đá xõy bọc BTCT;
c) Bể áp lực
Bể áp lực được bố trí cuối kênh, trước đường ống áp lực. Kích thước bể

BxH=3,5x5,7, chiều dài bể L = 47,05m. Kết cấu bể bằng bê tông cốt thép.
d) Đường ống áp lực
Đường ống áp lực bố trí tại khu vực mái dốc có độ dốc trung bình 26
0
. Chiều dài
đường ống 206m. ống thộp có đường kính D = 2m, chiều dày ống 12mm, 14mm
và 16mm, lưu lượng thiết kế Q = 10,3 m
3
/s.
e) Nhà máy thuỷ điện
Nhà máy thuỷ điện bố trí bên trái suối Đăk Lấp, kích thước nhà máy
LxBxH=36,4x15x23,5m. Nhà máy bao gồm: gian tổ máy, gian sửa chữa, gian
điện độc lập. Kết cấu nhà máy bằng bê tông cốt thép, mái lợp tôn, có trần chống
nóng.
1.5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Đăkru là khả thi về mặt kinh tế, quy mô công
trình không lớn và khối lượng xây dựng không nhiều nên có thể xây dựng trong
một thời gian ngắn.
Hồ chứa của dự án làm ngập diện tích đất không canh tác, không có di dân tái
định cư và không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường sinh thái và xã hội.
Điều kiện xây dựng công trình không có gì khó khăn lắm và có thể khắc phục
được.
Kiến nghị:
Bộ Xây dựng, Bộ Công nghiệp và các cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo
TKKT để nhanh chóng đưa công trình vào xõy dựng và khai thác.
Bảng thông số chỉ tiêu chính của công trình
ST
T
Thông số chính Đơn vị Đăk Ru

I Đặc trưng lưu vực
1 Diện tích lưu vực Flv km
2
195
2 Chiều dài sông L km 22
3 Mụduyn dòng chảy Mo l/s.km
2
43,2
4 Lượng mưa năm Xo mm 2490
5 Lưu lượng trung bình năm Qo m
3
/s 7,27
7 Tổng lượng dòng chảy Wo 10
6
m
3
211,29
8 Diện tích mặt hồ Fmh ha 35,49
9 Mực nước dâng MNDBT m 390
10 Mực nước chết MNC m 389
11 Mực nước hạ lưu trung bình MNHL m 297
12 Dung tích toàn bộ Wtb 10
6
m
3
1,081
13 Dung tích hữu ích Whi 10
6
m
3

0,30
14 Cột nước tính toán Htt m 82.2
15 Lưu lượng lớn nhất Qmax m
3
/s 10,3
16 Lưu lượng đảm bảo Qđb m
3
/s 2,3
II Đặc trưng tuyến công trình
1 Đập tràn đá xõy bọc BTCT Kiểu Tự tràn không cửa van
Cao trình ngưỡng tràn m 390
Cao Hđ (không kể móng) m 12
Khẩu diện tràn B m 140
2 Đập đất đồng chất
Cao H (không kể móng) m 11,25
Chiều dài tuyến m 225,2
3 Kênh dẫn BTCT
Lưu lượng thiết kế m
3
/s 10,3
Kích thước(BxH) m (3 x 3,2) - (3x2,5)
Chiều dài L m 4313
4 Đường ống áp lực
Đường kính D m 2
Chiều dài L m 213.7
Chiều dày vỏ ống mm 12-16
5 Nhà máy thuỷ điện
Kiểu nhà máy Hở
Kích thước L x B m x m 36,4 x 16
Số tổ máy tổ 3

Loại tua bin Tâm trục
6 Trạm biến thế kV 6,3
7
Tuyến đường cao thế 22 KV (Tính đến
điểm đấu nối)
km 5
8 Thiết bị nhà máy trọn bộ tb 1
III Các thông số năng lượng
1 Cột nước thiết kế H m 82.2
2 Lưu lượng thiết kế Qtk m
3
/s 10,3
3 Lưu lượng đảm bảo Qđb m
3
/s 2,3
4 Công suất lắp máy Nlm MW 6,9
5 Công suất bảo đảm Nbđ MW 1,70
6 Điện lượng hàng năm Eo 10
6
kWh 29,8
7 Số giờ chạy công suất lắp máy Tmax h 4.318
IV Các chỉ tiêu kinh tế - tài chính
1 Chỉ tiêu kinh tế
NPV 10
9
đ
21,42
EIRR %
12,40
B/C

1,18
2 Các chỉ tiêu tài chính
NPV 10
9
đ
10,15
FIRR %
11,2
B/C
1,08
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
2.1.1. Tài liệu khí tượng thuỷ văn trên lưu vực
1) Tài liệu khí tượng
Như đã trình bày trong báo cáo NCKT, trong phạm vi lưu vực suối DăkR’Lấp
hoàn toàn không có trạm đo khí tượng thuỷ văn nào, lân cận quanh khu vực dự
án có một số trạm đo đạc các yếu tố thuỷ văn. Thời gian và các yếu tố quan trắc
ở từng trạm được trình bày trong (bảng 2-1).
Bảng 1.1: Thống kê các trạm khí tượng trong khu vực suối Đăk R’ Lấp
TT Tên trạm Yếu tố quan trắc Thời gian quan trắc
1
2
3
4
5
6
7
Bù Đăng
Bảo Lộc
Đak Mil

Đăk Nông
Phước Long
Tà Lài
Đại Nga
Đo mưa
Khí tượng
Đo mưa
K.tượng, L.lượng & M.nước
K.tượng, L.lượng & M.nước
Mực nước & lưu lượng
Mực nước & lưu lượng
1977 đến nay
1952 đến nay
1978-1993; 1998 đến nay
1979 đến nay
1959-1974; 1978 đến nay
1979 đến nay
1979 đến nay
Trong giai đoạn TKKT - BVTC đã bổ sung thêm tài liệu khí tượng năm 2003 và
2004 thống kê được tại các trạm thuỷ văn nêu trên.
2) Tài liệu thuỷ văn
Trong giai đoạn NCKT do trên suối Đăk R’Lấp không có trạm thuỷ văn đo trực
tiếp, nờn đó sử dụng các tài lệi thuỷ văn của trạm thuỷ văn Đăk Nông (trên sông
Đăk Nụng) cú diện tích lưu vực khống chế 292km
2
, quan trắc mực nước từ năm
1979 đến nay và quan trắc lưu lượng từ 1981 đến nay. Ngoài ra cũn cú trạm thuỷ
văn Phước long trên sông Bộ cú diện tích lưu vực 2.380km
2
có quan trắc mực

nước từ 1977 đến nay và quan trắc lưu lượng từ 1977 đến 1998. Các tài liệu thuỷ
văn của trạm thuỷ văn cấp I Đăk Nông đáng tin cậy cho nên trong giai đoạn
TKKT chúng tôi vẫn sử dụng để tính toán các đặc trưng thuỷ văn thiết kế công
trình thuỷ điện Đăk Ru và các trạm trên bậc thang năng lượng suối ĐăkR’Lấp.
Các tài liệu này được bổ sung và cập nhật đến năm 2004.
3) Tài liệu đo đạc và khảo sát thuỷ văn
Ngoài các tài liệu khí tượng thuỷ văn thu thập tại các trạm do Tổng cục khí
tượng thuỷ văn quản lý, trong quá trình khảo sát giai đoạn NCKT công trình Cơ
quan Tư vấn đã tiến hành tổ chức đo đạc các yếu tố khí tượng thuỷ văn trên lưu
vực từ tháng 6/2004 đến tháng 11/ 2004. Nội dung công tác khảo sát khí tượng
thuỷ văn bao gồm:
- Tiến hành đo đạc lưu lượng dòng chảy, mực nước và hàm lượng phù sa tại
tuyến công trình ngày từ 1-2 lần, xây dựng biểu đồ quan hệ Q=f(Z)
- Tiến hành đo đạc mực nước lũ, lưu lượng lũ 2004
- Tiến hành đo đạc lưu lượng kiệt, mực nước kiệt.
- Tiến hành điều tra lũ lịch sử, kiệt lịch sử.
Trong giai đoạn TKKT cơ quan Tư vấn thiết kế kết hợp với Chủ đầu tư rà soát
lại các số liệu đã đo đạc và tính toán lại trong giai đoạn NCKT và khẳng định lại
tính đúng đắn của các tài liệu và thông số của lưu vực tuyến công trình.
2.1.2. Các đặc trưng khí tượng
Lưu vực dự án thuỷ điện Đăk Ru nằm ở vùng núi cao phía Tây của cao nguyên
Đăk Nụng cú đỉnh Namdecbri cao 1580m, cùng với các dãy núi thấp hơn làm
thành bức tường chắn hướng gió Biển Đụng nờn khu vực này có lượng mưa
tương đối nhiều hơn các khu vực khác, địa hình lưu vực bị chia cắt khá phức tạp,
điều kiện này ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu của lưu vực và mang ảnh hưởng
của khí hậu Đông trường Sơn. Khí hậu khu vực này được chia thành 2 mùa rõ rệt
là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng 10,
mùa khô bắt đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng IV năm sau.
1) Chế độ nhiệt ẩm không khí và bốc hơi.
Nhiệt độ không khí được tính toán trong giai đoạn TKKT có bổ sung tài liệu đến

hết tháng 12/2004 (Bảng 2-2).
Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí tại trạm khí tượng Đăk Nông (1978-2004)
Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Ttb(
oC
) 20,6 21,9 23,5 24,3 24,3 23,6 23,3 23,0 23,1 22,8 22,2 20,9 22,8
Tmax(
oC
) 33,5 35,7 36,4 36,6 35,6 33,5 33,0 32,0 32,4 31,9 32,1 32,8 36,6
Tmin(
oC
) 7,6 7,8 9,5 13,2 17,0 16,6 17,1 17,0 16,4 8,5 10,7 8,3 7,6
Các giá trị độ ẩm tương đối trung bình tháng, độ ẩm cao nhất, thấp nhất tuyệt đối
trong thời kỳ quan trắc được tính toán trong giai đoạn TKKT có bổ sung tài liệu
đến hết tháng 12/2004(bảng 2-3).
Bảng 1.2: Độ ẩm tương đối không khí (%) tại trạm Đăk Nông (1978-2004)
Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
W
tb
(%) 78,1 76,2 77,2 82,3 87,2 91,6 91,1 92,3 91,2 89,9 84,4 80,4 85,3
W
min
(%) 23 14 13 19 29 49 39 45 45 44 32 30 13
Tính toán tổn thất bốc hơi tại khu vực dự án được dựa trên có sở tài liệu quan
trắc bốc hơi Piche trung bình hàng tháng trong năm tại trạm khí tượng Đăk
Nông và các trạm khí tượng khỏc trờn lưu vực sông Bộ, sụng Đăk Nông và sông
Đồng Nai thời gian từ 1978-2004 (bảng 2-4).
Bảng 1.3: Phân phối tổn thất bốc hơi gia tăng trong năm
Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
(% năm) 9,88 9,27 10,7 10,0 10,2 7,27 6,39 5,87 5,69 7,22 8,44 8,95 100

∆Z (mm)
50,1 46,8 54,6 50,6 52,3 36,8 32,5 29,8 28,9 36,6 42,7 45,5 507
2) Chế độ gió
Khu vực dự án có chế độ gió được phân thành hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa Đông
và gió mùa mùa Hạ. Tốc độ gió trung bình hàng tháng trờn cỏc hướng từ
(1,5m/s-3m/s), tốc độ gió lớn nhất đo được tại trạm khí tượng Đăk Nông là
32m/s. Hoa gió và tốc độ gió lớn nhất của 8 hướng ứng với tần suất thiết kế tại
trạm thuỷ văn Đăk Nông được thực hiện bằng phương pháp phân tích tần suất
với hàm phân bố chuẩn Pearson III. Kết quả tính toán trên cơ sở các tài liệu đo
đạc đã cập nhật tại trạm thuỷ văn Đăk Nông đến tháng 12.2004 được ghi trong
(bảng 2-5).
Bảng 1.1: Tốc độ gió lớn nhất theo tần suất theo các hướng - trạm Đăk Nông
Vận tốc: m/s
Hướng N NE E SE S SW W NW Lặng
Tần suất 8 hướng gió trong năm
% 4,7 17,7 2,6 1,2 2,3 12,0 5,3 1,7 52,7
Tốc độ gió lớn nhất ứng với tần suất thiết kế
Đặc
trưng

hướng
N NE E SE S SW W NW
p=1%
p=2%
p=4%
p=10%
p=50%
25,71
28,82
27,12

22,49
18,48
18,8
17,9
17,0
15,5
11,9
29,5
27,8
26,0
23,3
17,0
22,3
20,3
18,3
15,3
9,3
19,8
18,3
16,9
14,6
9,5
22,8
20,9
18,9
16,0
10,1
36,6
32,1
28,1

22,3
13,4
21,5
20,2
18,8
16,8
12,2
21,1
19,6
18,1
15,8
10,6
3) Chế độ mưa
Dựa theo tài liệu trạm khí tượng Đăk Nông, từ năm 1979 đến năm 2004 lượng
mưa trung bình năm bằng 2.518mm, biến đổi từ thấp nhất 1.968mm (1988) đến
cao nhất 3.773mm (1999). Căn cứ thêm vào các tài liệu quan trắc được tại các
trạm khí tượng lân cận khu vực dự án cho đến năm 2004 như trạm Đăk Nông,
Đăk Min, Phước Long, Bảo Lộc… tính toán xác định được lượng mưa trung bình
lưu vực thuỷ điện Đăk Ru X=2490mm-2500mm.
Bảng 1.1: Lượng mưa trung bình các trạm quan trắc trong khu vực dự án Đơn vị:
mm
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Đăk
Nông
Đăk
Min
Phước
Long
Bảo
Lộc

14,
7
0,1
13,3
50,7
40,
1
5,9
16,8
50,1
91,8
33,0
42,5
106,3
171,6
139,5
134,
9
197,6
252,8
213,1
294,1
242,0
346,
9
213,4
365,9
301,3
372,9
248,0

408,
9
380,1
457,
8
231,4
446,
6
452,0
389,3
282,2
459,
7
388,9
279,8
227,9
295,7
331,
4
74,5
83,0
122,0
167,7
25,5
10,8
31,3
86,5
2517,6
1688,3
2631,7

2754,5
Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế tại tuyến thuỷ điện Đăk Ru
được xác định theo lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế trạm thuỷ
văn Đăk Nông.
Bảng 1.2: Lượng mưa ngày thiết kế tại tuyến công trình Đăk Ru
Đơn vị: mm
Tần suất (p%) 0,2 0,5 1,0 1,5 2,0 5,0 10,0
Lượng mưa ngày (mm) 457,39 388,34 337,87 309,1 289,05 227,29 182,97
2.1.3. Tính toán các đặc trưng dòng chảy thiết kế
1) Các đặc điểm dòng chảy trên sông Đăk Nông
Theo tài liệu khí tượng và tài liệu chuỗi dòng chảy đo được tại các trạm thuỷ văn
Đăk Nông từ (1978 đến 2004) cách khu vực dự án 27km cho thấy, trong năm
chế độ dòng chảy trên sông Đăk Nông được phân ra thành hai mùa rõ rệt:
Các đặc trưng chuỗi dòng chảy thời kỳ 1978-2004 tại trạm thuỷ văn Đăk Nông
được tính toán thể hiện trên (bảng 2-8).
Bảng 1.1: Đặc trưng dòng chảy năm tại trạm thuỷ văn Đăk Nông
Trạm
F
(km
2
)
n
Qo
m
3
/s
Mo
l/s/km
2
Cv Cs

Tần suất (%)
5 10 50 75 90 95
Lưu lượng nước (m
3
/s)
Đak
Nông
300 25 13,0 43,4 0,30 0,89 20,3 18,3 12,5 10,2 8,61 7,87
2) Kết quả tính toán dòng chảy năm thiết kế tại tuyến Đăk Ru
Trong giai đoạn TKKT để tính toán dòng chảy thiết kế tại tuyến Đăk Ru, chọn
trạm thuỷ văn cấp I Đăk Nông làm trạm tương tự vỡ cỏc điều kiện sau:
- Điều kiện thảm phủ thực vật, thổ nhưỡng, địa hình lưu vực tương tự như lưu
vực các tuyến nghiên cứu.
- Cùng nguyên nhân gây mưa, sinh dòng chảy.
- Trạm thuỷ văn Đăk Nông là trạm thuỷ văn cấp I, có tài liệu thực đo dài liên
tục từ năm 1978 đến năm 2004, là trạm thuỷ văn Trung ương nên số liệu đáng
tin cậy, đồng thời quan hệ dòng chảy trạm Đăk Nông với dòng chảy tại các
trạm khác trong khu vực khá chặt chẽ.
Đã sử dụng hai phương pháp để tính toán xây dựng chuỗi dòng chảy năm tại
tuyến công trình. Phương pháp thứ nhất sử dụng phương pháp tương đương lưu
vực, phương pháp thứ hai dùng mô hình toán được áp dụng phổ biến ở Việt Nam
- mô hình TANK
3) Xác định chuỗi dòng chảy năm theo phương pháp tương đương lưu vực
Trên cơ sở những đánh giá giữa lưu vực khu vực dự án và lưu vực trạm thuỷ văn
đăk Nông, dòng chảy tại tuyến công trình thuỷ điện Đăk Ru được đánh giá dựa
trên cơ sở tài liệu dòng chảy tại trạm thuỷ văn Đăk Nông từ 1978 đến 2004 theo
quan hệ tương đương diện tích.
Bảng 1.1: Đặc trưng dòng chảy năm tại tuyến công trình Đăk Ru
Tuyến F
(km

2
)
n Qo
m
3
/s
Mo
l/s/km
2
Cv Cs Tần suất
5 10 50 75 90 95
Lưu lượng nước (m
3
/s)
Đak
Ru
195 26 7,27 42,3 0,34 0,76 12,9 11,5 7,27 5,95 5,58 4,74
4) Xác định chuỗi lưu lượng ngày tại Đăk Ru theo mô hình TANK
Sử dụng mô hình Tank xác định phân phối dòng chảy năm tại tuyến công trình
trên cơ sở khôi phục chuỗi lượng mưa ngày của trạm thuỷ văn Đăk Nụng cú hiệu
chỉnh lượng nước ngầm, bốc hơi lưu vực cho phù hợp với lưu vực thiết kế. Các
thông số đầu vào của mô hình TANK lấy theo các thông số của lưu vực tương tự
Đăk Nông và tuyến công trình Đăk Ru.
5) Xác định lưu lượng ngày đêm ứng với tần suất đảm bảo
Để xác định lưu lượng đảm bảo cho công trình thuỷ điện Đăk Ru đã dựa vào
đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm của trạm thuỷ văn Đak Nông.
Bảng 1.1: Lưu lượng trung bình tháng trạm thuỷ điện Đăk Ru
Đơn vị: m
3
/s

Năm 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7
TB
năm
1979 16,82 15,09 17,19 5,89 3,31 1,74 0,66 1,13 1,89 2,52 6,76 9,44 6,87
1980 9,09 17,89 18,81 7,39 1,27 0,91 0,76 1,14 1,05 1,51 2,61 5,15 5,63
1981 21,88 9,56 12,56 7,03 3,67 0,59 0,21 0,32 0,49 1,23 4,99 5,94 5,71
1982 5,23 22,72 9,14 4,21 2,09 1,85 1,04 0,48 0,48 0,83 2,13 4,33 4,54
1983 6,61 7,33 18,33 6,73 2,67 1,12 0,63 0,39 0,36 0,75 1,48 1,94 4,03
1984 32,09 24,58 17,67 7,15 3,85 1,39 0,89 0,55 0,95 1,41 3,98 6,67 8,43
1985 12,98 19,35 13,52 8,11 5,06 2,01 0,91 0,75 1,24 2,75 6,73 8,35 6,82
1986 21,82 17,01 17,91 5,05 2,69 1,97 0,73 0,77 0,81 1,74 2,35 4,89 6,48
1987
14,5
4
20,19 12,68 5,18 2,84 1,35 0,78 0,54 0,33 0,66 4,20 6,19 5,79
1988 7,21
13,4
6
17,4
9
8,17 3,77 1,68 1,03 0,68 1,07 1,88 3,71 6,19 5,53
1989 13,22 19,17 13,88 4,70 2,19 1,91 0,99 1,17 1,14 1,89 3,35 6,97 5,88
1990 23,32 27,17
10,3
4
7,87 4,59 1,14 0,82 0,77 0,70 0,88 4,43 6,67 7,39
1991 17,61 27,35 17,97 6,07 2,61 2,22 1,26 0,63 0,53 1,36 3,44 8,35 7,45
1992 26,81 20,80
13,3
4

5,43 2,51 1,24 0,77 0,52 0,68 1,42 7,27 7,81 7,38
1993 17,13 17,31 23,02 8,65 4,30 1,51 0,89 0,72 0,71 1,48 2,54 6,67 7,08
1994 27,23 26,93 16,95 5,60 3,17 2,08 1,69 1,28 1,41 3,48 3,93 13,22 8,91
1995 7,93 29,21 26,69 6,67 3,29 1,73 1,44 1,14 0,73 1,45 2,58 4,96 7,32
1996 2,11 3,01 2,98 1,78 5,60 1,86 1,39 1,45 2,35 5,14 0,84 1,35 2,49
1997 26,93 20,92 16,83 5,15 2,69 3,01 2,94 1,83 2,49 3,28 4,30 15,63 8,83
1998 8,11 11,18 22,78 11,00 7,75 1,72 1,26 0,91 0,97 1,37 1,96 5,21 6,19
1999 39,55 18,51 16,71 9,14 4,95 4,12 2,40 2,30 3,91 11,66 25,96 22,84 13,50
2000 22,24 32,09
34,3
8
9,26 3,32 3,17 2,60 2,22 3,31 4,98
10,3
4
23,50 12,62
2001
36,8
4
25,78
13,4
0
8,53 4,84 3,01 2,13 2,10 2,10 3,23 7,69 19,29 10,75
2002 31,25 26,20 16,11 7,81 4,40 3,05 1,75 1,35 1,49 1,80 4,03 11,06 9,19
2003 17,39 24,76 7,72 7,00 1,88 1,55 0,73 1,12 1,27 2,08 7,14 9,49 6,84
2004 18,11 25,58 18,95 7,15 2,36 2,22 1,35 0,55 0,53 1,38 3,24 7,89 7,44
Trung
bình
18,62 20,12
16,4
4

6,80 3,53 1,93 1,23 1,03 1,27 2,39 5,08 8,85 7,27
Bảng 1.2: Toạ độ đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm tuyến Đăk Ru
P(%)
Qtuyến
(m
3
/s)
P(%)
Qtuyến
(m
3
/s)
P(%)
Qtuyến
(m
3
/s)
1 78,18 35 11,92 75 2,85
2 74,17 40 9,06 80 2,64
5 54,31 45 7,49 85 2,30
10 34,81 50 6,07 90 1,54
15 31,35 55 5,47 95 0,88
20 23,69 60 4,30 100 0,60
25 18,41 65 3,59
30 14,20 70 3,10
Đuờng duy trì lưu lượng ngày đêm tuyến Đăk Ru
Theo tiêu chuẩn Xây dựng Việt nam TCXD Việt Nam 285-2002, nhà máy thuỷ
điện Đăk Ru với công suất lắp máy dự kiến 6,9MW, lưu lượng đảm bảo được
tính với tần suất p=85% (tương đương 310 ngày trong năm) là:
Qđb

p=85%
=2,3m
3
/s
2.1.4. Dòng chảy lũ
1) Lũ quan trắc và đặc điểm lũ khu vực xây dựng công trình
Theo các tài liệu quan trắc tại trạm thuỷ văn Đăk Nông cho thấy hầu hết các con
lũ lớn nhất hàng năm của sông Đăk Nông đều xuất hiện vào tháng VII đến tháng
X.
Bảng 1.1: Lũ lớn nhất quan trắc hàng năm tại trạm thuỷ căn Đăk Nông
TT Năm Tháng Ngày
Q
max
(m
3
/s)
X
ngmax
(mm)
(*)Lượng mưa ngày (mm)
-2 -1 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995

1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
VIII
IX
X
VIII
IX
X
IX
X
VIII
VIII
VIII
VIII
X
IX
X
IX
VII
X
VII
X
VIII

VIII
IX
VIII
10
07
10
04
10
02
17
18
20
19
28
23
05
28
06
19
15
07
28
10
26
18
2
23
75,1
75,8
54,0

106
52,6
67,6
101
51,2
61,2
87,8
67,6
75,9
75,2
78,3
98,0
145
88,7
88,6
177
160
147
137
128
99
98,0
91,4
76,9
79,2
105,9
65,8
212,9
76,6
86,2

98,1
72,7
85,9
145,6
73,0
90,6
188,2
67,1
92,6
325,4
119,2
139,4
128,4
115,3
101,9
30,6
27,6
8,9
54,0
7,0
1,7
-
2,5
21,4
20,2
5,6
48,3
27,0
38,3
20,1

27,2
1,1
0,0
16,8
10,5
2,2
58,0
25,5
11,4
98,0
55,7
36,6
71,9
22,0
49,4
87,0
1,8
48,1
62,5
72,7
5,3
54,8
2,5
38,2
188,2
0,7
15,5
11,0
34,4
1,2

58,0
31,1
26,4
51,3
36,1
3,4
51,8
105,9
12,4
27,2
18,4
37,2
28,2
35,8
63,6
1,5
22,4
27,9
24,1
1,3
2,3
325,4
119,2
27,5
128,4
58,2
48,1
2) Tính toán lưu lượng lũ lớn nhất ứng với tần suất thiết kế
a) Xác định lưu lượng đỉnh lũ bằng quan hệ lgqmax1%


lgF
Quan hệ này được áp dụng cho rất nhiều công trình đã được xây dựng ở Đông
Nam á cú cựng chế độ khí hậu gió mùa, trong đó có một số công trình của Việt
Nam và đã được áp dụng cho thiết kế một số công trình thuỷ điện tại Miền Nam
như Trị An, Thác Mơ, Hàm Thuận - Đa Mi…
Theo quan hệ này, khu vực Đăk Ru là khu vực mưa nhiều 2490mm-
2500mm/năm, mô đun đỉnh lũ 1% tại tuyến công trình thuỷ điện Đăk Ru được
xác định theo quan hệ này bằng 3,828 m
3
/s.km
2
. Kết quả lưu lượng đỉnh lũ tại
tuyến đập Đăk Ru được trình bày trong (bảng 1-14).
Bảng 1.1: Lưu lượng đỉnh lũ tại tuyến đăk Ru theo phương pháp lgqmax1%
P(%) 0,1 0,2 0,5 1,0 3 5 10
Đăk Ru 1.316 1135 940 746 539 352 195
b) Xác định lưu lượng đỉnh lũ bằng phương pháp đường đơn vị
Các đặc trưng địa lý thuỷ văn của sông và kết quả xác định thời gian tập trung
nước của lưu vực được chỉ ra trong (bảng 2-14) và (bảng 2-15).
Bảng 1.1: Các đặc trưng địa lý thuỷ văn của suối Dăk R’Lõp
Vị trí
L
(km)
Lca
(km)
Cao trình max
Lưu vực (m)
Cao trình min
Lưu vực (m)
Chênh

cao
∆H(m)
Độ dốc
S(m/km)
Đăk Ru 30 25 800 290 510 8
Bảng 1.2: Thời gian tập trung nước của lưu vực Đơn vị: Giờ
Vị trí PP.Snyder PP.Linsley PP.Rziha
Đăk Ru 12,02 8,58 12,45
Trong các phương pháp nêu trên phương pháp Linsley tính đến độ dốc của suối
nên mức độ tin cậy cao hơn, vì vậy lựa chọn kết quả tính toán theo phương pháp
này là phù hợp nhất tp=8,58 giờ.
Từ số liệu quan trắc của các trận lũ điển hình tại Đăk Nông, quan hệ q.Tcv/W và
(%)Tcv được vẽ trên toạ độ logarit một chiều.
Bảng 1.3: Biểu đồ lũ đơn vị không thứ nguyên
q*Tcv/Vol T(%Tcv) q*Tcv/Vol T(%Tcv)
0,00
2,12
4,32
7,51
10,86
13,88
14,95
14,45
12,15
9,55
8,34
7,17
6,02
5,22
4,53

3,76
3,06
2,54
2,12
1,80
1,53
0,00
16,7
33,3
50,0
66,7
83,3
100
117
133
150
167
183
200
217
233
250
267
283
300
317
333
1,34
1,14
0,97

0,77
0,65
0,58
0,50
0,40
0,32
0,27
0,22
0,18
0,15
0,12
0,10
0,08
0,06
0,05
0,04
0,03
350
367
383
400
417
433
450
467
483
500
517
533
550

567
583
600
617
633
650
667
Bảng 1.4: Biểu đồ lũ đơn vị tuyến đập thuỷ điện Đăk Ru
Thời gian (h) Lưu lượng (m
3
/s) Thời gian (h) Lưu lượng (m
3
/s)
0
60
57
54
51
48
45
42
39
36
33
30
27
24
21
18
15

12
9
6
3
0,00
0,71
0,83
0,98
1,17
1,41
1,74
2,09
2,41
2,78
3,31
3,86
4,41
5,62
6,68
6,91
6,42
5,02
3,47
2,00
0,98
63
120
117
114
111

108
105
102
99
96
93
90
87
84
81
78
75
72
69
66
0,62
0,01
0,02
0,02
0,03
0,04
0,05
0,06
0,07
0,08
0,10
0,12
0,15
0,18
0,23

0,27
0,30
0,36
0,45
0,53
Quá trình mưa lũ là một vấn đề phức tạp, việc lựa chọn quá trình mưa thiết kế
phải mang tính đại biểu và bất lợi. Căn cứ vào tình trạng thực tế của số liệu ta
chọn trạm mưa Đăk Nông làm cơ sở tính toán cho lưu vực.
Lượng mưa của các thời đoạn từ 1 ngày đến 5 ngày được xác định theo phương
pháp phân tích tần suất, sử dụng các hàm phân bố như Krixki-Menken, Gumbel-
Chow, PearsonIII, log PearsonIII. Sau khi kiểm tra tính thích hợp đã lựa chọn kết
quả tính toán theo hàm phân bố Pearson Type III. Kết quả tính toán được chỉ ra
trong (bảng 2-18).
Bảng 1.5: Lượng mưa thiết kế tại trạm Đăk Nông
P(%)
Lượng mưa
1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày
0,1 526 719 863 982 1086
0,5 396 541 649 739 817
1,0 343 468 562 640 707
3,0 262 358 430 490 541
5,0 227 310 372 423 468
10 181 247 296 337 372
Phân phối lượng mưa của mỗi thời khoảng đơn vị 3 giờ trong ngày được xắp xếp
lại theo nguyên tắc tạo ra đỉnh lũ lớn nhất, phân phối lượng mưa của từng ngày
trong toàn bộ trận mưa cũng được xắp xếp theo nguyên tắc trên.
Luợng tổn thất được chia thành 2 loại: Tổn thất ban đầu bằng 0,25mm/h, tổn thất
trong quá trình sinh dòng chảy bằng 0,15 lượng mưa.
Kết quả tính toán lưu lượng đỉnh lũ được chỉ ra trong (bảng 2-19).
Bảng 1.6: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế theo phương pháp thử đường

P(%) 0,1 0,2 0,5 1,0 3 5 10
DăkRu 1.321 1.139 954 758 529 347 198
3) Xác định lưu lượng đỉnh lũ theo quy phạm C-6-77

×